Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội

128 7 0
Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Đức Chính HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn xác thực có nguồn gốc rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Trịnh Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo Sau đại học, Cô giáo chủ nhiệm lớp HC21B7, Thầy giáo, Cô giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia - PGS.TS Phạm Đức Chính, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn; - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hà Nội, Trung tâm Y tế Quận Hà Đông, UBND Quận Hà Đông tạo điều kiện việc cung cấp số liệu để hoàn thành Luận văn; - Bạn bè lớp HC21B7 đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện chia sẻ, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu khoa học hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trịnh Thị Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 10 1.1 Tổng quan thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm 10 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 10 1.1.2 Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm 14 1.2 Quản lý nhà nước, quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước 19 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 30 1.2.4 Đặc điểm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 34 1.2.5 Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 35 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1.Khái quát an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 42 2.1.1.Tổng quan tình hình kinh tế xã hội 42 2.1.2 Tổ chức máy, đội ngũ cán công chức Văn phòng Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 46 2.1.3.Tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 53 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 54 iii 2.2.1 Khái quát hệ thống tổ chức quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 54 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 58 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 79 2.3.1 Kết đạt 79 2.3.2 Những hạn chế 80 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 3.1 Định hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 85 3.1.1 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 86 3.1.2 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm theo hướng xây dựng hệ thống quản lý quy, chuyên nghiệp, bước đại 87 3.1.3 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với việc đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức thực dịch vụ chất lượng an toàn thực phẩm, thu hút tham gia rộng rãi xã hội vào công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm 89 3.2 Mục tiêu phương hướng tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh vệ sinh thực phẩm quận Hà Đông 90 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông giai đoạn 98 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 98 3.3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm 102 3.3.3.Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm 105 iv 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển hàng hóa theo hướng nhanh chóng hình thành mơ hình chuỗi thực phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu nước thị trường quốc tế 108 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng công chức quận Hà Đông giai đoạn 2015-2017 50 Bảng 2.2.Cơ cấu độ tuổi đội ngũ công chức công tác UBND quận Hà Đông giai đoạn 2015-2017: 51 Bảng 2.3 Cơ cấu giới tính cơng chức quận Hà Đơng giai đoạn 2015-2017 51 Bảng 2.4 Số liệu thể trình độ trị cơng chức quận Hà Đông giai đoạn 2015-2017 52 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức quận Hà Đông giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 2.6 Số lượng văn ATVSTP ban hành từ năm 2014 - 2017 60 Bảng 2.7 Số lượng Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP cấp 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể số lượng CBCC, người lao động quận Hà Đông giai đoạn 2015-2017 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Logic trình quản lý 20 Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông 57 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ATTP ATVSTP BVTV An toàn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Bảo vệ thực vật GAP Thực hành nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GMP Thực hành sản xuất tốt GHP Thực hành vệ sinh tốt (Good Hygiene Practice) GLP Thực hành tốt phịng thí nghiệm (Good laboratory Practice) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người HĐND Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point) Hội đồng nhân dân NĐTP Ngộ độc thực phẩm NGO Tổ chức phi phủ (none-governmental organization) ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) HACCP QCVN Quy chuẩn kĩ thuật QPPL Quy phạm pháp luật QLNN Quản lý nhà nước TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TCVN Tiêu chuẩn kĩ thuật UBND Uỷ ban nhân dân VBHC Văn hành VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VIETGAP Quy định Việt Nam thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt VSATTP XHCN Vệ sinh an tồn thực phẩm Xã hội chủ nghĩa vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn vệ sinh thực phẩm ln mối quan tâm tồn xã hội bối cảnh nay, an toàn vệ sinh thực phẩm trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt Toàn xã hội dấy lên nỗi lo lắng hoang mang trước vấn đề thực phẩm bẩn, thực phẩm khơng rõ nguồn gốc… Câu nói “Chưa đường từ dày đến nghĩa địa lại nhanh dễ dàng bây giờ” Đại biểu Quốc hội Trần Trọng Vinh (Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng) cho tiếng chuông cảnh báo sống đầy rủi ro người dân liên quan trực tiếp đến vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng… Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người chất lượng sống lâu dài, phát triển giống nòi Được sử dụng thực phẩm an toàn trở thành quyền người ATVSTP không ảnh hướng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Đảm bảo ATVSTP tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo mở rộng quan hệ quốc tế Thời gian gần đây, phương tiện truyền thông đại chúng tràn ngập viết an toàn thực phẩm, thực trạng thực phẩm bẩn nay: thịt có chất tạo nạc, thủy sản có kháng sinh vượt ngưỡng, cá ủ ướp phân urê, rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép, trái "tắm" hóa chất độc hại… Người tiêu dùng bị khủng hoảng niềm tin liên tiếp tiếp nhận thông tin lần quan chức phát sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm ngâm tẩm hóa chất, thực phẩm nhập lậu 3.3.3.Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATVSTP Đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm phải thực có lực đạo quản lý lĩnh vực này, họ phải trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức thực chuỗi giá trị chất lượng hàng hóa thực phẩm hàng hóa khu vực, phạm vi quản lý Hàng năm cần tổ chức đợt tấp huấn hoạt động quản lý bổ sung, cập nhật kiến thức mới, kỹ xử lý tình đúc rút kinh nghiệm hoạt động quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm Trang bị đầy đủ phương tiện kiểm tra, kiểm nghiệm phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động quản lý, đặc biệt chế phối hợp, nắm bắt thơng tin nhằm phát hiện, phịng, chống kịp thời vụ việc vi phạm Gắn trách nhiệm cụ thể cho vị trí cán bộ, cơng chức phạm vi, khu vực, địa bàn giao thống kê, rà soát tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh chế biến thực phẩm địa bàn quản lý; mã hóa xây dựng sở liệu nhằm theo dõi quản lý cách có hệ thống, theo hình thức hậu kiểm, giúp cho cơng tác truy cập thông tin để quản lý cách thuận lợi nhanh chóng chủ thể tham gia chuỗi cung ứng sử dụng sản phẩm Năng lực quan quản lý nhà nước ATTP yếu tố định hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ATTP Chính vậy, muốn nâng cao hiệu lực hiệu quản lý ATTP hoạt động thương mại, trước hết phải kiện toàn nâng cao lực quan - Cần tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước ATTP nói chung Cụ thể tập trung kiện tồn Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm sản Thủy sản Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 105 - Tăng cường lực cho hoạt động tra chuyên ngành ATTP từ Trung ương đến địa phương Thành lập Trung tâm ATTP số quận, huyện nước Củng cố, kiện toàn quan kiểm tra nhà nước ATTP định quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm ATTP tham gia kiểm định, giám định chất lượng hàng hóa; thiết lập hệ thống thông tin liên thông quan kiểm tra nhà nước để tránh việc trốn chuyển thực kiểm tra nhà nước Tiếp tục phân cấp mạnh cho quyền địa phương quản lý ATTP - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau triển khai thí điểm tra ATTP cấp xã/phường Tập trung nhiệm vụ đội ngũ tra vào tra, kiểm tra ATTP sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm chợ Nếu kết tốt, cần nhân rộng mô hình này, lực lượng nịng cốt tra ATTP hoạt động thương mại - Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATTP phạm vi toàn quốc Hiện tại, khơng có nước khối ASEAN mà quan đầu mối quản lý nhà nước vệ sinh ATTP thành lập muộn màng cán bộ, công chức Việt Nam (Thái Lan có 520 cán Cục Quản lý Dược phẩm Thực phẩm Trung ương chủ yếu tra, kiểm tra Địa phương phân cấp quản lý vùng quy mơ người hồn tồn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ) Có thể thấy, máy tổ chức trung ương địa phương quản lý ATTP thiếu yếu Hiện cán làm kiêm nhiệm chính, cho nên, cần phải tăng thêm số lượng cán bộ, công chức làm công tác vệ sinh ATTP Trung ương địa phương - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý ATTP Hiện nay, trình độ cán làm cơng tác vệ sinh ATTP thuyên chuyển từ nhiều ngành khác sang thành lập sau, có kiến thức 106 thực phẩm phổ thông quốc gia khác, với nước ta vấn đề Vì vậy, cán bộ, cơng chức làm cần đào tạo chuyên ngành, nâng cao, thực phẩm ln thay đổi theo nhu cầu người, liên tục đổi Đó rào cản quan quản lý ATTP không đào tạo lại thường xuyên tập huấn kiến thức cho cán làm công tác địa phương ATTP chuyên ngành chưa đào tạo chuyên khoa, để phục vụ nhu cầu thực tiễn quản lý chuyên môn nghiệp vụ cần phải có chuyên khoa ATTP trường đại học, cung cấp cán nguồn cho ngành phát triển bền vững, không chắp vá Mặt khác, kinh tế xã hội ngày phát triển, trình độ cán đòi hỏi phải nâng cao, thể chế hành quản lý dần hồn thiện, việc kiểm tra, tra, xử phạt cá nhân, doanh nghiệp nước nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đòi hỏi đào tạo chuyên sâu cho cán nước đào tạo nước - Đầu tư nâng cấp sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATTP Hiện nay, sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho cán chưa đáp ứng được, tất phòng kiểm nghiệm trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, nhiều vấn đề xúc quản lý chưa giải khơng có chứng khoa học Đặc điểm quản lý thực phẩm quan quản lý nhà nước định phải vào kết kiểm nghiệm, nhiều lơ hàng nhập theo đường ngạch, tiểu ngạch khơng có máy móc thiết bị để khẳng định tính an tồn thực phẩm Nếu trang thiết bị không nâng cấp, chắn Việt Nam thị trường hàng thực phẩm chất lượng nước tràn sang khơng kiểm sốt Thêm vào đó, cán đào tạo chuẩn nước khơng có điều kiện, phương tiện làm việc để phát huy tiến khoa học kỹ thuật phục vụ nước nhà 107 - Thực tốt chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATTP Cần có chế độ đãi ngộ tốt cán bộ, công chức làm đảm bảo ATTP Cán bộ, công chức làm công tác vệ sinh ATTP giống tình trạng chung cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước nước ta Chế độ tiền lương, tiền công chưa đảm bảo điều kiện sống làm việc bình thường nên khơng khuyến khích cán tận tụy với cơng việc mà đặc thù đòi hỏi quản lý thực phẩm ln phát sinh phức tạp, địi hỏi phải liên tục cập nhật thông tin quản lý, thông tin khoa học để giải vấn đề hồn tồn khơng có kinh nghiệm quản lý lĩnh vực 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển hàng hóa theo hướng nhanh chóng hình thành mơ hình chuỗi thực phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu nước thị trường quốc tế Ngoài WTO, Việt Nam tham gia hợp tác song phương đa phương nhiều tổ chức quốc tế theo xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hố Q trình hợp tác để phát triển diễn đấu tranh gay gắt, lĩnh vực xuất nhập hàng hóa Vì vậy, cần phải chủ động hợp tác tạo hội ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển mặt hàng tham gia giao dich thương mại, trọng đến hàng hóa chủ lực mà Việt nam mạnh sản xuất khai thác cho xuất thời gian qua, nhóm hàng nông nghiệp, hoa quả, thủy sản, chăn nuôi công nghiệp để tránh nguy tụt hậu thua thiệt quan hệ trao đổi thương mại quuốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu ngành, đồng nghĩa với tạo nguồn hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường áp dụng khoa học công nghệ nội sinh đôi với nâng cao lực tiếp thu, làm chủ phát triển khoa học, công 108 nghệ nước, thiết lập dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn đại, khoa học với sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, tạo khả dự báo xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa theo quy định kịp thời ứng phó với nguy nhiễm thực phẩm, phối hợp nhịp nhàng chủ thể quản lý đối tượng quản lý việc thực nhiệm vụ quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm Như vậy, tăng cường hợp tác quốc tế quản lý tốt chất lượng nông, thủy sản bảo đảm thực phẩm Việt Nam không nhiễm vi sinh, khơng chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngồi danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất giới hạn cho phép nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định đảm bảo ATVSTP tồn q trình cung ứng thực phẩm Đảm bảo trì kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tối thiểu lần/1cơ sở/1 năm sở sản xuất, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản Thực chế độ miễn giảm kiểm tra sở trì tốt điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát tăng cường sở vi phạm Kịp thời đình sản xuất, cơng bố phương tiện thông tin đại chúng, thu hồi Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thu hồi sản phẩm sở vi phạm nghiêm trọng qui định bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Rà soát, tăng cường chế tài xử lý vi phạm từ xử lý hành chính, dân đến hình tăng thẩm quyền cho tổ chức, công chức quản lý ATVSTP Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đoàn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp công tác bảo đảm ATVSTP 109 Hội đồng nhân dân cấp có Nghị công tác bảo đảm ATVSTP Công tác bảo đảm ATVSTP báo cáo kỳ họp định kỳ hàng năm Hội đồng nhân dân cấp - Hoạt động tra, kiểm tra ATVSTP phải bảo đảm không chồng chéo ngành, cấp, thống từ xuống Trường hợp có trùng lặp kế hoạch tra, kiểm tra, cần thực hiện: Nếu kế hoạch tra, kiểm tra quan cấp trùng với kế hoạch tra, kiểm tra quan cấp trên, thực theo kế hoạch kiểm tra quan cấp trên; kế hoạch tra, kiểm tra quan cấp trùng địa bàn, sở bên trao đổi thống thành lập đoàn liên ngành; quan chủ trì việc tra, kiểm tra ATVSTP có trách nhiệm thông báo văn việc yêu cầu phối hợp kết tra, kiểm tra cho quan tham gia phối hợp - Tăng cường phối hợp cấp, ngành nhằm đảm bảo tính hiệu hoạt động tra, kiểm tra ATVSTP - Các cấp, ngành, trình thực tra, kiểm tra ATVSTP cần thực tốt theo nguyên tắc: + Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động tra, kiểm tra ATVSTP, triển khai, thực hiện: Tăng cường kiểm tra sở thực khơng tốt, kiểm tra tồn diện, chi tiết sở có dấu hiệu vi phạm; tập trung tra, kiểm tra vào sở thực phẩm chưa cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATVSTP; sở cung cấp dịch vụ ăn uống, dịch vụ nấu ăn lưu động, tổ chức bếp ăn tập thể cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát chất lượng thường xuyên; lễ hội có hình thành dịch vụ ăn uống kèm cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên chất lượng ATVSTP; kiểm tra chặt chẽ hồ sơ chất lượng điều kiện ATVSTP thực phẩm chế biến đưa từ tỉnh vào thị trường tỉnh, đặc biệt sản phẩm sở nhỏ, sản xuất thủ công, công nghệ thấp, chưa có thương hiệu 110 + Các quan quản lý xây dựng, thiết lập hồ sơ đầy đủ thông tin sở thực phẩm địa bàn theo phân cấp quản lý; rà sốt xác số lượng, phân loại định kì sở thực phẩm địa bàn; xác định tần suất thanh, kiểm tra sở + Các quan có thẩm quyền, trình tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ATVSTP Trên sở đó, nâng cao hiệu thi hành pháp luật, bước thay đổi hành vi nhận thức người dân chấp hành quy định pháp luật ATVSTP + Hoạt động tra, kiểm tra ATVSTP cần tiến hành có trọng điểm, triệt để đối tượng, loại hình sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thực phẩm loại mặt hàng thời điểm khác Trong đó, đặc biệt trọng vào đợt cao điểm năm như: Tết Nguyên đán, tháng Hành động, tết Trung thu Tiểu kết chương Tại Chương 3, Luận văn đưa quan điểm phương hướng thực Quận Hà Đông ATVSTP Đồng thời, sở phân tích thực trạng Chương 2, Chương Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường QLNN ATVSTP địa bàn quận Hà Đông, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển hàng hóa theo hướng nhanh chóng hình thành mơ hình chuỗi thực phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu nước thị trường quốc tế Đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm 111 KẾT LUẬN Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh.Về lâu dài thực phẩm khơng có tác động thường xun sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nịi giống dân tộc An tồn vệ sinh thực phẩm có tác động đến kinh tế xã hội Đối với nước ta nhiều nước phát triển, lương thực thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng An toàn vệ sinh thực phẩm nhằm tăng lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Để cạnh tranh thị trường quốc tế, thực phẩm cần sản xuất, chế biến, bảo quản phịng tránh nhiễm loại vi sinh vật mà cịn khơng chứa chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt mức quy định cho phép tiêu chuẩn quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài : “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” Luận văn đưa hệ thống khái niệm thực phẩm, an toàn thực phẩm, tầm quan trọng an toàn thực phẩm phát triển xã hội Luận văn hệ thống hóa nội dung quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước nhân tố tác động đến quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh Luận văn nêu lên kinh nghiệm số nước từ rút kinh nghiệm cụ thể địa bàn quận Hà Đơng nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tại Chương luận văn khái quát hóa hệ thống tổ chức quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông địa bàn thành phố Hà Nội qua đánh giá thực trạng tình hình an tồn vệ 112 sinh thực phẩm quản lý nhà nước quận Hà Đông nội dung: - Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật ATVSTP - Tổ chức thực pháp luật ATTP - Thanh tra, kiểm tra, phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật ATTP Xuất phát từ thực tiễn này, Chương Luận văn đưa quan điểm, phương hướng, mục tiêu thành phố Hà Nội, quận Hà Đông tăng cường quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Từ đề nhóm giải pháp: - Tiếp tục hồn thiện thể chế, tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm - Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm - Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển hàng hóa theo hướng nhanh chóng hình thành mơ hình chuỗi thực phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu nước thị trường quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Trong phạm vi đề tài, chắn Luận văn chưa thể đề cập hết tồn tất khía cạnh QLNN ATVSTP Tuy nhiên, với nội dung phân tích làm rõ, Luận văn có đóng góp định lý luận, thực tiễn cho QLNN ATVSTP địa bàn quận Hà Đông nói riêng tồn thành phố Hà Nội Đồng thời, phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập sở đào tạo chuyên ngành hành chính, QLNN ATVSTP 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh (2010), “Thể chế quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm hàng nơng sản Việt Nam”, Đề tài khoa học, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội Lê Văn Bào, Hồng Hải (2013), Truyền thơng an tồn thực phẩm cộng đồng, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2014), Cẩm nang an tồn thực phẩm kinh doanh, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 3, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2012), Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 chế độ phụ cấp cơng vụ, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nhà Xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý học đại cương, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Thanh Hoa (2011), “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Hành Quốc gia (1997), Quản lý hành nhà nước, tập II- Ngạch chuyên viên, Nhà Xuất Lao động, Hà Nội 114 13 Học viện Hành Quốc gia (1998), QLNN cơng chức cao cấp, Hà Nội 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Nghị Quyết số 88/2013/NQHĐND ngày 16/7/2013 việc phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020, Vĩnh Phúc 15 Lâm Quốc Hùng (2011), “Tình hình xu hướng ngộ độc thực phẩm Việt Nam giai đoạn từ 2002- 2010”, Chuyên đề khoa học, Cục An toàn thực phẩm- Bộ Y tế, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Khái (2011), Quản lý an toàn thực phẩm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 17 Trần Thị Khúc (2014), “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà Xuất Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề (viết chung), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Lý luận trị, Hà Nội 23 Quốc hội khóa 12 (2010), Luật An tồn thực phẩm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 115 24 Trương Thị Thúy Thu (2003), “Quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam từ góc nhìn cải cách hành chính”, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Tiệp (2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế ( 326) tr 52-56 26 Nguyễn (2010) Tiệp, Nguồn nhân lực xã hội, Nhà Xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết tổ chức, Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Quang Trung (2014), Thanh tra An toàn thực phẩm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 29 Đoàn Trọng Truyến (1993), Nội dung phương thức hoạt động quản lý máy nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Đề tài KX 05-08, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu Khoa học Hành chính, Học viện Hành Quốc gia (2009), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 31 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 32 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 116 PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ CÁC VBQPPL TIÊU BIỂU VỀ ATTP DO CÁC CƠ QUAN CẤP TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH - Luật Tiêu chuẩn QCVN số: 68/2006/QH11 ngày 12/07/2006 - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số: 59/2010/QH12 ngày 30/11/2010 Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn - Nghị số 46/NQ-TW ngày 25/02/2005 Bộ Chính trị tăng cường hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình - Nghị định 89/2006//NĐ-CP ngày 30/08/2006 Chính phủ nhãn hàng hoá Quyết định số: 12/2006/QĐ-CP ngày 09/3/2006 Bộ Y tế phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia QLNN ATVSTP - Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18/07/2008 Chính phủ việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm - Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Kết luận số 43-KL/TW ngày 01/4/2009 Bộ Chính trị ba năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị - Nghị định 67/2009/NĐ-CP ngày 03/08/2009 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn QCVN Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành - Nghị định 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá - Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội đẩy mạnh thực sách pháp luật quản lý chất lượng, ATVSTP - Nghị định 31/2010/NĐ-CP ngày 29/03/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản - Nghị định 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ việc quản lý thức ăn chăn ni - Luật An tồn thực phẩm số: 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 - Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng QLNN ATTP tình hình - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm - Thông tư số: 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố - Luật Quảng cáo số: 16/2012/QH13 ngày 21/06/2012 - Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành - Thông tư số: 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định ATTP - Thông tư số: 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm - Thông tư số: 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ Y tế quy định cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng - Thông tư số: 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm - Thông tư số: 15/2012/TT-BYT ngày 12/09/2012 Bộ Y tế quy định điều kiện chung đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ sản xuất, kinh doanh rượu - Thông tư số: 08/2013/TT- BYT ngày 13/03/2013 Bộ Y tế quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế - Thông tư số: 24/2013/TT-BYT ngày 14/08/2013 Bộ Y tế “Quy định mức giới tối đa dư lượng thuốc thú y thực phẩm” - Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi - Nghị định số: 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả - Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành ATTP - Thông tư số: 13 /2014/TTLT- BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/04/2014 Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn việc phân công, phối hợp QLNN ATTP - Thông tư số: 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống - Thông tư số: 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 Bộ Y tế quy định quản lý thực phẩm chức - Thông tư số: 54/2014/TT-BCT ngày 18/12/2014 quy định điều kiện đảm bảo ATTP sở sản xuất, kinh doanh sữa chế biến - Thông tư số: 09/2015/TT-BYT ngày 25/05/2015 Bộ Y tế quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế - Thông tư liên tịch số: 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 - Luật chất lượng, sản phẩm hàng hoá số: 05/2007/QH12 ngày 12/07/2006 ... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1.Khái quát an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông, thành phố. .. quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ... cường quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận an toàn vệ sinh thực phẩm quản lý nhà nước an

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan