Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN MINH TÚ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN MINH TÚ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH KHẢI HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hợp tác xã Kinh tế thị trường Lao động nông thôn Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tư liệu sản xuất Thương mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐ HTX KTTT LĐNT NN PNN TLSX TMDV TTCN UBND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 11 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung kinh tế hộ phi nông nghiệp 1.2 Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp:khái niệm, nội dung, vai trò nhân tố ảnh hưởng 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp địa phương học rút cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hà Đông ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 2.2 Đánh giá phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp quận Hà Đông 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp Hà Đông Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệptrên địa bàn Hà Đông thời gian tới 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệptrên địa bàn quận Hà Đông thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 20 33 41 41 45 64 68 68 70 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”[14].Trong đó, kinh tế hộ gia đình phận quan trọng kinh tế Việt Nam Hộ gia đình đơn vị kinh tế sở - vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng, vừa đơn vị kinh doanh, vừa đơn vị xã hội Là đơn vị kinh tế nhỏ nằm kinh tế, kinh tế hộ có số lượng lớn kinh tế hộ gia đình lực lượng sản xuất quan trọng Việt Nam Hộ gia đình thường sản xuất, kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Kể từ thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ( năm 1988), phát triển kinh tế hộ gia đình có chuyển biến tích cực quy mô, tốc độ cấu Đến nay, nhiều hộ gia đình đứng vững kinh tế thị trường, có tác động lớn đến nghiệp xóa đói giảm nghèo địa phương nước Như vậy, kinh tế thị trường, phát triển kinh tế hộ sách, định hướng lớn Đảng Nhà nước ta tiến trình đẩy mạnh CNH,HĐH Hà Đơng quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sơng Nhuệ, cách trung tâm Hà Nội 11km phía Tây, diện tích tự nhiên 47, 9174 km Với vị trí thuận lợi, nên năm qua Hà Đơng hỗ trợ nhiều sách, dự án phát triển với nhiều khu đô thị mới: Văn Quán, Mỗ Lao, Văn Phú, Lê Trọng Tấn, trục thị phía Bắc…, trường đại học, bệnh viện quốc tế với số vốn huy động đầu tư hàng chục tỷ đơla Chính vậy, kinh tế, xã hội địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực Đặc biệt, địa phương có điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ gia đình PNN ngày phát triển Trong năm qua, kinh tế hộ PNN Hà Đông có bước tiến đáng kể, phận kinh tế góp phần quan trọng vào việc huy động nguồn lực giải việc làm tăng thu nhập làm động kinh tế địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn Hơn nữa, diện tích đất nơng nghiệp dần nhường chỗ cho dự án Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quận tổng số diện tích đất tự nhiên quận 4.833,66 diện tích đất quy hoạch cho nơng nghiệp giảm từ 580,95 năm 2015 xuống 503,51 vào năm 2020, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 4.220,37 năm 2015 lên 4.299,81 vào năm 2020 Trong hồn cảnh kinh tế hộ PNN hướng đảm bảo đời sống cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành trên, kinh tế hộ PNN Hà Đông bộc lộ khơng hạn chế, tiêu cực Tuy số lượng hộ PNN tăng lên nhanh chất lượng hoạt động chưa tương xứng với gia tăng Hầu hết hộ PNN quy mơ nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm lâu dài,… Tình trạng gây tác động hạn chế khơng nhỏ đến yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH địa phương Hà Đông thiếu giải pháp chế để phát huy yếu tố tích cực phận kinh tế hạn chế tiêu cực q trình phát triển Trước vấn đề cấp bách nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề kinh tế hộ nói chung kinh tế hộ PNN nói riêng quan tâm nghiên cứu, phân tích trở thành chủ trương Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công đổi Có thể nêu cơng trình như: - Lê Xuân Tùng, Các thành phần kinh tế quan hệ sản xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Tác giả đề cập đến quan điểm lý luận nhận thức Đảng ta cách mạng QHSX, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nhiều thành phần - “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội tác giả Lê Hữu Nghĩa - Đinh Văn Ân (2004) Trong sách, tác giả trình bày lý luận chung thành phần kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, nêu quan điểm Đảng Nhà nước phát triển toàn diện thành phần kinh tế thực trạng phát triển thành phần kinh tế Việt Nam - “Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam”, nghiên cứu Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 29, số 3, 2013 Bài nghiên cứu tác giả đưa quan điểm kinh tế hộ gia đình Dựa vào số liệu khảo sát thực tế, tác giả đánh giá thành tựu bản, hạn chế bất cập phát triển kinh tế hộ nguyên nhân Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy kinh tế hộ phát triển theo hướng tích cực bền vững - “Kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, hàng hóa”, Đào Quang Thiệu, Tạp chí pháp luật đời sống, số 24, 2010 Bài nghiên cứu tác giả đưa nhận định vai trò 13 triệu hộ nơng dân Lực lượng tảng kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, giữ vững an ninh trị – xã hội.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng mơ hình kinh tế hộ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cần thiết Bài nghiên cứu đề cập đến hình thức, nội dung số mơ hình kinh tế hộ giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa - Ths Đỗ Văn Quân (2011), Viện Xã hội học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, nghiên cứu: “Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nơng thôn đồng sông Hồng nay” Trong tác phẩm mình, tác giả làm sáng tỏ sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế hộ xây dựng nơng thơn Trong đó, ghi nhận rõ kinh tế hộ gia đình lực lượng sản xuất quan trọng nông thôn Việt Nam Đồng thời, tác giả đánh giá số kết bước đầu xây dựng nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình Đồng sông Hồng Kết khảo sát tỉnh đồng sông Hồng cho thấy, sản xuất tiểu thủ công nghiệp trở thành nghề nhiều chủ hộ gia đình Tỷ trọng hộ làm nghề sản xuất nông nghiệp 34,3%; làm tiểu thủ công nghiệp 8,9%; làm buôn bán, dịch vụ 8,5% làm nghề khác 48,3% Như vậy, nghiên cứu mình, tác giả vai trò, xu hướng phát triển kinh tế hộ PNN - Hữu Oanh, Tiến Dũng, “Môi trường kinh doanh hộ kinh doanh cá thể: nhiều lực cản vơ hình”, bái báo đăng www.baomoi.com.vn, 2012 Bài báo tác giả đánh giá trạng môi trường kinh doanh hộ kinh doanh cá thể với nhiều bất cập, khó khăn cho phát triển kinh tế hộ - “Đất đai, việc làm phi nông nghiệp mức sống hộ gia đình: Bằng chứng từ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội” tác giả Trần Quang Tuyến, tạp chí KT&PT, số 202 tháng 04 năm 2014, tr 36-43 Bài viết nghiên cứu mối quan hệ đất đai, việc làm PNN mức sống hộ gia đình vùng ven đô Hà Nội Kết phần lớn hộ gia đình mẫu khảo sát tham gia vào hoạt động kinh tế PNN Các nhân tố tác động tới mức sống hộ gia đình nghiên cứu việc sử dụng mơ hình hồi quy đa biến kết khẳng định tầm quan trọng đất đai việc làm PNN việc nâng cao mức sống hộ gia đình Bên cạnh đó, tác giả phát vài biến số khác giáo dục, tiếp cận vốn tín dụng thức, đất đai tài sản sản xuất có tác động tích cực tới mức sống hộ gia đình Dựa vào kết thực nghiệm, viết đề xuất vài hàm ý sách giúp nâng cao thu nhập hộ gia đình bối cảnh đất ven đô ngày thu hẹp q trình thị hóa cơng nghiệp hóa - Nguyễn Hữu Thanh, Q trình khẳng định vai trò tự chủ kinh tế hộ gia đình, Tạp chí lao động, số 18, 2002 Bài báo tác giả mơ tả q trình phát triển khẳng định vai trò tự chủ kinh tế hộ gia đình Việt Nam từ năm 80 đầu kỷ 21 Theo đó, Việt nam, kinh tế hộ gia đình trải qua bao bước thăng trầm lịch sử Từ có sách đổi Đảng Nhà nước kinh tế hộ gia đình, kinh tế hộ bước khẳng định vai trò chương trình phát triển kinh tế đất nước - Trần Ngọc, Vai trò tài dân cư, hộ gia đình kinh tế nước ta, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 236, 2010 Bài báo nghiên cứu, đánh giá vai trò quan trọng tài dân cư, hộ gia đình phát triển kinh tế Theo đó, phận khơng thể thiếu kinh tế quốc dân, có vai trò to lớn cung ứng sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư, phát triển - Tổng cục thống kê, Chuyên đề phân tích: “Phân tích Kết điều tra đời sống, kinh tế hộ gia đình năm 1999”, 2000 Tổng cục Thống kê biên soạn số tiêu chủ yếu “Kết điều tra đời sống, kinh tế hộ gia đình năm 1999” nhằm phục vụ cho cấp, ngành nghiên cứu đánh giá tình hình đời sống tầng lớp dân cư Trong đó, chuyên đề phân tích số nhận xét đời sống dân cư phân hoá giàu nghèo nước ta Đánh giá đời sống, kinh tế hộ gia đình thông qua tiêu thu nhập chi tiêu, giáo dục, y tế đầu tư tích luỹ - Ủy ban Dân tộc học, Chuyên đề “Phát triển kinh tế hộ gia đình”, 2008 Chuyên đề làm rõ khái niệm kinh tế hộ gia đình, yêu cầu cần thực để phát triển kinh tế hộ gia đình hiệu Chuyên đề đưa giải pháp tiếp cận vốn cho hộ gia đình, giải pháp nâng cao hiệu quản lý sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình - Hồng Thành Lân, “Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trường nước ta”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, 2010 Trong luận văn mình, tác giả làm rõ sở lý luận kinh tế hộ gia đình phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế thị trường Tác giả đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế, bất cập phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh miền núi phía Bắc từ 2002 – 2008 Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh miền núi tới năm 2015 - Bùi Hồng Ánh, “Phát triển kinh tế hộ gia đình Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Trong luận văn mình, tác giả hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế hộ, mà cụ thể bao gồm vấn đề: Khái niệm, vai trò kinh tế hộ gia đình, quan niệm phát triển kinh tế hộ gia đình, tiêu đo lường nhân tố ảnh hưởng Ngoài ra, tác giả đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên khoảng thời gian từ 2007 – 2011 Trên cở sở phân tích thành tựu, hạn chế 84 an toàn, thủ tục thuận tiện để thu hút khách hàng thuộc kinh tế hộ PNN đến với ngân hàng ngày nhiều Tuỳ theo điều kiện cụ thể, ngân hàng có biện pháp thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi toán, tài khoản cá nhân, tạo điều kiện để phát triển dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động nắm bắt khách hàng tốt Nâng cao chất lượng tư vấn, cung cấp thông tin để khách hàng hiểu rõ quy chế cho vay, lập dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng trình thực thủ tục vay vốn Tăng cường nguồn vốn trung dài hạn Phát triển kinh tế hộ PNN nằm trình CNH, HĐH kinh tế quốc dân Do nhu cầu vay vốn trung dài hạn tăng nhanh phận kinh tế Các tổ chức tín dụng cần có định hướng tăng cường nguồn vốn trung dài hạn theo nội dung sau: Xây dựng sách lãi suất huy động tiền trung dài hạn hợp lý để thu hút nhiều nguồn vốn khách hàng Thực bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền Áp dụng hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu tiền gửi khách hàng Trên sở tăng cường nguồn vốn, tổ chức tín dụng mở rộng việc cho vay trung dài hạn cho hộ PNN Đơn giản hoá thủ tục vay vốn nâng cao trình độ thẩm định dự án xin vay Sớm cải cách hành theo hướng đơn giản hoá thủ tục vay vốn để hộ PNN vay vốn cách nhanh chóng, kịp thời triển khai phương án sản xuất kinh doanh Cần có sách đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức, trình độ cho cán bộ, nhân viên ngân hàng, đặc biệt để nâng cao trình độ, thẩm định tín dụng Tăng cường kiểm tra trước, sau cho 85 vay, quan điểm nắm bắt tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng để có đánh giá tổng quát, khách hàng cho vay * * * Phát triển kinh tế hộ PNN đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quận Hà Đông Tuy nhiên, để phát triển kinh tế hộ PNN, chủ yếu phải dựa sức mạnh nội đặt mối quan hệ chặt chẽ với thành phần kinh tế khác địa bàn quận Muốn phát triển kinh tế hộ PNN trước tiên UBNN quận phải nhận thức rõ quan điểm định hướng phát triển kinh tế hộ PNN Trên sở UBND quận cần xây dựng cụ thể chiến lược phát triển kinh tế hộ PNN, thực nhiều biện pháp hỗ trợ kinh tế hộ PNN tiếp cận yếu tố khoa học công nghệ, mặt sản xuất, thơng tin thị trường, Ngồi ra, yếu tố quan trọng phát triển kinh tế hộ PNN phải phát triển chất lượng nguồn nhân lực tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn Trong giai đoạn phát triển kinh tế hộ PNN dựa quan hệ liên kết chặt chẽ hộ PNN thành phần kinh tế khác cần thiết 86 KẾT LUẬN Hộ PNN có tiềm to lớn vai trò quan trọng kinh tế Nhờ quan điểm đắn phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng nhà nước, hộ PNN có điều kiện thuận lợi để phát triển Với đặc điểm, tập quán tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, thời gian tới hộ PNN tiếp tục tồn phát triển thành phần thiếu kinh tế Hộ PNN phát triển nhân tố thúc đẩy SXKD, kích thích cạnh tranh thành phần kinh tế khác bên cạnh đó, hộ PNN mang tính xã hội sâu sắc giải việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện mức sống, ổn định kinh tế - xã hội đóng góp số thu ngày tăng cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên phát triển, kinh tế hộ PNN gặp khơng khó khăn mơi trường chế sách, điều kiện sở vật chất kỹ thuật,… Đề tài “ Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” nhằm giải vấn đề đặt phát triển kinh tế hộ PNN Hà Đông Trong nghiên cứu, luận văn hồn thành mục tiêu đặt có số đóng góp sau: Luận văn hệ thống hố làm rõ thêm vấn đề lý luận Kinh tế hộ PNN Từ đó, luận án làm rõ vai trò kinh tế hộ PNN phát triển kinh tế - xã hội Để làm rõ vấn đề lý luận, nhận thức kinh tế hộ PNN Luận văn khái quát số vấn đề chủ yếu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội để thấy thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế hộ PNN Luận văn sâu phân tích sách giải pháp nhà nước địa phương kinh tế hộ PNN Đặc biệt từ nghiên cứu khảo sát động thái phát kinh tế hộ PNN Hà Đông từ năm 2008 đến để làm 87 rõ thành tựu đóng góp phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời luận văn hạn chế nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ PNN thời gian qua Xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển quận Hà Đông giai đoạn mới, có yêu cầu đặt phát triển kinh tế hộ PNN Từ thực tế ấy, luận văn mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ PNN quận Hà Đông Các giải pháp tập trung vào: xây dựng lộ trình phát triển kinh tế hộ PNN; đẩy mạnh cải cách hành chính; tạo điều kiện vốn, khoa học-công nghệ, thông tin nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế hộ PNN, tăng cường mối quan hệ Nhà nước với kinh tế hộ PNN, sở kinh tế hộ PNN, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước tồn kinh tế quốc dân nói chung, kinh tế hộ PNN nói riêng, để lực lượng kinh tế hoạt động có hiệu hướng Thực tế phát triển kinh tế hộ PNN nghiệp lâu dài đòi hỏi nỗ lực khu vực kinh tế hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt nhà nước Những giải pháp nêu sở để tiếp tục nghiên cứu, để hồn thiện hệ thống sách góp phần làm cho kinh tế hộ PNN ngày phát triển nghiệp CNH, HĐH Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Do vậy, tác giả mong nhận y kiến đóng góp quý báu thầy bạn để luận văn hồn thiện Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Khải giúp tác giả hoàn thành luận văn 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2003), Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luận văn cao học kinh tế, Học viện trị, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2012, 2013), Niên giám thống kê 2012,2013, Hà Nội Vũ Hùng Cường, (2010), Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân với tư cách động lực mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Viện kinh tế Việt Nam, thực năm 2009-2010 Tô Xuân Dân, Nghiêm Xuân Đạt, Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Diệp (2003), Kinh tế cá thể, tiểu chủ Nghệ An trình đổi mới,thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Hải Đăng (2004) Kinh tế tư nhân Hà Nội tiến trình đổi Luận văn Thạc sĩ Khoa kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nghiêm Xuân Đạt (2004), “Một số vấn đề quản lý nhà nước khu 89 vực kinh tế tư nhân”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 305 17.Vũ Văn Gàu (2010), Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18.Đồng Hương Gấm (2004), Kinh tế tư nhân tỉnh Lạng Sơn, thực trạng giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19.Bùi Thị Thanh Hà (chủ biên) (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, Nxb Từ điển Việt Nam 20.Nguyễn Thị Như Hà (2004), Các thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí minh, Hà Nội 21.Tô Đức Hạnh (chủ biên) (2006), Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22.Nguyễn Thị Luyến, (2012), Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2010 giải pháp đến năm 2020, Luận văn cao học kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế 23.Trịnh Thị Hoa Mai (2006), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 24 Lê Hữu Nghĩa - Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên) (2004), Kinh tế xã hội, nhânvăn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia 27 Vũ Văn Phúc (2005), “Kinh tê tư nhân thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số ngày 23/12/2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ 90 Chí Minh 28 Quốc hội, (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010 29 Quốc hội, (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 – 2015 30.Tơ Huy Rứa - Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tòng (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Phạm Văn Sơn (2008), Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 32.Hồng Hải Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân-Lý luận sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Hà Huy Thành chủ biên (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - Lý luận sách, NXB Chính trị quốc gia 35.Hoàng Đức Thân (2003), Thương mại tư nhân Hà Nội: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí kinh tế phát triển, số3-2003 36.Nguyễn Minh Thảo (2003), Kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng giải pháp.Luận văn Thạc sĩ- -Khoa kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 37.Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội 38.Đỗ Văn Thuận (2007), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Kinh tế 39.Đinh Thị Thủy (2011), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội nay, ĐH Thương Mại 91 40.Phan Ngọc Trung “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 12/2004 41.Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 42.Vũ Quốc Tuấn (2006), Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 43.Thái Doãn Tước (2010), Phát triển kinh tế tư nhân Nghệ An, Học viện trị 44.Hồ Văn Vĩnh chủ biên (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 45.Nguyễn Văn Vượng, Hoàng Trà Hương (2011), “Kinh tế hộ gia đình, thực trạng giải pháp phát triển tới 2020”, Tạp chí Kinh tế đầu tư 46.Trần Hải Vinh (2013), “Phát triển làng nghề Việt Nam nay”, Tạp chí Tài 47.UBND TP Hà Nội(2006), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006-2010 48.UBND TP Hà Nội(2011), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 49.Patchanee Napracha Alexandra Stephens (2010), Taking hold of rural life 92 PHỤ LỤC Biểu đồ 2.1: Tình hình số lượng hộ phi nông nghiệp quận Hà Đông đvt: hộ (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) Biểu đồ 2.2: Tình hình lao động hộ phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông qua năm đvt: hộ (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] 93 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hộ phi nông nghiệp theo ngành nghề kinh doanh năm 2013 đvt: hộ (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động theo giới tính hộ phi nông nghiệp năm 2013 quận Hà Đông (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] 94 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu hộ phi nơng nghiệp có địa điểm cố định theo quy mô lao động năm 2013 đvt: hộ (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Biểu đồ 2.6: Cơ cấu hộ phi nơng nghiệp có địa điểm cố định theo tình trạng đăng ký kinh doanh năm 2013 đvt: hộ (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] 95 Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển địa bàn quận Hà Đông giai đoạn từ 2008 - 2013 đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn đầu tư Tỷ trọng Vốn ngân sách Trung ương 2123 18.6% Vốn ngân sách địa phương 2306 20.2% 730 6.4% Vốn doanh nghiệp 2271 19.9% Vốn dân cư 3733 32.7% Vốn tín dụng Vốn đầu tư nước ngồi 252 2.2% (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Bảng 2.2: Doanh thu hộ phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông giai đoạn từ 2008 - 2013 đvt: tr đồng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 14.330 14.698 15.021 15.211 15.523 15.831 Số lượng 4.839.871 5.230.814 5.597.651 5.718.976 5.887.801 5.849.197 Doanh thu Doanh thu bình quân hộ 337.7 355.9 372.7 376.0 379.3 (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] 369.5 96 Bảng 2.3: Thu NSNN hộ phi nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông giai đoạn từ 2010 - 2013 đvt: tr đồng Chỉ tiêu Tổng thu nội địa Thu từ hộ kinh doanh phi 2010 2011 2.900.948 1.484.383 26.297 30.214 2012 2013 1.224.953 1.489.534 34.667 39.477 nông nghiệp 0.9% 2.0% 2.8% 2.7% Tỷ trọng (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Bảng 2.4: Đóng góp GDP hộ phi nơng nghiệp địa bàn quận Hà Đông giai đoạn từ 2008 - 2013 đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP quận 2.347 5.142 6.280 7.944 9.454 9.876 GDP hộ phi nông nghiệp 821 1.707 2.098 2.701 3.054 3.160 Tỷ trọng 35% 33.20% 33.4% 34.0% 32.3% 32.0% (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Bảng 2.5: Kinh tế hộ phi nơng nghiệp phân theo đơn vị hành địa điểm kinh doanh đvt: hộ 97 Đơn vị hành Có địa điểm Khơng có địa Tổng cố định điểm cố định Phường Nguyễn Trãi 1.948 98 2.046 Phường Văn Mỗ 627 356 983 Phường Văn Quán 743 132 875 Phường Vạn Phúc 599 167 766 Phường Yết Kiêu 549 47 596 Phường Quang Trung 734 533 1.267 Phường La Khê 485 493 978 Phường Phú La 528 209 737 Phường Phúc La 704 139 843 Phường Hà Cầu 347 361 708 Phường Yên Nghĩa 653 21 674 Phường Kiến Hưng 1.223 163 1.386 Phường Phú Lãm 893 359 1.252 Phường Phú Lương 652 659 Phường Dương Nội 737 47 784 Phường Đồng Mai 681 123 804 Phường Biên Giang 448 25 473 Tổng 12.551 3.280 15.831 (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) [3,4,5,6] Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ hộ phi nơng nghiệp có địa điểm cố định đvt: Người Chỉ tiêu Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp, trung cấp nghề Cao đẳng, cao đẳng nghề Đại học Trên đại học Số lượng 10.806 4.292 2.260 2.770 898 1.126 94 Tỷ trọng 48.2% 19.2% 10.1% 12.4% 4.0% 5.0% 0.4% 98 Trình độ khác 161 0.7% Tổng 22.407 100% (Nguồn: Báo cáo thống kê quận Hà Đông qua năm) ... 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp địa phương học rút cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH... LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung kinh tế hộ phi nông nghiệp 1.2 Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp: khái niệm, nội dung, vai... LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ PHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung kinh tế hộ phi nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ phi nông nghiệp * Khái niệm hộ gia đình