Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn quận hà đông thành phố hà nội

100 356 2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn quận hà đông   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG CHỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG CHỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Lê Quang Chỉnh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Lâm Nghiệp; Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội, Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, Ban tra giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Nghĩa Biên với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp q báu cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông hộ gia đình thuộc quận Hà Đơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thu thập số liệu cách có hệ thống suốt thời gian thực đề tài, cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong điều kiện khả có hạn mình, đề tài nghiên cứu tơi cịn có nhiều hạn chế phần đóng góp giải pháp thiết thực để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn quận Hà Đông thời gian tới Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê Quang Chỉnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.1 Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.2 Hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quỹ tín dụng nhân dân sở 19 1.2.1 Tại nước giới 19 1.2.2 Tại Việt Nam 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG – TP HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hà Đông 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 35 2.1.2.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp kế thừa 36 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn 36 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 36 2.2.4 Phương pháp phân tích kinh tế 39 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông 40 3.1.1 Giai đoạn trước năm 1993 40 3.1.2 Giai đoạn từ 1994 đến 41 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông (2010-2012) 44 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy QTDNCS 44 2.3.2 Đặc điểm nguồn vốn QTDNDCS quận Hà đông 45 3.3.3 Tình hình sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông – TP Hà nội 54 3.3.4 Đánh giá hiệu hoạt động QTDNDCS quận Hà đông (giai đoạn 2010-2012) 60 3.4 Những thành công tồn hoạt động QTDNDCS quận Hà Đông – Tp Hà nội 67 3.4.1 Những thành công 67 3.4.2 Những tồn nguyên nhân 70 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông - Tp Hà Nội 71 3.5.1 Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn 71 3.5.2 Đa dạng hóa biện pháp phịng ngừa rủi tín dụng 71 3.5.3 Xử lý nợ tồn đọng 78 3.6 Một số khuyến nghị 79 v 3.6.1 Khuyến nghị với Nhà nước 79 3.6.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.6.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, QTDTW chi nhánh Hà Nội 85 3.6.4 Khuyến nghị với cấp quyền địa phương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt NHNN Viết đầy đủ Ngân hàng Nhà nước QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân sở ROA Doanh lợi tài sản ROE Doanh lợi vốn chủ sở hữu vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Bảng giới hạn cho vay khách hàng số nước 3.1 Một số thơng số QTDNDCS quận Hà Đông 3.2 Tổng nguồn vốn QTDND sở quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.3 Nguồn vốn hoạt động QTDND quận Hà Đông giai đoạn 2010 – 2012 3.4 Tổng vốn điều lệ QTDND sở quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.5 Vốn huy động QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.6 Vốn QTDNDCS quận Hà Đông QTDND Trung ương giai đoạn 2010 – 2012 3.7 Nguồn vốn khác QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.8 Tình hình dự trữ QTDNDCS giai đoạn (2010-2012) 3.9 Dư nợ cho vay QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.10 Cơ cấu dư nợ cho vay QTDNDCS quận Hà Đông (Giai đoạn 2010 – 2012) 3.11 Kết kinh doanh - thu nhập ròng sau thuế giai đoạn 2010 – 2012 3.12 Mức sinh lời tổng vốn sử dụng QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn 2010-2012 3.13 Mức sinh lời tổng vốn sở hữu QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn 2010-2012 3.14 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ QTDNDCS quận Hà Đông (giai đoạn 2010 – 2012) 3.15 Tỷ lệ dư nợ cho vay dư nợ huy động QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn (2010-2012) 3.16 Tổng hợp kết đạt QTDNDCS quận Hà Đông giai đoạn 2010-2012 Trang 24 44 46 47 48 50 51 53 54 56 59 60 61 62 63 65 66 viii DANH MỤC HÌNH TT 3.1 Tên hình Sơ đồ mơ hình tổ chức QTDND sở thành lập máy vừa quản lý vừa điều hành Trang 45 76 Để nâng cao chất lượng thẩm định đầu tư, việc ý thực đầy đủ, xác, chặt chẽ nội dung quy trình thẩm định theo chế, QTDNDS với điều kiện cụ thể cần có thêm biện pháp cụ thể + Quy định cụ thể mức dự án lớn phải tái thẩm định trước cho vay, vào tình hình phức tạp loại khách hàng, dự án, khả cán tín dụng, khả thi quản lý, giám sát sở… + Hình thành tổ thẩm định tín dụng (chun mơn hóa) cấp, đồng thời quy định rõ trách nhiệm cán thẩm định, tái thẩm định… Các QTDNDCS quận Hà Đông cần phải thực trì tốt giới hạn mức cho vay khách hàng theo quy định Trường hợp nhu cầu vay vốn khách hàng vượt quy định 15% vốn tự có Quỹ Quỹ tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Mặt khác, Quy chế an toán hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng theo Quyết định số 297/1999/NĐ-NHNHN5 “Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh Ngân hàng nước ngoài) phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tài sản có kể cam kết ngoại bảng, điều chỉnh theo mức độ rủi ro” Trong năm 2006, tỷ lệ an toàn vốn QTDNDCS Hà Đông 18%, đảm bảo tốt, năm tới QTDNDCS cần tiếp tục trì tỷ lệ - Thực nghiêm túc chế độ bảo đảm tiền vay Để đảm bảo an tồn hiệu hoạt động cấp vốn tín dụng cho khách hàng, trước hết Qũy tín dụng phải ưu tiên cho khách hàng có khả hồn thành tốt việc trả nợ gốc lãi, khách hàng người có phương án sử dụng vốn hiệu tuân thủ theo kế hoạch trả nợ Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm có đưa nhiều hình thức bảo đảm khác nhau: cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ 3, bảo đảm 77 tài sản hình thành tương lai, cho vay tín chấp có bảo lãnh tổ chức đồn thể trị xã hội Với mục tiêu giảm thiểu thiệt hại rủi ro tín dụng xảy ra, Quỹ tín dụng cần thực nghiêm túc quy định giao dịch đảm bảo như: đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp tài sản chấp, cầm cố; giá trị giá trị sử dụng tài sản dự kiến tương lai Để dự phòng biến động thị trường khả chuyển nhượng tài sản chấp, QTDNDCS quy định khoản vay tối đa không 7% giá trị tài sản chấp cho khoản vay Hợp đồng chấp tài sản phải công chứng, xác nhận đăng ký qua sở nhà đất, kiên từ chối khoản vay tài sản chấp khơng đầy đủ tính hợp lệ, hợp pháp - Tham gia bảo hiểm tiền gửi Quỹ an toàn hệ thống - Các QTDNDCS phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc tổ chức Bảo hiểm tiền gửi theo Nghị định Chính phủ bảo hiểm tiền gửi ngày 01/9/1999 Mục đích bảo hiểm tiền gửi nhằm bảo toàn vốn người gửi tiền trường hợp Quỹ tín dụng rơi vào tình trạng khả tốn, củng cố lịng tin khách hàng dân cư Quỹ tín dụng nhân dân - Các quỹ tín dụng nhân dân tham gia Quỹ an toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định Ngân hàng Nhà nước Thực tiễn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân năm qua cho thấy, QTDNDCS gặp khó khăn tốn, chi trả thường lúng túng khơng có nguồn đảm bảo chung Vì vậy, việc tham gia xây dựng Quỹ an tồn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân giúp cho QTDNDCS có chế hỗ trợ tích cực, kịp thời hiệu gặp khó khăn Hiện nay, Quỹ an tồn hệ thống thí điểm xây dựng theo mơ hình hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân với chức năng, nhiệm vụ cho vay điều hòa giúp thành viên QTDNDCS vốn, nghiệp vụ cung cấp 78 thông tin tín dụng Để nhanh chóng xây dựng đưa mơ hình Quỹ tín an tồn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân vào hoạt động cần có giải pháp sau: + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cần sớm ban hành văn cụ thể mục đích, chức năng, nhiệm vụ Quỹ an tồn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân + Kiện toàn máy hoạt động quy chế hoạt động Quỹ an toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân + Sớm ban hàng quy chế trích lập, quản lý sử dụng Quỹ an tồn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, lấy ý kiến rộng rãi từ QTDNDCS để đạt đồng thuận cao 3.5.3 Xử lý nợ tồn đọng Nợ tồn đọng hay cịn gọi nợ đóng băng hệ thống ngân hàng nước giới nước khu vực Các nước áp dụng biện pháp khác để xử lý nợ tồn đọng Ví dụ Nhật Bản: thành lập Ngân hàng cầu nối; Thái Lan; thành lập công ty mua bán tài sản chấp; Malaisia thành lập Công ty quản lý tài sản; Hàn Quốc thành lập công ty mua bán nợ xấu… Việc hình thành loại hình công ty giải phần nợ tồn đọng tổ chức tín dụng Để làm tốt vấn đề này, việc tăng cường giám sát hoạt động tín dụng để ngăn chặn tăng nợ tồn đọng yêu cầu tất yếu đặt cho tổ chức tín dụng Kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng nước khu vực châu Á học cho Việt Nam việc giải nợ tồn đọng việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức, quy trình hoạt động Quỹ tín dụng sở nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro tín dụng Đối tượng kinh doanh Quỹ tín dụng tiền tệ nên khả xảy rủi ro cao, mức độ lan truyền rộng Do vậy, địi hỏi kiểm tốn nội phải 79 định hướng vào rủi ro để phát sớm ngăn ngừa kịp thời Để định hướng rủi ro, hoạt động kiểm toán nội phải lưu ý vấn đề sau: + Lập kế hoạch kiểm tốn Chương trình kiểm tốn năm xây dựng sở phân tích rủi ro mặt hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng vào nguồn lực có phận kiểm toán nội Xây dựng kế hoạch kiểm tốn tồn diện, đảm bảo tất lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ đơn vị tiến hành kiểm toán + Thực kiểm toán Thực nhiệm vụ kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán viên cần phải xem quy định cấu tổ chức, việc thực sách, chế độ, Quy chế tín dụng có đảm bảo khơng Để thực kiểm tốn, kiểm tốn viên sử dụng cơng cụ xem tài liệu có, vấn cán bộ, đánh giá thông qua khảo sát thực tiễn Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống tín dụng Ngân hàng hội nhập quốc tế rủi ro có tính đa dạng Sự an tồn hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu hoạt động chủ yếu hoạt động kiểm toán nội Để tránh tổn thất đe dọa với tồn Quỹ tín dụng, yêu cầu đặt hoạt động kiểm toán nội phải định hướng rủi ro tổ chức cấu, quy chế kiểm tra nội quy trình hoạt động doanh nghiệp Có vậy, kiểm tốn nội hồn thành nhiệm vụ đặt công cụ quản lý có hiệu 3.6 Một số khuyến nghị 3.6.1 Khuyến nghị với Nhà nước - Đề nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ đạo ngành, cấp, đoàn thể quần chúng tăng cường công tác tuyên truyền phối hợp đạo triển khai thực phát triển kinh tế tập thể 80 có QTDND để nâng cao vai trị, vị trí kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đề nghị Chính phủ quan tâm đạo cấp, ngành hỗ trợ hệ thống QTDND việc cấp đất, giao đất, cho thuê đất để QTDNDCS có điều kiện xây dựng trụ sở ổn định đảm bảo an toàn hoạt động - Nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế tập thể nói chung QTDND nói riêng lớn cấp thiết Vì vậy, đề nghị Chính phủ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo đưa kiến thức quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác nói chung, QTDND nói riêng vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng kinh tế Đề nghị Nhà nước hỗ trợ thêm kinh phí cho hệ thống QTDND từ năm 2006 – 2020 để đào tạo cho cán chủ chốt (Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc, trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên chuyên trách, kế toán trưởng) - Để nâng cao lực quản lý QTDND cho đội ngũ cán NHNN theo kịp yêu cầu mới, đề nghị Nhà nước (Bố Kế hoạch Đầu tư) bố trí số tiêu đào tạo nghiên cứu quy lĩnh vực kinh tế hợp tác số nước phong trào HTX phát triển - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ, Ngành Liên minh HTX Việt Nam nghiên cứu xây dựng Quy chế phối hợp việc quản lý loại hình HTX nói chung mơ hình QTDNDCS nói riêng để loại hình tốt chức kinh tế phát triển cao 3.6.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân sở - Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu xây dựng mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức 81 đạo, hướng dẫn Quỹ tín dụng nhân dân xây dựng mục tiêu, chiến lược, kế hoạch đơn vị - Ngân hàng Nhà nước ban hành hướng dẫn việc thực văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; tổng kết việc thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho nghiệp hoạt động phát triển Quỹ tín dụng nhân dân - Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực tổ chức tín dụng việc chấp hành điều lệ, quy trình tín dụng; nâng cao hiệu lực công tác tra kiểm sốt nội bộ, sai sót vi phạm quy chế thể lệ phải xử lý nghiêm túc; kịp thời, mức - Quy định chuẩn hóa cán tín dụng, bắt buộc tổ chức tín dụng tiến hành rà soát lại đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng trình độ chun mơn, lực cơng tác Những cán bộ, nhân viên chưa qua đào phải kịp thời cho học tập lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn; cán bộ, nhân viên thiếu lực làm việc, ý thức kỷ luật kiên đưa khỏi Quỹ tín dụng - Mở rộng hình thức hoạt động liên hàng tổ chức tín dụng việc phối hợp quản lý tín dụng, kịp thời phát ngăn chặn vụ lừa đảo phát sinh liên quan đến vốn vay tổ chức tín dụng - Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường biện pháp tra, kiểm tra đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tín dụng Các tổ chức tín dụng phải thực theo quy chế tín dụng chung Ngân hàng Nhà nước ban hành, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để canh tranh giành giật khách hàng 82 - Nâng cao hiệu cơng tác thong tin phịng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Nghiệp vụ thơng tin tín dụng khơng đòi hỏi khả thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá thơng tin mà cịn địi khả sử dụng, khai thác xử lý thông tin máy vi tính Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước với phận thông tin sở qua mạng vi tính Theo đó, phận tin học cần thường xuyên theo dõi để truyền file trung tâm thơng tin tín dụng Quỹ tín dụng để đáp ứng nhu cầu cập nhật thơng tin hàng ngày * Chỉnh sửa ban hành số chế tín dụng phù hợp với mơi trường kinh tế - Về bảo đảm tiền vay Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/199/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vya tổ chức tín dụng Thông tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/4/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam góp phần ngày hoàn thiện chế hoạt động tổ chức tín dụng Tuy nhiên, cịn vướng mắc cần phải bổ sung sửa đổi Ví dụ vấn đề xử lý, tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định pháp luật nhiều phức tạp thời hạn kéo dài Mặt khác, điểm điều Nghị định có quy định: “sau sử lý tài sản đảm bảo tiền vay, khách hàng vay bên bảo lãnh chưa thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cam kết” Trong thực tế vấn đề mang tính hình thức, thủ tục phần lớn khách hàng vay đặc biệt hộ gia đình vay chấp tồn tài sản cho Quỹ tín dụng nên phát sinh rủi ro khách hàng không trả nợ hạn Khi đó, tổ chức tín dụng phải phát mại tài sản hộ vay khơng cịn điều kiện để tiếp tục hồn trả số nợ cịn lại Vì vậy, với quy định làm cho Quỹ tín dụng sở phát sinh khoản nợ khó địi v.v 83 - Về xử lý nợ hạn: Khi thực quy chế cho vay hành (theo định số 1672/2001/QĐ – NHNN) văn hướng dẫn việc chuyển nợ hạn tổ chức tín dụng khách hàng vay chưa phù hợp với thực tế Việt Nam, cụ thể: Theo điều 13 khoản quy chế cho vay quy định: đến kỳ hạn trả nợ gốc mà khách hàng không trả hạn số nợ gốc kỳ hạn khơng tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc không gia hạn nợ tổ chức tín dụng chuyển tồn số dư nợ gốc thực tế lại sang nợ hạn, áp dụng lãi suất nợ hạn dư nợ gốc kỳ hạn mà khách hàng khơng trả hạn, cịn phần dự nợ gốc hạn bị chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng Như vậy, mặt gia tăng khối lượng cơng việc nhân viên tín dụng việc theo dõi, bóc tách phần nợ hạn để xác định số nợ theo mức lãi khác nhau, làm tăng chi phí khơng cần thiết Mặt khác việc chuyển phần dư nợ gốc chưa đến hạn sang nợ hạn mà không áp dụng mức lãi suất hạn số dư nợ chuyển sang chẳng có ý nghĩa cả, khách hàng phải trả nợ theo lãi suất hạn phần nợ gốc hạn mà Riêng nợ lãi tổ chức tín dụng khơng chuyển sang nợ hạn không áp dụng lãi suất hạn, kể trường hợp đến thời điểm cuối thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng mà khách hàng khơng trả hết nợ gốc nợ lãi phải trả hạn không gia hạn nợ gốc lãi Đây điểm mà Ngân hàng Nhà nước nên xem xét để điều chỉnh cho phù hợp Ngân hàng nhà nưcớ nên điều chỉnh theo hướng tất khoản nợ gốc lãi mà khách hàng không trả nợ, khơng tổ chức tín dụng gia hạn nợ phải chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn tất khoản nợ hạn 84 * Thực số biện pháp ngăn chặn hành vi lừa đảo khách hàng Để tăng cường công tác quản lý, giám sát khách hàng vay vốn sử dụng vốn, Nhà nước nên ban hành thông tư liên Ngân hàng Nhà nước Bộ Tư pháp quy định rõ địa bàn công chứng theo hộ lãnh thổ từ xã, phường, quận, huyện để ngăn chặn phát khách hàng lừa đảo dùng tài sản chấp vay vốn nhiều nơi, đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Việc cài đặt ứng dụng chương trình phần mềm cần phải thực rộng khắp tồn Quốc, q trình thu thập thơng tin tín dụng (dư nợ khách hàng, hồ sơ pháp lý, quan hệ tài chính, bảo lãnh, tài sản chấp) phải chuyển Trung tâm thơng tin tín dụng file qua mạng thay cho văn bản, đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh, tiện lợi Nghiệp vụ thơng tin tín dụng khơng địi hỏi khả sử dụng khai thác thông tin máy vi tính mà cịn địi hỏi khả thu thập, xử lý phân tích đánh giá để có thơng tin tín dụng thực có chất lượng cho cơng tác thẩm định tín dụng, xét duyệt cho vay Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng, việco phân tích xếp loại tín dụng khách hàng mảng nghiệp vụ quan trọng, việc tổ chức sản xuất, chế biến thông tin từ liệu ban đầu thu thập Mục đích phân tích, xếp loại tín dụng khách hàng đưa nhận xét đánh giá tình hình hoạt động, khả sinh lời, khả toán hệin tương lai khách hàng Từ đó, xác định khả thu hồi vốn tổ chức tín dụng cho vay Lường trước rủi ro kinh doanh để từ có biện pháp xử lý kịp thời, giúp cho tổ chức tín dụng với tư cách nhà đầu tư vốn đưa định thích hợp để bảo vệ quyền lợi Tiếp tục gia hạn tín dụng với khách hàng hay thu hồi nợ trường hợp khách hàng có vấn đề 85 * Ngân hàng Nhà nước cho phép Quỹ tín dụng nhân dân sở phép khoanh nợ, xóa nợ khoản nợ bất thường Hiện nay, việc khoanh nợ, xóa nợ thực có đồng ý, chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Chính phủ áp dụng khỏan cho vay định doanh nghiệp nhà nước, nông dân vùng bị thiên tai, khoản nợ cũ tơn đọng chế, sách khơng có khả thu hồi Những khoản nợ Ngân hàng Nhà nước cấp bù áo dụng ngân hàng thương mại Nhà nước, Quỹ tín dụng nhân dân thiệt hại Quỹ tín dụng nhân dân phải gánh chịu Thực chế không đảm bảo công tổ chức tín dụng khơng tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động tín dụng Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép thực việc khoanh nợ, xóa nợ khách hàng thành viên Quỹ tín dụng nhân dân trường hợp bị rủi ro nhằm đảm bảo thống cơng hoạt động tín dụng * Ngân hàng Nhà nước đạo Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam thành lập văn phòng đại diện Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Tỉnh, khu vực Có thực tốt mối liên kết hệ thống nhằm thực tốt việc đào tạo, cung ứng dịch vụ tín dụng; nghiên cứu ban hành quy chế riêng tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 3.6.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, QTDTW chi nhánh Hà Nội - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm cơng tác tín dụng quản lý tiền tệ; đào tạo cán trẻ có lực để bước bổ sung, thay cán tuổi cao nghỉ chế độ 86 - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát trình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở; thường xuyên cử cán chuyên trách biệt phái giúp đỡ Quỹ tín dụng sở, Quỹ tín dụng sở thành lập chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, điều hành thực thi ngiệp vụ tín dụng 3.6.4 Khuyến nghị với cấp quyền địa phương - Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Tây, cán bộ, ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ Quỹ tín dụng nhân dân sở Hà Đông xử lý vướng mắc trình hoạt động Giải khiếu nại, tố cáo xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Quỹ tín dụng nhân dân - Ủy ban nhân dân quận Hà Đông + Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch đầu tư … mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp, trồng ăn quả, vườn cảnh, chăn nuôi, thả cá Tập huấn nghiệp vụ kinh doanh, quản lý kinh tế giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình xã viên địa bàn tiếp cận kiến thức mới, kinh nghiệm làm ăn giỏi để phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập góp phần hạn chế rủi ro tín dụng + Giúp đỡ tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động có hiệu như: tăng cường cơng tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp luật, Điều lệ, Quy chế hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thơng qua phương tiện truyền Phối hợp với phòng, Ban, Đoàn thể việc động viên, giúp đỡ thành viên chấp hành thực tốt nghĩa vụ thành viên cam kết ký hợp đồng tín dụng Xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 87 KẾT LUẬN Đã qua 19 năm thực định số 390/TTg ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai đề án thí điểm thành lập QTDNDCS, sau năm thực thị 57- CT/TW ngày 10/10/2000 Bộ Chính trị định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 Thủ tướng Chính phủ củng cố, hồn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, đến mơ hình QTDNDCS quận Hà Đơng QTDNDCS hình thành hoạt động phường 17 phường Các QTDNDCS khai thác tốt nguồn vốn chỗ để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, góp phần tích cực thực phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo hạn chế cho vay nặng lãi nông thôn Những kết bước đầu khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển mơ hình hoàn toàn đắn phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân Với đặc điểm Quận nơng nghiệp, để thực nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển hệ thống QTDNDCS yêu cầu quan trọng góp phần tích cực cơng phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế tập thể nói riêng; đặc biệt việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế; hoạt động tín dụng ln ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro lớn gây hậu nặng nề cho tổ chức tín dụng nói chung, Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng Muốn đạt mục tiêu: tăng trưởng bền vững, an toàn ngày khẳng định vị trí, vai trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương quận Các Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đơng ngồi việc không 88 ngừng mở rộng quy mô huy động vốn cho vay, phải đặc biệt đến việc bảo toàn, phát triển vốn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng để từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn QTDNDCS quận Hà Đơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Quỹ tín dụng nhân dân sở Bằng phương pháp nghiên cứu, luận văn đáp ứng số yêu cầu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng khẳng định nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu khách quan hoạt động tín dụng nói chung, tồn phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đơng nói riêng Thứ hai, Phân tích thực trạng hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đơng, từ đánh giá kết đạt tồn cần phải giải thời gian tới Thứ ba, Trên sở luận khoa học thực tiến hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở, kết hợp với quan điểm định hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đông, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở năm tới Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi đề tài mở rộng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà quản lý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết giai đoạn thí điểm, phương hướng củng cố, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân thời gian tới, Hà Nội Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (2000), Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Các văn hướng dẫn thi hành (2000), Luật Ngân sách Nhà nước, luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn nhằm thực tốt định 57/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển QTDND giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quyết định số 488/2000/NĐNHNN5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Công văn số 44/CV-TDHT việc hướng dẫn thực “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” ban hành kèm theo Quyết định số 16227/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân sở, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/NĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 46/2006/QĐNHNH việc sửa đổi quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng ban hành theo định số 508/2004/NĐ-NHNN ngày 11/5/2001, Hà Nội 16 Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội (2011), Báo cáo hoạt động các năm từ 1994 đến 30/6/2011, Hà Nội ... giúp đỡ thành viên làm Quỹ tín dụng nhân dân sở quận Hà Đơng, tác giả chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn quận Hà Đông -Thành phố Hà Nội? ?? làm... VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.1 Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.2 Hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân. .. LÊ QUANG CHỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan