1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

12 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 510,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --- TRẦN VĂN NHỰT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP...

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

TRẦN VĂN NHỰT

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA

BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

TRẦN VĂN NHỰT

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA

BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60850103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MẪN QUANG HUY

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các

số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai khác công bố trong bất kỳ công trình nào

Tác giả

Trần Văn Nhựt

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học

và các Thầy Cô trường Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; đặc biệt là Quý Thầy, Cô ở Khoa Địa Lý đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức khoa học để giúp em nâng cao kiến thức trong thời gian học tập tại trường

Đặc biệt tôi xin trân trọng ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS

Mẫn Quang Huy, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình với tinh thần trách nhiệm

cao ngay từ việc định hướng, tiếp cận và nghiên cứu đề tài này

Tiếp đến, tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, em thuộc Văn phòng đăng

ký quyền sử dụng đất và phòng Tài nguyên và Môi trường quận Bình Tân đã động viên và cho những lời khuyên chân thành và có giá trị cho đề tài, tôi cũng cám ơn các anh, chị ở các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân và UBND

10 phường đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ và chia sẻ tình bằng hữu của các bạn trong lớp Cao học Quản lý đất đai 2012 dành cho tôi trong thời gian qua

Cuối cùng, tôi cảm ơn mẹ, chị gái và đặc biệt là gia đình yêu quý của tôi với tất cả niềm tin, sự ủm hộ đối với tôi

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Trần Văn Nhựt

Trang 5

iii

MỤC LỤC

Trang

HÀ NỘI - 2014 1

HÀ NỘI - 2014 2

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

MỞ ĐẦU 1

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

Ý nghĩa khoa học: 3

Ý nghĩa thực tiễn: 3

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1 Đô thị hóa và quá trình phát triển của đô thị 4

1.1 Đô thị 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Phân loại đô thị 5

1.1.3 Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội 7

1.2 Đô thị hóa 7

1.2.1 Khái niệm 7

1.2.2 Các vấn đề cơ bản của đô thị hóa 8

1.2.2.1 Đặc trưng của đô thị hóa 8

1.2.2.2 Sự phát triển của đô thị hóa 8

1.2.2.3 Các chỉ tiêu xác định mức độ đô thị hóa 9

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa 10

Trang 6

1.2.4 Vai trò của đô thị hóa 11

1.2.5 Quá trình đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam 11

1.2.5.1 Trên thế giới 11

1.2.5.2 Đô thị hóa ở Việt Nam 15

1.2.5.3 Đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh 17

1.3 Tác động của quá trình đô thị hóa 20

1.3.1 Tác động của quá trình đô thị hóa đối với việc sử dụng đất nông nghiệp 20

1.3.2 Tác động của quá trình đô thị hóa đối với xã hội và môi trường 23

1.3.2.1Những mặt tích cực 23

1.3.2.2 Tiêu cực 25

Chương 2: 29

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29

2.1 Phạm vi nghiên cứu 29

2.2 Đối tượng nghiên cứu 29

2.3 Nội dung nghiên cứu 29

2.4 Phương pháp nghiên cứu 29

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29

2.4.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29

2.4.1.2 Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin từ tài liệu thứ cấp 30

2.4.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 30

2.4.1.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích và dự báo 31

2.4.1.5 Phương pháp chuyên gia 31

2.4.1.6 Phương pháp xử lý số liệu 31

2.5 Đặc điểm địa bàn quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh 31

2.5.1 Điều kiện tự nhiên 31

2.5.2 Các nguồn tài nguyên 34

2.5.2.1 Tài nguyên đất 34

2.5.2.2 Tài nguyên nước 34

Trang 7

v

2.5.2.3 Tài nguyên nhân văn 35

2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35

Chương 3: 38

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38

3.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa tại quận Bình Tân 38

3.1.1 Biến động dân số trong quá trình đô thị hóa 38

3.1.1.1 Sự gia tăng dân số 38

3.1.1.2 Dân cư tập trung đông 40

3.1.1.2 Tăng sức hút dân nhập cư 41

3.1.2 Biến động đất đai trong quá trình đô thị hoá 43

3.1.2.1 Tăng sức ép lên đất nông nghiệp đô thị 43

3.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi 46

3.1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 47

3.2 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến các hộ gia đình trên địa bàn quận Bình Tân 49 3.2.1 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phần đất nông nghiệp của hộ điều tra 49

3.2.2 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến việc làm của các hộ điều tra 50

3.2.3 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thu nhập của các hộ điều tra 53

3.2.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến đời sống của các hộ điều tra 54

3.2.4.1 Về quy mô hộ 54

3.2.4.2 Về điều kiện vật chất 55

3.2.4.3 Các dịch vụ xã hội 57

3.2.4.4 Vấn đề tệ nạn xã hội 59

3.2.5 Tác động của đô thị hóa đến môi trường 60

3.2.6 Đánh giá chung 62

3.2.6.1 Tác động tích cực 62

3.2.6.2 Tác động tiêu cực 63

3.3 Định hướng một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trong quá trình đô thị hóa 64

Trang 8

3.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa quận Bình Tân đến

năm 2020 64

3.3.2 Các giải pháp cụ thể 69

3.3.2.1 Phát triển kinh tế 69

3.3.2.2 Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống 70

3.3.2.3 Phát triển mạng lưới giao thông 71

3.3.2.4 Cải tạo môi trường, cảnh quan đô thị 72

3.3.2.5 Phát triển đô thị bền vững 72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

Kết luận 75

Kiến nghị 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát các hộ dân 80

Phụ lục 2: Danh mục các công trình, dự án quận Bình Tân lấy vào đất lúa kế hoạch 2015 88

Phụ lục 3: Danh mục các công trình, dự án quận Bình Tân lấy vào đất lúa kế hoạch 2016 – 2020 90

LÝ LỊCH CÁ NHÂN 93

Trang 9

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1: Bảng tỉ lệ dân số thành thị ở một số nước trên thế giới 14

Bảng 2 1:Thông tin cơ bản của chủ hộ điều tra 30

Bảng 3 1: Dân số quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 38

Bảng 3 2: Dân số theo giới tính của quận Bình Tân 40

Bảng 3 3: Mật độ dân số các phường của Quận Bình Tân 40

Bảng 3 4:Tỷ lệ tăng dân số Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 41

Bảng 3 5: Hiện trạng sử dụng đất Quận Bình Tân qua các năm 43

Bảng 3 6: Hiện trạng sử dụng đất các phường của Quận Bình Tân qua các năm 45

Bảng 3 7: Thống kê cây trồng vật nuôi quận Bình Tân qua các năm 46

Bảng 3 8: Cơ cấu kinh kế Quận Bình Tân qua các năm 48

Bảng 3 9: Hiện trạng phần đất nông nghiệp còn lại của các hộ điều tra 49

Bảng 3 10: Nghề nghiệp của các hộ được điều tra 50

Bảng 3 11: Trình độ học vấn của các hộ được điều tra 52

Bảng 3 12:Ý kiến của các hộ điều tra về xu hướng thay đổi thu nhập do tác động của đô thị hóa 53

Bảng 3 13: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra 55

Bảng 3 14: Điều kiện sinh hoạt của các hộ điều tra 56

Bảng 3 15: Ý kiến của các hộ điều tra về tác động của đô thị hóa đối với các dịch vụ xã hội 57

Bảng 3 16: Ý kiến của các hộ điều tra về tác động của đô thị hóa đối với vấn đề an ninh xã hội 60

Bảng 3 17: Ý kiến các hộ điều tra về tác động của đô thị hóa đối với môi trường 61 Bảng 3 18: Danh sách các khu dân cư mới hình thành trên địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2015-2020 67

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 3 1: Sơ đồ hành chính quận Bình Tân – TP.Hồ Chí Minh 38

Hình 3 2 Biểu đồ dân số các phường Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 39

Hình 3 3: Biểu đồ mật độ dân số các phường của quận Bình Tân 2004 – 2013 41

Hình 3 4: Biểu đồ tăng dân số quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 42

Hình 3 5: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất quận Bình Tân qua các năm

454 Hình 3 6:Biểu đồ cơ cấu đất quận Bình Tân qua các năm 45

Hình 3 7: Biểu đồ cơ cấu kinh tế quận Bình Tân qua các năm 48

Hình 3 8: Quy mô hộ điều tra 55

Hình 3 9: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra 56

Trang 11

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Thị Tuấn Anh, 2011 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 -

2010, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

2 Bassand, Michel (chủ biên), 2001 Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát

triển bền vững, Nxb Trẻ

3 Nguyễn Thế Bá, 1997 Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội

4 Vũ Thị Bình, 2006 Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn, Nxb

Nông nghiệp

5 Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh Niên giám thống kê năm 2009, 2012 Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2014

6 Nguyễn Thị Định, 2011 Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7 Đỗ Thị Minh Đức và Nguyễn Viết Thịnh, 2008 Phân tích dòng di cư và tính chọn lọc của di cư vào thành phố lớn ở Việt Nam trong thập kỷ 90 (thế kỉ XX) và thập kỷ đầu thế kỷ XXI), Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, tr.3 - 16

8 Nguyễn Thanh Hà; Khương Văn Mười, 2006 Lý thuyết quy hoạch đô thị, Khoa Quy hoạch - Trường Đại học kiến trúc TP Hồ Chí Minh

9 Đặng Thái Hoàng, 2000 Lịch sử đô thị NXB Xây dựng, Hà nội

10 Nguyễn Minh Hòa, 2005 Vùng đô thị Châu Á và TPHCM, Nxb Tổng hợp TPHCM

11 Học viện Chính trị khu vực II Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb CTQG, HN 1998, tr10

12 Hoàng Cao Liêm, 2013 Những bất cập trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 11/2013

13 Niên giám Thống kê Quận Bình Tân từ năm 2004 đến 2013, Phòng thống kê Quận Bình Tân

14 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 Nghị định Chính Phủ

về việc phân loại đô thị Việt Nam

Trang 12

15 Ngân hàng Thế giới, tháng 11 năm 2011 Báo cáo đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam

16 Quyết định số 6012/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2012 phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020

17 Quyết định số 3301/QĐ-UBND ngày 30 tháng 06 năm 2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố về duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 5 năm (2011-2015) quận Bình Tân

18 Dư Phước Tân, 2004 Đô thị hoá Tp HCM – 30 năm nhìn lại, Viện nghiên cứu phát triển Tp HCM

19 Phạm Thị Xuân Thọ, 2002 Di dân thành phố Hồ Chí Minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ Địa lý

20 Phạm Thị Xuân Thọ, 2008 Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục

21 Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hương, Phạm Thúy Hương, Vũ Hoàng Ngân, Trần Thị Thanh Thúy, 2008 Di chuyển để sống tốt hơn – Di dân nội thị tại Tp HCM và

Hà Nội, NXB Đại học kinh tế Quốc dân

22 Đào Hoàng Tuấn, 2008 Phát triển bền vững đô thị: Những vấn đề lý luận và

kinh nghiệm của thế giới Nxb Khoa học xã hội Hà Nội

23 Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2003 Vấn đề phát triển đô thị bền vững tại Tp Hồ Chí Minh và những kinh nghiệm từ một số thành phố lớn ở Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn

24 Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên và đồng tác giả), 2004 Những giá trị văn hóa

đô thị cơ bản của TP Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn

25 Nguyễn Sự, 2012 “Ban hành Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát triển TP.Hồ Chí Minh” Báo điện tử Chính phủ Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2014

26 Phan Huy Xu, 2005 Thực trạng đời sống xã hội của người dân thuộc diện tái định cư tại TP Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu

27 Phạm Thị Bích Yên, 2011 Đô thị hoá Việt Nam trong quá trình công nghiệp

hoá Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2011

Ngày đăng: 27/08/2016, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w