1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh

101 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Ý nghĩa thực tiễn: CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đơ thị hóa q trình phát triển thị 1.1 Đô thị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại đô thị 1.1.3 Vai trò thị q trình phát triển kinh tế- xã hội 1.2 Đô thị hóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các vấn đề thị hóa 1.2.2.1 Đặc trƣng thị hóa 1.2.2.2 Sự phát triển thị hóa 1.2.2.3 Các tiêu xác định mức độ thị hóa 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thị hóa 10 iii 1.2.4 Vai trị thị hóa 11 1.2.5 Q trình thị hóa giới Việt Nam 11 1.2.5.1 Trên giới 11 1.2.5.2 Đơ thị hóa Việt Nam 15 1.2.5.3 Đơ thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.3 Tác động q trình thị hóa 20 1.3.1 Tác động q trình thị hóa việc sử dụng đất nông nghiệp 20 1.3.2 Tác động q trình thị hóa xã hội mơi trƣờng 23 1.3.2.1Những mặt tích cực 23 1.3.2.2 Tiêu cực 25 Chƣơng 2: 29 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.4.1.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.4.1.2 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp thông tin từ tài liệu thứ cấp 30 2.4.1.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 30 2.4.1.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích dự báo 31 2.4.1.5 Phƣơng pháp chuyên gia 31 2.4.1.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.5 Đặc điểm địa bàn quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh 31 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.5.2 Các nguồn tài nguyên 34 2.5.2.1 Tài nguyên đất 34 2.5.2.2 Tài nguyên nƣớc 34 iv 2.5.2.3 Tài nguyên nhân văn 35 2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 Chƣơng 3: 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thực trạng trình thị hóa quận Bình Tân 38 3.1.1 Biến động dân số q trình thị hóa 38 3.1.1.1 Sự gia tăng dân số 38 3.1.1.2 Dân cƣ tập trung đông 40 3.1.1.2 Tăng sức hút dân nhập cƣ 41 3.1.2 Biến động đất đai q trình thị hố 43 3.1.2.1 Tăng sức ép lên đất nông nghiệp đô thị 43 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi 46 3.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 47 3.2 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến hộ gia đình địa bàn quận Bình Tân 49 3.2.1 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến phần đất nơng nghiệp hộ điều tra 49 3.2.2 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến việc làm hộ điều tra 50 3.2.3 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến thu nhập hộ điều tra 53 3.2.4 Ảnh hƣởng trình thị hóa đến đời sống hộ điều tra 54 3.2.4.1 Về quy mô hộ 54 3.2.4.2 Về điều kiện vật chất 55 3.2.4.3 Các dịch vụ xã hội 57 3.2.4.4 Vấn đề tệ nạn xã hội 59 3.2.5 Tác động đô thị hóa đến mơi trƣờng 60 3.2.6 Đánh giá chung 62 3.2.6.1 Tác động tích cực 62 3.2.6.2 Tác động tiêu cực 63 3.3 Định hƣớng số giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hiệu q trình thị hóa 64 v 3.3.1 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp trình thị hóa quận Bình Tân đến năm 2020 64 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 69 3.3.2.1 Phát triển kinh tế 69 3.3.2.2 Tạo việc làm, nâng cao chất lƣợng sống 70 3.3.2.3 Phát triển mạng lƣới giao thông 71 3.3.2.4 Cải tạo môi trƣờng, cảnh quan đô thị 72 3.3.2.5 Phát triển đô thị bền vững 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát hộ dân 80 Phụ lục 2: Danh mục cơng trình, dự án quận Bình Tân lấy vào đất lúa kế hoạch 2015 88 Phụ lục 3: Danh mục cơng trình, dự án quận Bình Tân lấy vào đất lúa kế hoạch 2016 – 2020 90 LÝ LỊCH CÁ NHÂN 93 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng tỉ lệ dân số thành thị số nƣớc giới 14 Bảng 1:Thông tin chủ hộ điều tra .30 Bảng 1: Dân số quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 38 Bảng 2: Dân số theo giới tính quận Bình Tân 40 Bảng 3: Mật độ dân số phƣờng Quận Bình Tân 40 Bảng 4:Tỷ lệ tăng dân số Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 41 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất Quận Bình Tân qua năm 43 Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Quận Bình Tân qua năm 45 Bảng 7: Thống kê trồng vật nuôi quận Bình Tân qua năm 46 Bảng 8: Cơ cấu kinh kế Quận Bình Tân qua năm 48 Bảng 9: Hiện trạng phần đất nơng nghiệp cịn lại hộ điều tra 49 Bảng 10: Nghề nghiệp hộ đƣợc điều tra 50 Bảng 11: Trình độ học vấn hộ đƣợc điều tra 52 Bảng 12:Ý kiến hộ điều tra xu hƣớng thay đổi thu nhập tác động thị hóa 53 Bảng 13: Tình hình nhà hộ điều tra .55 Bảng 14: Điều kiện sinh hoạt hộ điều tra 56 Bảng 15: Ý kiến hộ điều tra tác động thị hóa dịch vụ xã hội 57 Bảng 16: Ý kiến hộ điều tra tác động thị hóa vấn đề an ninh xã hội 60 Bảng 17: Ý kiến hộ điều tra tác động thị hóa mơi trƣờng 61 Bảng 18: Danh sách khu dân cƣ hình thành địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2015-2020 67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ hành quận Bình Tân – TP.Hồ Chí Minh 38 Hình Biểu đồ dân số phƣờng Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 39 Hình 3: Biểu đồ mật độ dân số phƣờng quận Bình Tân 2004 – 2013 41 Hình 4: Biểu đồ tăng dân số quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 .42 Hình 5: Biểu đồ trạng sử dụng đất quận Bình Tân qua năm 454 Hình 6:Biểu đồ cấu đất quận Bình Tân qua năm .45 Hình 7: Biểu đồ cấu kinh tế quận Bình Tân qua năm 48 Hình 8: Quy mô hộ điều tra 55 Hình 9: Tình hình nhà hộ điều tra 56 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐTH: Đơ thị hóa HĐH: Hiện đại hóa TT: Phƣờng Tân Tạo TTA: Phƣờng Tân Tạo AL: Phƣờng An Lạc ALA: Phƣờng An Lạc A BHH: Phƣờng Bình Hƣng Hịa BHHA: Phƣờng Bình Hƣng Hịa A BHHB: Phƣờng Bình Hƣng Hịa B BTĐ: Phƣờng Bình Trị Đơng BTĐA: Phƣờng Bình Trị Đơng A BTĐB: Phƣờng Bình Trị Đông B KCN: Khu công nghiệp KT - XH: Kinh tế - Xã hội KH - KT: Khoa học - Kỹ thuật TM - DV: Thƣơng mại - Dịch vụ NN - PTNT: Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn PNN: Phi nông nghiệp SXCN: Sản xuất công nghiệp SXTTCN: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp TP HCM: Thành phố HồChí Minh GDP: Tổng thu nhập quốc nội ix UBND: Ủy ban nhân dân x MỞ ĐẦU Đất đai nguồn lực quan trọng q trình thị hố, khơng để đáp ứng nhu cầu mặt cho sản xuất, mà cịn hàng hố đặc biệt để khai thác nhằm tạo nguồn vốn đầu tƣ xây dựng phát triển đô thị Đất nƣớc ta phát triển đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa thị hóa hai trình phát triển song song nƣớc ta Đơ thị hóa hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu văn minh giới, góp phần thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Trong xu quốc tế hóa, sản xuất ngày gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn nhƣ vũ bão cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta trở thành vấn đề cấp bách để đƣa đất nƣớc chuyển sang thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu dài cải biến nƣớc ta thành nƣớc cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất tinh thần cao, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Một chủ trƣơng quan trọng phát triển công nghiệp Đảng ta sức phát triển đô thị với việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp kinh tế nơng thôn; quan tâm đầu tƣ phát triển công nghiệp, dịch vụ kết cấu hạ tầng, giải việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để đô thị làm hạt nhân thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng nƣớc Q trình thị hóa nƣớc ta bƣớc đầu đem lại thành quả, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại mà cịn tác động tích cực đến đổi mặt sống nông thôn Sự phát triển đô thị biến đổi nông thơn q trình thị hóa hệ tác động có tính chất nhân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải nhƣ vấn đề sử dụng đất đai, lao động việc làm ngƣời nông dân, cách thức đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Nhƣ vậy, đứng trƣớc tác động thị hóa, phải làm để hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực chủ động phát huy tính tích cực q trình thị hóa, bảo đảm cho kinh tế nơng thơn mà trọng tâm kinh tế nơng hộ phát triển hiệu bền vững Trong năm qua, với đổi đất nƣớc, tốc độ đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quận ngoại thành diễn mạnh Quận Bình Tân - quận thành lập Thành phố Hồ Chí Minh có q trình thị hóa diễn sơi động làm cho đời sống ngƣời dân đƣợc thay đổi nâng cao Tuy nhiên theo xu hƣớng chung thành phố, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc q trình thị hóa nhanh địa bàn quận làm đất đai biến động mạnh mục đích sử dụng đối tƣợng sử dụng, gây áp lực ngày lớn đất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, thay vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu dân cƣ, chung cƣ tăng lên Việc quản lý, sử dụng đất trở nên phức tạp Giá đất đai thị trƣờng tăng cao biến động phức tạp Ngồi ra, phát triển thị thu hút lực lƣợng lao động lớn từ nông thôn thành thị, kéo theo bất ổn xã hội nhƣ: giải việc làm, nhu cầu nhà ở, ô nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội… Đô thị hóa q trình tất yếu quốc gia trình phát triển Tuy nhiên, phát triển kinh tế phải đôi với sử dụng đất hợp lý để mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trƣờng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh" nhằm đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2013 đề xuất số giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu q trình thị hóa 15 Ngân hàng Thế giới, tháng 11 năm 2011 Báo cáo đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam 16 Quyết định số 6012/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2012 phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020 17 Quyết định số 3301/QĐ-UBND ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ủy ban nhân dân Thành phố duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm năm (2011-2015) quận Bình Tân 18 Dƣ Phƣớc Tân, 2004 Đơ thị hố Tp HCM – 30 năm nhìn lại, Viện nghiên cứu phát triển Tp HCM 19 Phạm Thị Xuân Thọ, 2002 Di dân thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ Địa lý 20 Phạm Thị Xuân Thọ, 2008 Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hƣơng, Phạm Thúy Hƣơng, Vũ Hoàng Ngân, Trần Thị Thanh Thúy, 2008 Di chuyển để sống tốt – Di dân nội thị Tp HCM Hà Nội, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 22 Đào Hoàng Tuấn, 2008 Phát triển bền vững đô thị: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 23 Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2003 Vấn đề phát triển đô thị bền vững Tp Hồ Chí Minh kinh nghiệm từ số thành phố lớn Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn 24 Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên đồng tác giả), 2004 Những giá trị văn hóa thị TP Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn 25 Nguyễn Sự, 2012 “Ban hành Nghị Bộ Chính trị phát triển TP.Hồ Chí Minh” Báo điện tử Chính phủ Truy cập ngày 12 tháng năm 2014 26 Phan Huy Xu, 2005 Thực trạng đời sống xã hội ngƣời dân thuộc diện tái định cƣ TP Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu 27 Phạm Thị Bích n, 2011 Đơ thị hố Việt Nam q trình cơng nghiệp hố Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2011 79 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát hộ dân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đề tài nghiên cứu: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn: ……………………………, Phiếu số:…………………… Ngƣời vấn: ………………………………………………………… A PHẦN CHUNG: - Thành phố: Hồ Chí Minh, Quận: Bình Tân, Phƣờng…., Khu phố: ……… - Họ tên ngƣời trả lời: ………………………, Giới tính: Nam - Tuổi: ……… , Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ Nữ Ngƣời đại diện - Đất thuộc dự án: ………………………………………………………… - Đất bị thu hồi vào năm: ……………………… - Đất bị thu hồi đất: Đất nông nghiệp Đất Đất vƣờn Đất khác B PHẦN CHI TIẾT: Câu hỏi thành phần gia đình: Chỉ tiêu Năm 2004 1.1 Tổng số ngƣời hộ Trong đó: Số nam Số nữ 1.2 Bao nhiêu ngƣời học sinh, sinh viên? 80 Năm 2009 Năm 2013 1.3 Bao nhiêu ngƣời cán bộ, công chức, viên chức? 1.4 Bao nhiêu ngƣời làm nông nghiệp? 1.5 Bao nhiêu ngƣời sản xuất công nghiệp, TTCN? Trong đó: Cơ khí Cửa sắt, nhơm kính May, mặc Đan, thêu, dệt Chạm khắc gỗ, đá, thủ công mỹ nghệ Khác 1.6 Bao nhiêu ngƣời làm kinh doanh TM-DV Trong đó: Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn Kinh doanh phòng Game, internet Mua bán, kinh doanh thƣơng mại Tƣ vấn mua bán bất động sản Khác 1.7 Bao nhiêu ngƣời làm công nhân KCN, KCX 1.8 Bao nhiêu ngƣời làm thuê theo thời vụ, bán thời gian 1.9 Bao nhiêu ngƣời thất nghiệp, khơng có việc làm Câu hỏi trình độ học vấn: Chỉ tiêu Tổng số ngƣời - Số ngƣời chữ - Trình độ tiểu học - Trình độ THCS - Trình độ PTTH - Công nhân kỹ thuật, TCCC - Cao đẳng, đại học trở lên Năm 2004 81 Năm 2009 Năm 2013 Câu hỏi tài sản gia đình: Chỉ tiêu Năm 2004 Số Giá trị lƣợng (1000đ) Năm 2009 Năm 2013 Số Giá trị Số Giá trị lƣợng (1000đ) lƣợng (1000đ) - Trâu, bò, lợn, gà, vịt, cá - Nhà xƣởng, cửa hàng, chuồng trại - Xe máy, mô tô - Xe ô tô, xe tải - Tivi, đầu đĩa, máy nghe nhạc - Tủ lạnh, tủ đá - Máy tính, máy in, máy photo - Máy điều hòa, máy giặt - Máy phát điện, máy bơm - Máy cƣa, máy hàn, máy xẻ gỗ - Bàn ghế, sofa - Các loại đồ có giá trị khác Ơng/bà dùng tiền đền bù vào mục đích gì? Xây nhà Mua sắm vật dụng gia đình Làm vốn Ơng/bà có đồng thuận với việc thu hồi đất nông nghiệp để thực dự án địa bàn khơng? Có Khơng Nếu Khơng, sao? ……………………………………………………… Ơng/bà bị thu hồi đất nơng nghiệp: Hết diện tích Một phần diện tích Nếu bị thu hồi phần diện tích, đề nghị ơng/bà trả lời tiếp: - Phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại diện tích: …………….m2 - Hiện ơng/bà sử dụng vào mục đích: Trồng trọt Chăn ni + Ni trồng thủy sản Để trống 82 - Năng suất, hiệu kinh tế ông/bà thấy: Nhƣ xƣa Sụt giảm Tăng - Trong tƣơng lai ông/bà muốn: + Giữ nguyên trạng nhƣ Chuyển đổi mơ hình trồng cây, lập vƣờn Chuyển mục đích lên đất xây nhà Xây dựng nhà xƣởng, kho bãi Để trống khơng canh tác Nếu bị thu hồi hết diện tích, đề nghị ơng/bà trả lời tiếp: - Vấn đề xin việc làm ông/bà sau bị thu hồi đất hết diện tích: Xin đƣợc việc làm Không xin đƣợc việc làm Các nguồn thu nhập gia đình ơng/bà gì? Chỉ tiêu Năm 2004 So sánh Năm 2009 So sánh Năm 2013 Từ nơng nghiệp Trong đó: - Từ trồng trọt - Từ chăn nuôi Từ công nghiệp TTCN Từ thƣơng mại, dịch vụ Từ lƣơng, thƣởng Từ làm thuê Từ nguồn khác (So sánh: > =

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w