1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển việt nam

60 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tài chính, lực tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm lực tài doanh nghiệp 1.1.3 Khái niệm lực tài doanh nghiệp cảng biển 1.1.3.1 Khái niệm cảng biển 1.1.3.2.Năng lực tài doanh nghiệp cảng biển 1.2 Nhiệm vụ, vai trò việc phân tích lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Nhiệm vụ việc phân tích lực tài doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò việc phân tích lực tài doanh nghiệp 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 12 1.3.1 Việc nâng cao lực tài giúp tối đa hóa giá trị đạt mục tiêu tăng trưởng cảng biển 12 1.3.2 Việc nâng cao lực tài giúp doanh nghiệp cảng biển tăng cường khả đối phó với biến động kinh tế 12 1.3.3 Việc nâng cao lực tài giúp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cảng biển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 13 1.5 Các nhóm tiêu đánh giá lực tài doanh nghiệp cảng biển.16 1.5.1 Nhóm tỷ suất hiệu sinh lời[25, tr 65] 16 1.5.3 Nhóm hệ số phản ánh khả toán:[23] 17 1.6 Phạm vi nghiên cứu đề tài 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM,Error! Bookma 2.1 Khái quát hệ thống doanh nghiệp cảng biển Việt NamError! Bookmark not defi 2.2 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Việt Nam.Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.2.4 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.2.5 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.2.6 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Nhóm Error! Bookmark not defined 2.3 Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Error! Bookma CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN VIỆT NAM 19 3.1 Tình hình huy động vốn thực đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam 19 3.1.1 Nguồn vốn đầu tư 19 3.1.2 Tình hình thực hoạt động đầu tư 24 3.2 Phân tích tiêu tài đặc trưng số doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 30 3.2.1 Nhóm tiêu phản ánh cấu trúc tài 30 3.2.2 Nhóm tiêu phản ánh khả toán 40 3.3 Đánh giá ban đầu lực tài hệ thống cảng biển Việt Nam 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tài chính, lực tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có lượng vốn ban đầu định huy động từ nguồn khác như: Vốn tự có, vốn ngân sách cấp, vốn nhận góp vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ việc phát hành chứng khoán vay ngân hàng…Số vốn ban đầu đầu tư vào mục đích khác như: Xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư thuê nhân công…Như vậy, số vốn phân phối cho mục đích khác hình thái không giữ nguyên dạng tiền tệ ban đầu mà biến đổi sang hình thái khác vật nhà xưởng, máy móc thiết bị, đối tượng lao động.[25, tr.5] Quá trình phân chia biến đổi hình thái vốn gọi trình lưu thông thứ trình sản xuất kinh doanh Quá trình kết hợp yếu tố vật chất nói để tạo dạng vật chất sản phẩm dở dang, kết thúc trình thành phẩm xuất Đây trình thứ hai: Sản xuất sản phẩm Sản phẩm doanh nghiệp sau sản xuất mang tiêu thụ vốn dạng thành phẩm trở lại hình thái tiền tệ ban đầu thông qua khoản thu bán hàng doanh nghiệp Quá trình vận động lặp lặp lại liên tục có tính chất chu kỳ Chính nhờ vận động biến đổi hình thái vốn tạo trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại, trình vận động vốn, trình sản xuất kinh doanh diễn nhờ hệ thống mối quan hệ doanh nghiệp với môi trường xung quanh Hệ thống mối quan hệ phức tạp, đan xen lẫn chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Các mối quan hệ doanh nghiệp Nhà nước Đây mối quan hệ nộp, cấp Nhà nước cấp vốn, góp vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp khoản nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước Nhóm 2: Các mối quan hệ doanh nghiệp tổ chức, cá nhân khác thị trường Đây quan hệ việc mua bán, trao đổi hàng hóa, sản phẩm thị trường hàng hóa; mua bán trao đổi quyền sử dụng sức lao động thị trường lao động trao đổi mua bán quyền sử dụng vốn thị trường tài Nhóm 3: Các mối quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp Đây quan hệ chuyển giao vốn, quan hệ việc thu hộ, chi hộ phận doanh nghiệp Đấy quan hệ doanh nghiệp cán công nhân viên như: việc toán lương, thưởng, vay, lãi vay… Tuy nhiên hệ thống mối quan hệ có điểm chung là: - Đó mối quan hệ kinh tế, quan hệ liên quan đến công việc tạo sản phẩm giá trị cho doanh nghiệp - Chúng biểu hình thái tiền tệ thông qua đồng tiền để đo lường, đánh giá - Chúng nảy sinh trình tạo phân chia quỹ tiền tệ doanh nghiệp Chỉ cần cân đối phá vỡ mối quan hệ trình vận động biến đổi hình thái vốn bị đình trệ, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà bị đảo lộn chí dẫn đến phá sản Hệ thống mối quan hệ coi tài doanh nghiệp Tóm lại, tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế phân phối nguồn tài gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu định.[23] 1.1.2 Khái niệm lực tài doanh nghiệp Theo Từ điển Tiếng Việt, “năng lực” khả đủ để làm công việc điều kiện tạo vốn có để thực hoạt động Còn tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị; phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu định Như vậy, lực tài doanh nghiệp nguồn lực tài thân doanh nghiệp, khả tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả toán thể quy mô vốn, chất lượng tài sản khả sinh lời đủ để đảm bảo trì hoạt động kinh doanh tiến hành bình thường.[24] 1.1.3 Khái niệm lực tài doanh nghiệp cảng biển 1.1.3.1 Khái niệm cảng biển Theo điều 59 chương V Bộ luật Hàng hải Việt Nam: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Theo Từ điển Bách khoa 1995: Cảng biển khu vực đất nước biển có công trình xây dựng trang thiết bị phục vụ cho tàu thuyền cập bến, bốc dỡ hàng hóa, khách hàng lên xuống, sửa chữa phương tiện vận tải biển, bảo quản hàng hóa thực công việc khác phục vụ trình vận tải đường biển Cảng có cầu cảng, đường vận chuyển đường sắt, đường bộ, kho hàng, xưởng sửa chữa Theo quan điểm đại: Cảng biển điểm cuối kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách Nói cách khác, cảng mắt xích dây chuyền vận tải Theo sách "Quy hoạch cảng": Cảng tập hợp hạng mục công trình thiết bị để đảm bảo cho tàu neo đậu xếp dỡ hàng hóa phương thức vận tải đường thủy, sắt, Như kết luận: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, nơi xậy dựng công trình luồng tàu, đê chắn sóng, cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng lắp đặt thiết bị phục vụ cho tàu biển vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa đón trả hành khách thực dịch vụ khác phục vụ trình vận tải đường biển Thuật ngữ "cảng biển" lúc đồng nghĩa với việc vị trí cảng phải đặt vị trí cửa biển hay ven biển mà nằm sâu cửa sông, phải có luồng vào cảng tiếp nhận tàu biển Theo Luật Hàng hải Việt Nam dựa theo quy mô tầm quan trọng cảng biển phân loại thành loại sau đây: - Cảng biển loại I cảng đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng - Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương - Cảng biển loại III cảng biển có quy mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Một cảng biển bao gồm hai khu vực: vùng đất cảng vùng nước cảng Mỗi bến cảng, tùy thuộc vào chức chúng thiết kế cho phù hợp với loại hàng mà bến cảng phục vụ như: bến chuyên dụng bốc dỡ hàng rời, bến chuyên dụng bốc dỡ hàng lỏng, bến chuyên dụng bốc dỡ hàng container 1.1.3.2.Năng lực tài doanh nghiệp cảng biển Hiện chưa có tài liệu nêu khái niệm lực tài doanh nghiệp cảng biển cụ thể Tuy nhiên từ khái niệm lực tài doanh nghiệp nói chung ta hiểu: Năng lực tài doanh nghiệp cảng biển nguồn lực tài thân cảng biển đó; bao gồm từ khâu huy động vốn đến khâu trả nợ trình sử dụng nguồn vốn huy động để đạt hiệu cao 1.2 Nhiệm vụ, vai trò việc phân tích lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Nhiệm vụ việc phân tích lực tài doanh nghiệp Nhiệm vụ quan trọng việc phân tích lực tài việc cung cấp thông tin xác mặt tài doanh nghiệp, bao gồm: - Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp mặt đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý phân phối vốn, tình hình biến động nguồn vốn - Đánh giá hiệu sử dụng loại vốn trình kinh doanh kết tài hoạt động kinh doanh, tình hình toán - Tính toán xác định mức độ lượng hoá nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa biện pháp có hiệu để khắc phục yếu khai thác triệt để lực tiềm tàng doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.2 Vai trò việc phân tích lực tài doanh nghiệp Phân tích lực tài tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thông tin kế toán thông tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp đó, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa định tài chính, định quản lý phù hợp.[24] Mối quan tâm hàng đầu nhà phân tích lực tài đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu khả toán, đánh giá khả cân đối vốn, lực hoạt động khả sinh lãi doanh nghiệp Trên sở đó, nhà phân tích lực tài tiếp tục nghiên cứu đưa dự đoán kết hoạt động nói chung mức doanh lợi nói riêng doanh nghiệp tương lai Nói cách khác, phân tích lực tài sở để dự đoán tài – hướng dự đoán doanh nghiệp Phân tích lực tài ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin theo vị trí nhà phân tích (trong doanh nghiệp doanh nghiệp) Phân tích lực tài có vai trò đặc biệt quan trọng công tác quản lý tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể quan Nhà nước người làm công, đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác Vì việc phân tích lực tài doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp mà đối tượng có quyền lợi trực tiếp gián tiếp doanh nghiệp đó.[23] Thứ nhất, người quản lý doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận khả trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục bị cạn kiệt nguồn lực buộc phải đóng cửa Mặt khác, doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn bị buộc phải ngừng hoạt động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lư doanh nghiệp phải giải ba vấn đề quan trọng sau : Một là: Lựa chọn đầu tư vào loại hình sản xuất kinh doanh phù hợp Đây chiến lược đầu tư dài hạn doanh nghiệp Hai là: Nguồn vốn tài trợ: Để đầu tư vào tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa phải có tiền để đầu tư cách phát hành cổ phiếu vay nợ dài hạn, ngắn hạn Vấn đề đặt doanh nghiệp huy động nguồn tài trợ với cấu cho phù hợp mang lại lợi nhuận cao Ba là: Quản lý hoạt động tài hàng ngày doanh nghiệp Hoạt động tài ngắn hạn gắn liền với dòng tiền nhập quỹ xuất quỹ Vì nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đưa định hợp lý nhằm xử lý lệch pha dòng tiền Trên sở phân tích lực tài mà nội dung chủ yếu phân tích khả toán, khả cân đối vốn, lực hoạt động khả sinh lời, nhà quản lý tài giải ba vấn đề Nhờ mà họ đề định hướng đắn doanh nghiệp tương lai Thứ hai, nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu họ thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi rủi ro Vì vậy, họ cần thông tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh tiềm tăng trưởng doanh nghiệp Trong doanh nghiệp cổ phần, cổ đông người bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp họ phải gánh chịu rủi ro Những rủi ro liên quan tới việc giảm giá cổ phiếu thị trường, dẫn đến nguy phá sản doanh nghiệp Chính vậy, định họ đưa có cân nhắc mức độ rủi ro doanh lợi đạt Vì thế, mối quan tâm hàng đầu cổ đông khả tăng trưởng, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu doanh nghiệp Trước hết họ quan tâm tới lĩnh vực đầu tư nguồn tài trợ Trên sở phân tích thông tin tình hình hoạt động, kết kinh doanh hàng năm, nhà đầu tư đánh giá khả sinh lợi triển vọng phát 10 triển doanh nghiệp; từ đưa định phù hợp Các nhà đầu tư chấp thuận đầu tư vào dự án có điều kiện giá trị ròng dương Khi lượng tiền dự án tạo lớn lượng tiền cần thiết để trả nợ cung cấp mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tư Số tiền vượt mang lại giàu có cho người sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh đó, sách phân phối cổ tức cấu nguồn tài trợ doanh nghiệp vấn đề nhà đầu tư coi trọng trực tiếp tác động đến thu nhập họ Một nguồn tài trợ với tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu hợp lý tạo đòn bẩy tài tích cực vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tư vừa làm tăng giá cổ phiếu thu nhập cổ phiếu (EPS) Hơn cổ đông chấp nhận đầu tư mở rộng quy mô doanh nghiệp quyền lợi họ không bị ảnh hưởng Bởi vậy, yếu tố tổng số lợi nhuận ròng kỳ dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi cổ phiếu năm trước, xếp hạng cổ phiếu thị trường tính ổn định thị giá cổ phiếu doanh nghiệp hiệu việc tái đầu tư nhà đầu tư xem xét trước tiên thực phân tích tài Thứ ba, chủ nợ doanh nghiệp ngân hàng nhà cung cấp tín dụng phân tích lực tài lại quan tâm đến khả trả nợ doanh nghiệp xem xét hai khía cạnh ngắn hạn dài hạn Nếu khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả toán nhanh doanh nghiệp, nghĩa khả ứng phó doanh nghiệp nợ đến hạn trả Nếu khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin khả hoàn trả khả sinh lời doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn lãi tuỳ thuộc vào khả sinh lời Thứ tư, chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm họ chủ yếu hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp Vì vậy, họ ý đặc biệt đến số lượng tiền tài sản khác chuyển nhanh thành tiền, từ so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả toán tức thời 46 xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận thực trình tái sản xuất giản đơn mở rộng Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn cảng biển thể biểu đồ sau: Nguồn: Tính theo BCTC năm 2010- 2014 Cảng: Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng Hình 3.4 Tỷ suất sinh lời vốn cảng qua năm Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời thực vốn kỳ hoạt động kỳ vọng cho kỳ tới, tiêu mà cao mức độ an toàn hoạt động kinh doanh bảo đảm, tiêu thấp, độ rủi ro cao Qua biểu ta thấy tiêu tỷ suất sinh lời vốn cảng nhìn chung thấp đặc biệt cảng Sài Gòn Trong cảng Hải Phòng năm gần đạt mức bình quân 7%, tiêu thấp so với tỷ suất lãi tiền vay bình quân tổ chức tín dụng, với cấu vốn vay chiếm phần đáng kể tổng nguồn vốn doanh nghiệp cảng dấu hiệu rủi ro tài xuất Giải thích cho tượng năm gần cảng tập trung nhiều cho hoạt động đầu tư sở hạ tầng nâng cấp cho cảng phí đầu tư lớn tỷ suất lợi nhuận giảm Đặc biệt cảng Sài Gòn thời gian qua thực theo trình tái cấu Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam nên có nhiều biển chuyển vốn đầu tư, thời gian tới kế hoạch 47 thực cổ phần hóa để tăng quy mô tài sản tỷ suất sinh lời tiếp tục giảm b Tỷ suất sinh lời doanh thu Khả sinh lời từ hoạt động thông tin quan trọng để đưa định đầu tư vào sản phẩm mới, nhân tố quan trọng để doanh nghiệp cạnh tranh phát triển kinh tế, tiêu biểu cảng qua biểu sau: Nguồn: Tính theo BCTC năm 2010- 2014 Cảng: Sài Gòn, Đà Nẵng,Hải Phòng Hình 3.5 Tỷ suất sinh lời doanh thu cảng qua năm Qua biểu cho thấy tỷ suất sinh lời doanh thu cảng năm gần tăng dần Mặc dù tỷ suất lợi nhuận vốn không tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng Điều cho thấy cảng tập trung kiểm soát chi phí nâng cao hiệu hoạt động Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp thu 100 đồng doanh thu doanh thu có đồng lợi nhuận sau thuế Qua đánh giá trạng tình hình mở rộng thị trường cảng tập trung vào hoạt động trọng điểm bối cảnh kinh tế suy thoái khắc phục hạn chế việc sử dụng không hiệu nguồn vốn Nhà nước 48 Trong cảng ta thấy hoạt động kinh doanh cảng Đà Nẵng tỷ suất lợi nhuận không cao có ổn định tăng năm gần Qua đánh giá mức độ an toàn hoạt động kinh doanh cảng tốt, định đầu tư cảng lĩnh vực tốt từ làm sở cho cảng thực đầu tư theo chiều rộng để phát triển thị trường c Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Đánh giá khả sinh lời vốn chủ sở hữu nhân tố quan trọng giúp cho nhà quản trị tăng, giảm vốn chủ sở hữu điều kiện cụ thể nhằm phát triển bảo đảm an toàn vốn chủ, tiêu cảng năm gần thể sau: Nguồn: Tính theo BCTC năm 2010- 2014 Cảng: Sài Gòn, Đà Nẵng,Hải Phòng Hình 3.6 Tỷ suất sinh lời vốn chủ cảng qua năm Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời vốn chủ sở hữu kỳ hoạt động, tiêu mà cao nhân tố để nhà quản trị phát hành thêm cổ phiếu, huy động thêm vốn góp đầu tư cho hoạt động kinh doanh Qua biểu đồ ta thấy cảng Hải Phòng năm có tỷ lệ sinh lời vốn chủ cao (Trung bình khoảng 10% hàng năm)Khi doanh nghiệp trạng thái an toàn, song để nâng cao hiệu kinh doanh toàn doanh nghiệp cần huy động thêm vốn, mở rộng tìm kiếm thị trường để thúc đẩy hiệu Cảng Đà Nẵng khu vực miền Trung cảng Sài Gòn khu vực miền Nam 49 có tiêu thấp Chỉ tiêu thấp chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu không cao, dấu hiệu rủi ro tài xuất Qua đòi hỏi cảng nên cấu trúc lại cấu vốn, phát triển thị trường đồng thời tiết kiệm Đánh giá hiệu sử dụng vốn tiêu chí quan trọng đánh giá khả bảo toàn phát triển nguồn vốn kinh doanh Qua tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cảng ta thấy hệ thống cảng biển Việt Nam năm gần có hiệu kinh doanh định chưa cao chưa thực có bước phát triển đột phá Các cảng kinh doanh có lợi nhuận lợi nhuận chưa cao chưa xứng tầm với đầu tư tiềm vùng 50 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 3.1 Đánh giá ban đầu lực tài hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.1 Những mặt mạnh Đảm bảo sử dụng khai thác có hiệu nguồn vốn: Nguồn vốn cảng huy động từ nhiều nguồn khác ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn cảng, vốn cổ phần tất nguồn vốn đưa vào khai thác sử dụng xây dựng sở hạ tầng phát triển công trình cảng Phần lớn nguồn vốn bảo toàn trình kinh doanh, không xảy tượng thất thoát vốn trình đầu tư phát triển cảng Nguồn tài ổn định đáp ứng yêu cầu kinh doanh Khả khoản tốt, thể số toán cảng chưa rơi vào tính trạng cảnh báo hay vỡ nợ Đồng thời cảng có chiến lược phát triển thị trường khai thác hiệu 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân - Quy mô vốn chưa cao: chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường tiềm kinh tế khu vực Đầu tư phát triển cảng biển chủ yếu dựa nhiều vào nguồn Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước eo hẹp, dẫn đến cảng biển không đủ tiềm lực tài để thực hiện đại hóa cảng theo tiêu chuẩn quốc tế Vốn Nhà nước dàn trải mà không đủ để ưu tiên cho dự án trọng điểm, đầu tư không nơi chỗ nên không phát huy vai trò nguồn vốn ban đầu để thu hút nguồn vốn khác đầu tư vào cảng biển - Cơ cấu vốn chưa đảm bảo tốt tính chủ động trình kinh doanh cảng Nhìn vào cấu vốn doanh nghiệp cảng biển tỷ lệ khoản phải trả cao phí vốn lớn Như tình hình tài doanh 51 nghiệp cảng biển phụ thuộc vào số vốn huy động chịu áp lực nặng nề số vốn vay với chi phí vốn cao - Chỉ số khả toán thấp: Khả huy động vốn hệ thống cảng biển thấp, bên cạnh việc phát triển mở rộng thị trường hạn chế nên lượng hàng tồn kho lớn nên dẫn đến số khả toán thấp đặc biệt khả toán nhanh toán tức thời - Chỉ số hiệu sử dụng vốn chưa cao, chưa khai thác hiệu suất loại vốn Trong thời gian qua lĩnh vực cảng biển tiêu tốn khối lượng vốn khổng lồ xã hộị kết hệ thống cảng biển xây dựng nhiều bất cập hoạt động đầu tư cảng biển có thiếu sót: Đầu tư cảng biển thiếu nhìn tổng thể cấp quốc gia, đầu tư dàn trải, thiếu chiều sâu dẫn đến thừa cảng nhỏ, thiếu cảng lớn, cảng nước sâu đủ tiêu chuẩn quốc tế Hậu đa phần cảng biển Việt Nam chưa tiếp nhận tàu có trọng tải lớn Hàng xuất nhập Việt Nam phải trung chuyển từ tàu lớn sang tàu nhỏ dẫn đến chi phí chuyển tải tăng làm tăng giá hàng hóa xuất nhập vào Việt Nam làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp cảng biển hiệu kinh doanh doanh nghiệp cảng biển Mặt khác việc đầu tư trang thiết bị chưa thỏa đáng, so với quốc gia giới trang thiết bị cảng Việt Nam lạc hậu, suất bốc xếp thấp, lực hạn chế nên hiệu kinh doanh sử dụng vốn không cao So với cảng giới trình độ tổ chức quản lý trang bị cảng Việt Nam thấp nên hệ thống tiếp thị kinh doanh, hệ thống truyền liệu điện tử cung ứng dịch vụ qua mạng hạn chế nên dẫn đến hiệu kinh doanh thấp cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư không cao - Việc kiểm soát rủi ro trình sử dụng vốn hạn chế: Trong trình lập thẩm định dự án chưa phân tích, đánh giá, số liệu chứng minh phân tích tính khả thi cách độc lập khách quan, đồng thời chất lượng công tác tư vấn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển 52 cảng biển nên không tránh khỏi rủi ro đầu tư dẫn đến rủi ro tài cảng 3.2 Các giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 3.2.1 Giải pháp chế sách Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, bình đẳng doanh nghiệp cảng biển thuộc khu vực khác doanh nghiệp giao thông vận tải khác, sở hạ tầng, bến cảng, khai luồng lạch - Tăng cường hoạt động liên kết doanh nghiệp cảng biển với doanh nghiệp vận tải thủy nội địa, xây dựng mạng lưới vận tải, thông tuyến thường xuyên tổ chức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nội địa hoạt động phát triển thị trường, đào tạo nhân lực Tổ chức Hội thảo để doanh nghiệp cảng biển cung cấp chia sẻ thông tin - Xem xét thực triệt để quy định WTO, quy định mà WTO không cấm: ví dụ như hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ phát triển nghiệp vụ logistics, dịch vụ vận tải cho doanh nghiệp cảng biển - Quản lý, thể chế, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Giao thông - vận tải, ngành khai thác cảng cần đảm bảo tính đồng phù hợp với nhu cầu thực tiễn ngành vận tải thời gian tới 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho phát triển cảng biển Để nâng cao quy mô vốn doanh nghiệp cảng biển Việt Nam cần đa dạng hóa kênh huy động vốn như: - Tăng cường thu hút vốn ODA cho dự án cảng biển Các dự án vận động ODA lĩnh vực cảng biển cần phải lập sở chuẩn mực chung, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo cho dự án đáp ứng quy định Việt Nam phía nhà tài trợ Khi xây dựng ký kết điều ước quốc tế ODA, phía Việt Nam cần xác định rõ số vốn đối 53 ứng nước bao nhiêu, đóng góp từ nguồn hình thức để cấp vốn đối ứng phù hợp với tiến độ thực dự án - Các doanh nghiệp cảng biển tăng cường kênh huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu Song song với kênh huy động vốn khác phát hành trái phiếu phương thức huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển cảng biển, giảm sức ép cung ứng vốn từ hệ thống ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế - Cổ phần hóa doanh nghiệp cảng nhỏ bé để huy động vốn đầu tư phát triển thành cảng lớn Qua trình cổ phần hóa, doanh nghiệp cảng huy động nguồn vốn lớn từ xã hội với việc thay đổi cách thức quản lý doanh nghiệp, thay đổi kỹ thuật, công nghệ kết sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khai thác cảng biển - Hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ cảng Trọng tâm giải pháp trang bị đồng thiết bị xếp dỡ Năng suất xếp dỡ cảng phụ thuộc nhiều vào thiết bị xếp dỡ Nếu việc đầu tư mua sắm thiết bị xếp dỡ phân tán, không đồng không mang lại hiệu gây lãng phí Do để đầu tư đồng thiết bị yếu tố quan trọng phải chuyên môn hóa xếp dỡ Đối với cảng xây dựng cần phải xác định loại hàng để trang bị thiết bị xếp dỡ chuyên dùng có suất xếp dỡ cao; cảng hoạt động cần hình thành khu vực chuyên xếp dỡ mặt hàng truyền thống từ có hướng đầu tư tập trung thiết bị xếp dỡ chuyên dùng phù hợp Bên cạnh cần trọng đầu tư đồng thời khu vực xếp dỡ từ tàu xuống cảng khu vực vận chuyển hàng hóa từ cảng vào bãi, thiết bị nâng hạ bãi nâng cấp đồng để đảm bảo suất cao Do đó, trang thiết bị hỗ trợ xếp dỡ bờ cần tính toán phù hợp với công suất cần cẩu 54 - Tăng cường hệ thống giao thông kết nối cảng Để giải vấn đề quy hoạch cảng biển cần phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch tổng thể toán vận tải đất nước, với phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa Tránh tình trạng thời gian vừa qua cảng không triển khai xây dựng đường để đưa thiết bị thi công vào; cảng xây dựng xong không đưa vào sử dụng chờ đường, tình trạng hàng hóa tồn đọng giao thông ách tắc Như vậy, hoàn thiện hệ thống giao thông nối cảng nhân tố quan trọng để giải tỏa hàng hóa nhanh chóng, tăng khả thông qua hàng, tăng tính hấp dẫn cảng nguồn hàng - Đầu tư khơi sâu luồng cảng định kỳ Với xu phát triển vận tải biển, đội tàu biển có trọng tải lớn ngày sử dụng nhiều nhằm tiết kiệm chi phí Nhiều cảng lớn Việt Nam gặp tình trạng luồng tàu sa bồi ngày nghiêm trọng, hạn chế tàu có trọng tải lớn cập bến, giảm sức cạnh tranh ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh cảng Vì vậy, thời gian tới, việc sử dụng vốn đầu tư khai thác cảng dành cho nạo vét khơi sâu luồng cảng cần thiết, tăng khả sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Bên cạnh với nơi sa bồi nặng, sóng lớn xây dựng đê chắn sóng, chắn cát để kết cấu công trình bền chắc, đảm bảo độ sâu khai thác cho tàu lớn vào cảng an toàn 55 KẾT LUẬN Thực trạng lực tài hệ thống cảng biển Việt Nam nội dung quan trọng cần đánh giá có nhìn tổng quan đòi hỏi phải cụ thể chi tiết cảng biển Vì cảng biển có số phản ánh lực khác Từ việc nghiên cứu thực trạng lực tài cảng trọng điểm Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị sau đây: - Nhà nước cần xác định rõ vận tải biển ngành kinh tế mũi nhọn nước, đầu tư phát triển vận tải biển nói chung cảng biển nói riêng đầu tư mang lại hiệu cao cho kinh tế Vì vậy, cần sớm có hệ thống sách ưu đãi nước khu vực làm để đầu tư khai thác có hiệu hệ thống cảng biển Việt Nam Cụ thể là: Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư; tăng quy mô cho vay đầu tư; bảo lãnh cho cảng biển vay vốn nước ngoài; miễn thuế doanh nghiệp cho người nước đầu tư vào khai thác cảng biển… - Có biện pháp cần thiết để tập trung nguồn lực, sách tài để ưu tiên đầu tư khai thác cảng trọng điểm; không đầu tư dàn trải mà tập trung vào cảng lớn, đóng vai trò đầu tàu khu vực - Các cảng biển cần tổ chức ban chuyên trách khai thác vốn, sử dụng chuyên gia có lực thực lĩnh vực tài chính; có sách đào tạo nâng cao trình độ, sách ưu đãi khuyến khích chuyên gia Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích đánh giá số liệu sơ cấp thứ cấp, nghiên cứu kế thừa sản phẩm nghiên cứu tác giả trước, nghiên cứu tài liệu cảng báo cáo tài cảng, bên cạnh kết đạt được, đề tài hạn chế đánh giá lực tài cảng cụ thể không tránh thiếu sót trình phân tích Tác giả mong nhận góp ý thầy cô ðồng nghiệp ðể có ðánh giá xác ðáng hõn 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 [2] Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 (2005) [3] Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị số 09 - NQ/TW ngày 09-02-2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng [4] Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế (2000), NXB Lao động, Hà Nội [5] Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật đề án lĩnh vực Hàng hải, Thông báo số 162/TB-BGTVT ngày 21/03/2013, Bộ GTVT [6] Đặng Công Xưởng (2007), Hoàn thiện mô hình quản lý Nhà nước kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam, Luận án TS Khoa học Tổ chức quản lý vận tải, mã số 62.84.10.01 [7] Định hướng phát triển - Chiến lược đội tàu Việt Nam đến năm 2020, Cục Hàng hải Việt Nam [8] Đỗ Kim Chung (1995), Các giải pháp huy động sử dụng có hiệu vốn nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, mã số: 5.02.09 [9] Đỗ Thị Mai Thơm, Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí giá thành doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam (2010), Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [10] Hoà nhập phát triển (1998), NXB thống kê, Hà nội [11] Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng Hàng hải, Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013, Bộ Giao thông 57 vận tải [12] Nguyễn Thị Phương, Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [13] Nguyễn Thị Thu Hà, Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [14] PGS TS Đinh Ngọc Viện, Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Giao thông vận tải [15] Phê duyệt đề cương Đề án nâng cao hiệu chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng Hàng hải, Văn số 449/BGTVT-KHCT ngày 14/01/2013, Bộ GTVT [16] Phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định Bộ trưởng Bộ GTVT ngày 03/8/2011 [17] Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030, Quyết định số 1601/QĐTTg ngày 15/10/2009 Thủ tướng Chính phủ [18] Quản lý cảng biển luồng Hàng hải, Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 [19] Quy hoạch hệ thống cảng biển đến năm 2020 (2005), Cục Hàng hải Việt Nam [20] Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam [21] Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường biển Việt Nam 58 đến 2020 dự báo đến 2030, Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải [22] Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (2007), Nghiên cứu khai thác nguồn vốn đầu tư để đại hóa đội tàu biển Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [23] TS Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội [24] TS Lưu Thị Hương, TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [25] TS Vũ Trụ Phi, Tài doanh nghiệp vận tải biển, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà nội – năm 2003 [26] TS Bùi Bá Khiêm, Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 2013 [27] Văn kiện Hội nghị thường niên 2013 (21/09/2013), Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA) [28] Viện Chiến lược Phát triển GTVT (11/1999) – Những kinh nghiệm phát triển cảng giới theo nhiều chương trình tham gia khu vực công cộng/tư nhân – Tài liệu Hội thảo GTVT lần thứ [29] Viện Chiến lược Phát triển GTVT (7/1999) – Những kinh nghiệm phát triển cảng biển Nhật Bản– Tài liệu Hội thảo GTVT lần thứ [30] Việt Nam gia nhập ASEAN - Hợp tác phát triển Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI (1997), NXB Hà Nội [31] Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI TIẾNG ANH 59 [32] Carlos M Gallegos – Trends in Maritime Transport and Port Development in the Context of World Trade [33] Fred Weston, Eugence F.Brigham (1994), Essentials of Mangerial Finance, Harcourt Brace Jovanvich College Publisers, pp 115 - 119, 342 – 356 [34] Frediric S.Mishkin (19920, The Economic of Money, Banking and Financial Market, Harper Collins Publishers, New York [35] Free Trade Zone and Port Hinterland Development (ESCAP, 2005) [36] Hollis Chanery (1995), Handbook of development Economic, Harvard University , USA, pp 150 – 152 60 ... VỀ TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tài chính, lực tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Doanh. .. việc nâng cao lực tài cách tốt giúp doanh nghiệp cảng biển đảm bảo an ninh tài chính, đối phó với khó khăn 1.3.3 Việc nâng cao lực tài giúp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cảng biển thời... cần thiết phải nâng cao lực tài doanh nghiệp cảng biển Việt Nam 1.3.1 Việc nâng cao lực tài giúp tối đa hóa giá trị đạt mục tiêu tăng trưởng cảng biển Khi lực tài nâng cao, cảng biển có hội tiếp

Ngày đăng: 18/04/2017, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị quyết số 09 - NQ/TW ngày 09-02-2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
[4]. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (2000), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
[5]. Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và đề án lĩnh vực Hàng hải, Thông báo số 162/TB-BGTVT ngày 21/03/2013, Bộ GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và đề án lĩnh vực Hàng hải
[6]. Đặng Công Xưởng (2007), Hoàn thiện mô hình quản lý Nhà nước về kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam, Luận án TS. Khoa học Tổ chức và quản lý vận tải, mã số 62.84.10.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình quản lý Nhà nước về kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam
Tác giả: Đặng Công Xưởng
Năm: 2007
[7]. Định hướng phát triển - Chiến lược đội tàu Việt Nam đến năm 2020, Cục Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển - Chiến lược đội tàu Việt Nam đến năm 2020
[8]. Đỗ Kim Chung (1995), Các giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, mã số: 5.02.09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 1995
[9]. Đỗ Thị Mai Thơm, Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam (2010), Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Mai Thơm, Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam
Năm: 2010
[11]. Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng Hàng hải, Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013, Bộ Giao thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng Hàng hải
[12]. Nguyễn Thị Phương, Các giải pháp cơ bản hoàn thiện công tác quản lý và khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản hoàn thiện công tác quản lý và khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức ở Việt Nam
[14]. PGS. TS. Đinh Ngọc Viện, Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành Hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành Hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Tác giả: PGS. TS. Đinh Ngọc Viện, Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành Hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Năm: 2002
[15]. Phê duyệt đề cương Đề án nâng cao hiệu quả và chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng Hàng hải, Văn bản số 449/BGTVT-KHCT ngày 14/01/2013, Bộ GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt đề cương Đề án nâng cao hiệu quả và chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng Hàng hải
[16]. Phê duyệt quy hoạch chi tiết 6 nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT ngày 03/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt quy hoạch chi tiết 6 nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
[17]. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030, Quyết định số 1601/QĐ- TTg ngày 15/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030
[18]. Quản lý cảng biển và luồng Hàng hải, Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý cảng biển và luồng Hàng hải
[19]. Quy hoạch hệ thống cảng biển đến năm 2020 (2005), Cục Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống cảng biển đến năm 2020
Tác giả: Quy hoạch hệ thống cảng biển đến năm 2020
Năm: 2005
[20]. Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2020
[25]. TS. Vũ Trụ Phi, Tài chính doanh nghiệp vận tải biển, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà nội – năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp vận tải biển
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà nội – năm 2003
[26] TS. Bùi Bá Khiêm, Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2013
[27]. Văn kiện Hội nghị thường niên 2013 (21/09/2013), Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị thường niên 2013
[28]. Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (11/1999) – Những kinh nghiệm phát triển cảng trên thế giới theo nhiều chương trình tham gia của khu vực công cộng/tư nhân – Tài liệu Hội thảo GTVT lần thứ 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm phát triển cảng trên thế giới theo nhiều chương trình tham gia của khu vực công cộng/tư nhân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w