1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao thành phố vinh nghệ an

69 2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 553 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa Giáo dục === === Phùng thị hoà KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh khối lớp trờng tiểu học lê mao thành phố vinh nghệ an ngành: giáo dục tiểu học Ging viờn hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nhân Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Hoà Lớp: 49A1 - Tiểu học VINH - 2012 Lời cảm ơn ti ny c thc hin khoa Giáo dục trường Đại học vinh trường tiểu học Lê Mao - thành phố Vinh với hướng dẫn khoa học cô giáo Nguyễn Thị Nhân Ngoài nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Giáo dục thầy, cô giáo trường tiểu học Lê Mao Nhân dịp đề tài hồn thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Nhân - người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi ban lãnh đạo giáo viên trường tiểu học Lê Mao - thành phố Vinh - Nghệ An giúp đỡ em thu thập nhiều tư liệu quý báu phục vụ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Do hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu, cơng trình khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp phê bình người quan tâm, xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Phùng Thị Hòa MỤC LỤC Trang QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh GV : Giáo viên HSTH : Học sinh tiểu học GVTH : Giáo viên tiểu học HĐ : Hoạt động HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp SL : Số lượng % : Tỷ lệ % PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục q trình kết hợp vai trị chủ đạo giáo viên với tự giác tích cực, tự rèn luyện học sinh nhằm hình thành ý thức , tính cách chủ yếu hành vi thói quen đạo đức với chuẩn mực xã hội quy định Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường bản: Con đường dạy học lớp đường hoạt động lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành nhân cách học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng, cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Biến nhu cầu khách quan xã hội thành nhu cầu thân học sinh Nhân cách trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… người tự hình thành phát triển nhân cách cuả Vì thế, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm , lực nâng cao thể lực, thể chất tinh thần học sinh Do , cần thiết phải kết hợp việc học tập lớp với việc rèn luyện kĩ thực hành, giúp học sinh hiểu sâu nắm chất cuả vật tượng, tạo niềm tin óc sáng tạo cho học sinh , giải mối quan hệ học chơi - chơi học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động Ngoài lên lớp quy định cụ thể Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007của Bộ GD-ĐT, Điều 26 rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lớp hoạt động lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá, hoạt động bảo vệ mơi trường, lao động cơng ích hoạt động xã hội khác” Qua phân tích cho thấy tầm trọng HĐGDNGLL – góp phần lớn cho việc thực mục tiêu giáo dục nói chung mục đích dạy học nhà trường nói riêng Nhà trường tiểu học thành phổ Vinh , Nghệ An tổ chức thực hoạt động lâu thu kết định góp phần giáo dục tồn diện nhân cách học sinh tiểu học Tuy nhiên, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh khối lớp trường Tiểu học – Thành phố Vinh – Nghệ An chưa cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ mặt lí luận thực tiễn chất lượng tổ chức chưa cao Nhà trường tiểu học tổ chức thực hoạt động nào? Kết thực sao? Và làm để tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả? Đó vấn đề đặt cho nhà giáo dục Chính mà đinh chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp trường Tiểu học Lê Mao – Thành phố Vinh – Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp nói riêng góp phần nâng cao hiệu q trình giáo dục tồn diện cho học sinh trường Tiểu học nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Q trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh khối lớp trường tiểu học Lê Mao 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho khối lớp trường tiểu học Lê Mao Giả thuyết khoa học Hiện nay, cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh tiểu học nhiều hạn chế khó khăn Nếu giải pháp đề tài thực nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khối lóp trường tiểu học Lê Mao 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu xin ý kiến giáo viên, giáo viên tổng phụ trách đội, học sinh trường tiểu học Lê Mao – Tp vinh – Nghệ An 6.2.2 Phương pháp quan sát Thu thập thơng tin, phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp khảo nghiệm Kiểm chứng đắn tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu Dàn ý đề tài Phần I: Những vấn đề chung Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp trường tiểu học Lê Mao Chương III: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Lê Mao Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Một số khái niệm 1.1 Giáo dục - Về chất, giáo dục trình truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, xã hội hệ - Về hoạt động, giáo dục trình tác động xã hội nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành cho đối tượng phẩm chất nhân cách - Về phạm vi, giáo dục hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau: Cấp độ rộng nhất: Giáo dục hình thành nhân cách ảnh hưởng tất tác động (bao gồm tác động tự giác, tích cực xen lẫn tác động tự phát, tiêu cực; tác động khách quan lẫn tác động chủ quan) Đây trình xã hội hóa người Cấp độ thứ 2: Giáo dục hoạt động có mục đích lực lượng giáo dục xã hội nhằm hình thành phẩm chất nhân cách Đây q trình giáo dục xã hội Cấp độ thứ 3: Giáo dục hoạt động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm tổ chức giáo dục, nhà trường đến học sinh nhằm giúp họ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thẻ chất, Đây q trình sư phạm tổng thể Cấp độ thứ 4: Giáo dục trình hình thành học sinh phẩm chất đạo đức, thói quen hành vi Đây trình giáo dục theo nghĩa hẹp Xét góc độ tổng qt: Giáo dục q trình hoạt động kết hợp vai trò chủ đạo giáo viên với tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo, tự rèn luyện học sinh Nhằm hình thành ý thức, tình cảm chủ yếu hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định 10 - Biện pháp cho hiệu thứ hai biện pháp " Bồi bưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL " với 76% giáo viên hỏi cho hiệu Quan điểm đại coi học sinh chủ thể tích cực hoạt động tự giáo dục Vì thế, HĐGDNGLL phải đề cao vai trị chủ thể em Bởi tích cực chủ động học sinh trở thành điều kiện tiên cho thành công hoạt động Ngày nay, với thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, thân học sinh chịu tác động nhiều mối quan hệ Trong có mối quan hệ tích cực khơng mối quan hệ tiêu cực Đồng thời em thu nhận thông tin từ nhiều nguồn khác Điều địi hỏi phải trang bị cho học sinh khả phán xét, xử lý tình huống, lĩnh vững vàng để phân biệt, lựa chọn - sai, nên làm hay không nên làm trước biến động phức tạp xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL cơng việc hồn toàn đắn mang lại hiệu - Biện pháp hiệu thứ là: Thường xuyên cải tiến hình thức hoạt động với 74,9% số giáo viên hỏi cho hiệu Theo chúng tôi, trình tổ chức HĐGDNGLL hình thức tổ chức yếu tố quan trọng Nó định lớn tỷ lệ tham gia hoạt động học sinh Nếu HĐGDNGLL tổ chức nhiều hình thức phong phú khác hấp dẫn, lôi nhiều học sinh tham gia Và ngược lại, HĐGDNGLL tổ chức lặp lặp lại vài hình thức dẫn đến nhàm chán, không hứng thú tham gia học sinh Chính thế, thường xun cải tiến hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhà trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng biện pháp cần thiết mang lại hiệu cao - Biện pháp cho hiệu thứ tư là: Xây dựng kế hoạch hoạt động, với 58,2% số giáo viên hỏi cho hiệu Bất hoạt động đề ra, muốn thực tốt cần phải lên kế hoạch rõ ràng, cụ thể Và tổ chức HĐGDNGLL Cần phải xác định mục tiêu cần đạt, tình hình học sinh 55 điều kiện, hồn cảnh nhà trường, địa phương để đưa nội dung, hình thức hoạt động cho phù hợp Xây dựng kế hoạch hoạt động giúp cho người giáo viên chủ động trình tổ chức hoạt động cho học sinh đạt kết tốt - Biện pháp cho hiệu là: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác Với biện pháp này, có 56,3% số giáo viên hỏi cho hiệu - Biện pháp cho hiệu thấp là: Xây dựng ban đạo HĐGDNGLL nhà trường với 55% số giáo viên hỏi cho hiệu Mặc dù xếp vào biện pháp mang lại hiệu thấp khơng có nghĩa khơng quan trọng Tỷ lệ 55% số giáo viên hỏi cho hiệu tỷ lệ thấp Một tập thể vững mạnh cần có người lãnh đạo tài giỏi Và theo chúng tôi, đạo cấp yếu tố quan trọng giúp cho việc tổ chức HĐGDNGLL diễn thuận lợi hơn, trọng tâm Như vậy, kết khảo nghiệm khẳng định biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL mà đề xuất hiệu cần thiết cho trình giáo dục toàn diện cho học sinh khối trường tiểu học Lê Mao 3.3.2 Tính khả thi Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL đề xuất thống kê bảng 56 Bảng 9: Tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức HĐGDNGLL đề xuất TT Biện pháp Xây dựng ban đạo HĐGDNGLL nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác Bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên Bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL Thường xuyên cải tiến hình thức hoạt động Khả thi SL % Không khả thi SL % 115 72,8 43 27,2 123 77,9 35 22,1 98 62 71 38 146 92,4 12 7,6 135 85,4 23 14,6 127 80,4 31 19,6 Từ kết phản ánh bảng ta thấy: Tất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL đề xuất có tính khả thi cao Tuy nhiên mức độ khả thi biện pháp khác - Biện pháp có tính khả thi cao biện pháp thứ (Bồi dưỡng lực tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên) với 92,4% số giáo viên hỏi cho khả thi - Biện pháp Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác cho có tính khả thi thấp với 62% số giáo viên hỏi cho khả thi - Các biện pháp khác có tỷ lệ từ 72% đến 85% số giáo viên hỏi cho khả thi 57 Từ kết khảo nghiệm khẳng định, với điều kiện trường tiểu học, việc thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL đề xuất hồn tồn thực thi Trong số trường hợp cụ thể đưa biện pháp vào thực tế gặp khó khăn định, với nguyên nhân khác Tuy nhiên, chúng tơi cho khó khăn cơng tác tổ chức HĐGDNGLL hồn tồn khắc phục thực đồng bộ, thống biện pháp đề xuất * Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Vấn đề lại nhà trường áp dung biện pháp nào? Nếu có điều kiện thuận lợi tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận HĐGDNGLL hoạt động giáo dục có hiệu nhà trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng HĐGDNGLL thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học diễn suốt năm học, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học Qua khảo sát thực tế trường tiểu học Lê Mao- Thành phố Vinh Nghệ An, nhận thấy công tác tổ chức HĐGDNGLL ý tới chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết giáo dục Kết khảo sát cho thấy, hầu hết lực lượng giáo dục nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng HĐGDNGLL Tuy nhiên thân giáo viên chưa đào tạo, tập huấn đầy đủ công tác tổ chức HĐGDNGLL nên việc tổ chức hoạt động nhiều hạn chế đạt hiệu chưa cao Phần lớn học sinh nhận thức tầm quan trọng HĐGDNGLL thói quen hành vi tham gia HĐGDNGLL nhà trường tổ chức lại mức thấp, không thường xuyên Xuất phát từ thực trạng dựa vào lý luận nghiên cứu HĐGDNGLL, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL cho học sinh khối trường tiểu học Lê Mao thành phố Vinh - Nghệ An: - Xây dựng ban đạo HĐGDNGLL trường tiểu học Lê Mao - Xây dựng kế hoạch hoạt động - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác - Bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên - Bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL - Thường xuyên cải tiến hình thức hoạt động Để đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL đề xuất, tiến hành khảo nghiệm qua giáo viên, cán quản lý trường tiểu học giảng viên trường đại học Vinh Kết 59 thăm dò cho thấy biện pháp đưa hiệu có tính khả thi cao Trong đó, " Bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên " " Bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL " biện pháp cho có tính hiệu khả thi Vì vậy, hy vọng trường tiểu học Lê Mao - thành phố Vinh- Nghệ An áp dụng biện mà đề xuất, đặc biệt hai biện pháp vừa nêu vào công tác tổ chức HĐGDNGLL để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với phòng Giáo dục thành phố Vinh, Nghệ An Cần có kế hoạch cụ thể, phối hợp với lực lượng giáo dục khác để tổ chức biên soạn phát hành thông tin, tài liệu dành cho giáo viên, phục vụ công tác tổ chức HĐGDNGLL 3.2.2 Đối với nhà trường tiểu học Lê Mao Cần quan tâm mức đến công tác tổ chức HĐGDNGLL Coi công tác tổ chức HĐGDNGLL nhiệm vụ quan trọng nhà trường Từ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên trường tổ chức HĐGDNGLL đạt hiệu cao 3.2.3 Đối với giáo viên giảng dạy khối trường tiêu học Lê Mao Cần quan tâm nhiều đến công tác tổ chức đến công tác tổ chức HDDGDGLL cho học sinh Khai thác triệt để mạnh mơn học phụ trách Ln tu dưỡng, rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL Thường xuyên để ý, quan tâm đến đối tượng học sinh, kiểm tra, đánh giá sát sao, cơng để kịp thởi có động viên, khích lệ em nhiệt tình, tự giác tham gia HĐGDNGLL 3.2.4 Đối với phụ huynh học sinh trường tiểu học Lê Mao Cần quan tâm đến em Phối hợp chặt chẽ với nhà trường động viên khuyến khích em tham gia vào HĐGDNGLL mà nhà trường tổ chức Đồng thời có đóng góp vật chất cho nhà trường khả để cải thiện sở vật chất trường học, phục cho công tác tổ chức HĐGDNGLL đạt hiệu cao 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn phương, Chu Thị Minh Tâm, "Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp" NXBGD (2006) [2] Đặng Vũ Hoạt, "Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở", Nhà xuất giáo dục (2003) [3] Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, "Tổ chức hoạt động giáo dục" [4] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm", nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang, "Cơng tác giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học", Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội (1995) [6] Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, "Giáo dục học tiểu học" Vinh 2005 [7] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), "Giáo dục học tiểu học" Vinh 2005 [8] Phan Quốc Lâm, "Tâm lý học tiểu học" Trường Đại học Vinh (2005) [9] Đỗ Hạnh Nguyên, "Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả" NXBGD (1998) [10] Hà Nhật Thăng (chủ biên), "Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông", NXBGD (2003) [11] Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sỹ Tụng, "Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp " NXBGD [12] Chu Trọng Tuấn, "Tổ chức hoạt động lên lớp tiểu học" Vinh 2005 [13] Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia (2005) [14] Tạp chí giáo dục, số 4, (2002) [15] Điều lệ trường tiểu học NXBGD (2000) 61 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Xin thầy, cô vui lịng cho biết ý kiến hoạt động giáo dục lên lớp cách đánh dấu vào ô trống sau câu trả lời mà thầy cô cho phù hợp Câu 1: Theo thầy cô hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trị q trình giáo dục học sinh tiểu học? Góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học 2.Tạo hội để học sinh tự giáo dục Là đường giáo dục trực tiếp để học sinh hình thành phẩm chất, nhân cách, thói quen hành vi Hỗ trợ việc học tập mơn văn hóa (Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội ) Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn Các ý kiến khác Câu 2: Theo thầy cô việc thực chương trình hoạt động ngồi lên lớp nên: Vận dụng cho phù hợp hoàn cảnh trường, địa phương Nhất thiết theo quy định Bộ GD - ĐT Câu 3: Những khó khăn mà thầy cô thường gặp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học? Khơng có thời gian để xếp thời khóa biểu Cơ sở vật chất hạn chế Kinh phí hạn hẹp Năng lực tổ chức họat động giáo viên chủ nhiệm hạn chế Học sinh không hứng thú họat động 62 Những khó khăn khác: Câu 4: Ở trường tiểu học, thầy tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh để giáo dục phẩm chất, nhân cách, văn hóa cho học sinh? (đánh dấu + vào phần chọn) Mức độ Thường xuyên TT Hoạt động 10 Sinh hoạt Sao, sinh hoạt Đội Tham quan Cuộc thi: Rung chuông vàng Thi: Văn nghệ Hội thi: Hội khỏe Phù Đổng Làm vệ sinh lớp học, trường học Thi: Kể chuyện Hội vui khoa học Công tác từ thiện Hội thi: An tồn giao thơng Thỉnh thoảng Sau xin thầy cô cho biết số chi tiết cá nhân: - Thâm niên công tác: - Ngạch đào tạo: - Đang dạy lớp: 63 Chưa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Các em vui lòng cho biết ý kiến hoạt động giáo dục lên lớp cách đánh dấu vào ô trống mà em cho phù hợp Câu 1: Em có thích hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mà nhà trường tổ chức không? Thích Khơng thích Khơng thích Câu 2: Hoạt động giáo dục lên lớp đem lại cho em điều gì? Giúp em tự tin vào thân Giúp em học giỏi Giúp em hiểu biết vấn đề xã hội Câu 3: Ở trường tiểu học, em tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp nào? (đánh dấu + vào phần chọn) TT 10 Mức độ % Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Hoạt động Sinh hoạt Sao, sinh hoạt Đội Tham quan Cuộc thi: Rung chuông vàng Thi: Văn nghệ Hội thi: Hội khỏe Phù Đổng Làm vệ sinh lớp học, trường học Thi: Kể chuyện Hội vui khoa học Công tác từ thiện Hội thi: An tồn giao thơng Sau em vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Đang học lớp: - Giới tính: 64 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HĐGDNGLL ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT Phiếu trưng cầu ý kiến (Khảo nghiệm biện pháp đề xuất) Để có sở đánh giá biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường tiểu học mà đề xuất, xin thầy cô cho biết ý kiến tính hiệu khả thi biện pháp sau Chúng trân trọng cảm ơn thầy cơ! Kính chúc thầy sức khỏe hạnh phúc! Câu hỏi: Xin thầy cô cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp " nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học " đề xuất cách đánh dấu X vào hàng, cột tương ứng bảng sau: Tính khả thi TT Biện pháp Tính hiệu Rất Không Khả Không Hiệu hiệu hiệu thi khả thi quả Xây dựng ban đạo HĐGDNGLL nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác Bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên Bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh tham gia HĐGDNGLL Thường xuyên cải tiến hình thức hoạt động 65 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MẪU CỦA CÁC HĐGDNGLL Chúng xin đưa chủ đề HĐGDNGLL mà biên soạn đựa biện pháp đề xuất Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam Hoạt động: Tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương Mục tiêu - Giúp học sinh biết di tích lịch sử di tích văn hóa địa phương - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, danh thắng quê hương - Học sinh biết cách bảo vệ giữ gìn di tích, danh thắng quê hương Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp khối lớp Tài liệu phương tiện - Các tư liệu di tích lịch sử di tích văn hóa địa phương - Chuẩn bị nội dung số câu hỏi buổi giao lưu - Sưu tầm số hát, thơ, câu chuyện di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương Cách tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị - Đối với giáo viên: + Xây dựng kế hoạch buổi tham quan thông qua Ban giám hiệu nhà trường + Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan : Giáo viên chủ nhiệm, đại diện Hội phụ huynh học sinh + Ban tổ chức cần liên hệ trước với Ban quản lý di tích lịch sử di tích văn hóa địa phương để thống thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan 66 + Chuẩn bị phương tiện tham quan (nếu có điều kiện) + Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương qua: sách báo, người lớn + Chuẩn bị nội dung số câu hỏi, câu liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa + Mời GV am hiểu khu di tích lịch sử, di tích văn hóa tham gia buổi tham quan - Đối với học sinh: + Chuẩn bị số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu đố + Cử người điều khiển chương trình giao lưu văn nghệ + Viết giấy mời đại biểu tham dự buổi tham quan * Bước 2: Tiến hành hoạt động - GV giới thiệu lý do, mục đích buổi tham quan, giới thiệu đại biểu tới dự buổi tham quan - Gv giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: Buổi sinh hoạt hơm gồm có phần: + Phần 1: Tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa + phần 2: Giao lưu văn nghệ - GV giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lý danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) - Hướng dẫn viên (đại diện ban quản lý danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) hướng dẫn học sinh tham quan - Hướng dẫn viên kể chuyện trình hình thành, phát triển danh lam thắng cảnh Sau kể xong, người hướng dẫn đưa vài câu hỏi liên quan để kiểm tra mức độ tập trung ý học sinh - Mời học sinh kể chuyện kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan mà tìm hiểu qua sách báo, người lớn - Kết thúc phần tham quan, GV chủ nhiệm mời học sinh làm người dẫn chương trình cho phần - phần giao lưu văn nghệ: Học sinh biểu diễn số tiết mục văn nghệ tổ nhóm, cá nhân chuẩn bị * Bước 3: Tổng kết - đánh giá 67 - Kết thúc buổi sinh hoạt GV nhận xét ý thức, thái độ học sinh buổi tham quan: + Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có ý thức tốt buổi tham quan + Phê bình học sinh ý thức làm ảnh hưởng đến buổi tham quan - GV cảm ơn đại biểu tham dự đại diện ban quản lý di tích lịch sử, di tích văn hóa 68 ... thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khối lóp trường tiểu học Lê Mao 5 .3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu... chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp trường tiểu học Lê Mao Chương III: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động. .. cứu 3. 1 Khách thể: Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh khối lớp trường tiểu học Lê Mao 3. 2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn phương, Chu Thị Minh Tâm,"Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp".NXBGD (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Nhà XB: NXBGD (2006)
[2] Đặng Vũ Hoạt, "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở", Nhà xuất bản giáo dục (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trunghọc cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục (2003)
[4] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm", nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổivà tâm lý học sư phạm
Nhà XB: nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội
[5] Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang, "Công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học", Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dụcngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
[6] Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, "Giáo dục học tiểu học". Vinh 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học
[7] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), "Giáo dục học tiểu học".Vinh 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Năm: 1999
[8] Phan Quốc Lâm, "Tâm lý học tiểu học". Trường Đại học Vinh (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
[9] Đỗ Hạnh Nguyên, "Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả". NXBGD (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lênlớp có hiệu quả
Nhà XB: NXBGD (1998)
[10] Hà Nhật Thăng (chủ biên), "Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông", NXBGD (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường phổ thông
Nhà XB: NXBGD (2003)
[11] Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sỹ Tụng,"Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3 ". NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho họcsinh lớp 3
Nhà XB: NXBGD
[12] Chu Trọng Tuấn, "Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học".Vinh 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học
[3] Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, "Tổ chức hoạt động giáo dục&#34 Khác
[13] Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia (2005) Khác
1. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Khác
3. Là con đường giáo dục trực tiếp để học sinh hình thành phẩm chất, nhân cách, các thói quen hành vi Khác
4. Hỗ trợ việc học tập các môn văn hóa (Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội...) Khác
4. Năng lực tổ chức họat động của giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quan điểm của giỏo viờn tiểu học về vị trớ, vai trũ của cỏc HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 1 Quan điểm của giỏo viờn tiểu học về vị trớ, vai trũ của cỏc HĐGDNGLL (Trang 31)
Bảng 1: Quan điểm của giáo viên tiểu học về vị trí, vai trò của các HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 1 Quan điểm của giáo viên tiểu học về vị trí, vai trò của các HĐGDNGLL (Trang 31)
Bảng 2: Nhận thức của giỏo viờn khối 3 trường tiểu học Lờ Mao về việc thực hiện chương trỡnh HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 2 Nhận thức của giỏo viờn khối 3 trường tiểu học Lờ Mao về việc thực hiện chương trỡnh HĐGDNGLL (Trang 32)
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên khối 3 trường tiểu học Lê Mao về việc thực hiện chương trình HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 2 Nhận thức của giáo viên khối 3 trường tiểu học Lê Mao về việc thực hiện chương trình HĐGDNGLL (Trang 32)
Bảng 3: Những khú khăn cỏc thầy, cụ thường gặp khi tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh khối 3 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3 Những khú khăn cỏc thầy, cụ thường gặp khi tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh khối 3 (Trang 34)
Bảng 3:  Những khó khăn các thầy, cô thường gặp khi tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh khối 3 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3 Những khó khăn các thầy, cô thường gặp khi tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh khối 3 (Trang 34)
Bảng 5: Thỏi độ của học sinh khối 3 trường tiểu học Lờ Mao đối với cỏc HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 5 Thỏi độ của học sinh khối 3 trường tiểu học Lờ Mao đối với cỏc HĐGDNGLL (Trang 40)
Bảng 5: Thái độ của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao đối với các HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 5 Thái độ của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao đối với các HĐGDNGLL (Trang 40)
Thụng tin thu được phản ỏnh qua bảng 6: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
h ụng tin thu được phản ỏnh qua bảng 6: (Trang 41)
Bảng 6: Nhận thức của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao về tác dụng của các HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 6 Nhận thức của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao về tác dụng của các HĐGDNGLL (Trang 41)
Bảng 7:  Mức độ tham gia các HĐGDNGLL của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 7 Mức độ tham gia các HĐGDNGLL của học sinh khối 3 trường tiểu học Lê Mao (Trang 42)
Bảng 8: Mức độ hiệu quả của cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 8 Mức độ hiệu quả của cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng HĐGDNGLL (Trang 54)
Bảng 8: Mức độ hiệu quả của các biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 8 Mức độ hiệu quả của các biện pháp nâng cao chất lượng HĐGDNGLL (Trang 54)
Bảng 9: Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc tổ chức HĐGDNGLL được đề xuất - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 9 Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc tổ chức HĐGDNGLL được đề xuất (Trang 57)
Bảng 9: Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL được đề xuất - Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh khối lớp 3 trường tiểu học lê mao   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 9 Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL được đề xuất (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w