Biện pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định

45 494 0
Biện pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Biện pháp đạo, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2014 Tác giả: Họ tên: TRẦN THỊ MAI Ngày sinh: 27 tháng năm 1972 Nơi thường trú: 6/27 đường Cù Chính Lan - Phường Trần Tế Xương – TP Nam Định - Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Vật lý Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định Địa liên hệ: 6/27 đường Cù Chính Lan - Phường Trần Tế Xương – TP Nam Định - Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0982.72.09.27 Đồng tác giả : Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo Địa chỉ: 75/203 đường Trần Thái Tông - Phường Lộc Vượng – TP Nam Định - Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.847.042 Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 B ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục nước nhà Bác khẳng định, nghề giáo quan trọng vẻ vang “Người thầy giáo tốt dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương song họ anh hùng vô danh” Tại lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958, Bác Hồ có nói quan trọng nhiệm vụ người thầy giáo với nghiệp giáo dục đào tạo, Bác dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cô, Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang” Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần cơng học tập cháu" Lời dạy Bác Hồ kính u ln nhắc nhở cho người đã, đứng bục giảng tồn thể xã hội ln ghi nhớ: hệ học sinh hôm chủ nhân tương lai định vận mệnh đất nước Thực lời dạy Bác, nhiều thập kỷ qua, việc thực đường lối đổi mới, việc chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo phát huy nguồn lực người Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Cùng với tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nhà trường khơng cung cấp tri thức khoa học mà cịn phải hình thành lực, phẩm chất cơng dân tồn cầu cho học sinh - hệ cơng dân có khả nhạy bén với thời đại không làm nét đặc trưng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Điều địi hỏi cơng tác giáo dục nhà trường phải đặc biệt coi trọng công tác giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Là người đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp, Bí thư đồn trường, với cương vị Hiệu trưởng, nhận thức sâu sắc giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh phù hợp với xu hội nhập tồn cầu có ý nghĩa vơ quan trọng q trình giáo dục tồn diện nhà trường Tôi xin chia sẻ với bạn đồng đồng nghiệp vài kinh nghiệm việc giáo dục truyền thống cho em học sinh THPT qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp đạo, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định” Thực tiễn hoạt động minh chứng chùm ảnh phóng cộng trường THPT Trần Hưng Đạo cung cấp Xin chân thành cảm ơn chia sẻ bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thiện đề tài Kính mong nhận đóng góp ý kiến đơng đảo quí vị bạn đồng nghiệp để hoạt động giáo dục truyền thống cho em học sinh ngày đạt hiệu cao II Tính cấp thiết đề tài Đòi hỏi tất yếu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Từ đất nước ta tiến hành đổi mới, tiến hành công Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, đạt nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội Giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, trình phát triển, xuất phận tầng lớp, thành phần xã hội có cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội phong mỹ tục dân tộc Một phận nhỏ lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, bng thả, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống Giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống Nếu không đổi Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhân lực yếu tố cản trở phát triển đất nước Trong bối cảnh đó, Đảng ta đặt yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến đạo đức công xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Bước sang thời kì mới, thời kì tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, đất nước ta đứng trước hội lớn thách thức lớn, là: - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để trở thành nước công nghiệp theo hướng tiên tiến, đại - Phấn đấu không rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” - Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng dựa chủ yếu vào vốn, đất đai, tài nguyên lao động, sang đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu dựa ngày mạnh vào tri thức, khoa học cơng nghệ - Đẩy mạnh có hiệu trình hội nhập quốc tế; nâng cao lực hợp tác cạnh tranh quốc gia bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng - Nâng cao mặt đời sống nhân dân; xây dựng xã hội ngày dân chủ, công bằng, văn minh - Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Những vấn đề đặt yêu cầu, nội dung mới, cao nguồn lực người, với giá trị xã hội mới, tiêu chí phẩm chất lực người cộng đồng, lực hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh trường quốc tế; lực làm chủ - ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ cao; lực kết nối cộng đồng; lực lập nghiệp; văn hóa lao động, lối sống đại, văn minh mang đậm sắc dân tộc Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Tại Hội nghị quán triệt Nghị Trung ương (khóa XI) triển khai nhiệm vụ học kỳ năm học 2013-2014 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 chức ngày 13/2/2014, Phó Thủ tướng phủ Vũ Đức Đam phát biểu: “Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nghĩa có thứ phải đổi mới, đổi tất khâu, đồng thời phải phát huy truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta dày công vun đắp” Việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo cần phải bám sát mục tiêu chính: Dạy người, dạy kiến thức, hướng nghiệp, vốn đặt từ lần cải cách giáo dục Vì vậy, đổi giáo dục khơng có nghĩa xóa tất mà cần khơi dậy, trì, bồi đắp truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ “Tiên học lễ, hậu học văn” điều mà Bác Hồ dạy học sinh, nề nếp sinh hoạt tốt đẹp nhà trường, lời Phó Thủ tướng nhấn mạnh Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội: Đề tài cấp nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” khẳng định: “Nhân cách mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo - cịn dân trí, nhân lực, nhân tài chức nhà trường” “Nhân cách tảng dân trí, nhân lực, nhân tài” Như mơ hình nhân cách hệ trẻ Việt nam bước vào kỷ 21 phải là: Con người có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; có ý chí kiên cường, có hồi bão lớn lao phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo óc thực nghiệm, có kỹ thực hành giỏi, tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao, có lịng nhân ái, tôn trọng hợp tác với người khác, có sức khoẻ, có khả tự hồn thiện khơng ngừng, động thích ứng, có tinh thần pháp luật ý thức công dân, ý thức bảo vệ mơi trường, biết u đẹp Trong mơ hình nhân cách trên, ta thấy nội dung giáo dục truyền thống đóng vai trị quan trọng Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 C THỰC TRẠNG (trước tạo sáng kiến) I Đặc điểm tình hình Trường THPT Trần Hưng Đạo thành lập vào năm 1966, ban đầu mang tên trường cấp III Mỹ Lộc Những năm sau thành lập, kháng chiến trường kì gian khổ chống giặc Mỹ xâm lược, với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất cịn nhiều khó khăn, nhà trường có lớp học với 160 học sinh 17 giáo viên, nhà trường hoàn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ giảng dạy sẵn sàng chiến đấu Nhiều thầy cô giáo, hệ học sinh theo tiếng gọi Tổ quốc, có người vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường cho độc lập, tự đất nước Từ năm 1982, nhà trường vinh dự UBND tỉnh Hà Nam Ninh cho phép đổi tên trường Trần Hưng Đạo Năm 2009, nhà trường UBND tỉnh Nam Định công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia Nhà trường UBND tỉnh Nam Định phê duyệt đề án xây dựng sở giáo dục đào tạo chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2015 Đến nay, nhà trường lớn mạnh số lượng chất lượng Nhà trường trở thành trường có qui mô lớn tỉnh Năm học 2013 – 2014, nhà trường có 36 lớp với 1560 học sinh gần 100 cán bộ, giáo viên, nhân viên Các mặt hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường đạt kết tốt ngày tăng trưởng chất lượng: nhiều năm liền nhà trường đứng top 100 trường toàn quốc top trường dẫn đầu tồn tỉnh điểm bình qn thi Đại học Kết thi TNPT đạt 100% với tỷ lệ loại Khá – Giỏi đứng top trường dẫn đầu tỉnh Nam Định Nhà trường Đảng Nhà nước tặng nhiều danh hiệu thi đua cao quý Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1991), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1996), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2000), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2011), Bằng khen Cờ thi đua cấp, bộ, ngành II Những ưu điểm công tác giáo dục truyền thống Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhận thức tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách cho em học sinh Nhà trường trọng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 truyền thống, chương trình, nội dung, hình thức hoạt động dài hạn giai đoạn đưa vào kế hoạch hoạt động nhà trường Nhà trường coi sở bảo tàng, đền thờ, di tích lịch sử quê hương Nam Định phương tiện hữu hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh Nhà trường đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục truyền thống cho em học sinh thông qua hoạt động tuyên truyền, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động mít tinh kỉ niệm ngày lễ để ôn lại truyền thống vẻ vang nhà trường, truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc, truyền thống yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn nhân dân ta Nhà trường tạo nề nếp kỉ cương nghiêm túc, môi trường sư phạm lành mạnh tầng lớp nhân dân tin tưởng Trong nhiều năm qua, chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 ln cao tỉnh, điều khẳng định uy tín vị nhà trường giáo dục tỉnh Nam Định III Những hạn chế Việc triển khai số hoạt động giáo dục truyền thống chưa đồng lớp học, khối học thầy cô giáo Một số học sinh tham gia hoạt động giáo dục truyền thống cịn mang nặng tính chất hình thức, khiên cưỡng Một số học sinh rơi vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; chưa kính trọng thầy cơ, xem thường bạn bè người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; ham mê games dẫn đến bê trễ việc học tập, suy nhụt ý chí phấn đấu tu dưỡng Nhà trường phải mở phiên họp Hội đồng kỉ luật để giáo dục học sinh hình thức buộc thơi học có thời hạn, cảnh cáo, phê bình trước tồn trường có hành vi vi phạm đạo đức gây gổ đánh với bạn bè, ăn cắp tiền, dụng cụ học tập nhau, vô lễ với giáo viên IV Nguyên nhân hạn chế Từ phía gia đình xã hội Đất nước ta thời kì đổi hội nhập Chúng ta tiếp cận với tiên tiến quốc gia phát triển giới lĩnh vực kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa…Việc tiếp cận ln thể tính hai mặt: Nếu tiếp thu vận dụng đắn thành mà nhân loại đạt vào thực tiễn điều kiện cho đất nước phát triển Ngược lại, tiếp thu không chọn lọc vận dụng thành tựu không phù hợp với điều kiện thực tiễn để lại hậu khôn lường Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Gia đình tế bào xã hội, nơi hình thành phát triển nhân cách cá nhân Những tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trường đến gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình giáo dục truyền thống Đối với gia đình cha mẹ sống hịa thuận, có điều kiện phát triển kinh tế, cha mẹ có điều kiện thời gian chăm sóc, yêu thương quan tâm đến việc nuôi dạy học sinh có phẩm chất đạo đức tốt Cịn gia đình thiếu vật chất, cha mẹ phải bơn ba lo sống việc giáo dục bị lãng Bên cạnh điều kiện sống gia đình, gương đạo đức cha mẹ đuốc soi sáng giáo dục đạo đức cho Cha mẹ có lối sống lành mạnh, hịa nhập, sống thiện, sống tốt, có lịng nhân nghĩa biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ,… học tập có phẩm chất tốt đẹp cha mẹ “gần mực đen, gần đèn sáng” Ngược lại, trẻ sống gia đình mà cha mẹ gây cãi, đánh nhau, rượu chè cờ bạc, hút chích ma túy, cá độ, đá gà,… ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách đạo đức học sinh Từ phía nhà trường Người giáo viên khơng nằm ngồi tác động kinh tế thị trường Vẫn giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chưa thực dành trọn tâm huyết hoạt động giáo dục truyền thống Trong tiết học khóa, cịn có giáo viên chưa trọng lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống Cịn có giáo viên chưa bắt kịp với phát triển xã hội với bùng nổ thơng tin, trình độ sử dụng thiết bị cơng nghệ máy vi tính, mạng Internet… hạn chế việc quản lý học sinh phải sử dụng đồng nhiều kênh, kể thiết bị công nghệ thông minh Trong số giáo viên gắn liền với hoạt động giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm thầy gần gũi Vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng chưa có nhiều chương trình tập huấn cho đối tượng này, hầu hết giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải dựa kinh nghiệm thân tầm hiểu biết Do khơng có “chun nghiệp” nên dẫn đến nhiều sai sót q trình tổ chức hoạt động giáo dục Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 D CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM I Tìm hiểu số khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc chung hoạt động giáo dục truyền thống Truyền thống gì? Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Q trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, thương yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ, giá trị tinh thần lịng u nước, tính cần cù, óc sáng tạo, hài hước, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học,… giá trị tốt đẹp có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội, tạo sức mạnh cho người vượt qua khó khăn sống để phát triển xã hội hoàn thiện nhân cách Có phong tục tập quán, thói quen khơng phù hợp với phát triển xã hội khơng thể coi truyền thống Vậy, nói đến đạo đức truyền thống thường nói đến giá trị văn hóa, tinh thần tốt đẹp, có ý nghĩa tích cực Trong “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” Giáo sư - Viện sĩ - Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc chủ biên sau dẫn số định nghĩa “Truyền thống” nước nêu rõ: “Truyền thống tập hợp tư tưởng tình cảm, tập qn, thói quen tư duy, lối sống ứng xử cộng đồng người định, hình thành lịch sử trở nên ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác” Cuốn sách nhấn mạnh “Tính di tồn, tính ổn định, tính cộng đồng” đăc trưng, thuộc tính truyền thống Truyền thống thành bất biến Trong di sản truyền thống có giá trị trường tồn, có nảy sinh có cũ trở thành lỗi thời cần loại bỏ Đã truyền thống hình thành lưu truyền qua trình lịch sử tích cực Tính tích cực cuả truyền thống lý để truyền thống tồn Bởi vậy, giáo dục truyền thống điều quan trọng phải nêu bật phân tích đặc điểm tích cực Truyền thống khơng phải dập khn cho tất dân tộc, vùng, di sản Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 truyền thống phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc, mang tính đặc trưng Truyền thống nhân tố tích cực tạo nên sắc lĩnh dân tộc, vùng Truyền thống góp phần phát triển nhân cách người, thiết lập quan hệ cộng đồng, điều chỉnh lối sống cộng đồng pháp luật mà sức mạnh riêng Dưới lãnh đạo Đảng, truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng không ngừng khơi dậy, bảo tồn phát triển, phát triển theo phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tạo thành dịng chảy liên tục hồ quyện truyền thống phát triển không ngừng nhân loại Chúng ta giáo dục hệ trẻ phát huy truyền thống dân tộc giáo dục lòng tự tôn, tự hào, tự tin, tự trọng, tự lực, tự cường đồng thời chống lối suy nghĩ tự cao, tự mãn, tự đắc, tự phụ, tự ti Những tâm trạng, tình cảm, thái độ ln trải nghiệm bạn trẻ lực đẩy lực cản tương lai để nhập tự khẳng định Tuổi trẻ học đường Việt Nam phải giáo dục tự giáo dục để cảm nhận sâu sắc vai trò trách nhiệm nguy tụt hậu đất nước, đặc biệt phải giáo dục đầy đủ lịng tự tơn dân tộc lời Bác Hồ dặn thư Người gửi nhân ngày khai trường Cần lưu ý rằng, truyền thống truyền thống văn hóa có mối quan hệ thống khơng đồng Truyền thống mang tính hai mặt Một mặt, truyền thống góp phần suy tơn, giữ gìn q giá, cốt cách, tảng cho phát triển cộng đồng dân tộc, góc độ truyền thống mang giá trị tích cực, chỗ dựa khơng thể thiếu dân tộc đường đến tương lai Mặt khác, truyền thống nơi dung dưỡng trì, làm sống lại mặt bảo thủ lạc hậu điều kiện hoàn cảnh thay đổi Mặt góp phần kìm hãm, níu kéo làm chậm trễ phát triển quốc gia dân tộc Văn hóa truyền thống Việt Nam mang tính giá trị, tính ổn định tính lưu truyền, cụ thể sau: Thứ nhất, tính giá trị Cũng văn hóa nói chung, văn hóa truyền thống mang tính giá trị Văn hóa truyền thống trở thành phận thiết yếu sống góp phần phát triển sống Văn hóa truyền thống mang tính giá trị Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 10 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Giao lưu bóng đá hệ CB – GV – NV HS – Tháng 4/2014 + Tổ chức hoạt động Câu lạc giáo dục kĩ sống Đó Câu lạc Vị thành niên, Kĩ sống, Sức khỏe sinh sản…Các câu lạc sinh hoạt thường xuyên theo hướng dẫn Cán đoàn Học sinh buổi sinh hoạt Câu lạc Vị thành niên + Tổ chức hiệu hoạt động tri ân thầy cô cha mẹ cho học sinh lớp 12 Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 31 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Học sinh lớp 12 tặng hoa tri ân thầy cô cha mẹ d Giáo dục truyền thống hình thức xem biểu diễn nghệ thuật: Các ngày lễ kỷ niệm, thi, nhà trường định hướng thẩm mỹ âm nhạc, thời trang sân khấu cho học sinh biểu diễn nghệ thuật Những tác phẩm sử dụng vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính giáo dục, hát ca ngợi q hương đất nước, ca ngợi tình thày – trị, ca khúc cách mạng gợi lại kí ức hào hùng dân tộc Tiết mục văn nghệ hát thầy cô Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2013 Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 32 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Thầy trò trường THPT Trần Hưng Đạo lễ phát động Cuộc thi tìm hiểu “750 năm Thiên Trường – Nam Định” Tiết mục văn nghệ mang âm hưởng văn hóa dân tộc Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 33 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Thầy trò biểu diễn văn nghệ chào mừng Lễ phát động “Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” Học sinh trường Trần Hưng Đạo mang nét đặc sắc văn hóa dân tộc vào hội thi Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 34 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Định hướng thẩm mỹ nghệ thuật mang màu sắc dân gian Đồng thời với việc học sinh thể khiếu loại hình nghệ thuật, nhà trường tổ chức cho học sinh xem nghệ thuật Nghệ thuật chân có tác động mạnh mẽ đến tình cảm người, đến tư tưởng hồi bão, chức nghệ thuật phản ánh đời sống thực, giáo dục tư tưởng gây cảm hứng thẩm mỹ Học sinh xem cải lương “Tử thần trắng” Đoàn Cải lương Nam Định biểu diễn Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 35 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Các diễn viên Đoàn Cải lương tỉnh Nam Định biểu diễn trường “Đức Thánh Trần – Linh hồn Đại Việt”-Tháng 11/2013 Học sinh xem nghệ thuật quyên góp quĩ ủng hộ trẻ em tàn tật e Giáo dục truyền thống thông qua gương người thật, việc thật Giáo dục truyền thống nói chung giáo dục thẩm mỹ nói riêng gương người tốt, việc tốt sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Người tốt, việc tốt người có ý chí vươn lên lĩnh vực, làm giàu tài năng, ý chí họ Mọi người tốt, việc tốt có giá trị thẩm mỹ khác hướng tới đúng, tốt, đẹp Nó giáo dục người lòng yêu nước, ý thức cộng đồng tinh thần quốc tế Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 36 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Trưng bày vật chiến tranh ảnh anh hùng liệt sĩ thầy giáo, học sinh phòng truyền thống nhà trường Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên dương, khen thưởng học sinh đạt thành tích xuất sắc học tập tu dưỡng Ngoài danh hiệu thi đua học sinh Bộ GD & ĐT qui định, nhà trường lập giải thưởng “Trần Hưng Đạo” cho học sinh đạt điểm cao kì thi Thầy Trần Đăng – Nguyên Hiệu trưởng tặng quà cho học sinh đỗ Đại học điểm cao Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 37 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Thầy Trần Đăng – Nguyên Hiệu trưởng đội tuyển HSG môn Tiếng Anh Lễ Tuyên dương thành tích Học sinh giỏi cấp tỉnh Nhà trường phát thưởng cho học sinh đạt thành tích xuất sắc Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 38 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Cựu học sinh thành đạt nhà trường giao lưu tặng Học bổng cho học sinh tiêu biểu Tấm gương nghị lực sống Em Trần Thị Hoài Thương – 10B2 – học sinh bị liệt hai chân đạt kết học tập tốt nhận quà anh chị cựu học sinh thành đạt Học sinh Nguyễn Thanh Hòa - 12B2 chia sẻ phần thưởng cho bạn học lớp E HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐỀ TÀI Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền): Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 39 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Tuy khơng tính giá trị làm lợi thành tiền số cụ thể, SKKN đúc rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống theo kế hoạch, theo chủ điểm giáo dục thời điểm, điều giúp nhà quản lý giáo dục tổ chức hoạt động không bị trùng lặp mặt hình thức nội dung góp phần giảm thiểu tối đa lãng phí sức lực, thời gian chi phí cho hoạt động Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi khơng tính thành tiền): Hoạt động giáo dục truyền thống đào tạo hệ học sinh biết trân trọng, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, quê hương Nam Định Kết mặt hoạt động giáo dục nhà trường tăng lên rõ rệt Điều thể qua số sau đây: Kết xếp loại Hạnh kiểm: Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Số HS 1559 1571 1596 1625 1616 1566 Tốt HS 1330 1335 1348 1358 1282 1396 % 85.31% 84.98% 84.46% 83.57% 79.33% 89.1% HS 210 203 222 219 282 159 Khá % 13.47% 12.92% 13.91% 13.48% 17.45% 10.2% Trung Bình HS % 15 0.96% 29 1.85% 26 1.63% 42 2.58% 32 1.98% 11 0.7% HS 4 20 Yếu % 0.26% 0.25% 0.00% 0.37% 1.24% Kết xếp loại Học lực: Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Số HS 1559 1571 1596 1625 1616 1566 Giỏi SL 254 270 199 245 303 516 % 16.3 17.2 12.4 15.1 18.8 33.0 Khá SL 1009 1039 1018 1087 1103 870 % 64.7 66.1 63.9 66.9 68.3 55.6 TB SL 281 255 373 287 189 175 % 18.0 16.2 23.3 17.1 11.7 11.2 Yếu SL 15 14 20 % 1.0 0.4 0.4 0,9 1.2 0.3 Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo Kém SL % 01 0.1 0.0 40 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 Kết Thi học sinh giỏi cấp tỉnh thi Đại học Thi Học sinh giỏi cấp tỉnh Năm học 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 Thi Đại học Giải Giải Giải Giải Giải Số HS tồn Nhất Nhì Ba KK đồn 32 46 15 10 12 Ba 49 14 13 Ba 45 19 15 Nhì 27 13 11 Nhì 27 11 Ba ĐBQ XT top 200 16.35 15.32 15.73 15.94 17.52 60 75 76 84 102 Kết thi TNPT: Đỗ Năm học Số HS 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 524 531 525 536 563 528 SL 524 531 525 536 563 528 % 100% 100% 100% 100% 100% 100% Loại Giỏi SL 35 34 57 49 53 99 % 6.68% 6.40% 10.86% 9.14% 9.41% 18.75% Loại Khá SL 234 262 278 300 334 252 % 44.66% 49.34% 52.95% 55.97% 59.33% 47.73% Tổng loại KháGiỏi SL % 269 51.34% 296 55.74% 335 63.81% 349 65.11% 387 68.74% 351 66.48% Các số cho thấy, kết mặt giáo dục nhà trường không ngừng cải thiện tăng trưởng chất lượng số lượng Đặc biệt kết xếp loại Học lực có phát triển vượt bậc, năm học 2013 – 2014 tỷ lệ tăng gần 1,5 lần so với năm học trước tăng gấp lần so với cách năm Số lượng tỷ lệ học sinh đạt Giỏi kì thi TNPT năm sau cao năm trước, đến năm học 2013 – 2014 số lượng học sinh đạt Giỏi cao gấp gần lần so với năm học trước Trong nhiều năm qua liền, nhà trường khơng có học sinh vi phạm pháp luật, mắc tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc Số học sinh vi phạm nội qui nhà trường phải đưa Hội đồng kỉ luật nhà trường ngày giảm: Từ năm học 2010 – 2011 trở trước, năm có 10 học sinh phải nhận hình thức kỉ luật buộc thơi học có thời hạn, cảnh cáo, phê bình trước tồn trường, trước tập thể lớp vi phạm khuyết điểm gây gổ, đánh với bạn, ăn cắp tiền đồ dùng học tập nhau, vô lễ với giáo viên Nhưng từ năm học 2011 – 2012 nay, số học sinh phải đưa Hội đồng kỉ Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 41 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 luật để xét kỉ luật giảm đáng kể, năm có hai học sinh phải nhận hình thức kỉ luật trước tồn trường Điều đáng nói nữa, kết hoạt động giáo dục truyền thống tạo nhà trường có nề nếp kỉ cương, thày trách nhiệm, gương mẫu, học trị chăm ngoan, hiếu học, hiếu nghĩa với cha mẹ Đây kết khơng thể nói lên số, thể niềm tin tưởng bậc phụ huynh học sinh nhà trường Đồng thời, thông qua hoạt động giáo dục truyền thống, nhà trường thắt chặt mối quan hệ giao lưu với hệ CB-GV-NV học sinh, nhân tố quan trọng góp phần thực thắng lợi chủ trương xã hội hóa giáo dục nhà trường Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 42 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 F ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường: Tiếp tục trì hoạt động giáo dục truyền thống, phát huy truyền thống đoàn kết, xây dựng nhà trường trở thành điển hình tiên tiến ngành giáo dục tỉnh Đội ngũ cán quản lý, giáo viên ln phát huy vai trị trụ cột, gương mẫu thực chủ trương sách Đảng nhà nước, tích cực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” để cán giáo viên thực trở thành gương đạo đức, tự học sáng tạo Đối với Sở GD&ĐT: Tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên trường, giáo viên chủ nhiệm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Tiếp tục triển khai nhiều hoạt động giáo dục truyền thống để học sinh tham gia Đồng thời Sở GD&ĐT tiếp tục phối hợp với quan ban ngành tổ chức thi Sáng tạo Khoa học – Kĩ thuật, Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương, ngành….để phát huy trí sáng tạo, xây dựng tinh thần cộng đồng trách nhiệm, ý thức làm việc tập thể góp phần hình thành nét tính cách cơng dân tồn cầu thực thắng lợi cơng Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 43 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN B ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I Lý chọn đề tài II Tính cấp thiết đề tài C THỰC TRẠNG (trước tạo sáng kiến) I Đặc điểm tình hình II Những ưu điểm cơng tác giáo dục truyền thống III Những hạn chế IV Nguyên nhân hạn chế 6 7 D CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM I Tìm hiểu số khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc chung hoạt động giáo dục truyền thống II Các giải pháp trọng tâm Công tác xác định, lựa chọn nội dung giáo dục truyền thống Công tác tuyên truyền, quán triệt tư tưởng Công tác xây dựng kế hoạch động giáo dục truyền thống Công tác xác định hình thức tổ chức hoạt động giáo dục 13 13 19 19 23 E HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐỀ TÀI 41 F ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 44 Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 44 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh năm 2014 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đồng, Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NXB Văn học, Hà Nội, 1969 Thành Lê, Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội, 2002 Hồ Sỹ Vịnh, Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị Ban Chấp hành TW Hội LHPN Việt Nam kỳ họp thứ X (khoá X) Trần Thị Mai – Hiệu trưởng trường THPT Trần Hưng Đạo 45 ... dục truyền thống để hình thành nhân cách học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định? ?? Thực tiễn hoạt động minh chứng chùm ảnh phóng cộng trường THPT Trần Hưng Đạo cung cấp Xin chân thành cảm... tác giáo dục truyền thống Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhận thức tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục truyền thống để hình thành nhân cách cho em học sinh Nhà trường trọng đến việc tổ chức hoạt. .. giáo dục truyền thống cho em học sinh thông qua hoạt động tuyên truyền, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động mít tinh kỉ niệm ngày lễ để ôn lại truyền thống vẻ vang nhà trường, truyền thống

Ngày đăng: 03/04/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan