1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện trà lĩnh tỉnh cao bằng

62 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 871,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ LĨNH TỈNH CAO BẰNG” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : K43 QLĐĐ-N01 Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Đức Nhuận Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khóa học trƣờng em tiến hành thực tập tốt nghiệp huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng” Em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu học tập nhà trƣờng Em vô cảm ơn thầy giáo – cán giảng dậy T.s Nguyễn Đức Nhuận giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Phòng tài Nguyên môi Trƣờng huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân động viên, cộng tác giúp đỡ em thực thành công đề tài Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Phƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam Bảng 2.2 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng huyện Trà Lĩnh 10 Bảng 4.1 Bảng số lƣợng trâu bò huyện Trà Lĩnh……………………………20 Bảng 4.2 phân bố dân cƣ tính theo đơn vị hành 23 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Trà Lĩnh,tỉnh Cao Bằng 25 Bảng 4.4 Cơ cấu loại đất nông nghiệp huyện Trà Lĩnh 28 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 30 Bảng 4.6 Thống kê diện tích, suất, sản lƣợng trồng toàn huyện 32 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế LUT trồng hàng năm 33 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình ăn LUTs 33 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lâu năm 34 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 36 Bảng 4.12: Hiệu xã hội LUT 37 Bảng 4.13 Hiệu môi trƣờng kiểu sử dụng đất 39 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Biểu đồ thể số lƣợng gia súc huyện Trà Lĩnh 21 Hình 4.2 Biểu đồ cấu đất đai huyện Trà Lĩnh 27 Hình 4.3 Biểu đồ cấu đất nông nghiệp huyện Trà Lĩnh 29 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Chữ viết tắt Csx H H L LUT M N P Q T TB VH Nghĩa Chi phí sản xuất Cao Hiệu đồng vốn Thấp Land use type – loại hình sử dụng đất Trung bình Thu nhập túy Khối lƣợng Đơn giá Tổng giá trị sản phẩm Trung bình Very hight – Rất cao v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Khái niệm sử dụng đất 11 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2.1 Địa điểm 14 3.2.2 Thời gian tiến hành: 11/8 – 30/11/2014 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 14 3.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trà Lĩnh ,tỉnh Cao Bằng 14 3.3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra số liệu thứ cấp 14 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp 15 3.4.3 Phƣơng pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 15 3.4.4 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững 16 vi 3.4.5 Phƣơng pháp tính toán phân tích số liệu 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 24 4.2.Hiện trạng sử dụng đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 25 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Trà Lĩnh,tỉnh Cao Bằng 25 4.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 30 4.3.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Trà Lĩnh 30 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 30 4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 32 4.4 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 40 4.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 40 4.4.2 Hƣớng lựa chọn loại hình sử dụng đất 41 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 42 4.5.1 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 42 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 43 4.5.3 Một số giải phát nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Là tƣ liệu sản xuất thay sản xuất nông, lâm nghiệp, nguồn tài nguyên tái tạo đƣợc, phận đặc biệt hợp thành môi trƣờng sống vật mang hệ sinh thái, đất đai chi phối đến phát triển hay hủy diệt thành phần khác môi trƣờng Đất đai tảng để ngƣời định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế xã hội Nó không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất thay đƣợc, đặc biệt với ngành sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tƣơng lai Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lƣơng thực thực phẩm, chỗ nhƣ nhu cầu văn hóa,kinh tế, xã hội Để đáp ứng nhu cầu ngƣời tìm cách để khai thác đất đai có hiệu cao Các hoạt động làm cho diện tích đất nông nghiệp vốn có hạn diện tích ngày bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Ngoài ra, với trình đô thị hoá làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày giảm, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đƣợc nhà khoa học giới quan tâm Đối với nƣớc có kinh tế nông nghiệp chủ yếu nhƣ Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Đối với địa phƣơng miền núi, điều kiện giao thông khó khăn, việc lƣu thông hàng hoá với địa phƣơng khác không thuận lợi việc sản xuất lƣơng thực chỗ để đảm bảo an ninh lƣơng thực vấn đề đƣợc đề cao; đất nông nghiệp, đặc biệt đất ruộng có vai trò quan trọng Mặt khác đất nông nghiệp nói chung đất ruộng nói riêng tỉnh miền núi thƣờng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích tự nhiên, khả mở rộng hạn chế, nên việc tìm hƣớng sử dụng hợp lý, hiệu quả, phát huy đƣợc tiềm đất đai phát triển bền vững cho nông nghiệp miền núi việc làm có ý nghĩa thực tiễn lớn địa phƣơng miền núi Trà Lĩnh huyện nằm phía đông bắc tỉnh Cao Bằng, cách thị xã Cao Bằng 40 km Huyện có diện tích tự nhiên 2591,1 km vuông với dân số gần 21.600 ngƣời Trà Lĩnh có thị trấn Hùng Quốc xã Trà Lĩnh có tiềm phát triền ngành công nghiệp khai thác quặng với nhiều mỏ điểm quặng Huyện Trà Lĩnh có cửa Trà Lĩnh (cửa Hùng Quốc) – thuận lợi cho phát triển thƣơng mại hồ Thăng Hen – nơi có tiềm lớn du lịch sinh thái Trong thời gian năm gần huyện thực số biện pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nhƣ: Đƣa giống vào sản xuất nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ổn định lâu dài… Tuy nhiên trình độ dân trí thấp, khả áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nhiều hạn chế nên suất trồng chƣa cao, quỹ đất nông nghiệp đất ruộng chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, chƣa xây dựng đƣợc loại hình sử dụng đất thích hợp với tiềm đất đai điều kiện kinh tế xã hội cụ thể địa phƣơng Xuất phát từ vấn đề nêu em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu đề tài  Đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp  Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện đƣa phƣơng hƣớng sử dụng có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Trà Lĩnh  Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao 1.3 Yêu cầu đề tài  Đề tài nghiên cứu dựa sở thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu  Việc phân tích, xử lý số liệu phải sở khoa học, có định tính định lƣợng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp  Đánh giá thực trạng đề xuất hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội sách nhà nƣớc  Xác định giải pháp có tính khả thi để đƣa đƣợc loại hình sử dụng đất ruộng ( LUT) thích hợp vào sản xuất cho vùng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài  Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: - Củng cố kiến thức tiếp thu trình học tập kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thông tin trình làm đề tài  Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đánh giá hiệu sử dụng nhóm đất nông nghiệp từ đề xuất loại hình giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao 41 - Định canh, định cƣ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trƣờng 4.4.2 Hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng đƣa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện nhƣ sau: Đối với loại hình sử dụng đất vụ: màu – lúa Có thể nói loại hình sử dụng đất truyền thống đƣợc áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn xã Hùng Quốc, Quang Hán, Xuân Nội phần Cao Chƣơng Nhìn chung loại hình phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, phù hợp với trình độ lao động, tận dụng đƣợc nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Với loại hình sử dụng đất màu – lúa kiểu sử dụng đất Ngô – Lúa mùa – Rau mang lại hiệu kinh tế cao kiểu sử dụng Ngô – Lúa mùa – đỗ tƣơng Ngô – Lúa- Khoai tây Cả ba kiểu sử dụng đất vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, vừa tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn nuôi Mặc dù kiểu sử dụng đất Ngô – Lúa mùa – Rau mang lại hiệu kinh tế cao nhƣng đòi hỏi phải đầu tƣ chi phí lớn, mặt khác ngƣời dân phải có trình độ sản xuất cao cần thêm kinh nghiệm sản xuất rau cần phải có kỹ thuật chăm sóc định Đó lý kiểu sử dụng đất chƣa thực đƣợc áp dụng rộng rãi Loại hình sử dụng đất vụ ngô: Có thể nói loại hình chiếm diện tích không nhỏ địa bàn huyện điều kiện đất đai thích hợp, đầu tƣ sản xuất vừa phải, canh tác dễ dàng, tốn công chăm sóc Mặt khác nhu cầu ngô cho chăn nuôi ngày lớn ngƣời dân thƣờng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi trình sản xuất Loại hình ăn quả: Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trƣờng đất đai tốt, loại hình giải đƣợc công ăn việc làm cho lao động lúc nông nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên chƣa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn thôn xóm có điều kiện tự nhiên phù hợp việc quảng bá tiêu thụ sản phẩm đặc sản vùng hạn chế Đây mô hình cần phát triển mở rộng diện tích, đôi với phát triển thị trƣờng tiêu thụ vùng vùng lân cận Loại hình công nghiệp lâu năm: Hồi, Chè đắng loại trồng sinh trƣởng diện tích đất có độ phì thấp, kể đất cằn cỗi sỏi đá Đặc 42 điểm tƣơng đồng với điều kiện đất đai xã : Xuân Nội, Cao Chƣơng, Tri Phƣơng với địa hình nhiều đồi núi Chính vậy, năm trở lại đây, Hồi, chè đắng đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều, diện tích mở rộng đáng kể Do điều kiện đất đai thích hợp, mà hiệu kinh tế lại cao 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 4.5.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 4.5.1.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội xã Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tƣới tiệu để tăng diện tích đất sử dụng Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt áp dụng giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dƣ thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trƣờng Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng đất nói riêng Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao Thực nhiều hình thức thân canh nhằm tăng suất sản phẩm nông nghiệp cải tạo độ phì cho đất 4.5.1.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xác định phƣơng hƣớng sử dụng đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị trƣờng…đặc biệt mục tiêu, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trƣờng Nói cách khác, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp việc xác định cấu sản xuất nông nghiệp cấu trồng, cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái vùng lãnh thổ Trên sở nghiên cứu hệ thống trồng mối quan hệ chúng với môi trƣờng để định hƣớng sử dụng đất phù hợp với điều kiện vùng + Các để định hƣớng sử dụng đất: - Đặc điểm địa lý, thổ nhƣỡng - Tính chất đất 43 - Dựa yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi loại hình sử dụng đất - Dựa mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi đạt hiệu sử dụng đất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ƣu) - Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất biện pháp thủy lợi, phân bón tiến khoa học kỹ thuật canh tác 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 4.5.2.1 Những đề xuất sử dụng đất Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao Phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đất LUT, tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng Đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn Qua kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất huyện, em lựa chọn LUT có hiệu bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng làm sở tham khảo cho định hƣớng sử dụng đất Cách lựa chọn dựa theo tiêu chí sau: - Bền vững mặt kinh tế: loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận - Bền vững mặt xã hội: tạo việc làm, đƣợc ngƣời dân quan tâm nhiều nhất, nâng cao trình độ canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Bền vững mặt môi trường: bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nƣớc,… + Các loại hình lựa chọn ưu tiên Đối với vùng đồi núi cao, thủy lợi kém: ƣu tiên loại hình chuyên màu kết hợp với chăn nuôi nhƣ : dê , bò Đối với vùng đất thấp hơn, thủy lợi tốt : 2M- 1L, LM, ăn + Các loại hình trì Đối với vùng đất thấp : Ngô – Lúa – khoai tây, Ngô – Lúa – Đỗ tƣơng, Ngô – Lúa – Rau Đối với vùng đất cao: loại hình dụng đất trồng ăn 44 Đối với vùng đồi núi cao: loại hình sử dụng đất lâm nghiệp công nghiệp lâu năm + Các loại hình đề xuất Một số loại hình đƣợc đề xuất: Ngô – lúa – rau, Ngô – lúa – khoai tây, Ngô lúa – đỗ tƣơng đất trũng đào ao nuôi trồng thủy sản kết hợp chăn nuôi Cây ăn Việc bố trí trồng phải phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại xuất, sản lƣợng cao, tạo đƣợc nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân vừa phải bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện 4.5.2.2 Quy hoạch Cùng với LUT đƣợc trì đề xuất ta cần quy hoạch nên vùng chuyên loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã Tạo hội để phát triển, tránh tình trạng nuôi trồng tự phát gây ảnh hƣởng đến hoạt động quy hoạch Giúp cân giá mặt hàng thị trƣờng tích cự góp phần ổn định đời sống, kinh tế xã hội cho ngƣời dân 4.5.3 Một số giải phát nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 4.5.3.1 Giải pháp vốn đầu tư Đa dạng hóa hình thức cho vay huy động vốn nhàn rỗi cho nhân dân, khuyến khích hình thức qũy tín dụng nông thôn Ƣu tiên ngƣời vay vốn để sản xuất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng không đòi hỏi chấp Nhà nƣớc cần có hỗ trợ đầu tƣ tín dụng, đầu tƣ cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản Chính sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nƣớc đồng thời có chế quản lý thích hợp, thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ ƣu tiên cho chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm cho lao động nông thôn Đầu tƣ vốn, cho vay trực tiếp đến ngƣời sử dụng đất theo chƣơng trình, dự án thông qua hệ thống ngân hàng quỹ tín dụng 45 4.5.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh việc đƣa khí hóa vào sản xuất giống trồng vật nuôi suất, chất lƣợng cao, chống chịu sâu bệnh tốt phù hợp với điều kiện địa phƣơng Từng bƣớc đăng ký tiêu chuẩn chất lƣợng sở mẫu mã, bao bì hàng hóa Mở điểm giới thiệu, quảng cáo sản phẩm địa bàn huyện mở rộng địa bàn toàn Thành phố Ứng dụng tin học để quản lý sản xuất xúc tiến thƣơng mại + Thiết lập trang giới thiệu quy trình sản xuất, chế biến tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, giúp khách hàng tiếp cận xúc tiến hoạt động thƣơng mại 4.5.3.3 Giải pháp sở hạ tầng Giải pháp hệ thống giao thông: cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục xây dựng nâng cấp tuyến giao thông địa bàn Các tuyến đƣờng liên xóm, xã cần đƣợc xây dựng nhằm thuận lợi cho việc lƣu thông nhƣ trao đổi hàng hóa Giải pháp hệ thống thủy lợi: Xây dựng thêm hệ thống kênh mƣơng, nâng cấp công trình tƣới tiêu cục bộ, đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, màu huyện 4.5.3.4 Giải pháp chế sách nông nghiệp - Cần có quy hoạch, kế hoạch việc sử dụng đất - Có sách khuyến khích ƣu tiên ngƣời vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp - Thực tốt luật đất đai, khuyến khích đầu tƣ sản xuất - Hạn chế chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp sang mục đích khác 4.5.3.5 Giải pháp thị trường Để đảm bảo phát triển nông nghiệp hàng hoá kinh tế nông thôn, thị trƣờng có vai trò quan trọng Việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp nói chung nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp huyện rộng lớn với điều kiện tự nhiên huyện có nhiều lợi Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, huyện có chủ trƣơng mở rộng lƣu thông hàng hoá cách xác lập mối quan hệ ngƣời sản xuất, ngƣời lƣu thông ngƣời tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành 46 trung tâm thƣơng mại trung tâm thị trấn, trung tâm xã để từ tạo môi trƣờng cho lƣu thông hàng hoá Mặt khác cung cấp thông tin thị trƣờng nông sản tại, nhƣ phải có dự báo trƣớc cho tƣơng lai thông qua loa đài phát huyện để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao 4.5.3.6 Giải pháp giống Với phƣơng chân tranh thủ điều kiện sẵn có cở sở nghiên cứu khoa học giống trồng, vật nuôi địa phƣơng, tập trung chủ yếu ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trƣờng Đƣa giống cây, có suất, chất lƣợng cao chịu đƣợc nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ Chọn giống rau có chất lƣợng cao, kết hợp sản xuất mô hình rau giống Rút kinh nghiệm phát huy hiệu đạt đƣợc mô hình trình diễn thâm canh kết hợp nhân giống chỗ 4.5.3.7 Giải pháp nguồn nhân lực Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo ngắn hặn, trung hặn dài hặn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cƣờng đội ngũ cán khuyến nông – khuyến lâm sở Lồng ghép chƣơng trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, dậy nghề tham quan mô hình sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất 47 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trà Lĩnh huyện miền núi, biên giới tỉnh Cao Bằng nằm phía Đông Bắc Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành 25.911,95 Trong diện tích đất nông nghiệp chiếm 87,88 % Nông nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo kinh tế xã Sự phát triển kinh tế xã hội với nhu cầu làm nhà tăng nhanh tạo áp lực lớn tới quỹ đất xã đòi hỏi tƣơng lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Hiện nay, toàn huyện có loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố tiểu vùng: tiểu vùng vùng có địa hình núi cao, tiểu vùng vùng thung lũng, tiểu vùng vùng có địa hình đồi núi thấp, tƣơng đối phẳng Sau nghiên cứu em rút số kết luận loại hình sử dụng đất nông nghiệp nhƣ sau: * Đối với đất trồng hàng năm :có loại hình sử dụng đất sau: lúa, màu – lúa, chuyên màu (ngô, rau,…) Trong loại hình ngô – lúa – rau cho hiệu cao Tuy nhiên, cần trọng chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời dân, sử dụng thuốc BVTV cách giúp cải tạo đất BVMT * Đối với đất trồng lâu năm: Có loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, công nghiệp lâu năm (Hồi, chè đắng) Trong LUT này, LUT Hồi cho hiệu kinh tế cao, đƣợc coi chủ lực đất trồng lâu năm, nhiên LUT tốn nhiều công chăm sóc điều kiện rừng trồng xa nhà chủ yếu đất dốc cao LUT ăn có quýt đem lại hiệu kinh tế cao nhƣng chƣa đƣợc trọng đầu tƣ, phát triển theo phƣơng thức sản xuất hàng hóa Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng : - LUT 1: Ngô – lúa – rau LUT đem lại hiệu kinh tế khá, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực địa bàn huyện, nhiên diện tích nhỏ lẻ, cần đầu tƣ mở rộng diện tích từ LUT lúa LUT ngô – lúa – đỗ tƣơng - LUT 2: Hồi LUT mang lại hiệu kinh tế cao Có tiềm phát triển địa bàn chủ yếu đồi núi Nhƣng chƣa tận dụng hoàn toàn 48 - LUT 3: Cây ăn Trong tƣơng lai loại hình sử dụng đất hƣớng để phát triển kinh tế hàng hóa 5.2 Đề nghị Qua nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Em có đề nghị nhƣ sau : - Phát triển rộng LUT ngô – lúa – rau ngô – lúa – khoai tây địa bàn huyện - Mở rộng thêm diện tích trồng ăn đem lại hiệu kinh tế cao nhƣ: quýt, mận, hồng Đƣa cán có chuyên môn xuống địa bàn để hƣớng dẫn phƣơng pháp trồng chăm sóc trồng Giảm thiểu rủi ro trồng - Thực thêm dự án nghiên cứu thích nghi loại hình sử dụng đất cho vùng Lựa chọn loại hình thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao để triển khai áp dụng cho vùng - Nghiên cứu giống trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên địa bàn huyện đem lại hiệu kinh tế cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững” , nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phƣơng pháp phân loại đất thích hợp”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr – 20 Vàng A Chí (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Nguyễn Thế Đặng- Nguyễn Thế Hùng,giáo trình đất, Nxb nông nghiệp Hà Nội,(1999) Đất Việt Nam – Nxb nông nghiệp (2000) FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – home FAO (1994), Đánh giá đấ t đai và phân tích ̣ thố ng canh tác cho quy hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng đấ t Luật đất đai 2003, Nxb trị quốc gia Dƣơng Văn Nam (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 10.Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng 11.Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Giáo trình đánh giá đất, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 50 PHỤ LỤC Số phiếu điều tra: Ngày điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI A Thông tin Họ tên chủ hộ: Tuổi: .Nam/Nữ Địa :( Xóm ,thôn, bản) Xã: Huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Loại hộ: Trình độ văn hóa: Dân tộc Nhân lao động Tổng số nhân khẩu: Ngƣời Số lao động chính: .Ngƣời Trong đó: + Lao động nông nghiệp: .Ngƣời + Lao động phi nông nghiệp: Ngƣời Tổng thu nhập hộ: đồng/tháng Trong đó: + Từ sản xuất nông nghiệp: .đồng/tháng + Từ hoạt động phi nông nghiệp: đồng/tháng B Về hiệu kinh tế Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 1.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho ha: Cây trồng Lúa Ngô Rau Đỗ tƣơng Khoai tây Giống (kg) Phân Thuốc Đạm Lân Kali hữu BVTV (kg) (kg) (kg) (1000) (kg) Vôi bột (kg) Công lao động (công) 51 - Thu nhập từ hàng năm: Loại Diện tích trồng (ha) Lúa Khoai tây Ngô Rau Đỗ tƣơng Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Giá bán (đồng/kg) 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Loại trồng Hạng mục ĐVT Diện tích Năng suất Sản lƣợng Chi phí Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali Vôi Thuốc BVTV Công lao động Giá bán Ha Tạ/ha Tấn 1000đ Cây/ha Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công 1000đ/kg Quýt Lê Hồng Mận - Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (công thức luân canh) lúa lúa – màu Chuyên màu Câu hỏi vấn Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có Vì sao? Không Vì sao? Cây khác 52 Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có Vì sao? Không Vì sao? Gia đình có vai vốn để sản xuất không? Có Không Tiềm gia đình gì? Vốn Lao động Đất Ngành nghề Tiềm khác Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ? Có nhận thấy ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng sản phẩm môi trƣờng không? Gia đình thƣờng bón phân cho trồng chủ yếu? Ảnh hƣởng đến đất đai, suất, chất lƣợng trồng nhƣ nào? Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác không? a Chính sách nhà nƣớc: - Chính sách vốn: b Về kỹ thuật: c Về sở hạ tầng: d Về thị trƣờng: Gia đình có dự kiến sản xuất năm tới? - Trồng gì: - Nuôi gì: 9.Ý kiến khác: C Hiệu xã hội 53 Thu nhập ngƣời: đồng/ngƣời/tháng Thời gian nông nhàn hàng năm: tháng/năm Thu hút lao động: Ít Nhiều Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh Chậm Thất thƣờng Không tiêu thụ đƣợc D Hiệu môi trƣờng Hộ thƣờng sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật không? Có Không Môi trƣờng đất Mức độ xói mòn, rửa troi: Nặng Nhẹ Không xảy Môi trƣờng nƣớc mặt xung quanh khu vực sản xuất hộ? Bình thƣờng Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Môi trƣờng không khí xung quanh khu vực sản xuất hộ? Không ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Hệ sinh vật khu vực sản xuất Giun : nhiều không Ếch, nhái : nhiều không Tôm, qua, cá : nhiều không Các loại thiên địch: nhiều không NGƢỜI ĐIỀU TRA (Ký,ghi rõ họ tên) Nông Thị Phƣơng CHỦ HỘ (Ký,ghi rõ họ tên) 54 ( cánh đồng Nà Pò xã Cao Chương) 55 ( Cánh đồng Nà Rẹp )

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững” , nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững
11. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Giáo trình đánh giá đất, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền
Năm: 2011
3. Vàng A Chí (2014), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Khác
4. Nguyễn Thế Đặng- Nguyễn Thế Hùng,giáo trình đất, Nxb nông nghiệp Hà Nội,(1999) Khác
6. FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – home Khác
7. FAO (1994), Đa ́nh giá đất đai và phân tích hê ̣ thống canh tác cho quy hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng đất Khác
9. Dương Văn Nam (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khác
10. Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w