Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM NGUYỄN PHONG CẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : THS VŨ THỊ THƢƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN PHONG CẢNH LỚP : K511PTV MSSV : 7112140709 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Phong Cảnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iiv LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI, KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN 1.1.1 Những vấn đề lý luận kinh tế hộ gia đình nơng dân 1.1.2 Những vấn đề lý luận kinh tế trang trại 1.1.3 Sự giống khác kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại 1.1.5 Vai trò kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển kinh tế-xã hội 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠIỞ HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI 13 2.1.TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN CHƢ SÊ CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2 Thời tiết khí hậu 14 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 14 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI 15 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Chư Sê 15 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Chư Sê 21 2.2.3 Đánh giá chung 23 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 26 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG 26 3.1.1 Phương hướng chung phát triển kinh tế nông hộ 26 3.1.2 Phương hướng chung phát triển kinh tế nông hộ 26 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤ THỂ 27 i 3.2.1 Các giải pháp phát triển cụ thể loại hình kinh tế nơng hộ địa bàn huyện Chư Sê 27 3.2.2 Các giải pháp phát triển cụ thể loại hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu/Viết tắt Nội dung BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp DN Doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn P Lợi nhuận CC Cơ cấu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên Bảng Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2011 – 2015 16 2.2 Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2011 – 2015 17 2.3 Trình độ văn hóa chủ hộ 18 2.4 Kết dư nợ cho vay năm 2015 19 2.5 2.6 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp huyện Chư Sê giai đoạn 2011 – 2015 Số lượng cát trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2015 20 21 2.7 Số lượng lao động sử dụng trang trại 22 2.8 Nguồn vốn huy động cho việc phát triển trang trại 22 2.9 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 23 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi phát triển (1986-2016), thực đường lối đổi Đảng Nhà nước điều kiện kinh tế giới phát triển không ổn định, nguy khủng hoảng diện Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tốc độ phát triển cao thời gian dài Trong đó, nơng nghiệp chỗ dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam Đây ngành kinh tế cung cấp sinh kế cho 9,53 triệu hộ dân nông thôn 68,2% dân số (60 triệu người), đóng góp 18%-22% GDP cho kinh tế 23%-35% giá trị xuất với mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài cấu chuyển dịch theo hướng tích cực (Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 2015) Trải qua trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta, thực tiễn chứng minh nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ nơng dân giữ vai trị quan trọng thiếu, đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta nay.Đặc biệt, từ có chủ trương đổi chế quản lý kinh tế Đảng, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Trên tảng tự chủ kinh tế nông hộ hình thành phát triển kinh tế trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý ngày cao, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Chư Sê huyện miền núi tỉnh Gia Lai có tổng diện tích đất tự nhiên 64.296 ha, đất nơng nghiệp 34.467 ha, chiếm 53,6%, với 80% số lao động nơng dân, 85% người dân tộc thiểu số Trong năm gần đây, tác động công đổi mới, kinh tế nông nghiệp nói chung, kinh tế nơng hộ kinh tế trang trại huyện nói riêng dần phát triển theo đà phát triển chung nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu xây dựng nông thôn mới, hoạt động hộ gia đình việc phát triển kinh tế hộ nông nghiệp kinh tế trang trại huyện Chư Sê cịn tồn khơng hạn chế, bất cập Đa số người dân địa bàn huyện đồng bào dân tộc thiểu số khơng có vốn đầu tư đất để sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, việc làm nông thơn ngày khó khăn,đời sống thu nhập số hộ gia đình khơng ổn định, mang tính thời vụ Việc sản xuất hàng hóa sơ chế, bán nguyên liệu thô chủ yếu nên thu mức lợi nhuận thấp, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh Nơng sản chế biến sản phẩm mũi nhọn Chư Sê, sức cạnh tranh thấp chưa phát huy lợi thế, chưa đổi cách thức sản xuất Chư Sê đứng trước mâu thuẫn lực hiệu kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại cịn thấp, chưa tương xứng với nhiều tiềm lợi tự nhiên địa bàn Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài: "Phát triển kinh tế hộ trang trại địa bàn huyện Chư Sê – tỉnh Gia Lai: thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê năm gần đây, đồng thời tìm nguyên nhân làm hạn chế phát triển kinh tế nông hộ trang trại địa bàn nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn Huyện Chư Sê năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng phát triển phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn Huyện Chư Sê - Tìm nguyên nhân làm hạn chế phát triển kinh tế nông hộ kinh tế trang trại Huyện Chư Sê - Đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn Huyện Chư Sê năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê- Gia Lai, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung:Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại, nghiên cứu tập trung ngành trồng trọt chăn nuôi - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu Huyện Chư Sê -Gia Lai - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung giai đoạn: 2010-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Từ thông tin thu thập được, tác giả tiến hành tổng hợp xử lý liệu, phân tích, so sánh từ rút nhận xét, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp cho thời gian tới Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, nội dung đề tài gồm ba chương sau Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại Chƣơng 2:Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê Chƣơng 3: Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI, KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN 1.1.1 Những vấn đề lý luận kinh tế hộ gia đình nơng dân a Khái niệm kinh tế hộ nông dân Khái niệm hộ Hộ có từ lâu đời, tồn phát triến Trải qua thời kỳ kinh tế khác nhau, hộ kinh tế hộ biểu nhiều hình thức khác song có chất chung là: “Sự hoạt động sản xuất kinh doanh thành viên gia đình cố gắng tạo nhiều cải vật chất đế ni sống tăng thêm tích luỹ cho gia đình xã hội” Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều quan niệm nhà khoa học hộ Cụ thể sau: Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngànhkinh tế, người ta định nghĩa “hộ” sau: “Hộ” tất người sốngchung ngơi nhà nhóm người có chung huyết tộc ngườilàm công, người ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc có khái niệm về“Hộ” gồm người sống chung nhà, ăn chung, làm chungvà có chung ngân quỹ Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng:“Hộ” nhóm người có chung huyết tộc không chung huyếttộc mái nhà ăn chung mâm cơm Nhóm học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ hệ thống cácnguồn lực tạo thành nhóm chế độ kinh tế riêng lại có mối quan hệchặt chẽ phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”.Nhóm “hệ thống giới” (các đại biểu Wallerstan (1982), Wood (1981,1982), Smith (1985), Martin BellHel (1987) cho rằng: “Hộ nhóm ngườicó chung sở hữu, chung quyền lợi hoàn cảnh Hộ đơnvị kinh tế giống cơng ty, xí nghiệp khác” Khái niệm hộ nông dân Về hộ nông dân, Ellis định nghĩa "Hộ nông dân hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao" (Ellis, 1988, p.19) Nhà nông học Nga - Traianốp cho "Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định" ông coi "Hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp" (trang 8-12) Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nơng nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Chƣ Sê a Số lƣợng loại hình kinh tế trang trại Năm 2015, địa bàn huyện có trang trại cấp giấy chứng nhận đạt kinh tế trang trại, với ba loại hình kinh doanh chính, bao gồm: trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi trang trại tổng hợp Trang trại tổng hợp (trang trại vừa chăn nuôi vừa trồng trọt) chiếm cấu lớn tổng số trang trại Bảng 2.6 Số lƣợng trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2015 Đơn vị tính: Trang trại Từ đến Từ Từ 10 trở đến 10 lên Loại hình Số Tỷ lệ Dưới STT trang trại lượng (%) SL % SL % SL % SL % Tổng số 100 28.57 Trang trại trồng trọt 14.29 - - Trang trại chăn nuôi 28.57 - - - 42.86 14.29 - 14.29 - - - - 28.57 - - 14.29 Trang trại tổng hợp 57.14 28.57 14.29 14.29 Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập từ phòng NN&PTNT, huyện Chư Sê (2015) b Về quy mô nguồn lực sản xuất trang trại Về quy mô đất đai trang trại Quy mô đấtcủa trang trại chiếm 0.06% so tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện; quy mơ trang trại, chiếm 28.57% tổng số trang trại, chủ yếu trang trại tổng hợp phát triển chăn nuôi trồng trọt Quy mô từ 2,5 đến ha, có trang trại (chiếm 42.86%); quy mơ từ đến 10 ha, có trang trại (chiếm 14.29%); quy mơ từ 10 trở lên, có trang trại (chiếm 14.29%) trang trại tổng hợp Về quy mô lao động trang trại Lao động sử dụng trang trại 65 lao động, bình quân 9.28 lao động/trang trại Lao động thường xuyên 15 lao động (chiếm 23,1%) bình quân 2.14 lao động/trang trại Trong đó, lao động chủ trang trại 22 lao động, bình quân 3,14 lao động/trang trại, lao động th ngồi 43 lao động bình qn 6.14 lao động/trang trại Trong đó, lao động thuê làm theo thời vụ 28 lao động bình quân 4laođộng/trang trại Lao động làm việc thường xuyên trang trại trồng trọtlà thấp nhất, bình quân 2-2,56 laođộng/trang trại, trang trại tổng hợpcao bình quân 4,13 lao động/trang trại Xét chất lượng lao động thấp lớn tuổi: Chủ trang trại có trình độ văn hố hết cấp trở lên là2 người, chiếm 28,6% tổng số Chủ trang trại có trình độ vănhố hết cấp II người (chiếm 42,86%), chủ trang trại có trình độchun mơn từ trung cấp trở lên người (chiếm 28,6%); chủ trang trại có độtuổi từ 29-55 tuổi 21 Bảng 2.7 Số lƣợng lao động sử dụng trang trại Lao động th ngồi Diện tích Tổng trang trại Lao động Thường lao STT Chủ trang trại (ha) hộ xuyên Thời vụ động Nguyễn Năng Châu 12.84 17 27 Nguyễn Văn Tuần 0.88 0 Nguyễn Hoàng Thực 1.2 0 Nguyễn Phước Thiện 15 Nguyễn Văn Bình 3.3 6 Nguyễn Đình Phú 2 Tuyết Hội 2 Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập từ phòng NN&PTNT, huyện Chư Sê (2015) Về quy mô vốn trang trại Tổng vốn đầu tư chủ trang trại năm 2015 13 tỷ đồng, bình quân 1.86 tỷ đồng/ trang trại Trong đó, nguồn vốn đầu tư phát triển trang trại tự có chủ trang trại 8.7 tỷ chiếm 67%, phần lại huy động từ nguồn vốn vay Nguồn vốn chủ yếu để đầu tư sở vật chất, nhu yếu phẩm vật tự đầu tư vào trang trại nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất trang trại Về cấu vốn đầu tư trang trại, vốn đầu tưvàotrồng hồ tiêu chiếm tỷ trọng tương đối lớn, với chi phí trung bình 600 triệu/ha Bảng 2.8 Nguồn vốn huy động cho việc phát triển trang trại Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chủ trang trại Nguyễn Năng Châu Diện tích trang trại Huy động vốn Vốn đầu (ha) tư Vốn tự có Vốn vay 12.84 3780 2280 1500 0.88 250 250 Nguyễn Hoàng Thực 1.2 270 170 100 Nguyễn Phước Thiện 3520 2270 1250 Nguyễn Văn Bình 3.3 1836 1000 836 Nguyễn Đình Phú 1650 1250 500 Tuyết Hội 1700 1500 200 Nguyễn Văn Tuần Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập từ phòng NN&PTNT, huyện Chư Sê (2015) 22 c Hiệu sản xuất trang trại Bảng 2.9 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 Diện Vốn Lợi tích đầu Lao nhuận P/lao STT Chủ trang trại (ha) tư động (P) P/ha P/vốn động Nguyễn Năng Châu 12.84 3780 27 2639 205.53 0.70 97.74 Nguyễn Văn Tuần 0.88 250 271.5 308.52 1.09 90.50 Nguyễn Hoàng Thực 1.2 270 300 250.00 1.11 75.00 Nguyễn Phước Thiện 3520 15 5893 654.78 1.67 392.87 Nguyễn Văn Bình 3.3 1836 3185 1268.18 2.28 697.50 Nguyễn Đình Phú 1650 1800 900.00 1.09 360.00 Tuyết Hội 1700 1650 825.00 0.97 330.00 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 2.9 thể hiệu sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015, đó: - Về vốn: Một đồng chi phí bình qn trang trại tạo ra1,27 đồng lợi nhuận - Về lao động: Bình quân lao động sử dụng trangtrại tạo tạo thu nhập là291.94 triệu đồng/năm - Về đất đai: Bình quân đất sử dụng trang trại tạo 630.29 triệu đồng lợi nhuận 2.2.3 Đánh giá chung a Đánh giá chung phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Chƣ Sê Thành tựu - Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng cao dẫn đến suất trong sản xuất cao thu nhập người dân, đặc biệt hộ nông dân cải thiện cách rõ rệt đời sống vật chất lẫn tinh thần thu nhập bình quân đầu người cao tăng nhanh số hộ giàu giảm số hộ nghèo Trong năm qua sản xuất huyện Chư Sê liên tục phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 tăng so với năm 1994 815 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng bình qn nơng nghiệp hàng năm đạt 10,65% - Về qui hoạch đất đai biết sử dụng đất đai mục đích đất có chuyên canh taọ hiệu kinh tế cao - Các khoản vốn vay với chế độ hành người nông dân dễ dàng vay vốn để đầu tư tạo hiệu khuyến khích hộ phát triển làm giàu xố đói giảm nghèo tồn địa bàn huyện - Với kinh tế thị trường việc cung ứng đầu vào phục vụ cho sản xuất hộ nông dân đa dạng thuận tiện lợi để nông hộ phát triển huyện - Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu phân công lao động địa bàn huyện theo hướng tích cực quan tâm cách mực để khuyến khích 23 nơng hộ phát triển chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp khác địa bàn huyện - Sự đầu tư vào sở hạ tầng xây dựng sở hạ tầng dần hoàn thiện thuận lợi nông hộ ưu tiên đầu tư vào sản xuất thuận tiện cho việc vận chuyển trao đổi hàng hoá vùng huyện hay phạm vi rộng có ảnh hưởng tích cực đến việc giao lưu văn hoá vùng nước - Sự nghiệp giáo dục đào tạo coi trọng với tỉ lệ học tương đối cao trình độ lao động nâng lên rõ rệt Hạn chế - Về tốc độ phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện thấp chưa cao mặt giá trị dẫn đến thu nhập hạn chế sức ép mặt dân số ngày đè nặng hộ nông dân huyện - Hạn chế qui mô sản xuất tập trung sản xuất nông nghiệp - Việc áp dụng sách hay truyền thống phổ biến kiến thức luật, kỹ thuật cịn sách nhiễu gây phiền hà cho hộ nơng dân gây lịng tin nơng hộ - Các nguồn tín dụng đặc biệt quĩ tín dụng xã chưa thật khuyến khích hộ nơng dân vay cho vay để đầu tư phát triển nhiều thủ tục rườm rà vay khoản tiền khơng lớn - Trình độ người lao động nhìn chung khơng cao cịn hạn chế đa số lao động phổ,người đồng bào dân tộc thiểu số thường dùng sức nên hiệu khơng cao kiến thức thị trường để nhận biết thị trường mong manh cần giải Thị trường nông sản phẩm đầu eo hẹp tính chất mùa vụ trình độ bảo quản cịn thấp mà chế biến chưa nhân rộng nên gây phản ứng khơng khuyến khích nơng hộ sản xuất cịn tìm hướng giải phá giải đầu cho hộ nơng dân có hình thức hợp tác mới… - Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế phân công lao động chậm không gần khu đồ thị khu công nghiệp nên có đột biến mạnh chuyển đổi phát huy chuyển dịch phải phục vụ làng nghề truyền thống nghề đúc đồng xã huyện… - Số hộ nông dân địa bàn huyện chiếm tỷ trọng cao tổng số nơng hộ tồn huyện mà hộ nơng lại cao khó khăn cần phải tháo gỡ khuyến khích họ chuyển sang ngành nghề khác, ưu đãi khuyến khích hình thức thí điểm hiệu truyền kinh nghiệm nêu gương để giúp họ nhận thức kỹ thuật, kinh tế biết sản xuất hợp tác sản phẩm mang lại hiệu cao b Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chƣ Sê Thành tựu 24 Phát triển kinh tế trang trại huyện Chư Sê huy động sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương góp phần phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường.Các chủ trang trại huy động nguồn vốn đáng kể để hình thành phát triển trang trại, với lượng vốn đầu tư 13.006 triệu đồng.Trong đó, vốn tự có chủ trang trại chiếm 67%, yếu tố định đảm bảo trì phát triển kinh tế trang trại thời gian đến Q trình tích tụ tập trung ruộng đất trang trại tự khai hoang chủ yếu Một phần đáng kể chủ trang trại tích tụ sở mua thuê lại người dân.Các trang trại phủ xanh đất trống, đồi trọc, khai phá đất hoang Kết hoạt động kinh doanh đạt trang trại điều kiện có thu nhập vượt trội so với hộ nông dân Phát triển kinh tế trang trại góp phần nâng cao trình độ người lao động, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân Bình quân trang trại giải việc làm thường xuyên cho 2.5 lao động không thường xuyên lao động Hạn chế -Các trang trại phát triển chủ yếu tự phát, thiếu định hướng, không thiết kế quy hoạch, phân tán, manh mún, hệ thống xử lý chưa đáp ứng hết hệ thống chất thải nên ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân - Lao động sử dụng trang trại chủ yếu nông dân có nhiều kinh nghiệm thực tế sản xuất, thiếu kiến thức kỹ thuật, tổ chức quản lý kiến thức thị trường để điều hành hoạt động trang trại có hiệu -Lao động sử dụng trang trại chủ yếu nơng dân có nhiều kinh nghiệm thực tế sản xuất, thiếu kiến thức kỹ thuật, tổ chức quản lý kiến thức thị trường để điều hành hoạt động trang trại có hiệu -Các trang trại ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin thị trường đầu vào, đầu hạn chế -Các trang trại chưa liên kết, liên doanh hợp tác với nhau, với nhà khoa học, nhà chế biến tiêu thụ nhà quản lý -Công tác quy hoạch sở hạ tầng vùng kinh tế trang trại phát triển yếu mạng lưới điện, hệ thống thuỷ lợi - Vấn đề giải đầu cho sản phẩm trang trại vấn đề khó khăn, chưa kích thích sản xuất mang lại hiệu ổn định để nông dân có vốn tái đầu tư 25 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG 3.1.1 Phƣơng hƣớng chung phát triển kinh tế nông hộ - Phấn đấu xây dựng huyện Chư Sê có kinh tế phát triển, huy động nguồn lực, thành phần kinh tế tham gia vào chiến lược thay đổi phát triển kinh tế chung toàn Huyện - Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị trường xác định sản phẩm hộ nông dân sản phẩm gì? tiêu thụ đâu? người tiêu dùng nông sản phẩm họ? để đem lại hiệu tối ưu đồng thời phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Huyện - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kết hợp với tổng kết kinh nghiệm thực tế nhằm bước thực q trình đại hố, cơng nghiệp hố sản xuất hộ nông dân - Phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố gắn với cải tạo môi trường nâng cao giá trị sử dụng đất canh tác huyện Có chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt chăn nuôi cho cân đối, sản xuất theo hướng trồng vật ni có giá trị kinh tế cao Hiện sản xuất tồn huyện hộ nơng dân chủ yếu trồng công nghiệp dài ngày đa phần hồ tiêu cà phê chủ yếu mang lại giá trị kinh tế cao đem nguồn thu nhập ổn định cho người dân toang huyện Chăn ni cịn chiếm tỉ trọng thấp cần phải khuyến khích chuyển đổi theo hướng có giá trị kinh tế cao 3.1.2 Phƣơng hƣớng chung phát triển kinh tế nông hộ -Tiếp tục thực chủ trương Đảng sách củaNhà nước phát triển kinh tế trang trại nêu Nghịquyết TW VI (lần 1), Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02năm 2000 Chính phủ; Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứXVIII Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanhtrong nông, lâm, ngư nghiệp nông thôn, hình thành pháttriển tảng kinh tế hộ gia đình -Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, khuyếnkhích cá nhân, hộ gia đình ngồi huyện tham gia phát triển kinh tế trang trại -Phát triển loại hình hoạt động trang trại theo quy hoạch, góp phần hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh, chuyển dịch, cấu kinh tế nông nghiệp hướng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn -Triển khai thực tốt sách Nhà nước phát triển kinh tế trang trại đồng bộ, khuyến khích làm giàu đáng chủ trang trại đảm bảo quyền lợi người lao động làm thuê, hạn chế phân hoá giàu nghèo 26 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤ THỂ 3.2.1 Các giải pháp phát triển cụ thể loại hình kinh tế nơng hộ địa bàn huyện Chƣ Sê a Giải pháp nguồn nhân lực - Muốn đẩy nhanh trình phát triển huyện Chư sê Một số vấn đề mang tính định đòi hỏi bách thời kỳ kinh tế mở phải nâng cao tay nghề người lao động nâng cao trình độ sản xuất hộ nông dân tay nghề mà nhận thức đắn khoa học thực cách đắn khoa học thực cách pháp luật, phát triển vùng chuyên canh phù hợp với loại công nghiệp dài ngày cà phê,hồ tiêu nhằm khơng phá vỡ quy hoạch mà cịn nguồn hàng cug cấp cho thị trường vv Với tính chất trình độ sản xuất hộ nơng dân chủ yếu lao động phổ thông mà người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 85% lao động Mà bình quân đất nhân lại cao điều địi hỏi giải pháp hiệu nhằm nâng cao suất tăng giá trị sản xuất dẫn đến dần cải thiện mức thu nhập hộ nơng dân tồn huyện - Có tập trung tích luỹ vào tay người sản xuất giỏi chuyển dần người, hộ nông dân sản xuất nông nghiệp không hiệu sang ngành nghề phi nông nghiệp khác hiệu Do cần phải ln chuyển cơng nghiệp chủ lực huyện từ vùng chuyên trồng qua vùng chuyên trồng khác để nhằm thay đổi vùng đất khác,đào tạo ngành nghề, phi nông nghiệp khác để chuyển số lao động nông nghiệp sang huyện sang vùng khác theo dự án phát triển kinh tế Huyện - Bồi dưỡng kiến thức cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp cho lao động nông nghiệp thông qua: mở lớp học kiến thức khoa học kỹ thuật,công tác luân chuyển trồng cho phù hợp, công nghệ chế biến, bảo quản kiến thức kinh tế thị trường thể qua nhiều hình thức thơng tin truyền thông khác Đài phát thanh, tivi, sách báo, qua hội thi hội nhà nong đua tài,… qua tổng kết đúc rút kinh nghiệm làm học cho trình sản xuất kinh doanh hộ sau - Cần tập trung phát triển nguồn giống lai tạo chống chịu hạn,ít sâu bệnh,cho suất cao giống cà phê,tiêu…làm nguồn thu chủ lục huyện tỉnh Gia Lai - Nâng cao dần mức phổ cập giáo dục có khuyến khích phù hợp kích thích cho q trình đào tạo nguồn nhân lực trẻ ngày hiệu đóng góp chung vào q trình phát triển kinh tế xã hội cuả toàn huyện b Phát triển sở hạ tầng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng tiền đề cho việc sử dụng khai thác cách có hiệu tiềm huyện.Xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ cho trình sản xuất sinh hoạt hộ nơng dân tồn huyện điện đường trường trạm Xây dựng cụm điểm văn hố vừa 27 khơi phục giá trị nhân văn vừa mở hướng kinh tế cho ngành dịch vụ phát triển Làm tốt số vùng có lợi để thu hút đầu tư từ bên vào xây dựng khu công nghiệp tạo công ăn việc làm cho hộ nông dân vùng cải thiện sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần… Bên cạnh công trình hồn thiện tồn nguồn ngân sách cần phải biết kết hợp nhà nước nhân dân làm nhằm khơi dậy nguồn nội lực phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh hộ nơng dân tồn huyện thuận lợi Mặt khác cần nâng khu chợ huyện để nơi giao lưu kinh tế người dân huyện với người dân nơi khác đến giao lưu kinh doanh buôn bán Mỡ rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế ngày phát triển u cầu lượng thơng tin nhiều đặc biệt xã khó khăn cần nhanh chóng giải nắm bắt thông tin thị trường cách nhanh Trạm xã cần nâng cấp thiết bị khám chữa bênh hoàn thiện để khám chữa bênh cho người dân kịp thời có đảm bảo sức khỏe họ phát triển sãn xuất kinh tế c Giải pháp đất đai - Giải quan hệ đất nông nghiệp nông thôn phù hợp với chế thị trường Là vấn đề then chốt mà việc giải quyết định kìm hãm hay phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Đất đai xem xét tư liệu sản xuất chủ yếu mà thiếu thiếu đơí với sản xuất nơng nghiệp Nó khẳng định tính linh hoạt hay độc lập tự chủ sản xuất kinh doanh cách có hiệu mảnh đất với đầu tư phù hợp yếu tố sản xuất vào ruộng đất Các cấp thẩm quyền huyện cần có biện pháp hợp lý để để phát huy quyền chủ sở hữu luật đất đai chuyển nhượng, cho thuê nhằn vận động tiến hành dồn điền đổi thủa để có diện tích đất canh tác tập trung tạo điều kiện cho đầu tư thâm canh, chăm sóc thu hoach - Cần hoàn thiện phân vùng qui hoạch sử dụng đất đai Việc phân vùng huyện cần thực theo thị, theo luật đất đai vấn đề khó khăn địi hỏi phải có thời gian, điều kiện vật chất ngành có liên quan Thực phân vùng đảm bảo khai thác lợi vùng riêng đẩy mạnh trình giao lưu kinh tế dần đến cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hơn việc phân vùng hợp lý giúp cho cấp ngành quản lý tốt sử dụng mục đích vấn đề đất đai - Khuyến khích tập trung mở rộng thêm đất trồng cà phê, tiêu Trên thực tế huyện Chư Sê huyện có bình qn đất lao động nơng nghiệp cao mà chuyển hố từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp lại chậm nên họ chờ vào kết nhỏ lẻ ruộng đất để tồn q trình tập trung ruộng đất khó khăn Chính mà cần phải dùng nhiều biện pháp 28 kết hợp có khuyến khích, giúp đỡ quyền để dần hồn thiện việc tích tụ ruộng đất - Hoàn thiện văn pháp qui đất đai, có sách đất đai cho phát triển kinh tế hộ nông dân - Tập trung thông qua thuê tư nhân, dự án - Tập trung ruộng đất dòng họ - Tập trung thông qua chuyển đổi, chuyển nhượng thông qua kinh tế đất nơng nghiệp Thực tốt q trình tập trung giải trình manh mún sản xuất phải đảm bảo lợi ích hộ nơng dân thực phải xếp hạng đất để từ đưa hệ số giá chuyển nhượng đất đai nông nghiệp - Tiến hành kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảm bảo sử dụng mục đích - Tiếp tục triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Xác định thời hạn cho thuê cách phù hợp linh hoạt - Điều chỉnh hạn điều định phù hợp với yêu cầu tập trung khẳng định quyền đất đai: quyền sử dụng, quyền thừa kế, quyền chuyển đổi, quyền chấp cho thuê đảm bảo sử dụng mục đích, đối tượng có giám sát quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Từ để đất đai hàng hoá đặc biệt d Giải pháp vốn Với trạng bình quân đất thấp sản xuất nhỏ dẫn đến thu nhập thấp, trình tích tụ vốn sản xuất cho kỳ sau khó khăn nhu cầu vốn cao cần đáp ứng Hiện sản xuất hộ nơng dân vốn tự có chủ yếu đáp ứng 40 - 50% số vốn cần thiết để khai thác tiềm năng.Để phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện cần ngồi vốn tự có cịn phải huy động từ nhiều nguồn khác vay (anh, chị, em) vay tín dụng, vay tư thương… cần có giải pháp để huy động vốn cho hộ nông dân huyện - Vay vốn người thân với lãi suất thấp khơng tính lãi - Vay tín dụng: Là nguồn quan trọng đáp ứng khoảng 40 - 60% nhu cầu vốn để hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn cần phải có hành lang pháp lý thơng thống… - Đa dạng hố nguồn vốn vay - Đơn giản hoá thủ tục cho vay, nghiên cứu lại hình thức chấp cho vay, thời gian vay khoản tiền vay thừa nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm chấp vay, thực sách tín dụng hộ nông dân vay không cần chấp 10 triệu đồng vay cần đưa dự án sản xuất có khả thi chứng nhận quyền địa phương - Điều chỉnh mức lãi suất phù hợp linh hoạt đối tượng vay tránh tình trạng cho không, làm việc sử dụng vốn không hiệu 29 - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần thơng qua chương trình dự án xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, hỗ trợ vốn cho chương trình khuyến nơng địa bàn huyện e Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ngày trở thành yếu tố sản xuất quan trọng trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển.Trong hộ nông dân, tiến khoa học có vai trị định đến hiệu sản xuất cần áp dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào trồng trọt chăn nuôi - Nhà nước cần đầu tư vào cho việc nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ giống trồng vật nuôi… áp dụng kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến khích hình thức hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cách hợp lý - Định hướng bố trí sản xuất trồng vật nuôi phù hợp, khoa học tự nhiên lẫn tác động người vào trình sinh trưởng phát triển - Tổ chức dịch vụ kỹ thuật bảo vệ thực vật, thú y, thuỷ lợi… Bên cạnh cần hồn thiện hệ thống khuyến nông sở xã.Đây vấn đề thiếu cho phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn huyện Thay đổi canh tác lạc hậu , sử dụng giống cây, vật ni có suất cao, đặc biệt giống đặc sản Thay đổi giống đôi với cải thiện hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dungkj khoa học kỷ thuật sản xuất cho hộ nơng dân có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế đia bàn Trong sản xuất cần lưu ý đến kỹ thuật nơi trồng chăm sóc, phịng trừ bệnh dịch Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh cho hộ nông dân giúp cho hộ nông dân nắm bắt thị trường cách kịp thời nhằm nâng cấp hiệu sản xuất kinh doanh hộ Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, Nhà nước quyền sở cần khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nơng dân, sở hình thành kênh lưu thơng hàng hóa lớn phục vụ cho việc tiêu thụ nông sản vùng Bên cạnh cần khuyến khích phát triển cacsc loại hình doanh nghiệp cung ứng loại dịch vụ bảo hiểm rủi ro giá nông sản cho hộ nông dân địa bàn huyện nguyên tác thỏa thuận tự nguyện đơi bên có lợi Nhà nước quyền địa phương cần có sách hợp lý để tránh tình trạng thương lái ép giá nơng sản 3.2.2 Các giải pháp phát triển cụ thể loại hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Chƣ Sê a Giải pháp vốn Vốn yếu tốt quan trọng việc hình thành phát triển trang trại Vì vậy, nhà nước cần có sách hỗ trợ tín dụngcũng đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại để giúp trang trại tiếp cận sách ưu đãi Nhà nước 30 b Giải pháp đào tạo, huấn luyện kỹ nghiệp vụ quản lý trang trại lao động Nguồn nhân lực trang trại có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển trang trại Một là, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại Hai là, phát triển chất lượng nguồn nhân lực trang trại, đồng thời cần có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật Mặc khác, xã, thị trấn cần xây dựng tủ sách kỹ thuật sản xuất trồng, vật ni địa bàn mình, sách quản lý sản xuất kinh doanh Đồng thời, chủ trang trại tranh thủ thời không ngừng tham gia khoá tập huấn, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ có giải pháp thu hút cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn giỏi làm việc ổn định lâu dài c Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu nơng nghiệp nói chung cho trang trại nói riêng Hồn thiện việc quy hoạch sử dụng đất vùng; khắc phục tình trạng manh mún đất đai để làm tiền đề tích luỹ đất mở rộng quy mô bước ứng dụng giới hố vào sản xuất trang trại Chính sách khuyến khích chủ trang trại khai thác, sử dụng đất trống, đất đồi, đất hoang để phát triển kinh tế trang trại d Giải pháp chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh tế trang trại Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; xây dựng liên minh, liên kết đầu tư công nghệ để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ giống, kỹ thuật vào sản xuất thu hoạch sản phẩm e Giải pháp sở hạ tầng Từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng đến vùng sản xuất đảm bảo trang trại hoạt động có hiệu quả; tăng mức hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng nhà nước 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển sản xuất nông nghiệp nơng thơn có hiệu chế thị trường loại hình kinh tế nơng hộ kinh tế trang trại phủthừa nhận vai trị to lớn có nhiều sách khuyến khích phát triển sách đất đai, tín dụng, hỗ trợ khoa học công nghệ… để tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế phát triển Qua phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng hộ kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê khẳng định đóng góp đáng kể hai loại hình kinh tế phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Sê tăng thu nhập cho người nông dân, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn Đồng thời, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật ni; trình độ sản xuất nơng dân bước nâng cao; bảo vệ môi trường sinh thái… góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh số thành tựu nêu trình phát triển hai loại kinh tế nhiều hạn chế, là: -Thơng tin, giá thị trường đầu vào, đầu chưa ổn định làm cho chủ hộ chủ trang trại định hướng sản xuất gặp nhiều khó khăn hiệu sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với tiềm -Trình độ học vấn, chuyên môn chủ hộ chủ trang trại người lao động trang trại thấp, ảnh hưởng đến việc chun mơn hố chuyển giao kỹ thuật sản xuất gặp nhiều khó khăn - Để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, trình tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hộ gia đình chủ trang trại gặp nhiều khó khăn KIẾN NGHỊ Để phát triển kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình huyện Chư Sê, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Phát triển kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình nơng dân với quy mơ, cấu phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế địa phương, vùng nước - Hoàn thiện việc chuyển giao sử dụng giao khốn, giao rừng, mặt nước cho hộ gia đình chủ trang trại - Áp dụng tiến khoa khọc kỹ thuật, đặc biệt công nghệ sinh học, cơng nghệ , giới hố tự động hơảtng trang trại có quy mơ, sản lượng sản phẩm lớn - Cần đặc biệt quan tâm tới thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây khâu đột phá thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển - Đào tạo kỹ trình độ cho chủ trang trại chủ hộ kinh tế gia đình 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Thanh Loan (2010), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình”, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đỗ Thị Thảo (2012), “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Túc Duyên – thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Thái Nguyên Lê Đình Thắng (2008), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà XB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Chung (2011), “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn,tỉnh Bình Định”, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Phan Ấn Quốc (2011), “Một số giải pháp phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum”, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Phịng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn huyện Chư Sê (2015) Giấy chứng nhận kinh tế trang trại Thống kê huyện Chư Sê (2011-2015) Trần Tú Khánh (2015), “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn Tỉnh Nghệ An”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội UBND Huyện Chư Sê (2015) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Sê đến năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ... UBND huyện Chư Sê Năm 2015) 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Chƣ Sê a .Thực trạng phát triển. .. TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI 15 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Chư Sê 15 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện. .. trạng phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê Chƣơng 3: Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại địa bàn huyện Chư Sê CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT