1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hiện nay

26 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 644,33 KB

Nội dung

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý của nhà nước đối với DNVVN trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……….…/…… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành:Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Đào Phản biện 1: PGS.TS Trƣơng Quốc Chính - Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: GS.TS Trần Phúc Thăng - Học viện Chính trị Quốc gia HCM Luận văn bảo vệ Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp D - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00, ngày 05 tháng 11 năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với công đổi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, doanh nghiệp có vai trò to lớn đổi đó, có vị trí đặc biệt quan trọng cần thiết kinh tế nước ta, nguồn chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Trong năm gần đây, kinh tế nước ta dần phục hồi phát triển nhanh chóng nhờ hoạt động mạnh mẽ doanh nghiệp, giúp giải vấn đề việc làm cho người lao động, sản xuất tăng nhanh, huy động phát huy tiềm địa phương để phát triển kinh tế xã hội Từ đó, kéo theo phát triển số lĩnh vực khác như: ngân sách quốc gia, kim ngạch xuất tăng lên rõ rệt; giải số vấn đề xã hội như: tạo công ăn việc làm cho người lao động, xóa đói, giảm nghèo cho người dân Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ so với doanh nghiệp lớn lại chiếm nhiều ưu hoạt động kinh doanh như: vốn đầu tư ban đầu không cần nhiều mà hiệu đạt lại cao, tăng giảm lao động dễ dàng, việc tổ chức sản xuất quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, nhanh thu hồi lại vốn đầu tư làm tăng sức hấp dẫn đầu tư sản xuất kinh doanh Ngồi ra, DNVVN dễ dàng tận dụng nguồn lực xã hội cho nhu cầu phát triển mình; dễ giao dịch tương đối linh hoạt thời gian giao hàng giá cả; có tính linh động, phản ứng nhanh trước chuyển biến mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất thị trường Từ doanh nghiệp dễ dàng để bắt đầu thực kế hoạch Chính vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng số lượng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vai trị DNVVN ln đánh giá cao Việt Nam nói riêng nước phát triển giới nói chung Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt minh chứng rõ nét cho nhận định Trong thời gian qua, doanh nghiệp nói chung đội ngũ DNVVN nước ta nói riêng đóng vai trị quan trọng việc thực có hiệu mục tiêu chung đề xã hội Ở nước ta nay, người lao động sử dụng nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt lao động địa phương khu vực nông thôn (chiếm gần 60%); điều góp phần vào mức đóng góp vào GDP lớn (khoảng 35 - 40%) tốc độ tăng trưởng ngày cao Hoạt động quản lý nhà nước yếu tố quan trọng đóng góp vào phát triển DNVVN nước ta Vai trò quản lý nhà nước thể thông qua việc định hướng, đưa chủ trương, sách, việc sử dụng công cụ quản lý, tạo hành lang pháp lý để hỗ trợ cho đời hoạt động đội ngũ DNVVN đạt hiệu tích cực Sóc Sơn huyện phía Tây Bắc ngoại thành Hà Nội Trong năm gần đây, với Thành phố, quyền sở có nhiều bước đổi tổ chức hoạt động, công tác quản lý nhà nước DNVVN cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan tâm, DNVVN địa bàn huyện phát triển nhanh chóng, vượt bậc số lượng quy mô, lĩnh vực sản xuất tạo nên bước đổi mới, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, làm thay đổi rõ rệt mặt phát triển địa phương Sóc Sơn nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tuy nhiên q trình phát triển, DNVVN khu vực gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính, vốn, mặt sản xuất,trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ,… bộc lộ hạn chế tiêu cực như: hoạt động kinh doanh trái pháp luật, kinh doanh không đăng kí kinh doanh, đặc biệt tình trạng trốn thuế xảy ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường kinh doanh Từ khó khăn, hạn chế DVVNN, vấn đề đặt cho cần có chủ trương, sách từ phía Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn cho DVVNN để doanh nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ đồng thời quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp theo định hướng mục tiêu Đảng Nhà nước đề Đây vấn đề cấp quyền huyện Sóc Sơn nói riêng thành phố Hà Nội nói chung đặc biệt quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu DNVVN tác giả công bố Qua viết, tác giả tập chung nghiên cứu đặc điểm, vai trò thực trạng hoạt động DNVVN, từ đưa khuyến nghị sách để hỗ trợ cho DNVVN Đề tài cấp Bộ: 01X-07/09/2007-2: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn TP Hà Nội điều kiện gia nhập WTO” Th.s Phạm Thị Minh Nghĩa làm chủ đề tài (năm 2008) Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề chung doanh nghiệp vừa nhỏ, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, kinh nghiệm quốc tế phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hà Nội đề phương hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện gia nhập WTO Luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu khả tiếp cận vốn cho doanh ghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Bình” tác giả Nguyễn Thị Kim Lý, trường Đại học Thái Bình (2013) Luận án hệ thống hóa lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ: Khái niệm, đặc điểm, vai trị, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Hệ thống hóa điều kiện tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, nhận dạng thành tựu, yếu kém, tìm nguyên nhân làm hạn chế khả tiếp cận vốn Trên sở tác giả đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Bình tiếp cận, khai thác nguồn vốn có hiệu mở rộng giải pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội” tác giả Phạm Thị Kim Thư - Học viện Hành Quốc gia (2015) Luận văn hệ thống hóa lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ, QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ Tác giả nêu thực trạng QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội qua đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hải Phòng” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyết – Học viện Hành Quốc gia (2013) Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chung doanh nghiệp vừa nhỏ Thông qua thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ, luận văn tập chung phân tích đánh giá quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn TP Hải Phòng Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội” tác giả Phạm Thị Kim Thư – Học viện Hành Quốc gia (2015) Luận văn đưa vấn đề lý luận chung doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời, luận văn thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ, mặt tích cực làm tồn tại, yếu kém, khó khăn công tác quản lý nhà nước Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn thơng qua việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội nhằm đề xuất hệ thống giải pháp mang tính tồn diện để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Để thực mục đích nói trên, tác giả đưa giải nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ  Phân tích thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước DNVVN địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập chung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trong đó, chủ thể quản lý hệ thống quan QLNN; đối tượng DNVVN; cơng cụ quản lý là: pháp luật, quy hoạch, chiến lược, kế hoạch, sách có liên quan, kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức máy quản lý nhà nước DNVVN địa bàn huyện b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua cơng cụ quản lý vĩ mơ, chủ thể quan quản lý nhà nước; đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Về không gian thời gian: luận văn tập chung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp lịch sử logic, phương pháp thống kê, đối chứng so sánh Ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hồn thiện hệ thồng lý luận quản lý nhà nước DNVVN; đánh giá thực trạng hoạt động QLNN để tìm hạn chế phân tích ngun nhân hạn chế Về mặt thực tiễn: Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm góp phần nâng cao chất lượng QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước DNVVN Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2017 Chƣơng 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Những vấn đề lý luận vê doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Ở quốc gia, khu vực có định nghĩa DNVVN khác nhau, khác khiến cho việc nghiên cứu DNVVN trở nên khó khăn Các nước cộng đồng châu Âu truyền thống có cách định nghĩa riêng Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) riêng họ, ví dụ Đức định nghĩa doanh nghiệp có số lao động 500 người, Bỉ 100 người Tuy nhiên, đến Liên minh châu Âu có khái niệm SMEs chuẩn hóa Theo đó, doanh nghiệp có 50 lao động doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có 250 lao động doanh nghiệp vừa Ngược lại, Mỹ doanh nghiệp có 100 lao động doanh nghiệp nhỏ 500 lao động doanh nghiệp vừa Như vậy, quốc gia, khu vực có định nghĩa DNVVN khác nhau, khác khiến cho việc nghiên cứu DNVVN trở nên khó khăn Ở Việt Nam, tùy theo giai đoạn cụ thể khái niệm DNVVN đưa để phù hợp với mục đích việc xác định mức độ phát triển doanh nghiệp Đến nay, khái niệm DNVVN hiểu theo định nghĩa Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ: “ Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)” 1.1.2 Tiêu chí phân loại DNVVN Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí định tính dựa đặc trưng doanh nghiệp chun mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp,… Các tiêu chí có ưu phản ánh chất vấn đề thường khó xác định thực tế Do chúng thường dùng làm sở để tham khảo kiểm tra, kiểm chứng mà dùng để phân loại thực tế Nhóm tiêu chí định lượng dựa vào tiêu chí số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong nước APEC tiêu chí sử dụng phổ biến số lao động Còn số tiêu chí khác tùy thuộc vào điều kiện nước Tuy nhiên phân loại doanh nghiệp theo quy mơ lại thường mang tính tương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế nước; tính chất ngành nghề; vùng lãnh thổ; tính lịch sử; mục đích phân loại Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp Việt Nam phân thành nhóm tùy thuộc vào quy mơ số lao động, vốn khu vực kinh tế mà hộ hoạt động, cụ thể bao gồm: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn Bảng 1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Quy mô Khu vực Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực thương mại, dịch vụ Lao động Vốn Lao động (người) (tỷ) (người)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w