1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

87 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kiểm toán lĩnh vực dần khẳng định chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Mặc dù đời phát triển 19 năm số lượng công ty kiểm toán ngày gia tăng, chứng tỏ nhu cầu lĩnh vực ngày cao Trong đó, Kiểm toán Báo cáo tài dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn doanh thu công ty kiểm toán Các công ty cần nâng cao chất lượng dịch vụ để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng cạnh tranh với công ty kiểm toán nước Trong kiểm toán báo cáo tài chính, xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch bước quan trọng để xây dựng kế hoạch kiểm toán hiệu Tuy nhiên, thực tế việc xác lập mức yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch công ty nhiều điểm chưa hoàn thiện công việc khó đòi hỏi trình độ xét đoán nghề nghiệp kiểm toán viên Xuất phát từ lý trên, với kinh nghiệm công tác thực tế chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình Xác lập mức trọng yếu Đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC” Đây vấn đề mang tính thực tiễn, nhằm góp phần xây dựng phát triển hoạt động kiểm toán tiến trình hội nhập vào khu vực quốc tế Việt Nam nói chung đóng góp hoạt động công tác kiểm toán Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích chính, bao gồm: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận Quy trình Xác lập mức trọng yếu đánh giá RRKT giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài - Tìm hiểu, phân tích thực trạng quy trình Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Qua đó rõ ưu nhược điểm tìm nguyên nhân thực trạng - Trên sở vận dụng CMKiT, văn pháp luật liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện Quy trình Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài cho Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Kết nghiên cứu có thể áp dụng cho công ty kiểm toán khác Phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, xem xét vật, tượng trình mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập, lý luận thực tiễn Từ đó đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải triệt để mục tiêu nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế như: phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp đánh giá, Cụ thể phần thu thập số liệu người viết sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Thu thập phương pháp xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC AAC áp dụng - Thu thập số liệu từ hồ sơ mẫu kiểm toán báo cáo tài giai đoạn lập kế hoạch khách hàng cụ thể AAC - Tiến hành trao đổi với người có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu Cụ thể kiểm toán viên chính, trợ lý kiểm toán nhân viên công ty khách hàng kế toán trưởng… Đối với phần tổng hợp, phân tích xử lý số liệu, người viết áp dụng số phương pháp: - Phương pháp ước lượng mức trọng yếu cho toàn BCTC - Phương pháp đánh giá rủi ro phát dựa đánh giá rủi ro tiềm tàng , rủi ro phát rủi ro kiểm toán - Phương pháp so sánh, phân tích để bất cập việc thiết lập sách xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC AASC - Các phương pháp chuyên môn, vấn, quan sát để phân tích đưa kết luận cho mức yếu rủi ro xác lập giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận khái niệm, mục tiêu, quy trình công tác Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài - Về mặt thực tiễn: Đề tài khái quát thực trạng quy trình Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Trên sở đó đánh giá tồn đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Kết cấu đề tài Nội dung đề tài, phần mở đầu kết luận, bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC Chương 2: Thực trạng quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC 1.1 Khái quát Lập kế hoạch kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái niệm Kế hoạch kiểm toán định hướng công việc dự kiến phải làm trình kiểm toán, đồng thời kế hoạch kiểm toán điều kiện cần thiết để thực kiểm toán xếp theo trình tự cụ thể định 1.1.2 Mục đích Đưa định hướng dự kiến phải làm trình kiểm toán, công việc cụ thể phải tiến hành thực kiểm toán 1.1.3 Yêu cầu Việc lập KHKT phải đảm bảo yêu cầu sau:  Kế hoạch kiểm toán phải lập riêng cho kiểm toán  Kế hoạch kiểm toán phải lập cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết khía cạnh trọng yếu kiểm toán; phát gian lận, rủi ro vấn đề tiềm ẩn; đảm bảo cho kiểm toán hoàn thành thời hạn (đoạn 08 – VSA 300)  Kế hoạch kiểm toán thay đổi tùy theo quy mô khách hàng, tính chất phức tạp công việc kiểm toán, kinh nghiệm hiểu biết kiểm toán viên đơn vị hoạt động đơn vị kiểm toán (đoạn 09 – VSA 300) Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải hiểu biết hoạt động đơn vị kiểm toán để nhận biết kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài (đoạn 10 – VSA 300) 1.1.4 Nội dung Kế hoạch kiểm toán bao gồm phận:  Kế hoạch chiến lược  Kế hoạch kiểm toán tổng thể  Chương trình kiểm toán Kế hoạch chiến lược Nội dung kế hoạch kiểm toán chiến lược thường bao gồm:  Tóm tắt thông tin tình hình kinh doanh khách hàng  Những vấn đề liên quan đến BCTC, chế độ, chuẩn mực kế toán áp dụng,…  Đánh giá ban đầu RRTT RRKS  Đánh giá hệ thống KSNB  Xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm phương pháp kiểm toán chủ yếu thực  Dự kiến nhóm trưởng, thời gian bắt đầu kết thúc kiểm toán  Xác định rõ chuyên gia cần phối hợp tư vấn cần thiết, như: chuyên gia pháp luật, kỹ thuật, kiểm toán viên nội bộ,…  Một số điều kiện cần thiết tài liệu liên quan cần thiết, lại, chỗ ăn nghỉ, quan hệ với quan chức năng,… Kế hoạch kiểm toán tổng thể Kế hoạch kiểm toán tổng thể toàn dự kiến chi tiết, cụ thể nội dung, phương pháp, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán áp dụng cho kiểm toán Nội dung kế hoạch kiểm toán tổng thể bao gồm:  Tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng  Tình hình hệ thống kế toán hệ thống KSNB  Kết đánh giá rủi ro mức độ trọng yếu ban đầu KTV  Xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán  Sự phối hợp, đạo, giám sát kiểm tra  Các vấn đề khác yêu cầu cụ thể  Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể Chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán bảng liệt kê, dẫn thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán công việc kiểm toán cụ thể xếp theo trình tự định 1.1.5 Ý nghĩa Kế hoạch kiểm toán Lập KHKT giai đoạn mà KTV cần thực có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng hiệu chung toàn kiểm toán Nguyên tắc kiểm toán quốc tế thứ ba – nguyên tắc xuyên suốt kiểm toán – IAPC (Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế ban hành) quy định: “KTV phải lập KHKT để trợ giúp cho công việc kiểm toán tiến hành có hiệu quả, thời gian KHKT phải dựa sở hiểu biết đặc điểm kinh doanh khách hàng” Tại đoạn 02, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 300 quy định: “Chuyên gia kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo kiểm toán tiến hành cách có hiệu quả” Tại đoạn 02, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300 quy định: “Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo kiểm toán tiến hành cách có hiệu quả” Ba lý khiến KTV cần phải lập KHKT cách đắn:  Giúp KTV thu thập chứng kiểm toán đầy đủ thích hợp,  Tiết kiệm chi phí kiểm toán,  Tránh bất đồng quan điểm với khách hàng 1.1.6 Sản phẩm công tác Lập kế hoạch kiểm toán Sản phẩm công tác lập kế hoạch kiểm toán kế hoạch kiểm toán bao gồm: Kế hoạch chiến lược, kế hoạch kiểm toán tổng thể chương trình kiểm toán 1.1.7 Cơ sở, nguyên tắc hưỡng dẫn Lập kế hoạch kiểm toán Để lập KHKT, KTV phải dựa sở chuẩn mực kiểm toán lập KHKT (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 300) thỏa thuận, hợp đồng ký kết với KH Tại đoạn 01, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 300: “Mục đích chuẩn mực thiết lập tiêu chuẩn hướng dẫn việc xem xét, áp dụng tiêu chuẩn việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính” Tại đoạn 01, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300: “Mục đích chuẩn mực quy định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc thủ tục liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán cho kiểm toán báo cáo tài chính” Tại đoạn 03, VSA 300 quy định: “Chuẩn mực áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài vận dụng cho kiểm toán thông tin tài khác dịch vụ liên quan công ty kiểm toán Trường hợp kiểm toán năm cho khách hàng mới, kiểm toán viên phải mở rộng quy trình lập kế hoạch kiểm toán dựa nội dung quy định chuẩn mực Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải tuân thủ quy định chuẩn mực trình lập thực kế hoạch kiểm toán Đơn vị kiểm toán (khách hàng) phải có hiểu biết cần thiết chuẩn mực để phối hợp công việc xử lý mối quan hệ liên quan đến trình lập kế hoạch kiểm toán” Như vậy, trình lập KHKT, KTV phải vào chuẩn mực kiểm toán, tuân thủ quy định chuẩn mực kiểm toán Do đó chuẩn mực kiểm toán sở quan trọng hướng dẫn KTV lập KHKT Ngoài lập KHKT, KTV phải nhu cầu kiểm toán khách hàng để xác định phạm vi, thời gian kiểm toán, bố trí nhân lực dự kiến công việc thực kiểm toán Những nội dung phần KHKT 1.2 Những vấn đề lý luận trọng yếu kiểm toán BCTC 1.2.1 Khái niệm Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 – Tính trọng yếu kiểm toán : “Trọng yếu thuật ngữ dùng để thể tầm quan trọng thông tin (một số liệu kế toán) báo cáo tài Thông tin coi trọng yếu có nghĩa thiếu thông tin đó thiếu tính xác thông tin đó ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng tính chất thông tin hay sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yếu ngưỡng, điểm chia cắt nội dung thông tin cần phải có Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận để làm tiêu chuẩn phát sai sót trọng yếu mặt định lượng Tuy nhiên, để đánh giá sai sót coi trọng yếu, kiểm toán viên phải xem xét hai mặt định lượng định tính sai sót Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hành có thể coi sai sót trọng yếu dẫn đến việc trình bày sai tiêu báo cáo tài làm cho người sử dụng thông tin tài hiểu sai chất vấn đề; báo cáo tài không thuyết minh vấn đề có liên quan đến hoạt động không liên tục doanh nghiệp.” Hiểu cách đơn giản mức trọng yếu kiểm toán mức mà sai sót mức đó xem sai sót không trọng yếu có thể bỏ qua trình kiểm toán; ngược lại sai sót lớn mức trọng yếu xem sai sót mang tính trọng yếu, làm cho người sử dụng BCTC có thể hiểu sai lệch tình hình đơn vị đưa định sai lầm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.2.1 Về mặt định lượng (quy mô) Yếu tố thể quy mô hay tầm cỡ nghiệp vụ, khoản mục đối tượng kiểm toán Thông thường kế toán viên KTV mong muốn có số tuyệt đối dẫn cho họ trọng yếu Nhưng điều khó trọng yếu khái niệm tương đối tuyệt đối thực tế khó để ấn định số cụ thể tầm cỡ cho điểm cốt yếu nội dung kiểm toán, đặc biệt có yếu tố tiềm ẩn Một số có thể trọng yếu với công ty không trọng yếu với công ty khác, nó tuỳ thuộc vào quy mô công ty Bởi vậy, KTV thường quan tâm tới quy mô tương đối quy mô tuyệt đối Tức tỷ lệ quy mô nghiệp vụ, khoản mục so với quy mô đối tượng kiểm toán Quy mô tương đối mối quan hệ tương quan đối tượng cần đánh giá với số gốc Số gốc thường khác tình cụ thể Chẳng hạn, với báo cáo kết hoạt động kinh doanh, số gốc có thể doanh thu thuần; với bảng cân đối kế toán, số gốc có thể tổng tài sản tài sản lưu động… Phần lớn KTV cho “tổng hợp sai phạm mà có tỷ lệ nhỏ 5% so với giá trị thu nhập ròng xem không trọng yếu lớn 10% chắn trọng yếu” Nhưng có KTV sử dụng số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu Một số tuyệt đối số thể mức quan trọng mà không cần nhắc thêm yếu tố khác Ví dụ như, vài KTV cho “một triệu USD số lớn số trọng yếu, không cần quan tâm đến vấn đề khác” 10 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC 3.1 Nguyên tắc, phương hướng hoàn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC AASC Để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước hoạt động kiểm toán BCTC nói chung lập Kế hoạch kiểm toán BCTC nói riêng quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán phải hoàn thiện cho phù hợp Muốn đảm bảo cho việc hoàn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC có tính khả thi cao nội dung đưa phải đáp ứng yêu cầu sau:  Phải phù hợp với sách, chế độ quản lý kinh tế hành Nhà nước, chuẩn mực kiểm toán ban hành thông lệ, chuẩn mực kiểm toán quốc tế phổ biến  Phải phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước mà trực tiếp Bộ Tài hoạt động kiểm toán Để nội dung hoàn thiện lập Kế hoạch kiểm toán kiểm toán BCTC có ý nghĩa lý luận thực tiễn đòi hỏi phải thực tốt yêu cầu cách đồng Đồng thời, tình hình kinh tế thị trường nay, với mở rộng cạnh tranh khắc nghiệt Công ty kiểm toán Việt Nam nước vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu đó phải nâng cao chất lượng kiểm toán, đồng thời tiết giảm tối đa chi phí thời gian kiểm toán đáp ứng tối đa yêu cầu chất lượng cho kiểm toán 73 Chính vậy nên giải pháp đưa để nhằm hoàn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC phải giúp cho Kiểm toán viên có đánh giá xác rủi ro kiểm toán có thể gặp phải, đồng thời có sở để thiết kế thủ tục kiểm toán có hiệu quả, nâng cao chất lượng giảm tối đa thời gian, chi phí kiểm toán 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC AASC 3.2.1 Đối với công tác xác lập mức trọng yếu 3.2.1.1 Bổ sung tiêu làm để Xác định mức trọng yếu tổng thể cho BCTC: Theo ý kiến người viết nên nên dùng tiêu làm để phân bổ mức trọng yếu cho BCTC bao gồm: + Tổng tài sản + Tổng doanh thu + Lợi nhuận trước thuế + Tài sản ngắn hạn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả ( Tức bổ sung thêm tiêu Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả) Trong đó : + Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn áp dụng cho doanh nghiệp có khả bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp Người sử dụng có thể quan tâm nhiều khả toán việc sử dụng tiêu tài sản ngắn hạn Tuy nhiên tiêu chi tiết tiêu Tổng tài sản nên hạn chế bớt rủi ro trình kiểm toán + Chỉ tiêu Nợ phải trả áp dụng cho doanh nghiệp có doanh thu không ổn định, tỷ trọng Nợ phải trả Tổng Nguồn vốn lớn, 74 doanh nghiệp thường áp dụng tiêu doanh nghiệp kinh doanh thương mại Việc lựa chọn tiêu làm tiêu gốc vừa phụ thuộc vào kinh nghiệm xét đoán nghề nghiệp KTV vừa phụ thuộc vào tình hình, đặc điểm doanh nghiệp Dưới người viết xin đưa số trường hợp cụ thể loại tiêu: + Lợi nhuận trước thuế: Được áp dụng đơn vị có lãi ổn định, đơn vị chuẩn bị niêm yết thị trường chứng khoán Đây nhiêu nhiều KTV lựa chọn đối tượng sử dụng báo cáo tài cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư quan tâm đến tiêu này, nó phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp + Tổng doanh thu: Khi đơn vik chưa có lãi ổn định có doanh thu năm KTV có thể lựa chọn tiêu tổng doanh thu Đây nhân tố quan trọng phản ánh hiệu hoạt động doanh nghiệp + Tổng tài sản Được áp dụng công ty có khả bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp Người sử dụng có thể quan tâm nhiều khả toán việc sử dụng tiêu tổng tài sản hợp lý + Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn Cũng áp dụng cho doanh nghiệp có khả bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp Người sử dụng có thể quan tâm nhiều khả toán việc sử dụng tiêu tài sản ngắn hạn vốn chủ sở hữu Tuy nhiên tiêu chi tiết tiêu Tổng tài sản nên hạn chế bớt rủi ro trình kiểm toán + Chỉ tiêu Nợ phải trả 75 Được áp dụng cho doanh nghiệp có doanh thu không ổn định, tỷ trọng Nợ phải trả Tổng Nguồn vốn lớn, doanh nghiệp thường áp dụng tiêu doanh nghiệp kinh doanh thương mại 3.2.1.2 Hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu phổ biến cho tất khách hàng AASC: Do hạn chế thời gian nhân lực khách hàng AASC ngày nhiều nên công tác xác lập mức trọng yếu kiểm toán cho khách hàng sơ sài, AASC tập trung xác lập mức trọng yếu cho số khách hàng lớn tiêu biểu, nhiều kiểm toán bỏ qua công việc Do đó, để tăng cường tính hiệu kiểm toán, người viết xin đưa ý kiến hoàn thiện AASC sau: - Ban lãnh đạo công ty cần phải phổ biến kỹ công tác xác lập mức trọng yếu cho trưởng nhóm kiểm toán yêu cầu phải thực nghiêm túc theo quy định công ty Kết xác lập mức trọng yếu phải lưu trữ hồ sơ kiểm toán năm để theo dõi kiểm tra - Cần có kiểm tra hồ sơ kiểm toán chặt chẽ để đảm bảo kiểm toán có thực công việc Nếu hồ sơ không lưu trữ kết xác lập hay kết không đầy đủ cần có nhắc nhở nghiêm khắc trưởng nhóm kiểm toán để công tác xác lập mức trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thực đầy đủ đắn 3.2.1.3 Hoàn thiện đội ngũ kiểm toán viên KTV nhân tố thực trình định kết trình Do vậy trình độ khả nhạy bén, kinh nghiệm thực tế KTV quan trọng AASC cần trọng đào tạo, tuyển dụng đội ngũ KTV vững chuyên môn, thường xuyên cập nhật quy định pháp luật hành đồng thời có kinh nghiệm thực tế dày độ nhạy bén cao với khách hàng hay với hợp đồng có tính rủi ro cao 76 3.2.2 Đối với công tác đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2.2.1 Áp dụng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán cho tất khách hàng AASC: Quy trình đánh giá rủi ro nên áp dụng cho tất khách hàng AASC trình thực kiểm toán công ty AASC giai đoạn hoàn thiện quy trình để hoàn thiện dịch vụ kiểm toán cung cấp với phát triển công ty tương lai vừa để phù hợp với quy định Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) vừa nâng cao chất lượng kiểm toán để cạnh tranh với công ty kiểm toán khác Việt Nam tham gia hiệp hội kiểm toán quốc tế Các biện pháp công ty có thể làm đó là: - Tập huấn cho KTV tầm quan trọng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán, nó có ảnh hưởng định tới chất lượng kiểm toán - Quy định hồ sơ kiểm toán khách hàng phải có quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tăng cường kiểm tra đầy đủ hồ sơ kiểm toán 3.2.2.2 Áp dụng đánh giá rủi ro tiềm tàng phương diện số dư khoản mục đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát theo sở dẫn liệu Do đánh giá rủi ro tiềm tàng mang tính chất định tính cho đó ta có thể thiết lập mức rủi ro cho khoản mục theo mức cao trung bình thấp, thiết kế riêng cho loại hình doanh nghiệp Người viết xin đưa ví dụ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng thông qua quy mô biến động khoản mục Công ty A sau: Biểu 3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng cho khoản mục Bảng CĐKT Cuối kỳ Đầu kỳ 77 Tăng(+), giảm(-) Mức độ Khoản Số % Trên tiền tổng Trên tài sản tổng tiềm tài tàng mục Số tiền % Số tiền Tỉ lệ (%) rủi ro sản TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền 2.Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn 4.Chi phí trả trước dai hạn NGUỒN VỐN A Nợ phải trả Nợ ngắn han Nợ dài hạn B Tổng vốn chủ sở hữu 804.309.086.513 721.644.441.199 406.531.855.650 353.282.937.887 33.197.199.113 4,13% 34.167.692.942 4,73% -970.493.829 -3% Thấp 158.343.923.720 19,69% 172.439.823.997 23,9% -14.095.900.277 -9% TB 206.811.305.294 25,71% 141.282.861.070 19,58% 65.528.444.224 32% Cao 8.179.427.523 1,02% 5.392.559.878 0,75% 2.786.867.645 34% TB 397.777.230.863 368.361.503.312 270.727.920.030 33,66% 234.752.105.455 32,53% 35.975.814.575 13% Cao 100.310.284.554 12,47% 105.659.079.168 14,64% -5.348.794.614 -5% TB 26.280.793.625 3,27% 26.280.793.625 3,64% 0% Thấp 458.232.654 0,06% 1.669.525.064 0,23% -1.211.292.410 -264% TB 804.309.086.513 721.644.441.199 645.797.513.398 574.412.699.751 365.698.493.203 45,47% 350.913.968.609 48,63% 14.784.524.594 4% TB 280.099.020.195 34,82% 223.498.731.142 30,97% 56.600.289.053 20% Cao 158.511.573.115 147.231.741.448 78 Vốn chủ sở hữu 158.511.573.115 19,71% 147.231.741.448 20,40% 11.279.831.667 7% Đối với rủi ro kiểm soát, KTV nên lập bảng phân tích rủi ro kiếm soát sở dẫn liệu khoản mục đó rõ mục tiêu kiểm toán Việc áp dụng đánh giá rủi ro kiểm soát theo cách giúp KTV có thể thiết kế thực thủ tục kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí kiểm toán Bảng 3.2 Ví dụ bảng đánh giá rủi ro đối với CSDL Mức rủi ro ảnh hưởng tới CSDL Khoản mục quan trọng C E A V R&O P&D Tiền Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Tài sản cố định Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp … … … … … … Vay Doanh thu Chi phí … - Mục tiêu đầy đủ (C - Completeness) - Mục tiêu hữu hay phát sinh (E - Existence) - Mục tiêu xác số học (A - Accuracy) - Mục tiêu tính giá (V - Valuation) - Mục tiêu quyền nghĩa vụ (R&O - Right and Obligation) - Mục tiêu phân loại trình bày (P&D - Presentation and Disclosure) Sau xây dựng bảng đánh giá mức độ rủi ro theo CSDL, KTV thiết lập thủ tục kiểm toán chi tiết cho CSDL phục vụ cho công tác Lập kế hoạch kiểm toán định hướng công tác kiểm toán sau 3.2.2.3 Mô tả HTKSNB bằng Lưu đồ: 79 TB Khi mô tả hệ thống KSNB giấy làm việc, kiểm toán viên nên sử dụng kết hợp bảng câu hỏi với lưu đồ Vì việc sử dụng lưu đồ giúp kiểm toán viên dễ dàng phát thiếu sót thủ tục kiểm soát, thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ liên quan, giảm thiểu việc phải lục giở lại nhiều tài liệu vừa thời gian, vừa không khoa học Việc mô tả lại hệ thống KSNB lưu đồ không tốn nhiều thời gian kiểm toán viên: + Kết hợp việc đọc nghiên cứu tài liệu đơn vị với việc vẽ lại nó giấy (các hoạt động loại nghiệp vụ, đường chứng từ, phận có liên quan) + Phân công công việc mô tả phần hành cho người phụ trách kiểm tra phần hành đó + Nếu khách hàng có sẵn bảng tường thuật hay lưu đồ kiểm toán viên nên tận dụng chúng - Một số kí hiệu sử dụng lưu đồ: + Kí hiệu đầu vào: Phiếu thu Chứng từ đầu vào (hoặc chứng từ, báo cáo đầu ra) giấy Hoá đơn BH Nhập chứng từ vào máy tính (nhập tay) Nhập liệu Đưa liệu vào hệ thống thẻ lưu trữ Thẻ lưu trữ 80 + Kí hiệu xử lí: Xử lí máy tính Tính giá hàng tồn kho Lập phiếu thu Xử lí thủ công + Kí hiệu đầu ra: Hiển thị hình Báo cáo bán hàng Dữ liệu đầu vào/ra Sổ, báo cáo + Kí hiệu lưu trữ: Lưu trữ máy tính Tập tin hàng tồn kho Lưu trữ thủ công: N: Lưu trữ theo số thứ tự A: Lưu trữ theo Alphabet D: Lưu trữ theo ngày N 81 + Kí hiệu kết nối: Bắt đầu A Bắt đầu/Kết thúc Điểm nối trang (A,B,C, ) Điểm nối sang trang sau: (Số trang: 1,2,3, )  Dưới người viết xin lấy ví dụ minh hoạ sơ đồ nghiệp vụ bán hàng (loại hàng máy móc thiết bị công nghiệp) công ty cổ phần A: - Quá trình mua hàng công ty cổ phần A có thể tóm tắt sau: Sau nhận : Sau nhận Đơn đặt hàng (ĐĐH) từ người mua hàng Bộ phận bán hàng phê duyệt đơn đặt hàng gửi cho phận kiểm soát tín dụng Bộ phận kiểm soát tín dụng sau phê duyệt tín dụng chuyển lại cho phận bán hàng Bộ phận bán hàng photo ĐĐH làm bản: Bản gốc lưu theo số thứ tự, copy lại chuyển cho phòng vận chuyển dùng để lập hóa đơn bán hàng (HĐBH) Đồng thời phận bán hàng tiến hành lập phiếu xuất kho (PXK) bao gồm liên: liên lưu với ĐĐH, liên liên chuyển cho Thủ kho Tại đây, thủ kho tiến hành xuất kho điền số thực xuất vào liên PXK: liên dùng để ghi số liệu thực xuất vào sổ kho sau đó gửi cho phòng kế toán, liên chuyển cho phòng vận chuyển Tại phòng vận chuyển tiến hành nhận hàng, kiểm tra khớp với ĐĐH (copy), lập phiếu vận chuyển (PVC) gồm liên vận chuyển hàng Liên PXK, ĐĐH (copy) liên PVC lưu phận vận chuyển Liên PVC chuyển phận lập hóa đơn bán hàng để đối chiếu với ĐĐH (copy), liên PXK để lập HĐBH bao gồm liên: Liên lưu cuống, liên gửi kèm với liên PVC đến cho người mua hàng, liên chuyển qua phòng kế toán với liên PXK để tiến hành ghi sổ kế toán Tại kết thúc chu trình nghiệp vụ bán hàng 82 Lưu đồ mô tả chu trình bán hàng công ty cổ phần A trình bày Phụ Lục 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước: Trong năm qua, Chính phủ Bộ Tài tạo nhiều điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập phát triển Đặc biệt ban hành Bộ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) Trong đó có chuẩn mực có liên quan đến việc đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán Tuy nhiên, nội dung chuẩn mực đề cập đến vấn đề chung khó vận dụng vào thực tiển Trong đó chưa có văn hướng dẫn thực chuẩn mực kiểm toán ban hành Do đó, công ty kiểm toán Việt Nam nói chung AASC nói riêng tự chủ động việc thiết lập sách nghiệp vụ chuyên môn, đó có sách xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán BCTC Điều đó tạo khác biệt lớn công ty kiểm toán, ảnh hưởng đến trình hợp tác hội nhập công ty kiểm toán nước quốc tế Do vậy, kiến nghị quan quản lý Nhà nước Bộ Tài hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập, đó cần ban hành thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kiểm toán, đặc biệt hướng dẫn việc đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán BCTC 3.3.2 Đối với Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Để hoàn thiện qui trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC mình, đòi hỏi AASC phải có nhiều cố gắng việc thiết lập sách, tổ chức đào tạo thực tốt công tác quản lý chất lượng đội ngũ KTV hành nghề 83 Về sách, cần phải bổ sung, sửa đổi vấn đề bất cập qui trình chương trình kiểm toán mẫu Đặc biệt thiết lập sách Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán sở chuẩn mực kiểm toán ban hành Về đào tạo, việc tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức Hội KTV hành nghề tổ chức, AASC cần thực công tác đào tạo đào tạo lại định kỳ hàng năm cho đội ngũ KTV nhân viên chuyên nghiệp Việc đào tạo phải chuyên sâu theo cấp độ nhân viên Có sách khuyến khích đội ngũ nhân viên hành nghề kiểm toán thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với KTV chuyên gia công ty kiểm toán quốc tế Về quản lý chất lượng, cần tăng cường thực nghiêm túc công tác soát xét chất lượng hoạt động kiểm toán, kiểm tra việc thực sách đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán, bước làm cho KTV thấy việc đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trở thành thói quen nghề nghiệp, việc làm thiếu qui trình kiểm toán thật hữu ích 84 KẾT LUẬN CHUNG Kiểm toán ngành phát triển mạnh mẽ Việt Nam giới Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán xác định mức trọng yếu tuân theo chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế Ngoài quy trình mang tính chất đặc thù riêng Công ty KTV trình vận dụng Đây yếu tố quan trọng định hiệu quả, thành công, tiết kiệm chi phí cho kiểm toán, từ đó gây dựng uy tín tạo nên doanh thu, lợi nhuận công ty Chính vây, công ty cố gắng xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán mà theo công ty đó hợp lý khoa học Ngoài kiến thức tìm hiểu qua sách tài liệu, kiến thức tích lũy trình thực tế công tác Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC cho nhìn toàn diện công tác Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt liệt công ty kiểm toán tham gia Doanh nghiệp kiểm toán nước vào thị trường Việt Nam, AASC cần hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng công tác kiểm toán nói chung, đó đặc biệt giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán để có thể mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ kiểm toán Xuất phát từ mục tiêu trên, thực Đề tài với số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực Đề tài đạt kết sau: - Trong chương 1, Đề tài làm rõ vấn đề lý luận công tác Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC 85 - Trong chương 2, Đề tài trình bày thực trạng, đánh giá ưu nhược điểm toàn quy trình Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC AASC thực - Trong chương 3, Đề tài đưa giải pháp hoàn thiện công tác Xác lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC công ty Tuy nhiên, vấn đề tương đối phức tạp nhận thức kinh nghiệm thân hạn chế, nên tránh khỏi thiếu sót, tồn Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà nghiên cứu khoa học người có nhiều năm kinh nghiệm hành nghề kiểm toán nhằm giúp cho đề tài hoàn thiện hơn./ Hải Phòng, tháng 04 năm 2016 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Các tạp chí Kế toán Kiểm toán Việt Nam Bộ tài (2002), Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Nhà xuất tài Bộ Tài (2012), Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế, Nhà xuất tài Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh TS.Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất tài Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Trang web: aasc.com.vn 87

Ngày đăng: 25/11/2016, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ tài chính (2002), Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2002
4. Bộ Tài chính (2012), Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2012
5. Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh và TS.Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh và TS.Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2008
6. Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán tài chính
Tác giả: Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
1. Các tài liệu của Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC 2. Các tạp chí Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w