1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn huyện chư sê tỉnh gia lai

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM DƢƠNG MẠNH MẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI Gia Lai,tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI GVHD : THS NGUYỄN BÁ TRUNG SVTH : DƢƠNG MẠNH MẪN LỚP : K511PTV MSSV : 7112140753 Gia Lai, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Mạnh Mẫn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO .3 1.1 NGHÈO ĐÓI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢM NGHÈO 1.1.1.Khái niệm nghèo đói 1.1.2.Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo 1.2 TÀI CHÍNH VĨ MƠ 1.2.1.Khái niệm tài vi mơ 1.2.2.Tín dụng vi mơ 1.2.3 Tổ chức tài vi mô 1.3.VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG TRONG VIỆC GIẢM NGHÈO 10 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO 11 1.5 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO .12 1.5.1 Bangladesh 12 1.5.2 Thái Lan 12 1.5.3 Malaysia 12 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ CHO NGƢỜI NGHÈO 15 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA ĐỊA PHƢƠNG 15 2.2.THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO 15 2.2.1.Số lượng hộ vay 19 2.2.2 Mức vốn vay 19 2.2.3.Hình thức vay 20 2.2.4.Mục đích vay 21 2.2.5.Hình thức trả 22 2.2.6 Khó khăn vay vốn 22 2.2.7 Nguồn trả nợ khoản vay 23 2.2.8 Khó khăn trả nợ 24 2.3 HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO 24 2.3.1 Hiệu thu nhập, chi tiêu tiết kiệm 26 i 2.3.2 Hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sinh kế…………….27 2.3.3 Cải thiện mức sống hộ gia đình vay vốn tín dụng 28 2.3.4.Đánh giá chung mức độ cải thiện chất lượng sống 29 2.3.5 Các lợi ích xã hội kỹ tài vi mơ 29 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .31 3.1 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 31 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỔ TRỢ NGƢỜI NGHÈO TẠI HUYỆN CHƢ SÊ, GIA LAI 32 3.3 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 35 KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii STT Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 3.1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Những nguồn vay 100 hộ gia đình nghèo Chư Sê-Gia Lai Những khó khăn gặp phải vay vốn tín dụng Cải thiện mức sống trước sau vay vốn tín dụng Mong muốn người vay từ phía tổ chức tín dụng iii Trang 18 23 28 31 STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Tiêu chuẩn nghèo đói theo phân loại World Bank Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mơ Luật tổ chức tín dụng Điều 119, 120, 121, 122 Thống kê tình trạng hộ nghèo cận nghèo Kết cho vay ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 2015 Tình hình vay Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chư Sê Khảo sát 100 hộ nghèo cho vay phân theo giới tính trình độ Mức vốn vay hộ từ nguồn vốn (2015) Khảo sát hình thức vay vốn 100 hộ tham gia vay vốn tín dụng Mục đích sử dụng khoản vay 100 hộ nghèo Chư SêGia Lai Hình thức trả nợ 100 hộ nghèo khu vực Chư Sê-Gia Lai Nguồn trả nợ 100 hộ nghèo khư vực Chư Sê-Gia Lai Những khó khăn trả nợ Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2011 - 2015 Kết giảm nghèo huyện giai đoạn 2011 - 2015 Cải thiện thu nhập trước sau vay vốn tín dụng Mức độ thu nhập cải thiện Cải thiện chi tiêu trước sau vay vốn tín dụng Cải thiện tiết kiệm trước sau vay vốn tín dụng Hiệu đầu tư Hoạt động đa dạng hóa sinh kế Mức độ cải thiện chất lượng sống Lợi ích kỹ xã hội iv Trang 15 17 18 19 20 21 22 22 23 24 25 25 26 26 27 27 27 28 29 29 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, diễn khắp châu lục trở thành mối lo ngại lớn hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển có Việt Nam.Chính vậy, việc xóa đói giảm nghèo ln ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu trọng điểm xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách, biện pháp khác để giải vấn đề đói nghèo Một biện pháp giải vấn đề phát triển tài vi mơ, cung cấp nguồn vốn tín dụng quy mơ nhỏ với lãi suất thấp nhằm hỗ trợ người nghèo sản xuất tăng thu nhập Đây coi nguồn bổ sung tài quan trọng bên cạnh nguồn chi từ ngân sách nhà nước Theo báo cáo phát triển người năm 2003 Liên hợp quốc, Việt Nam xếp hạng thứ 39 tổng số 94 nước phát triển số nghèo tổng hợp (HPI), 109 số 175 nước số phát triển người ( HDI) thứ 89 số 144 nước số phát triển giới (GDI) Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế số liệu ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo Việt Nam cao: 70% năm 1990, 37,4% năm 1997, 32% năm 200 28,9% năm 2002 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nước ta năm 2000 khoản 2,8 triệu hộ ngheo, chiếm khoảng 17,2% dân số Đến năm 2003 số giảm xuống 1,86 triệu hộ Theo đánh giá nhóm cơng tác chun gia Chính phủ cho thấy: Nghèo đói tượng phổ biến nơng thơn, có 90% số người nghèo sinh sống nông thôn, 80% số người nghịe nơng dân 64% số người nghèo Việt Nam tập trung vùng miền núi Huyện Chư Sê thuộc tỉnh Gia Lai huyện miền núi Tây Nguyên, phần lớn số hộ đói nghèo nơng dân đồng bào dân tộc thiểu số (50%) Mặc dù năm qua Nhà nước quan tâm đầu tư với nhiều chương trình mục tiêu để nhân dân bước vươn lên thoát nghèo vần chưa có dấu hiệu chuyển biến tích cực.Đói nghèo Gia Lai nói chung huyện Chư Sê nói riêng khơng đơn dừng lại vấn đề kinh tế mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo, trị Trong nhiều giải pháp để thực chương trình XĐGN, tín dụng cho người nghèo đặc biệt chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo cấp lãnh đạo quan tâm thực sớm Điều giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng sách vay vốn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh.Tuy nhiên, hiệu thực tế chương trình nào?Có đáp ứng mong đợi hay khơng?Tình hình thực chương trình sao?Khó khăn cần phải giải gì?Giải pháp nên đưa ra? Để trả lời vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI” nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn tìm giải pháp nâng cao hiệu chương trình chovay hỗ trợ người nghèo cơng tác giảm nghèo địa phương Mục tiêu nghiên cứu -Nghiên cứu có hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng tín dụng vi mơ cho người nghèo Huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai -Đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu tín dụng vi mô cho người nghèo Huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng tiếp cận vốn tín dụng vi mơ người nghèo hoạt động tài vi mơ tổ chức tài vi mơ địa bàn huyện Chư Sê Phạm vi nghiên cứu: huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận tài liệu: Bao gồm hai nhóm tài liệu thứ cấp sơ cấp Tài liệu thứ cấp số liệu thu thập từ báo cáo ngành tài nói chung ngành tài vi mơ nói riêng tổ chức tài vi mơ, từ báo, tạp chí, nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà thực hành tài vi mơ ngồi nước cơng bố, trang Web Tài liệu sơ cấp thông tin lấy trực tiếp từ 100 hộ nghèo huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO 1.1 NGHÈO ĐÓI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢM NGHÈO 1.1.1.Khái niệm nghèo đói Theo nhà khoa học, nghèo vấn đề khó có khái niệm chung để đo lường hiểu cho thấu đáo Do đó, tùy vào quan niệm cách tiếp cận mà người ta đưa định nghĩa khác nghèo đói Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Bangkok, Thái Lan vào 9/2003 Các quốc gia thống cho rằng: “nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ khơng có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mức Abapia Sen, chuyên gia hang đầu Tổ chức Lao động Quốc tế, người giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998 cho rằng: Nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn Ngân hàng giới cho rằng: Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực Tóm lại, quan niệm nghèo đói nêu phản ảnh khía cạnh: Thứ nhất, người không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu Thứ hai, cơng đồng dân cư có mức sống thấp mức sống trung bình.Thứ ba, thiếu hội lựa chọn, tham gia trình phát triển cộng đồng Hiểu cách chung nghèo đói tình trạng phận dân cư lý không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội phong tục tập quán xã hội Biểu việc khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu đó, chẳng hạn, tình trạng thiếu ăn, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tử vong trẻ em sơ sinh cao, tuổi thọ thấp… Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo công cụ quan trọng để xác định mức độ tình trạng nghèo quốc gia Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo hiểu chuẩn mực chung mà người hay hộ có thu nhập chi tiêu mức chuẩn chung coi nghèo Tiêu chí thay đổi theo thời gian 2.3.4.Đánh giá chung mức độ cải thiện chất lƣợng sống Bảng 2.19 Mức độ cải thiện chất lƣợng sống Khía cạnh Tài Mức sống Vị xã hội Sự hài lịng chung Mức độ Tốt Khơng cải thiện Xấu Tốt Không cải thiện Xấu Tốt Không cải thiện Xấu Tốt Không cải thiện Số lƣợng 81 16 85 10 75 22 80 16 Tỷ lệ 81% 16% 3% 85% 10% 5% 75% 22% 3% 80% 16% Xấu 4% (Nguồn: vấn hộ dân, 2016) Chất lượng sống đo lường thông qua số khác bao gồm: tài chính, mức sống, vị xã hội,…Có thể thấy sau vay vốn chất lượng sống hộ gia đình nghèo cải thiện rõ rệt Cụ thể, 85% tổng số cho mức sống họ cải thiện tốt hơn, 81% khẳng định tình hình tài họ tăng lên đáng kể 75% cho vị xã hội họ cải thiện sau vay vốn Trước dấu hiệu tích cực này, cần có chủ trương sách tối ưu để đời sống người nghèo ngày cải thiện văn minh 2.3.5 Các lợi ích xã hội kỹ tài vi mơ Bảng 2.20 Lợi ích kỹ xã hội Các lợi ích Số Tỷ lệ lƣợng (%) Hiểu biết, tự tin 10 10 Nhiều kỹ làm ăn kinh doanh 30 30 Được hướng dẫn đào tạo nghề nghiệp 15 15 Nhiều kỹ quản lý gia đình 7 Tham gia nhiều vào sinh hoạt cộng đồng 8 Vợ chồng bình đẳng sống công việc 15 15 Kỹ chăm sóc tốt 9 Kỹ chăm sóc sức khỏe gia đình tốt 6 (Nguồn: vấn hộ dân, 2016) Người nghèo mong muốn nhận công nhận xã hội, hưởng quyền lợi đáng Họ kỳ vọng nhiều so với thực tế họ nhân.Nền tài vi 29 mơ giúp họ khẳng định mình, tự tin, hiểu biết nhiều Qua đó, cải thiện chất lượng sống, tạo bình đẵng mối quan hệ gia đình, nâng cao kỹ chăm sóc cái, bảo vệ sức khỏe cho họ Trên thực tế cho thấy có khoảng 45% hướng dẫn đào tạo nghề kỹ làm ăn kinh doanh nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế hộ gia đình Họ học hỏi nhiều cơng tác chăm sóc sức khỏe cơng tác xã hội để từ hội nhập nhanh với cơng đồng xã hội 30 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Trước tình hình cấp bách nay, xóa đói giảm nghèo trở mối lo chung cho toàn thể cấp, ngành quyền địa phương.Chúng tơi mong muốn chủ thể có liên quan nhanh chóng đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo địa phương sở định hướng cho hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo thời gian tới Đặc biệt, cần phát triển nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho người nghèo, tăng cường phối hợp chặt chẽ bên tham gia chương trình cho vay, tăng cường tập huấn nâng cao chất lượng nhân lực, thực lồng ghép kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ người nghèo với chương trình dự án khác, ý tập huấn khoa học kỹ thuật, phương pháp làm ăn cho người nghèo Và để thực tốt mục tiêu trên, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị UBND cấp, tổ chức cho vay hộ vay 3.1 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các tổ chức cho vay người nghèo cần phát huy tinh thần tự lực, vượt khó, khơng ngừng phát triển nguồn vốn, cải tiến thủ tục vay nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt khách hàng, thực người bạn tin cậy hộ gia đình nghèo đối tượng sách Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền người dân, đảm bảo hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi vốn vay nhỏ, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương.Hơn thế, tổ chức tín dụng cần có thay đổi cơng tác quản lí, cần tìm hiểu đáp ứng nhanh chóng mong muốn từ phía người vay Sơ đồ 3.1 Mong muốn ngƣời vay từ phía tổ chức tín dụng Qua điều tra nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhân thấy người vay mong muốn nhiều phía tổ chức tín dụng Thủ tục vay rườm rà, thời gian cho vay ngắn, đòi hỏi tài sản chấp, lãi suất qá cao,…Tất làm cản trở định vay vốn hộ nghèo Vì vậy, tổ chức cho vay tín dụng cần có cải cách tiến hình thức cho vay giúp người nghèo tiếp cận nguồn vay dễ dàng như: giảm lãi suất cho vay, kéo 31 dài thời gian cho vay, đơn giản hóa thủ tục, Để qua đó, có đóng góp tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo phủ, quyền địa phương Các tổ chức TCVM, TCTD cần hoàn thiện mơ hình quản lý liên kết quan quản lý nhà nước, tổ chức CT-XH, tổ vay cộng đồng dân cư sáng lập, trọng nâng cao chất lượng phương thức cho vay ủy thác, liên kết hoạt động điểm giao dịch lưu động xã Xây dựng hoàn thiện quy trình cho vay, phổ biến cho quyền, đồn thể người vay hiểu áp dụng quy định tạo thuận lợi thống việc phối hợp cấp, đặc biệt cấp xã cấp có vai trị quan trọng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Cần phối hợp với quyền, đồn thể địa phương cấp xã thực thỏa thuận việc phối hợp thực chương trình cho vay hộ nghèo giải ngân kịp thời khơng để thất thốt, gây lãng phí Phối hợp với ban ngành, tổ chức đồn thể xây dựng tổ TK&VV, tổ/nhóm vay, xây dựng kỷ luật tín dụng chặt chẽ, nghiêm minh tổ chức hoạt động tổ Trước hết, tổ chức cho vay hỗ trợ người nghèo cần phải tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ cho tổ TK&VV, tổ/nhóm vay vốn đảm bảo cho tổ vay thành lập quy định hướng dẫn Các cán tín dụng phối hợp với tổ chức, đồn thể hỗ trợ cho chương trình cho vay kiểm tra việc thực kỷ luật tín dụng tổ như: kiểm tra việc ghi chép sổ sách tổ trưởng, biên họp tổ, tình hình thu lãi, thu tiết kiệm theo quy ước hoạt động tổ tham gia vào buổi sinh hoạt tổ để nắm bắt kịp thời tồn tại, vướng mắc, kiến nghị thành viên để có hướng xử lý kịp thời giúp cho chương trình cho vay hiệu Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền: Các chương trình cho vay TCTD, tổ chức TCVM NHCSXH hoạt động người nghèo, mục tiêu xố đói giảm nghèo Chính phủ, để đạt hiệu cao cần tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương, nghiệp vụ cho vay đến ban ngành, tổ chức, đoàn thể kể hộ vay vốn Một mặt nhằm cung cấp thông tin, giúp cho đối tượng hiểu thực chương trình, mặt khác nhằm huy động thêm hỗ trợ nguồn lực cho chương trình Ngồi ra, hộ vay nắm thông tin giúp giám sát trình thực Tổ trưởng, Tổ chức đồn thể trị xã hội biện pháp thực dân chủ hóa nhằm hạn chế xảy tham ô, chiếm dụng vốn, chia vốn 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỔ TRỢ NGƢỜI NGHÈO TẠI HUYỆN CHƢ SÊ, GIA LAI Dựa kết phân tích trên, để nâng cao hiệu hoạt động chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo, giúp công tác XĐGN nhanh bền vững cần phải thực giải pháp sau Tăng trƣởng nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho ngƣời nghèo Tín dụng có vai trị quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo.Vì cần phải đảm bảo đủ vốn vay kịp thời cung cấp vốn đến người nghèo phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều đòi hỏi phải tăng cường nguồn vốn đồng thời phải 32 huy động thêm nguồn lực tài khác thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nước để thực tốt nhiệm vụ này: Theo khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ có quy định NHCSXH UBND cấp trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác địa bàn Tuy nhiên, thực tế nguồn bổ sung hạn chế chủ yếu từ cấp Tỉnh Vì UBND Tỉnh nên đạo cho UBND cấp huyện dành phần từ nguồn thu địa phương để bổ sung cho nguồn vốn cho vay hộ nghèo nhằm tăng nguồn vốn cho NHCSXH Các quan, tổ chức, đồn thể Tỉnh tích cực chủ động vận động ủng hộ, tài trợ tổ chức cá nhân nước tăng cường nguồn vốn cho Quỹ, dự án hay thành lập Quỹ (theo mơ hình hợp tác Quỹ MOM HPN quản lý) hỗ trợ cho người nghèo nhằm tăng cường nguồn vốn đến cho người nghèo NHCSXH nguồn vốn bền vững từ nguồn ngân sách, vốn tài trợ, vay nước lãi suất thấp phải tăng cường huy động vốn từ tiền gửi có lãi suất thấp tiền gửi khơng lấy lãi tổ chức, cá nhân làm từ thiện NHCSXH nên tích cực mở rộng tuyên truyền sách xã hội, mở rộng quan hệ ngoại giao với Ban, Ngành để quan mở tài khoản tiền gửi toán vào NHCSXH.Đây nguồn vốn lãi suất thấp giúp giảm gánh nặng cho Chính phủ việc bù lỗ lãi suất hàng năm Cụ thể, ban đầu vận động quan hành nghiệp, bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm, xổ số kiến thiết…Ngoài cần tiếp cận nguồn vốn tổ chức quốc tế, vốn tiền gửi ký quỹ nhà đầu tư vào Tỉnh để có vốn lãi suất thấp bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Các tổ chức TCVM, để tăng trưởng nguồn vốn ngồi nguồn vốn cấp phát, vốn đóng góp thành viên, vốn tài trợ vốn vay ưu đãi cần tích cực phát triển huy động vốn qua nguồn tiết kiệm khách hàng Bên cạnh việc tăng cường huy động phát triển nguồn vốn, TCTD TCVM cần ý nâng cao chất lượng khoản cho vay Cần đảm bảo đối tượng, tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn hỗ trợ cách làm ăn, KHKT cho hộ sau vay, đặc biệt nâng cao nghiệp vụ cho tổ/nhóm trưởng Thiếu vốn đầu tư ảnh hưởng đến kết sản xuất, đến thoát nghèo bền vững người nghèo hiệu chương trình cho vay Vì cần phải đảm bảo đủ vốn cho hộ nghèo cần vay vốn sản xuất: cần thực rộng rãi “xã hội hoá” nguồn vốn cho vay phối hợp TCTD, TCVM với tổ chức hội, với quyền sở, nhằm đảm bảo cung cấp đủ vốn sản xuất cho hộ nghèo Bên cạnh đó, cần trọng cơng tác cho vay cần ý hoạt động thẩm định, giám sát mục đích sử dụng vốn vay nhằm cung cấp đủ vốn kịp thời hỗ trợ vốn cho người nghèo Đối với hộ sau thoát nghèo cần kéo dài thời gian hưởng sách hỗ trợ thêm khoảng thời gian 1- năm nửa nhằm giúp họ nghèo bền vững 33 Phối hợp chặt chẽ Ngành, Đồn thể, Chính quyền với NHCSXH tổ chức TCVM Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung toàn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Ban ngành, Đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ Ban ngành, Đồn thể quyền địa phương, cấp sở xã, phường…với TCTD TCVM để thực mục tiêu XĐGN Đảng nhà nước Các cấp quyền:Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận tổ quốc cụ thể Ban XĐGN Đồn thể tìm nguyên nhân giải pháp để giúp người nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ưu đãi vốn vay nhỏ từ Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức TCVM, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo Bên cạnh Sở Lao động Thương binh xã hội cần tăng cường kiểm tra đạo địa phương việc điều tra, thống kê hộ nghèo Thực tế có số địa phương điều tra, xét hộ nghèo qua loa chạy theo tiêu làm phận dân nghèo, có hồn cảnh khó khăn mà khơng thống kê đưa trường hợp hộ nghèo vào danh sách hộ nghèo làm cho chương trình cho vay khơng thật hiệu vốn hỗ trợ không đối tượng Các tổ chức Hội, Đồn thể:Phát huy vai trị việc giúp cho hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi vốn nhỏ chủ động tìm hiểu, nắm tình hình đời sống hội viên quản lý tích cực giới thiệu hội viên cần hỗ trợ đến cho tổ chức cho vay, phối hợp với tổ chức cho vay việc chọn hộ vay thành lập tổ vay vốn đảm bảo hướng dẫn quy định đối tượng Điều giúp cho người nghèo vay vốn nguồn vốn đến đối tượng cần hỗ trợ từ giúp cho chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo đạt hiệu NHCSXH tổ chức TCVM, TCTD: Hồn thiện mơ hình quản lý liên kết quan quản lý nhà nước, TCTD, TCVM, tổ chức CT-XH, tổ vay cộng đồng dân cư sang lập, trọng nâng cao chất lượng phương thức cho vay ủy thác, liên kết hoạt động điểm giao dịch lưu động huyện, xã Đổi nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay TCTD, tổ chức TCVM nâng cao hiệu tín dụng việc giảm nghèo người nghèo Vì cần phải đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các TCTD, tổ chức TCVM cần xây dựng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo quản lý điều hành, thạo tay nghề thực thi nhiệm vụ Cần nâng cao chất lượng cán bộ, lấy người làm động lực cho phát triển Chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán chất lượng cao, có tâm, có tầm, tâm huyết với người nghèo, động, dễ thích nghi với đổi phát triển nhanh 34 khoa học công nghệ kinh tế Tuy nhiên cần ý chế độ lương bổng tạo gắn bó cho nhân viên.Từ đó, đào tạo nên cán giỏi, hiểu mà nghèo cần quyền đáp ứng để đưa chủ trương sách hiệu Cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn Thủ tục hồ sơ vay vốn có ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn người nghèo.Thủ tục rườm rà phức tạp gây khó khăn cho người vay khơng đảm bảo tính kịp thời nguồn vốn cho người nghèo.Điều ảnh hưởng lớn đến cơng tác giảm nghèo.Vì cần phải tiếp tục cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn nhằm rút ngắn thời gian vay vốn cung cấp nhanh chóng kịp thời vốn đến cho người nghèo.Trên thực tế, tồn nhiều biểu mẫu gây khó khăn, lúng túng cho đối tượng liên quan Vì cần nghiên cứu ban hành loại biểu mẫu thống dùng cho nhiều chương trình cho vay nhằm giúp cho đối tượng liên quan sử dụng dễ dàng nhanh chóng Kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ ngƣời nghèo với chƣơng trìnhdự ántín dụng khác Sự hoạt động riêng biệt hay chồng chéo, đan xen phương thức cho vay chương trình, dự án tín dụng làm cho hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo đạt hiệu không cao Vì cần phải kết hợp chương trình lại với để nâng cao hiệu hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN địa phương.Cụ thể, cần tập trung nguồn vốn tín dụng phân tán nhiều kênh, nhiều chương trình vào đầu mối nguồn vốn cho vay hỗ trợ hộ nghèo để việc phân bổ cho vay hợp lý, có hiệu hơn.Các nguồn vốn cho vay ưu đãi tập trung vào đầu mối cho vay hộ nghèo NHCSXH Còn nguồn vốn cho vay nhỏ, tổ chức, đồn thể có nhiều nguồn vốn tồn riêng biệt dạng chương trình, dự án tín dụng khác Vì tổ chức, đoàn thể cần tập trung nguồn vốn vào đầu mối quản lý chung tổ chức Việc kết hợp đầu tư thơng qua chương trình lồng ghép kết hợp mang lại hiệu hỗ trợ đắc lực cho cơng tác XĐGN.Thơng qua địn bẫy tín dụng thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế, đời sống nông dân nông thôn, hạn chế nguyên nhân gây đói nghèo, giúp cơng tác giảm nghèo hiệu quả Vậy nên cần ý việc thực chương trình lồng ghép, kết hợp chương trình, dự án với 3.3 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG UBND Tỉnh Gia Lai cần có chương trình giám sát tổ chức trị xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt nửa công tác đào tạo nghề nghiệp, phương thức lồng ghép tổng hợp thông tin ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời nêu gương người tốt việc tốt có giải pháp giáo dục răn đe việc sai trái vốn tín dụng cho người nghèo UBND cấp cần quy hoạch ổn định lâu dài vùng nguyên liệu, xác định loại phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu…của vùng để có định hướng cho người nghèo sản xuất kinh doanh 35 Đề nghị Đoàn thể cấp quan tâm nửa phối hợp chặt chẽ với tổ chức cho vay hỗ trợ người nghèo giám sát trình sử dụng vốn vay; củng cố nâng cao vai trò Ban XĐGN tổ chức đồn thể, hình thành tổ TK&VV, tổ/nhóm vay vốn hoạt động thực để hỗ trợ việc tiếp cận nhanh xác đến hộ nghèo, từ kịp thời hỗ trợ đến cho người Tăng cường cơng tác tun truyền sách tín dụng cho người nghèo nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hội viên Ngoài ra, ban ngành đoàn thể cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho tổ chức hỗ trợ 36 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình xóa đói giảm nghèo cho người dân Chư Sê- Gia Lai đóng vai trò quan trọng đòi hỏi mang tính chiến lược nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tín dụng nói chung hay khoản cho vay ưu đãi, cho vay nhỏ nói riêng hộ nghèo yếu tố vật chất quan trọng thúc đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo Qua khảo sát hoạt động tín dụng vi mơ địa bàn huyện có thuận lợi, khó khăn thách thức thời gian tới sau: Thuận lợi: nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo địa bàn tiếp cận nhanh chóng thơng qua hội đoàn thể xã, thị trấn triển khai đến tận thôn, làng, hộ vay Việc sử dụng nguồn vốn vay ngày hiệu thông qua việc giám sát hướng dẫn tổ chức đoàn thể Thực tế cho thấy, nơi tổ chức hội, đoàn thể vững mạnh, cán hội nỗ, nhiệt tình nơi việc sử dụng vốn vay hộ nghèo có hiệu Đồng thời vai trò thu lãi, thu nợ thể rõ ràng, giúp cho Ngân hàng có điều kiện giải ngân gói dịch vụ lớn Khó khăn: Một số nơi hộ nghèo cịn có trình độ dân trí thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn nên cịn có tình trạng e ngại tiếp cận với nguồn vốn vay hỗ trợ ngân hàng Chính sách Họ khơng biết sử dụng nguồn vốn cho có hiệu quả.Tâm lý sợ trả nợ đến hạn nhiều Mặc khác, hệ thống trị nhiều xã, thị trấn cịn nhiều yếu kém, cán thiếu nhiệt tình triển khai thực nguồn vốn ngân hàng, công tác vận động, tuyên truyền cho nhân dân vay vốn chậm, nhân dân vay vốn thiếu kiểm tra, hướng dẫn họ sử dụng vốn vay cho hiệu Là huyện miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50% phần đơng đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp … nên việc huy động loại quỹ hỗ trợ thấp, việc triển khai vốn tín dụng cho nhân dân hiệu chưa cao Một sô thách thức thời gian tới: Năm 2015, Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện tăng lên.Mặt khác, tình hình kinh tế xã hội thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Trình độ dân trí thói quen, tập qn làm ăn nhỏ lẻ cịn tồn thơn làng Tính cộng đồng cịn cao, thói quen tích lũy lao động cịn manh múng, chủ yếu làm sản phẩm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vai trị hoạch tốn kinh tế lao động, sản xuất hạn chế Đây vấn đề khơng phải có kinh phí giải ngay, mà phải gắn với toán giải vấn đề xã hội, công tác tuyên truyền hệ thống trị xã, thơn, làng.Vai trị đầu tàu, gương mẫu số hộ dân làng thay đổi thói quen Tình hình kinh tế nước giới giai đoạn phục hồi, nhiều sách tài cần cân đo thắt chặt nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách tài vi mơ chung nước, địa bàn tỉnh huyện Xung hướng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội Chương trình Nơng thơn theo 37 Quyết định 800 Thủ tướng Chính phủ năm tới đòi hỏi phải huy động nguồn lực đóng góp nhân dân Tuy nhiên xã vùng khó khăn, vùng đơng đồng bào dân tộc thiểu số chưa có sách chế thực riêng, nên việc huy động nguồn lực nhân dân chưa thực Việc nghiên cứu thực trạng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng xóa đói giảm nghèo huyện Chư Sê- Gia Lai việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn hoàn thành số vấn đề: hệ thống hóa lý luận nghèo đói, cần thiết phải giảm nghèo vai trị, tầm quan trọng tín dụng cơng tác XĐGN, phân tích thực trạng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo huyện Chư Sê-Gia Lai đánh giá kết XĐGN đạt từ làm sở đưa định hướng thực Trên sở định hướng đưa đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN Chư Sê cho thời gian tới Từ kết nghiên cứu nêu luận văn, mong muốn góp thêm ý kiến để nâng cao từ cấp người dân để mang hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo góp phần thực thành cơng chương trình giảm nghèo địa phương 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2014), “Tài Vi mơ Việt Nam thực trạng khuyến nghị sách”, Hà Nội Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) “Nghiên cứu Tài Vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sách, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013), “Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Văn Du (2013), “Phát triển Ngân hàng vi mô Việt Nam – Một số học từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí khoa học số 01 (2013), tr 57 – 64, Trường Đại học An Giang Lê Thanh Tâm (2013), “Lãi suất cho vay tổ chức tài vi mô: kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 15, Tháng 8/2013 Hồng Văn Thành (2012), “Đánh giá sách tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ”, khóa luận thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lương Hồng Vân (2009), “Tác động Tài vi mơ tới cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài vi mô”, chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Văn Trung ƣơng: Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chính phủ sửa đối, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức quy mô nhỏ Việt Nam Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ cận nghèo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây nguyên đến năm 2020 Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 10 Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 11 Văn số 1129/NHCS-TDNN ngày 29 tháng năm 2014 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam việc nâng mức vay đối đa hộ nghèo, hộ cận nghèo Văn tỉnh Gia Lai: Quyết định số 231/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Sê đến năm 2020 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Văn huyện Chƣ Sê: Báo cáo số 390/BC-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê tổng kết 05 năm thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc địa bàn huyện Chư Sê Báo cáo sô 392/BC-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020 Số liệu báo cáo hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội (Phịng Giao dịch huyện Chư Sê), ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Chư Sê từ năm 2011 – 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI? ?? nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn tìm giải pháp nâng cao hiệu chư? ?ng trình chovay hỗ trợ người. .. người nghèo hoạt động tài vi mơ tổ chức tài vi mơ địa bàn huyện Chư Sê Phạm vi nghiên cứu: huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận tài liệu: Bao gồm hai nhóm tài. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI GVHD : THS NGUYỄN BÁ TRUNG

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN