1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các học sinh các trường trung học cơ sở huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

126 804 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 16,4 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, hoạt động giáo dục ngoài gio lén lop HDGDNGLL mac du da duoc đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường nhưng vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu thực tế, nội dung chương trìn

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC VINH

TRINH TRUNG KIEN

MOT SO BIEN PHAP QUAN LY GIAO DUC BAO VE MOI TRUONG THONG QUA HOAT DONG GIAO DUC NGOAI GIO LEN LOP CHO HOC SINH CAC

TRUONG TRUNG HOC CO SO HUYEN NGOC LAC,

TINH THANH HOA

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC

NGHE AN 2012

Trang 2

LOI CAM ON

Tac gia xin bay to long biét on chan thanh dén:

- Ban giám hiệu và quý thầy cô phòng sau đại học, khoa Giáo dục trường

Dai hoc Vinh

- Tat cả quý thầy, cô đã tham gia quản lý, hướng dẫn, giảng dạy trong suốt

khóa học

- Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề hoàn thành luận văn này

- Ban giám hiệu và giáo viên các trường THCS huyện Ngọc Lặc: THCS

Kiên Thọ, THCS Lê Đình Chinh, THCS Nguyệt Ấn, THCS Cao Ngọc, THCS

Phúc Thịnh huyện Ngọc Lặc, tinh Thanh Hoa da hỗ trợ tôi khảo sát, thu thập xử

lý nhiều thông tin số liệu đề tôi hoàn thành luận văn

- Chân thành cám ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Ngọc Lặc, Sở

Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ tinh thần và vật chất để tôi hoàn

Trang 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2-2222 E22E22E122122222122122222 2e 3

4 Giả thuyết khoa hỌọc - L2 1112121111211 111511152511 1111 511 T521 kg kg kh xxn 3

5 Nhiệm vụ nghiÊn cỨu 5 22125122121 121551551551251511111121 111111 11211 81111 xe 3

6 Phạm vi nghiÊn CỨU - -:- 22 22222222 2532532E551 21215115111 1311111111111 E1 HH 3

7 Các phương pháp nghiên cứu - - 2212232532151 51151 5115151111111 1xx 1 s2 4

8 Đóng góp mới của luận vắn - - ¿2 2+ 2E *2E*2E£EE£EEEEEEEkEEkkrHnret 4

9 Cấu trúc của luận văn 22 2S 2525511215555 55 112121252255 n Hye 4

Chương 1: Co sớ lý luận của vấn đề quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ

5

1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đỀ s21 21211111111111121112112111 1188 se 5 I0 1041100: nvon mẽ 4 8

1.3 Một số vấn để giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ SỞ - 55255252 s2c+cvs> es 16 1.4 Một số vấn để về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ SỞ -: >: 23

Kết luận 0010101500111 A1 ea 34

Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học

Trang 4

cơ sở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - 55-252 S222 2£sy£sxssxs+ 36

2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội, giáo dục trung học cơ sở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - 2 222 S2 SE SE SE SE EEESsEsresrrrrrres 36

2.2 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng 52-52 22s vzxszxerxcred 40 2.3 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ sở huyện Ngọc Lặc,

tinh Thanh Hoa 41 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ sở huyện Ngọc Lặc,

tỉnh Thanh Hóa - - 2 2122121151151 E11 1121211 11 11 21 11H HH ng HH HH Hết 49

2.5 Đánh giá chung thực trạng S2 3222321351321 5515532515212151 1115512811 tr 64 Kết luận chương 2 2.227 2222 222 22 S22 222cc Ô7 Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường Trung học

cơ sở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 68

3.1 Các nguyên tắc để xuất biện pháp Ó8

3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học cơ sở huyện Ngọc Lặc,

01089, 10si 0 70 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp - 2-2 +2222122E225125122312122122121.2 e2 86

3.4 Thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 87

Kết luận chương 3 -©2222221212251221121121122112112112112211211221211212212 re 89 Kết luận và kiến nghị

1 Kết luận 2222.222022 nọ 2 TH nh nh nh Ty HH HH

2 Kiến nghị - c2 c2 cee ce cee 22 n2 ee te tutte vee He ớ

Trang 5

Tài liệu tham khảo

KY HIEU CUM TU VIET TAT THUONG DUNG

TRONG LUAN VAN

Ban chap hanh Bảo vệ môi trường Cán bộ quản lý

Cơ sở vật chất

Giáo dục Giáo dục và đào tạo Giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường

Ủy ban nhân dân

Trang 6

DANH SACH CAC BIEU BANG

Bang Trang

Bảng 2.1: Mạng lưới trường, lớp học trên địa bàn huyện Ngọc Lặc 37

Bảng 2.2: Kết quả điều tra nhận thức của GV THCS về sự cần thiết và tầm

quan trọng của của GDBVMT thông qua HĐGI3NGLL +5-+52+ 43

Bảng 2.3.Khảo sát nhận thức của GV về các nội dung và hình thức GDBVMT

thông qua HĐGI3NGL - SE 2E 32222322221 2232252235555158121 111125151151 18x te 43 Bang 2.4: Khao sat đánh giá mức độ và chất lượng thực hiện thường xuyên các nội dung GDBVMT thông qua các HĐGIDNGL/L -.- 5 52 5225: *2c>++sxs+ 44

Bảng 2.5 Đánh giá mức độ và chất lượng thực hiện các hình thức GIDBVMT

"001 8) 8si9069))160 0 47 Bảng 2.6 : Các biện pháp GIDBVMT được sử dụng 22 25222 22x+sxss2 48

Bảng 2.7: Đánh giá về việc thực hiện chức năng lập kế hoạch của Hiệu trưởng

trong GDBVMT thông qua HĐGIDDNGLL 2: 2232 S22 S22 £2E£v£+y£zesrssxes 50

Bảng 2.8 Chú thể xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL ở các trường THCS 54 Bảng 29 Đánh giá về xây dựng lực lượng GDBVMT thông qua HĐGDNGLL 56

Bảng 2.10 Khảo sát thực trạng để xây dựng và ban hành các hướng dẫn, nội

quy, quy định về HĐGDNGLL để GDBVMT 2-52: ScEE2EE22Ex2Exczrcrex 57

Bảng 2.11: Khảo sát về sự chuẩn bị các nguồn lực phục vụ cho HĐGDNGLL dé

GDBVMT Q22 2221211211211 1 215511111 8115110111 11 11201501 011011 1H nàng HH 58

Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDBVMT thông qua

si? 60) 600 2 59

Trang 7

Bang 2.13: Cách thức đánh giá kết quả hoạt động GDMT ở các trường THCS 62

Bảng 2.14: Cách thức tiến hành đánh giá kết quả GDMT thông qua

HĐGDNGLL ở các trường THCS 5: 2: S2 SE SE SE SE EEESEESEEexkrrsrkrirsee 63 Bang 2.15:Céng tác kiểm tra, đánh giá kết quả việc GDMT thông qua

¡:;2 e9) c0 63 Bảng 2.16: Các biện pháp quản lý đã sử dụng để nâng cao hiệu quả GDBVMT thông qua HĐGIDNG - - - 5-2 S322 S223 123212151 12151 2121515121111 12111111 121 xeE 64

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ

Sơ đồ 1.1: Mục tiêu GDBVMT thông qua HĐGIDNGLL . -5525¿ 20 Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp - 2522222 2212E2222222xz2xczer 89

Trang 10

10

Trang 11

11

Trang 12

nhiên, nhưng ngược lại cũng đã đốt rừng, tiêu diệt các loài động thực vật, sử

dụng chất độc hoá học, chất phóng xạ huỷ hoại thiên nhiên gây nên tình trạng khủng hoảng sinh thái, ô nhiễm môi trường

Việt Nam là một quốc gia đông dân trên thế giới, nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, để phát triển kinh tế chúng ta phải khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính điều này đã làm cho môi trường của nước ta hiện nay không những cạn kiệt mà còn bị hủy hoại nghiêm trọng, nguy cơ mắt cân bằng

sinh thái và sự cạn kiệt tài nguyên làm ảnh hướng tới chất lượng cuộc sống, sự

phat trién bền vững của đất nước

Dé bảo vệ môi trường (BVMT), trước hết phải giáo dục ý thức BVMT

cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, Ở nước ta, bên cạnh

Luật bảo vệ môi trường 2005 [19] vẫn đề giáo dục môi trường (GDMT) cũng là mối quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước Nghị quyết IV của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII năm 1993 đã để ra nhiệm vu: “Day mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thâm mỹ, dân số, môi trường, rèn luyện thể chất cho học sinh” [22]

Trong hé thong nha trường, việc GDMT cần được coi trọng đặt biệt ở cấp

trung học cơ sở (THCS), bởi lẽ: THCS là cấp phổ cập của hệ thống giáo dục

quốc dân trong giai đoạn hiện nay Thế hệ trẻ một khi đã được trang bị hành

trang đầy đủ về nhận thức, tri thức về BVMT sẽ là một lực lượng hùng hậu đóng

Trang 13

— w

vai tro nong cét trong mọi hoạt động BVMT, bảo vệ tài nguyên của xã hội Học

sinh THCS ở độ tuôi đang phát trién va định hình về nhân cách Vì vậy những hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua GDMT sẽ để lại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em Đông thời các em ở lứa tuôi này có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động Nếu không được giáo dục sẽ dẫn tới những hành động làm tốn hại môi trường một cách vô ý thức hoặc có ý thức Vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh (HS) ở các trường THCS, từ đó hình thành ở HS thái độ, hành vi cư xử đúng đắn với môi trường là vấn để cần giải quyết hiện nay Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) là một nội dung giáo dục quan trọng trong nhà trường hiện đại Thực trạng trong các nhà trường nói chung và các nhà trường THCS nói riêng ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, việc GDBVMT cho HS trước đây cũng như hiện nay chủ yếu thông qua sự lồng ghép kiến thức các môn học Bên

cạnh đó, hoạt động giáo dục ngoài gio lén lop (HDGDNGLL) mac du da duoc

đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường nhưng vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu thực tế, nội dung chương trình đơn điệu, năng lực tổ chức của giáo viên (GV) hạn chế, lãnh đạo nhà trường chưa có biện pháp cụ thể, thời lượng chương

trình bị cắt xén, đầu tư vật chất hạn chế Nhìn chung, HĐGDNGLL vẫn chưa

phát huy hết ý nghĩa thực chất của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa có chiều sâu và thống nhất đồng bộ trong toàn ngành Xuất phát

từ những lý do trên, để góp phần GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS

THCS trong giai đoạn hiện nay và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy

HS ở trường THCS, tôi nhận thấy việc năm rõ thực trạng và để ra biện pháp hiệu

quả để quản lý GDBVMT cho HS khối THCS thông qua HĐGDNGLL là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ quản lý giáo dục (QLGD) Vì vậy,

Trang 14

14

chúng tôi mạnh dạn chon đề tài: “Mộ số biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi

trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa" đê nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDBVMT thông qua HĐGIDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục GDBVMT cho HS trên địa ban nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS ở các trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý GDBVMT thông qua

HĐGDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao chất lượng GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

% Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL, cho HS THCS

- Nghiên cứu thực trạng quản lý GDBVMT thông qua HĐGIDNGLLL cho

HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

- Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện pháp quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Trang 15

15

6 Pham vi nghién citu

Nghién ctru thuc trang quan ly GDBVMT thong qua HDGDNGLL cho

HS các trường THCS: THCS Kién Tho, THCS Lé Dinh Chinh, THCS Nguyét

An, THCS Cao Ngọc, THCS Phúc Thịnh huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.Các

biện pháp quản lý được đẻ xuất có thê áp dụng trong giai đoạn 2013-2015

7 Các phương pháp nghiên cứu

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích - tông hợp, phân loại- hệ thống hóa lý thuyết nhằm xác định cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu;

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động của cán bộ quản lý, lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tính Thanh Hóa;

- Phương pháp thống kê toán học đề xử lý số liệu thu được

8 Những đóng góp của luận văn

Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn công tác quản lý hoạt động

GDBVMT thông qua HĐGDNGLL trường THCS, để xuất các biện pháp quản lý

hiệu quả công tác này ở các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung của luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

- Chương 2: Thực trạng quản lý GDBVMT thông qua HĐGIDNGLL cho

HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tinh Thanh Hóa

- Chương 3: Một số biện pháp quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS các trường THCS huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Trang 16

16

CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA VAN DE QUAN LY

GIAO DUC BAO VE MOI TRUONG THONG QUA HOAT DONG GIAO DUC NGOAI GIO LEN LOP CHO HOC SINH

TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.11 Trên thế giới

Thuật ngữ GDMT được sử dụng lần đầu tiên từ năm 1948, trong hội nghị

liên hiệp quốc về BVMT và tài nguyên thiên nhiên ở Pari Kế từ đó GDMT đã

được nhiều quốc gia, các tổ chức, các nhà khoa học trên thế giới quan tâm

Tại hội thảo quốc tế về GDMT ở Belgrade (Nam Tư) tháng 10 năm 1975,

chương trình GDMT quốc tế (IEEF) đã đưa ra nghị định khung và tuyên bố về nguyên tắc hướng dẫn GDMT Từ sau hội thảo Belgrade, chương trình GDMT quốc tế bắt đầu được triển khai và có khoảng hơn 60 quốc gia trên thế giới đã đưa GDMT vào trong trường học

Ở các quốc gia phát triển trên thế giới như: Anh, Pháp, Mỹ trong hệ thống các trường trung học phố thông, GDMT được tiến hành có hiệu quả GDMT được xem là một nội dung quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân:

Ở Mỹ, liên đoàn quốc gia bảo vệ cuộc sống hoang dã (NWF) đã tiến hành giảng dạy 33 bài học về môi trường ngay ở các trường tiểu học Ở Pháp chương trình hành động GDMT được đưa vào trường tiêu học và trung học Ở Anh GDMT được xác định là một môn học khoảng vài ba thập ký gần đây, còn ở Ba Lan kiến thức về môi trường và BVMT được trang bị từ lớp 1 trong các môn học chủ yếu

như: Địa lí, Sinh học, Văn học, Mỹ thuật Thậm chí có một số môn học còn có

những tiết dạy riêng về GDMT

Trang 17

17

Các quốc gia châu Á như: Thái Lan, Indonesia, Brunei đã đưa GDMT

vào trường học một cách có hệ thống Các nước khác trong khu vực như:

Malaysia, Philiphin cũng đã tiến hành lồng ghép GDMT vào các môn học như:

Sinh, Dia, Hoa, Ly

Tóm lại, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đã đưa GDMT vào trong trường học theo những cách khác nhau, có thể là đưa vào như môn học, lồng ghép với các môn học khác hay thực hiện bằng cách kết hợp giữa giáo dục với các tổ chức xã hội Tuy nhiên kinh nghiệm của các nước cho thấy, nếu chỉ tham gia học trên lớp thôi là chưa đủ, học sinh phải được GDMT thông qua các hoạt

động bên ngoài, hoạt động xã hội, đặc biệt là thông qua môn học HĐGIDNGLL

1.12 Trong nước

GDBVMT ở nước ta chính thức được đặt ra từ năm 1979 - 1980, nhưng

trong thực tế chỉ mới được các tác giả đưa vào nội dung và chương trình sách giáo khoa từ năm 1996 Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, xem xét thực trạng GDMT ở nhà trường phô thông Cố gắng đưa ra một số giải pháp tạm thời

cũng như lâu dài cho vấn đề BVMT và GDMT cho mọi người đặc biệt là học

sinh ở các trường phô thông, đó là các tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn

Dược, Trịnh Thị Bích Ngọc, Đặng Vũ Hoạt Các dé tai nghiên cứu làm rõ:

Thực trạng môi trường, lý luận về môi trường và giáo dục môi trường, các mô

hình GDBVMT vận dụng vào trong trường phô thông Chính họ đã có công lao rất lớn trong việc đặt nền móng cho vấn đề GDMT trong trường phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển dân số và bùng nổ khoa

học công nghệ, môi trường và biến đồi khí hậu không chỉ là vấn đề của một quốc

gia mà là của tất cả các nước trên thế giới, vấn đề GDBVMT càng trở nên cấp

Trang 18

18

thiết, có nhiều tac giả đã có những đề tài về BVMT như các tác giả: Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Phương Nhung hay đặc biệt luận án tiến sỹ của Nguyễn Như

An (Khoa giáo dục - Đại học Vinh) đã có sự đột phá trong việc tìm ra những

giải pháp nâng cao nang luc GDBVMT cho SV va GV

Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của HĐGDNGLL như vai trò, hình thức tổ chức, biện pháp tô chức trong nhà trường và ngoài nhà trường ở các bậc học khác nhau: Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông,

giáo dục đại học

Trong sự nghiệp đôi mới giáo dục, HĐGDNGLL được chính thức đưa vào trong chương trình giáo dục phố thông với yêu cầu thực hiện bắt buộc và thống

nhất trong toàn quốc dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đề triển khai

chương trình và sách GV “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” ở phổ thông, nhiều tác giả, các nhà nghiên cứu đã để cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau của

HDGDNGLL

Trong sách “Hoạt động giao dục ngoài giờ lên lớp” Hà Nhật Thăng- Sách

giáo viên từ lớp 6 đến lớp 9 [30], [31] [32] [33] cũng đã nêu lên mục tiêu, nội

dung, chương trình, phương tiện, trang thiết bị của việc tổ chức HĐGDNGLL,

hướng dẫn cụ thê việc thực hiện các chủ điểm giáo dục, cũng như đánh giá kết

quả tổ chức hoạt động này

Trong bài viết của tác giả Nguyễn Dục Quang đã đề cập đến vấn đề đồi mới nội dung, phương pháp và hình thức tô chức HĐGDNGLL, giáo dục quốc tế

cho học sinh qua HĐGDNGLL [24], ngoài ra còn có các luận văn Thạc sĩ, các

khoá luận đại học đã nghiên cứu vấn đề này ở các khía cạnh khác nhau.

Trang 19

19

Tác giả Đỗ Nguyên Hạnh trong công trình nghiên cứu của mình [15] đã

xuất phát từ đặc điểm ham thích HĐGDNGLL của học sinh đã đề xuất các hình

thức hoạt động: trưng bày ảnh, bình thơ, tiếp xúc với người thực, việc thực, tham quan có tác dụng tốt đối với việc củng có, giáo dục tình cảm, bố sung kiến thức, ý thức tập thê của học sinh

Như vậy hầu hết các công trình đã đề cập đến vấn đề GDBVMT và các nội dung HĐGDNGLL, mà ít đề cập đến các biện pháp GDBVMT cho HS THCS thông qua HDGDNGLL

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường

- Môi trường sống cúa con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã

hội Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như

tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí; ánh sáng: công nghệ, kinh tế,

chính trị, đạo đức, văn hóa, lịch sử và mỹ học.

Trang 20

- Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con người

Đó là các luật lệ, thể ché, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống

của con người

Như vậy "môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều kiện đề chúng ta sống, hoạt động và phát triển °

1.2.1.2 Giáo dục bảo vệ môi trường

Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, Kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn để về môi trường, tạo điều

kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái

Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có

sự hiểu biết và nhạy cảm về môi trường cùng các vấn để của nó (nhận thức);

những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT (kiến thức); những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và BVMT (thái độ, hành vi); những kĩ năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia (Kĩ năng); tinh thần trách nhiệm trước những van dé môi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực)

1.2.2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Cuộc sống con người là một dòng hoạt động Con người là chủ thê các hoạt động nối tiếp nhau Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ

Trang 21

21

của con người của con người với thế giới tự nhiên, với xã hội, với người khác và với bản thân Đó là quá trình chuyển hóa năng lực, lao động và các phẩm chat

tâm lý khác nhau của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại

là quá trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể,biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể Muốn tổn tại được trong thế giới xung quanh con người phải tiến hành các hoạt động đối với thế giới, sản xuất ra các đối tượng ,lĩnh hội ra các phương thức sử dụng các đối tượng nhằm thỏa man nhu cầu này hay nhu cầu khác Như vậy có thể định nghĩa: /oạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thể giới, cả về phía con người HĐGDNGLL bao gồm hoạt động ngoại

khoá, hoạt động vui chơi, thé duc thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá,

hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích và các hoạt động xã hội khác

- Điều 27, Điều lệ trường THCS quy định như sau: “Hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà

trường tồ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ

thuật, thé dục - thể thao nhằm phat trién nang luc toan dién cua hoc sinh va bồi

dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao

lưu văn hoá, các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, các hoạt động lao

động công ích, các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lý lứa tudi hoc sinh THCS” [14]

-Theo T.A.Hina: “Công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học thường được coi là công tác giáo đục ngoại khoá Công tác này bồ sung và làm giàu thêm công tác giáo dục nội khoá Trước tiên là phương tiện dé phát hiện đầy đủ tài năng và năng lực của trẻ em, làm thức tính hứng thú và thiên hướng của học

Trang 22

22

sinh đối với một hoạt động nào do; do là một hình thức tô chức việc thực tập về

hành vi đạo đức, đê xây dựng kinh nghiệm cuả hành vi này ”[ 28]

- Tác giả Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp là việc tồ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa

học — kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhán đạo, văn hoá văn nghệ, thẩm mỹ, thé duc thé thao, vui choi giải trí dé giúp các em hình

thành và phát triển nhân cách (dạo đức, năng lực, sở trường ) ” [17]

Từ các định nghĩa trên, có thé thay rang:

HDGDNGLL - con duoc gọi là hoạt động ngoại khóa - là hoạt động giáo dục được tố chức ngoài thời gian học tập trên lớp Đây là một trong hai hoạt

động giáo dục cơ bản, được thực hiện một cách có tô chức, có mục đích theo kế

hoạch của nhà trường, hoạt động tiếp nói và thống nhất hữu cơ với các hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triên nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ HĐGDNGLL do nhà trường tô chức và quản lý với sự tham gia của các

lực lượng xã hội Nó được tiến hành xen kẽ hoặc tiếp nối chương trình dạy học

trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo, diễn

ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm

cho quá trình đó có thê được thực hiện mọi nơi, mọi lúc

HĐGDNGLL là một hoạt động quan trọng trong quá trình giáo dục toàn

điện nhân cách học sinh, chính vì vậy nó được quy định bắt buộc trong các nhà

trường, đặc biệt là trường THCS

Vậy, HĐGDNGLL là một hoạt động cơ bản, được thực hiện một cách có

mục địch, có tô chức, có kế hoạch ở bên ngoài giờ học các môn học góp phần thực hiện quá trình hình thành nhân cách cho HS, đáp ứng yêu cầu của xã hội

Trang 23

N wo

1.2.3 Quan ly, quan ly giao duc va quan ly GDBVMT

1.2.3.1 Quan ly

Từ nhiều góc độ, có thé co những định nghĩa khác nhau vẻ quản lý, song về

cơ bản khái niệm quản lý có nội hàm sau:

Thứ nhất: Quản lý là sự lựa chọn các tác động có chủ đích, có tô chức của

chủ thẻ đến khách thể quản lý Bởi vì bộ phận quản lý có thể có nhiều hệ thống tác động khác nhau vào đối tượng, trong số những tác động đó, người quản lý

tùy theo chủ đích, sự phán đoán và dự báo của mình mà lựa chọn một tác động

để có thé cho két qua có triển vọng cao nhất

Thứ hai: Quản lý là sự sắp xếp hợp lý của các tác động đã lựa chọn Bởi vì

muốn cho việc lựa chọn các tác động trên là chính xác và hợp lý, đem lại kết quả

như mong muốn thì cần phải sắp xếp và thê hiện một cách hợp lý các tác động

đó trên cơ sở xử lý tốt mối quan hệ giữa chủ thế và khách thể quản lý

Thứ ba: Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy nhân tố con người trong một tô chức Vì vậy các tác động quản lý có mục đích, có kế hoạch sip xép hop ly, được tô chức kiểm tra sẽ có tác dụng làm cho đối tượng bị quản

lý vận động và phát triển đúng mục tiêu đã được xác định Như vậy có thé noi

hoạt động quản lý làm giảm tính bất định, và làm tăng tính tổ chức của đối

tượng

Vậy có thể hiểu “Quản 1ý là một quá trình tác động có định hướng, có tổ

chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các

tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối

tượng được ồn định và làm cho nó phat triển tới mục đích đã định ” [29]

Quá trình quản lý luôn gắn chặt với những công việc mà chủ thê quản lý

phải thực hiện nhằm đạt được các mục đích quản lý Nói cách khác chức năng

Trang 24

24

quản lý là tập hợp các nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu được của chủ thể quản

lý Hoạt động quản lý luôn gắn với một tô chức, một hệ thống và gắn chặt với quá trình lao động tập thể và kết quả của sự phân công lao động xã hội, các chức năng quản lý đóng vai trò then chốt Việc phân định các chức năng quản lý là nhu cầu khách quan xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp của quá trình sản xuất, từ

sự phân công và chuyên môn hóa lao động, xã hội càng phát triển sự chuyên môn hóa lao động càng cao

Theo tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ: “Chức năng quản lý là loại

hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao

động và chuyên môn hóa quá trình quản lý”

Hoạt động quản lý gồm có bốn chức năng quản lý chủ yếu, cơ bản là: Kế

hoạch hóa; Tổ chức; Chỉ đạo — lãnh đạo; Kiểm tra”.[6]

- Kế hoạch hóa: Là sự xác định mục tiêu Mục đích cần đạt được trong

tương lai của tô chức và chỉ rõ các con đường, biện pháp, cách thức để đưa tô

chức đạt được mục tiêu đã đề ra Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế

hoạch hóa: Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức: Xác

định và bảo đảm (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tô

chức để đạt được mục tiêu này; Quyết định xem những hoạt động nào là cần

thiết đề đạt được mục tiêu đó

- Tổ chức: Là sự bồ trí sắp xếp, điều phối một cách khoa học các nguồn

lực (nhân lực, vật lực, tài lực) có trong tổ chức và các nguồn lực khác để chuyên hóa các ý tưởng được hình thành trong kế hoạch thành hiện thực Nhờ việc tô

chức có hiệu quả, người quản lý có thể phối hợp và điều phối tốt hơn các nguồn

lực săn có.

Trang 25

25

- Lãnh dao (chi dao): La quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác

động của chú thể quản lý, lãnh đạo là quản lý những mục tiêu rộng lớn hơn, xa

hơn, khái quát hơn Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cầu bộ máy đã được hình

thành, nhân sự đã được tuyến dụng thì cần phải có người đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức Lãnh đạo (chỉ đạo) là chức năng điều hành, liên kết, huy động các

nguồn lực đề biến kế hoạch thành hiện thực, biến mục tiêu đã định thành kết quả

- Kiểm tra: Là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một

nhóm hoặc một tổ chức theo đõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành

các hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Đó chính là quá trình tự điều chỉnh

1.2.3.2 Quản lý giáo dục

Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận: QLUGD là nhân tố then

chốt đảm bảo sự thành công của sự nghiệp phát triển giáo dục, vì thông qua

QLGD mà các mục tiêu đào tạo, các chủ trương, chính sách giáo dục quốc gia,

nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mới

được triển khai và thực hiện có hiệu quả

Cũng như khái niệm quản lý, khái nệm QLGD có nhiều cách hiểu khác

nhau:

Theo học giả M.I Kônđacôp: QLGD là tập hợp những biện pháp tô chức,

cán bộ, kế hoạch hóa, tài chính, cung tiêu nhằm đảm bảo vận hành bình

thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục đề tiếp tục phát triển và mở rộng

Trang 26

26

Theo Phạm Minh Hạc: “quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói chung là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức

là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giao duc dé tiến đến mục tiêu giáo

dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục với thế hệ và từng học sinh” [17]

Theo Đặng Quốc Bao QLGD con duoc biểu hiện một cách cụ thể là quản

lý một hệ thống giáo dục, một trường học, một cơ sở giáo dục có thể là trọng tâm

hướng nghiệp, dạy nghề, tập hợp các cơ sở giáo dục trên địa bàn [1]

QLGD được hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô Ở cấp độ vĩ mô QLUGD

được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ

thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ

Bộ đến trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của

nhà trường.QLGD được hiểu theo cấp độ vi mô chính là quan ly nhà trường

Nhu vay: “OLGD là sự tác động có mục đích có hệ thống,có kế hoạch, có

ý thức của chủ thể QLGD lên đối trợng QLGD theo những quy luật khách quan nhằm đưa hệ thống giáo dục đạt đến kết quả mong muốn ”

1.2.3.3 Quản lý giáo dục bảo vệ môi trường

Quản lý GDBVMT là hệ thống các tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến hoạt động GDBVMT thông qua việc lập kế hoạch tổ chức, chỉ huy,

giám sat va điều tiết đối với GDBVMT đề đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra

Nội dung của quản lý GDBVMT có thể tiếp cận theo:

- Theo các chức năng quản lý: Lập kế hoạch GDBVMT; Tổ chức thực

hiện kế hoạch GDBVMIT; chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDBVMT và kiểm tra,

đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDBVMT

- Theo các thành tố của hoạt động GDBVMT: quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch GDBVMT; quản lý nội dung GDBVMT; quản lý phương pháp;

Trang 27

Như vậy: “Quản lý GDBILMT là quá trình người CBOL hoạch định, tổ

chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động GDBI MT của nhà trường đề hoạt động đó diễn ra hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra `

1.2.4 Biện pháp và biện pháp quản lý GDBVMT thông qua HĐNGLL Biện pháp theo từ điển tiếng Việt “Biện pháp là cách làm, cách giải quyết

một vấn để cụ thé” [36]

Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, điều đó có nghĩa là để sử dụng một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau Cùng một biện pháp có thê sử dụng nhiều phương pháp khác nhau

Biện pháp quản lý (managerial neasure) là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm khai thác và sử dụng

có hiệu quả các tiềm năng cơ hội của đối tượng quản lý dé dat được mục tiêu

Trang 28

28

“Nhà trường THCS là cơ sở giáo duc của bậc trung học, bậc học tiếp nối

giữa bậc tiểu học và bậc trung học phô thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam” [14] “Giáo dục THCS nhằm giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả ở tiểu học có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân

để tiếp tục học trung học phố thông, trung cấp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [14]

Nhiệm vụ của trường THCS

Tại điều 3, điều lệ trường trung học năm 2007 [14] có ghi:

- Tổ chức giảng dạy học tập và hoạt động giáo dục khác nhau của chương trình giáo dục phổ thông

- Quản lý GV, cán bộ, nhân viên, tham gia tuyên dụng và điều động GV

cán bộ, nhân viên

- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường Quản lý học sinh theo quy định của Bộ GD & ĐT

- Thực hiện kế hoạch phô cập giao duc THCS trong phạm vi cộng đồng

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục, phối hợp với gia đình học sinh, tô chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục

- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định

của nhà nước

- Tổ chức cho GV, nhân viên và học sinh tham gia hoạt động xã hội

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo

dục của các cơ quan có thâm quyền kiểm định chất lượng giáo dục

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyên hạn khác theo quy định của pháp luật

1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS

Trang 29

- Hoạt động chủ đạo của lứa tuôi này là học tập và giao tiếp với bạn bè,

các em có khuynh hướng tự lập, tự ra quyết định cho bản thân, không còn thích

sự kèm cặp, kiếm soát của cha mẹ Thậm chí một số em cảm thấy sự quan tâm

theo dõi của cha mẹ, của gia đình là sự phiền phức

- Phương thức học tập chủ đạo của của học sinh THCS 1a hoc — hành Bên

cạnh các kiến thức lý luận thì thực hành là một yêu cầu quan trọng nhằm giúp học sinh bước đầu rèn luyện các kỹ năng sống, trong đó có rèn luyện ý thức bảo

vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống thông qua các hành động cụ thể Vận dụng sai phương thức giáo dục trong giai đoạn này có thể dẫn đến kết quả và chất lượng giáo dục không đạt như mong muốn

- Học sinh THCS bắt đầu chuyền từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý

tính Hoạt động nhận thức của học sinh THCS dựa trên cơ sở của khai niệm khoa

học, nội dung và phương pháp học mà các em được tiếp nhận từ tiêu học nhưng

ở trình độ cao hơn

- Đây là giai đoạn hình thành ý thức và tự ý thức rất rõ, điều này tác động sâu sắc đến toàn bộ đời sống tâm lý của học sinh Nhất là tâm lý bất mãn xuất hiện do sự mâu thuẫn giữa nhận thức những khả năng, phâm chất kỳ vọng của

bản thân với thực tiễn đánh giá của thầy cô, cha mẹ và bạn bè

- Về mặt tình cảm: Học sinh THCS rất dễ xúc động, vui buồn rất nhanh

do tâm lý chưa ôn định và một mặt do nhận thức trong giai đoạn hình thành chưa

thật chuẩn Điều này có thể giải thích là do các yếu tổ tình cảm yêu, ghét, giận

Trang 30

w =

dữ, vui buồn và các hình mẫu nhân cách bất thường chi phối Đặc điểm tâm lý này cho thấy quá trình giáo dục cho học sinh THCS đòi hỏi sự bình tĩnh,cân trọng, mềm dẻo, không vội quy chụp, cá biệt hóa làm ảnh hưởng đến quá trình

hình thành nhân cách cho học sinh

- Về mặt sinh lý, cơ thê tuổi thiếu niên phát triển mạnh mẽ nhưng chưa đồng đêu, chưa cân đối và thiếu hoàn thiện Với trẻ em thời đại ngày nay do đời sống vật chất ngày càng tốt hơn nên tuôi đạy thì cũng đến sớm hơn, các xúc cảm thường diễn ra rất gay gắt, thậm chí “đạt đỉnh”

Từ những đặc điểm tâm sinh lý trên đây cho thấy quá trình giáo dục nói chung và GDBVMT thông qua HĐGIDNGLL cho HS THCS nói riêng đòi hỏi

nhà giáo dục cần có sự mềm dẻo trong việc lựa chọn cũng như tổ chức các hoạt động giáo dục, việc lựa chọn và tổ chức đó phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý,

gây sự hứng thú cho các em, lôi cuốn các em cùng tham gia, phát huy hết khả năng cũng như sở trường của từng em và của cả tập thé,tao tâm lý tự tin, mạnh dạn, tránh những hoạt động nhàm chán hay quá sức gây tâm lý thiếu niềm tin của

nhân tạo; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giả trị, thái độ và kỹ năng thực

hành đề họ tham gia một cách có hiệu quả trong việc BVMT Cụ thé:

+ Cung cấp cho cá nhân và cộng đồng những kiến thức, sự hiểu biết cơ bản

về MT và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa con người và MT

Trang 31

Hiểu biết kiến Thái độ đúng Khả năng hành động

thức về môi đắn về môi vì môi trường

trường > trường > -Kiến thức

-Van dé -Nhận thức -Kỹ năng và sự tham

-Nguyên nhân -Thai do gia

-Hau qua -Ứng xử -Dự báo các tác động

Sơ đồ 1.1: Mục tiêu GDBVMT thông qua HĐGDNGLL

1.3.4 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS các trường THCS

13.41 Nội dung GDBL MT thông qua HĐŒDNGLL cho học sinh các trường THCS

Nội dung GDBVMT được thực hiện tích hợp với các nội dung của

HĐGDNGLIL ở trường THCS ,thường được tiến hành ở những dạng hoạt động

sau:

Trang 32

w N

- Hoạt động chính trị- xã hội là hoạt động mang tính định hướng xã hội

nên có ý nghĩa xã hội rất lớn, được biểu hiện với tính giáo dục không thê thiếu ở những hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm như ngày môi trường thế

giới, làm vệ sinh sạch sẽ môi trường

- Hoạt động văn hoá nghệ thuật là hoạt động giúp cho học sinh tiếp cận

với cái hay, cái đẹp của cuộc sống con người, tạo nên quan hệ thâm mĩ giữa con người với tự nhiên, từ đó hướng vào những hiểu biết, những tình cảm chân thành của mình đối với thiên nhiên và môi trường sống

- Hoạt động tham quan thiên nhiên: Tổ chức cho học sinh tham quan thiên nhiên, những nơi có môi trường tự nhiên trong sạch cũng như những nơi ô nhiễm

môi trường để học sinh thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường Việc tham

quan này có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua phim ảnh

- Hoạt động lao động công ích là hoạt động góp phần cho học sinh có ý

thức cao với những việc làm phục vụ xã hội, phục vụ con người như tạo cảnh

quan môi trường xung quanh, “Công trường em sạch đẹp, an toàn”, đồng thời

biết nhắc nhở, động viên mọi người cùng thực hiện

- Hoạt động tiếp cận khoa học - Kĩ thuật là hoạt động giúp các em tiếp cận với những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến Điều đó sẽ tạo cho các em

sự say mê, tìm hiểu về các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, kích thích các em

học tốt hơn những môn khoa học có liên quan Những hoạt động này có thể là

sưu tầm những đồ dùng là rác thải làm ra các vật dụng, sử dụng các thành tựu

khoa học đề xử lý rác thải, nước thải

Hoạt động BVMT thông qua HĐGIDNGLL nếu khơi dậy được nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức khám phá cái mới của lứa tuổi học sinh THCS

thì nội dung sẽ được mở rộng phong phú Phải đảm bảo kiến thức văn hoá phù

Trang 33

w wo

hợp với lứa tuổi, bám sát từng chủ để hoạt động trọng tâm từng tháng, có như

vậy HĐGDNGLL mới đáp ứng được từng mục tiêu của từng hoạt động và mục

tiêu chung của giáo dục Nội dung nghèo nàn, đơn điệu không phù hợp với lứa tuôi sẽ khó thu hút được các em tham gia hoạt động, kết quả sẽ không cao

13.42 Phương pháp GDBI MT thông qua HDGDNGLL cho hoc sinh các trường THCS

Do đặc thù, GDBVMT có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa dạng như thảo luận nhóm, trò chơi, phương pháp dự án, đóng vai đồng thời GDBVMT còn sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của các môn học Các phương pháp GDBVMT thông qua HĐGDNGLL có thể phân loại theo ba nhóm cơ bản sau đây:

- Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích ly kinh nghiệm

ứng xử của học sinh, bao gồm: Đòi hỏi sư phạm; Tạo dư luận xã hội; Tạo thói

quen; Rèn luyện; Giao công việc; Tạo tình huống giáo dục

- Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân, bao gồm các phương pháp: Đàm thoại; Kể chuyện; Nêu gương

- Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng

xứ của HS, bao gồm các phương pháp: Thi đua; Khen thưởng: Trách phạt

Khi tổ chức một HĐGDNGLL cụ thể nào, GV đều có thể sử dụng nhiều

Phương pháp GDBVMT khác nhau Chắng hạn: Khi tô chức hình thức

HĐGDNGLL “7j¡ kế chuyện”, GV có thê sử dụng các phương pháp giaó dục như: Đàm thoại; Kể chuyện; Nêu gương; Rèn luyện,

Việc sứ dụng nhiều phương pháp giáo dục khi tổ chức một HĐGDNGLL, bất kì giúp cho giáo viên khai thác được vốn sống, vốn kinh nghiệm BVMT của

Trang 34

Hình thức tô chức GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho học sinh các

trường THCS là một quá trình với sự vận dụng khéo léo các hình thức sau đây:

- Tiép cận với thực tế

- Tăng cường tri thức và hiểu biết

- Kiểm nghiệm cách ứng xử và các giá trị

- Tổ chức các buổi mit tinh như ngày MT thế giới, giờ trái đất

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, vẽ tranh cô động chủ dé BVMT

- Tổ chức các buôi văn hóa, văn nghệ có nội dung BVMT

- Tổ chức lao động, thăm quan các khu sinh thái, kế cả các khu vực môi

trường ô nhiễm để học sinh nhận biết tác dụng của việc BVMT

Việc tô chức GDBVMT thông qua HDGDNGLL cho hoc sinh các trường THCS trong hệ thống các trường phô thông chú yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nội dung hợp GDMT, những thông tin về MT

cùng với những biện pháp BVMT dược cung cấp theo những cách thức phù hợp

với trình độ và khả năng nhận thức của từng nhóm đối tượng theo bậc học, phản

ánh tính khoa học, tính hệ thống các khói kiến thức, kĩ năng và đảm bảo tính liên

Trang 35

w n

thông giữa các bậc học mà nội dung cơ bản của nó không những là giáo dục về

MT, ma còn là những định hướng vi MT, hướng tới những hoạt động thích nghi,

Muc tiéu cua quan ly GDBVMT thong qua HDGDNGLL cho HS THCS

la lam cho hoat dong nay di vao né nép, thuc hién dung kế hoạch đề ra với chất lượng và hiệu quả cao, đạt được mục tiêu đề ra

142 Nội dung quản lý GDBVMT thông qua HĐNGLL cho học sinh THCS

Hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL phải có kế hoạch cụ thể

nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, phải có sự thống nhất cao giữa mục tiêu, nội

dung, phương pháp và hình thức hoạt động cùng với việc xác định rõ vai trò, yếutô tác động đến quá trình giáo dục Để người hiệu trưởng phải xác định và

thực hiện các nội dung sau:

142.1 Quản lý về mục tiêu, chương trình, nội dung GDBI MT

- Quản lý mục tiêu của giao duc noi chung va GDBVMT thong qua HDGDNGLL ndi riéng đích cuối cùng là người học phải đạt được về nhận thức, thái độ và kỹ năng Do vậy, việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động phải

hướng vào mục tiêu cần đạt:

+ Giáo dục nhận thức

+ Rèn luyện kỹ năng

+ Bồi dưỡng tình cảm, thái độ

Trang 36

w a

Tao cho HS co thái độ tự giác, tích cực, yêu thích va co tinh thần ham

muốn trong các sinh hoạt tập thê, niềm tin đề hình thành thái độ tích cực với con

người, với thiên nhiên

- Quan lý chương trình, nội dung hoạt động GDBVMT

Mọi hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL đều được xây dựng trên

cơ sở thống nhất với mục tiêu của hoạt động, từng nội dung, chương trình được

lựa chọn phải phù hợp với điều kiện cuả nhà trường, địa phương, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS THCS và đặc biệt phải có cơ sở pháp lý

Chính vì thế việc quản lý cần được thực hiện thống nhất giữa mục tiêu, chương trình và nội dung GDBVMT

1.4.2.2 Quản lý kế hoạch GDBIL MT thông qua HĐGDNGLL

- Kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sở kế hoạch chung của trường,

phối hợp với các hoạt động khác như: Kế hoạch day hoc, kế hoạch bộ môn, kế

hoạch cơ sở vật chất, phù hợp với nhiệm vụ năm học và nhiệm vụ chính trị của

địa phương

- Cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL,

là chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thể hiện qua chương trình khung của HĐGDNGLL Bên cạnh đó còn thực hiện theo từng chủ đề, chủ điểm lớn của

ngành, của tổ chức xã hội liên quan đến hệ thống giáo dục quốc dân

- Lập kế hoạch GDBVMT thông qua HĐGDNGLL có tính thực tiễn khi

nắm bắt được khả năng cơ bản của đội ngũ sư phạm, đối tượng HS và điều kiện

Trang 37

w ~

1423 Quản lý việc thực hiện kế hoạch GDBILMT thông qua HDGDNGLL

Quản lý việc thực hiện kế hoạch GDBVMT thông qua HĐGDNGLL

chính là việc quản lý tổ chức hoạt động, là quá trình xây dựng cơ cấu, xác định

bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận, xác lập chức năng quyền

hạn cuả các bộ phận, xây dựng cơ chế hoạt động nhằm thực hiện thành công

nhiệm vụ được giao Hoạt động GDBVMT thông qua HĐGIDNGLL nhằm mục

đích củng có, khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết của

HS về các lĩnh vực đời sống xã hội, rèn luyện các kỹ năng cơ bản phù hợp với

lứa tuổi THCS, bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thé

va hoạt động xã hội hướng đến việc phát triển toàn diện cho HS, đề thực hiện

điều đó cần:

- Thanh lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL theo thông tư số 32/ TT ngày 15/10/1988 của Bộ Giáo dục và Trung Ương Doan Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh: Mỗi trường thành lập ban chỉ đạo các HĐGDNGLL nói chung va GDBVMT thông qua HĐGDNGLL nói riêng dưới sự chủ trì của hiệu trưởng (hay phó hiệu trưởng) với sự tham gia của bí thư chi đoàn, GV tổng phụ trách

GV bộ môn, giáo viên chủ nhiệm

- Ban chỉ đạo có nhiệm vụ:

+ Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động cả năm và

chỉ đạo thực hiện kế hoạc đó

+ Tổ chức thực hiện những hoạt động lớn, quy mô trường và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn và lực lượng giáo dục khác ở ngoài nhà trường trong các hoạt động

Trang 38

Viéc kiém tra, danh gia có thê được hiểu là sự theo dõi, tác động của

người kiểm tra đối với đối tượng chịu sự quản lý nhằm thu về những thông tin cần thiết để đánh giá Theo J.M.De Kelete “Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ

phù hợp của một tập hợp các thông tin thu được với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu đã xác định nhằm đưa ra quyết định theo một mục đích

nào đó”

Công tác kiếm tra đánh giá là một quá trình không thể thiếu trong quá trình quản lý và quá trình giáo dục Nếu kiểm tra được xem là hình thức của đánh giá, thì kết quả của đánh giá là kết quả, nội dung của kiểm tra Đánh giá đúng giúp chúng ta thấy được những hiện trạng, nguyên nhân, từ đó có những hoạch định để phát triển thế mạnh và đề xuất những giả pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong khả năng cho phép đề tạo nên những tác động quản lý hiệu

quả hơn, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong giáo dục

Kiểm tra đánh giá hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL tập chung vào các điểm sau:

- Doi voi can bộ, giáo viên:

Trang 39

w \©

+ Kiểm tra thực hiện theo phân phối chương trình, theo tài liệu hướng dẫn

của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

+ Việc phối hợp thực hiện của của các lực lượng trong nhà trường: Bí

thư chi đoàn, Tống phụ trách đội,

+ Việc xây dựng điều tiết hỗ trợ các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính

từ bộ phận tô tài vụ

- Đối với HS: Tập chung chủ yếu vào 3 nội dung:

+ Nâng cao nhận thức

+ Rèn luyện kỹ năng

+ Thái độ, tình cảm với các hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL

Có 4 mức độ đánh giá kết quả hoạt động GDBVMT thông qua HĐNGLL:

Tốt, khá, trung bình, yếu

Quy trình đánh giá: Học sinh tự đánh giá; Tổ, nhóm HS tự đánh giá; GV

chủ nhiệm nhận xét, đánh giá và xếp loại

Các hình thức đánh giá: Có thể thực hiện bằng các hình thức: phát biểu cảm

nghĩ sau một đợt sinh hoạt; viết thu hoạch; trả lời theo phiếu hỏi, đánh giá các

thành viên theo phiếu hỏi

Sau một đợt kiêm tra, đánh gia can khen thuong dé tao nén su hứng khởi

cho HS, đồng thời ghi nhận kịp thời những đóng góp tích cực từ GV

1.4.2.5 Quan lý các điều kiện phục vụ cho GDBLMT thông qua HDGDNGLL

Để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu GDBVMT théng qua HĐGDNGLL nói riêng, việc đầu tư xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC, và quan ly tai chính trong nhà trường là việc quan trọng góp phân tác động đến hiệu quả HĐGDNGLL CSVC ở đây chính là trang thiết bị như sân khấu, sân bãi,

Trang 40

40

đàn, trống, may catssette, bing dia nhac, hé thống âm thanh, dụng cụ thế thao Việc hỗ trợ kinh phí kịp thời, tránh lãng phí cũng góp phần nâng cao chất lượng các HĐGDNGLL

Đề quản lý CSVC, tạo điều kiện cho GDBVMT thông qua HĐGDNGLL, hiệu trưởng cần có những biện pháp xây dựng, sử dụng có hiệu quả như đầu tư mua sắm mới trong điều kiện tài chính của trường dé bổ sung kịp thời cũng như

có kế hoạch sữa chữa trang thiết bị GV, HS có thể tự làm các dụng cụ, thiết bị cần thiết phục vụ cho GDBVMT thông qua HĐGDNGLL GV thực hiện và sử

dụng thiết bị vào việc tổ chức hoạt động Nhà trường cần thường xuyên tiền hành kiểm tra các trang thiết bị để bổ sung các thiết bị còn thiếu, đáp ứng cho hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL đạt hiệu quả cao nhất

1.4.3 Các phương pháp quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS THCS

Cũng như mọi hệ thống quản lý khác, quản lý giáo dục nói chung và quản

lý hoạt động GDBVMT thông qua HĐGDNGLL phải sử dụng các phương pháp quản lý chung Tuy nhiên, các phương pháp không phải là vạn năng, hoàn toàn

đúng trong mọi trường hợp Vấn đề là ở việc sử dụng, vận dụng nó một cách linh hoạt

Các phương pháp quản lý GDBVMT thông qua HĐGDNGLL cho HS THCS la:

- Phương pháp tô chức- hành chính: Đặc điểm của phương pháp này là tính bắt buộc đối với người thừa hành bằng việc tác động, chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp người quản lý Đó là sự phân công giao nhiệm vụ, giao quyển hạn và trách

nhiệm trong thực hiện công việc bằng quyết định hành chính Người thực hiện

bắt buộc phải tuân thủ bằng cách thực hiện đúng quy định, chỉ thị, quy chế, định

Ngày đăng: 28/08/2014, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w