Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty scavi huế

164 428 2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty scavi huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH H uế - - tế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP h U Đ ại họ cK in MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ Sinh viên thực hiện: Trần Phương Các Tiên Lớp: K46B QTKD TM Niên khoá: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đăng Hào Huế, tháng 05 năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào Lời Cám Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong suốt trình thực tập, em nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ quý quan, tổ chức cá nhân Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân, quan tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành tốt khóa luận Trước hết, em xin gửi tới Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô cho em kiến thức kỹ cần thiết để hoàn thành luận văn với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động gia công xuất hàng may mặc công ty Scavi – Huế” Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo – TS Nguyễn Đăng Hào đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ Những kiến thức uyên bác, kinh nghiệm quý báu góp ý thầy định hướng quan trọng giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, Phòng Công tác sinh viên, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Việc hoàn thành khóa luận nhờ đạo Ban lãnh đạo Công ty, hỗ trợ anh Nguyễn Xuân Linh – giám đốc thương mại chuỗi cung ứng Scavi Huế, giúp đỡ nhiệt tình chị Nguyễn Thị Hoài Trang – trưởng phận Logistics Scavi Huế, chị Dương Thị Nguyệt Nga, Huỳnh Thị Hoài Nhi – nhân viên phận Logistics với nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập giúp đỡ nhiệt tình anh chị Phòng Quản lý nhân sự, Kế toán – tài tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Công ty Scavi Huế Cuối cùng, với kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy Cô để bổ sung, hoàn thiện luận văn; góp ý kinh nghiệm quý báu cho trình làm việc, công tác sau Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 SVTH Trần Phương Các Tiên i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào Đ ại họ cK in h tế H uế Sinh viên Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào MỤC LỤC Lời Cám Ơn i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ x uế DANH MỤC BẢNG BIỂU xi H DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .xii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 tế Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu: h 2.2 Mục tiêu: in 2.2.1 Mục tiêu chung: .3 cK 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu họ Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Thiết kế nghiên cứu Đ ại 4.2 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu thứ cấp 4.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 4.4 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định tính 4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Kết cấu đề tài .7 Đóng góp đề tài .7 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động gia công quốc tế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động gia công quốc tế 1.1.2 Các hình thức gia công quốc tế .9 SVTH Trần Phương Các Tiên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào 1.1.3 Đặc điểm hoạt động gia công quốc tế 10 1.1.4 Vai trò hoạt động gia công quốc tế .11 1.1.5 Nội dung hoạt động gia công xuất hàng may mặc .13 1.1.5.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng .13 1.1.5.2 Lựa chọn đối tác lập kế hoạch kinh doanh 14 1.1.5.3 Đàm phán ký kết hợp đồng 14 1.1.5.4 Tổ chức thực hợp đồng 15 1.1.5.5 Đánh giá kết hoạt động xuất nhập tiếp tục trình mua bán .16 uế 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 16 H 1.2.1.1.Các yếu tố khách quan .16 1.2.1.2 Các yếu tố chủ quan 19 1.2.2 Các quan điểm việc đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 21 tế 1.2.2.1 Đánh giá hiệu kinh doanh hoạt động gia công xuất phải đánh giá mặt định tính định lượng 21 h 1.2.2.2 Đánh giá hiệu phải xem xét lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài 22 in 1.2.2.3 Đánh giá hiệu phải xem xét lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội cK người lao động 22 1.2.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh phải vào kết cuối mặt vật giá trị .23 1.2.3 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .23 họ 1.2.3.1 Chỉ tiêu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 23 1.2.3.2 Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, nhập 23 Đ ại 1.2.3.3 Chỉ tiêu chi phí kinh doanh 23 1.2.3.4 Chỉ tiêu lợi nhuận .23 1.2.3.5 Chỉ tiêu khoản thuế tổng thuế có liên quan đến hoạt động kinh doanh 23 1.2.3.6 Tổng số người lao động 24 1.2.3.7 Vốn kinh doanh 24 1.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .24 1.2.4.1 Nhóm tiêu đánh giá hiệu tổng hợp .24 1.2.4.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 25 1.2.4.3 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực 26 1.2.4.4 Nhóm tiêu đặc trưng hoạt động gia công xuất 26 1.2.4.5 Nhóm tiêu hiệu mặt kinh tế 27 SVTH Trần Phương Các Tiên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào 1.3 Tổng quan phát triển ngành dệt may Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần đây: .28 1.3.1 Tổng quan phát triển ngành dệt may Việt Nam 28 1.3.1.1 Tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam năm gần .28 1.3.1.2 Rút kinh nghiệm từ hoạt động gia công số doanh nghiệp dệt may 33 1.3.2 Tổng quan phát triển ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần 35 uế CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SCAVI HUẾ .37 2.1 Tổng quan chung công ty Scavi Việt Nam – tập đoàn Corele International Pháp 37 H 2.2 Tổng quan chung công ty Scavi Huế: 38 2.2.1 Giới thiệu chung công ty 38 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty Scavi Huế: 39 tế 2.2.3 Các chủng loại sản phẩm khách hàng công ty Scavi Huế: 43 2.2.3.1 Các chủng loại sản phẩm gia công: 43 h 2.2.3.2 Các khách hàng công ty Scavi Huế 43 in 2.2.4 Các nguồn lực kinh doanh công ty .45 cK 2.2.4.1 Tình hình lao động Công ty: 45 2.2.4.2 Tình hình vốn sử dụng vốn: 48 2.2.4.3 Tình hình tài sản: 50 2.2.5 Sự kết nối quy trình làm việc phận nhà máy Scavi Huế: 52 họ 2.2.5.1 Sự kết nối phận trình sản xuất đơn hàng: .52 2.2.5.2 Quy trình sản xuất mã hàng Scavi Huế trình hoạt động: 52 Đ ại 2.3 Thực trạng hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế 54 2.3.1 Hoạt động gia công xuất hàng may mặc công ty Scavi Huế 54 2.3.1.1 Nghiên cứu, thu thập thông tin thị trường, giá hàng hóa: .54 2.3.1.2 Lựa chọn đối tác lập kế hoạch kinh doanh: 54 2.3.1.3 Tổ chức giao dịch, đàm phán, ký kết thực hợp đồng: 55 2.3.1.4 Thực hợp đồng gia công xuất hàng may mặc công ty Scavi Huế: 57 2.3.2 Kết hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế 65 2.3.2.1 Kim ngạch xuất nhập công ty 65 2.3.2.2 Thị trường khách hàng gia công: .67 2.3.2.3 Cơ cấu mặt hàng gia công xuất công ty: 69 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế .71 SVTH Trần Phương Các Tiên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào 2.4.1 Các tiêu doanh thu, chi phí lợi nhuận công ty .71 2.4.1.1 Chỉ tiêu doanh thu 71 2.4.1.2 Chi phí kinh doanh 75 2.4.1.3 Lợi nhuận sau thuế 79 2.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế: 80 2.4.2.1 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh xuất thông qua nhóm tiêu đánh giá hiệu tổng hợp 80 2.4.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn 85 uế 2.4.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực .89 2.4.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động gia công xuất thông qua tiêu đặc H trưng hoạt động kinh doanh xuất nhập 91 2.4.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động gia công xuất thông qua nhóm tiêu hiệu mặt kinh tế - xã hội 93 tế 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình thực công việc nhân viên phận kế hoạch xuất nhập công ty Scavi Huế 95 h 2.5.1 Đánh giá nhân viên hoạt động xuất nhập hàng gia công công ty in từ trước đến 95 cK 2.5.2 Đánh giá nhân viên kết nối phận công ty ảnh hưởng đến trình xuất nhập hàng hóa .95 2.5.3 Đánh giá nhân viên với sở vật chất – trang thiết bị kỹ thuật công ty phục vụ cho trình thực nghiệp vụ xuất nhập tiến hành thuận lợi 96 họ 2.5.4 Đánh giá nhân viên thủ tục hải quan sách nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập hàng hóa 97 Đ ại 2.5.5 Những khó khăn, trở ngại mà nhân viên thường gặp trình xuất nhập hàng hóa .97 2.5.6 Những điểm mạnh hạn chế nhân viên trình thực hoạt động xuất nhập hàng hóa 98 2.5.7 Những ý kiến, đề xuất nhân viên để trình thực hoạt động xuất nhập hàng hóa công ty có hiệu phát triển .99 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ 100 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế: 100 3.2 Phân tích ma trận SWOT hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế: 101 SVTH Trần Phương Các Tiên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào 3.2.1 Strengths (Điểm mạnh) 101 3.2.2 Weaknesses (Điểm yếu) 103 3.2.3 Opportunities (Cơ hội) .104 3.2.4 Threats (Thách thức) 105 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động gia công xuất công ty Scavi Huế: 105 3.3.1 Giải pháp huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn 106 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý .108 3.3.3 Giải pháp củng cố nâng cao uy tín với đối tác 110 uế 3.3.4 Giải pháp thu thập xử lý thông tin 110 3.3.5 Những giải pháp khác 112 H PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .116 Kết luận 116 Kiến nghị 118 tế 2.1 Kiến nghị với nhà nước 118 2.2 Kiến nghị Công ty Scavi Huế 119 h Giới hạn đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 119 in 3.1 Giới hạn đề tài 119 cK 3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 120 Đ ại họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 SVTH Trần Phương Các Tiên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AW Autumn Winter - Thu đông BBXN Biên xác nhận BCT Bộ chứng từ BH Biên Hòa BL Bill of Lading - Vận đơn Bộ phận giám định BPPKL Bộ phận Packing List Kho khách hàng Decathlon - chứa thành phẩm đem phân h phối cho châu lục Kho khách hàng Decathlon nhỏ CAC, chứa in CAR H BOM định BPAQL CAC uế Bill of Material – Một loại sản phẩm thuộc ref, brand có thành phẩm đem phân phối cho số vùng miền Hóa đơn thương mại CO Giấy chứng nhận xuất xứ CPKD Chi phí kinh doanh CQHQ Cơ quan hải quan họ cK CI DEC tế BOM Decathlon Doanh nghiệp EHD Estimated Handover Date: ngày giao hàng ETA Estimated Time Arrival: ngày tàu cập cảng đến ETD Estimated Time Departure: ngày tàu chạy cảng FTA Hiệp định Thương Mại tự HĐGC Hợp đồng gia công HQKD Hiệu kinh doanh KD-XNK Kinh doanh xuất nhập KNXK Kim ngạch xuất Đ ại DN SVTH Trần Phương Các Tiên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào KNXNK Kim ngạch xuất nhập L/C Tín dụng thư Leadtime Được tính từ ngày nhận đơn hàng đến ngày EHD (giao cho forwarder DEC) Market Development Stage - nhóm trực thuộc phận thương MDS mại, phụ trách vấn đề từ giai đoạn phát triển thị trường lúc Nghiên cứu định tính NPL Nguyên phụ liệu PKL Packing list PLHĐ Phụ lục hợp đồng PO Đơn hàng PXC Phân xưởng cắt PXM Phân xưởng may tế h in Supply Production Leader – chịu trách nhiệm cung ứng thành phẩm cK SPL H NCĐT uế đúc kết thị trường cho kho DEC nơi thời điểm Spring Summer - Xuân Hạ SXKD Sản xuất kinh doanh TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trung tâm dệt may Đ ại TTDM họ SS VCĐ Vốn cố định VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động XNK Xuất nhập SVTH Trần Phương Các Tiên ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Forecast, Supply method a Forecast - Forecast kế hoạch sản xuất dự kiến Brand cung cấp dựa tình hình tiêu thụ thực tế thị trường, áp dụng cho đơn hàng Replenishment Forecast thể số lượng đơn hàng dự kiến xuất theo shipment week Trừ leadtime có tuần dự kiến nhận đơn hàng - Forecast bao gồm tất mã hàng sản xuất implantation order, thời gian tính hết năm Được cập nhật hàng tuần, thường xuyên thay đổi nhiên cần đáp uế ứng với lực DEC book với nhà máy - Do tính chất linh động thích nghi với thị trường, leadtime sản xuất lại ngắn H nên bắt buộc NPL phải stock sẵn nhà máy để đáp ứng nhận đơn hàng sản xuất Vì vậy, tùy tính chất đặc trưng brand mà DEC yêu cầu tế supply method (phương pháp cung ứng) khác Brand Nabaiji khách hàng yêu cầu mua NPL trước khoảng thời gian dựa forecast, Tribord mua NPL h trước theo số lượng thành phẩm cố định mà khách hàng đề xuất Các supply in method không cố định mà thay đổi Brand cK - Việc mua hàng theo supply method gây bất lợi cho Scavi phình kho đơn hàng thực tế không theo forecast Vì cần linh động làm việc với chủ hàng, buyer đề điều chuyển NPL Huế họ b Supply Method Nhìn chung, có loại supply method khách hàng xác nhận dựa đặc thù brand, ref: Đ ại - CPT MAX: component bought at uncertain max - mua NPL tối đa Khi có kết selection, biết tổng số lượng model dự kiến Scavi nhận để sản xuất mùa Khi khách hàng xác nhận CPT MAX, KH yêu cầu mua NPL cho 100% toàn số lượng đơn hàng + elasticity Mục tiêu NPL có sẵn kho, sẵn sàng cho sản xuất nhận đơn hàng thức Chỉ có leadtime sản xuất, leadtime chuẩn bị NPL Supply method thường áp dụng cho brand Tribord - CBA: component bought in advance – mua NPL trước SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào Khi áp dụng phương pháp này, khách hàng cân nhắc đến khía cạnh MOQ loại NPL, leadtime NPL, leadtime sản xuất Khách hàng xác nhận số tuần cần mua NPL trước để stock sẵn kho, mục tiêu tương tự CPT MAX, có leadtime sản xuất, leadtime chuẩn bị NPL Tất nhiên, số tuần áp dụng loại NPL có leadtime dài vải lót, thun, dây luồn.Còn loại nhãn, không nên mua trước nhiều tuần leadtime ngắn, sớm gây phình kho - Full leadtime: không mua NPL trước uế Scavi cần thông báo với DEC tổng leadtime kể leadtime chuẩn bị NPL Scavi mua NPL nhận đơn hàng thức từ khách hàng H Scavi phải tôn trọng leadtime thông tin, cập nhật cho DEC có thay Đ ại họ cK in h tế đổi leadtime chuẩn bị NPL SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào PHỤ LỤC QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN LOGISTICS ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Mục đích:  Đảm bảo hoạt động nhập diễn thủ tục, an toàn đáp ứng tiến độ sản xuất  Chứng từ thông tin hàng nhập nhận từ phận liên quan, đối tác kinh doanh hãng vận chuyển quốc tế cách đầy đủ, xác kịp thời uế Phạm vi áp dụng a Đối tượng áp dụng: Quy trình áp dụng hoạt động nhập hàng H hóa nhà máy Scavi Huế b Trách nhiệm áp dụng: Ban Giám đốc, Bộ phận Logistics, Bộ phận Bảo vệ tế Bộ phận Kho h Tài liệu tham khảo: PR001 – Quy trình kiểm soát tài liệu nội in Nội dung 4.1 Tiếp nhận thông tin nhập hàng cK Khi có yêu cầu nhập hàng thông tin lô hàng nhập dự kiến từ Bộ phận Thương mại/Bộ phận Buyer thông qua email, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng kiểm tra lại thông tin lên kế hoạch nhập hàng họ 4.2 Lên kế hoạch nhập hàng  Đối với lô hàng Scavi toán cước tàu/phí air: Đ ại  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng liên hệ Bộ phận Logistics Sourcing làm giá trước liên hệ hãng tàu/forwarder Công ty định để lấy booking confirmation  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng phải cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho hãng tàu/forwarder bao gồm tên chủ hàng, mô tả hàng hóa, trọng lượng, số khối, ngày ETD ETA lô hàng, cảng giao nhận hàng  Sau nhận booking confirmation hãng tàu/forwarder, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng phải kiểm tra đầy đủ thông tin Nếu phát sai thông tin yêu cầu hãng tàu/forwarder điều chỉnh lại booking confirmation SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Sau hãng tàu/forwarder gửi Bill nháp, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng kiểm tra lại đầy đủ thông tin; yêu cầu hãng tàu/forwarder điều chỉnh có sai sót  Trong vòng 24h kể từ lúc nhận booking confirmation/Bill thức hãng tàu/forwarder, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng phải xác nhận cho hãng tàu/forwarder email để có sở đồng thuận thực  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng phối hợp với chủ hàng, hãng tàu/forwarder để giao hàng đến cảng bốc hàng thời điểm uế  Theo dõi ngày hàng đến cảng dỡ hàng để làm thủ tục nhập hàng  Đối với lô hàng Scavi không toán cước tàu/phí air: H  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng nhận chứng từ hàng Packing List, Certificate of Origin (nếu có) tế nhập từ Bộ phận thương mại/Bộ phận Buyer gồm Bill of Lading/Airway Bill, Invoice,  Theo dõi ngày hàng đến cảng dỡ hàng để làm thủ tục nhập hàng h 4.3 Khai báo hải quan thủ tục nhập hàng in  Sau nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu/forwader, nhân viên Bộ phận cK Logistics phụ trách hàng nhập liên hệ với người phụ trách làm hàng cảng/sân bay Công ty để đổi lệnh nhận hàng toán tiền local charge  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng mở tờ khai hải quan họ đăng ký kiểm hóa (nếu có) sau nhận chứng từ thức từ Bộ phận thương mại/Bộ phận Buyer gồm:  Vận đơn Đ ại  Hóa đơn  Danh sách đóng gói  Chứng nhận xuất xứ (nếu có)  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng gởi tờ khai hải quan chứng từ hàng nhập đến người phụ trách nhận hàng cảng/sân bay để lý tờ khai hải quan làm thủ tục nhận hàng 4.4.Vận chuyển hàng hóa  Đối với hàng lẻ sử dụng dịch vụ vận chuyển xe tải: SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Sau hàng hoàn tất thủ tục hải quan, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng liên hệ với đơn vị vận chuyển hàng hóa Công ty ký hợp đồng để vận chuyển hàng hóa nhà máy  Nhân viên phụ trách nhận hàng cảng/sân bay, dựa vào Bill để kiểm tra đối chiếu số lượng hàng hàng thực nhận Nếu phát hàng có dấu hiệu vi phạm rách thùng… nhân viên phụ trách nhận hàng cảng/sân bay phải chụp hình lập “Biên việc” (mẫu 13/HC/2014) ký xác nhận nhân viên phụ trách nhận hàng cảng/sân bay, kho nhận hàng cảng/sân bay, đơn vị vận chuyển xe tải uế forwarder  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng phải yêu cầu đơn vị vận H chuyển đáp ứng thời gian cam kết theo hợp đồng cam kết cho lô hàng nhập đảm bảo kế hoạch sản xuất nhà máy Trường hợp thời gian vận chuyển dài tế cam kết, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách hàng nhập phải yêu cầu đơn vị vận chuyển kiểm tra giải trình lý hợp lý h  Đối với lô hàng nhập vận chuyển container: in  Sau hàng hoàn tất thủ tục hải quan, nhân viên Bộ phận Logistics phụ cK trách nhập hàng liên hệ với đơn vị vận chuyển hàng hóa Công ty ký hợp đồng để vận chuyển hàng hóa nhà máy  Nhân viên phụ trách nhận hàng cảng dựa vào Bill để kiểm tra đối chiếu họ số container seal Nếu phát seal có dấu hiệu vi phạm móp méo, gãy, hàn, thay thế… nhân viên phụ trách nhận hàng cảng phải chụp hình lập “Biên việc” (mẫu 13/HC/2014) ký xác nhận nhân viên phụ trách nhận hàng Đ ại cảng, kho nhận hàng cảng, đơn vị vận chuyển container  Trong trình vận chuyển container từ cảng đến nhà máy, dừng nghỉ dọc đường đơn vị vận chuyển phải tiến hành kiểm tra tính nguyên vẹn seal trước sau nghỉ Nếu phát seal có dấu hiệu vi phạm báo ngày cho nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng có hướng xử lý  Nhân viên Bộ phận Logistics phải theo dõi lộ trình vận chuyển qua GPS Nếu tính toán thời gian vận chuyển không phù hợp với quãng đường vận chuyển ký kết hợp đồng với đơn vị vận chuyển, phát phương tiện vận chuyển dừng nghỉ dọc đường thời gian dài bất hợp lý nhân viên Bộ phận Logistics phải yêu cầu đơn vị vận chuyển giải trình để đảm bảo container vận chuyển an toàn SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào thời gian cam kết đơn vị vận chuyển Công ty Sau hàng giao nhà máy, nhân viên Bộ phận Logistics phải kết xuất file theo dõi hành trình chi tiết vận chuyển container từ website đơn vị vận chuyển container cung cấp lưu vào hồ sơ nhập hàng Ngoài ra, nhân viên Bộ phận Logistics yêu cầu đơn vị vận chuyển container phải lưu thông tin theo dõi hành trình GPS hệ thống giám sát hành trình tối thiểu 30 ngày kể từ ngày vận chuyển để kiểm tra đối chiếu cần thiết 4.5 Nhận hàng nhà máy  Trước ngày hàng vận chuyển nhà máy, nhân viên Bộ phận Logistics uế phụ trách nhập hàng phải thông báo đến Bộ phận kho để có phương án xếp chỗ bố trí nhân nhận hàng H  Đối với hàng lẻ sử dụng dịch vụ vận chuyển xe tải::  Bộ phận Kho vào Bill, Packing List Invoice để nhận hàng thực tế tế Nếu phát số lượng hàng thực tế thiếu, thừa so với chứng từ, hàng bị hư h hỏng…thì ghi rõ invoice có xác nhận đầy đủ chữ ký Bộ phận Kho, Bộ phận in Bảo vệ đơn vị vận chuyển xe tải Sau Bộ phận Kho chuyển thông tin để Bộ phận liên quan tìm hiểu lý có giải pháp xử lý (mẫu 05/BV/2013) cK  Bộ phận Bảo vệ lưu đầy đủ thông tin vào “Sổ theo dõi xuất nhập hàng kho  Đối với lô hàng nhập vận chuyển container: họ  Bộ phận Kho dựa vào Bill để kiểm tra đối chiếu số container seal Nếu phát seal có dấu hiệu vi phạm seal, seal bị móp méo, gãy, hàn, thay Đ ại thế… Bộ phận kho lập “Biên việc” (mẫu 13/HC/2014) ký xác nhận Bộ phận Kho, Bộ phận Bảo vệ đơn vị vận chuyển container  Trước mở seal nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách hàng nhập phải chụp hình thể rõ số container, số seal để lưu vào chứng từ nhập hàng  Bộ phận Kho chịu trách nhiệm mở seal chứng kiến Bộ phận Bảo vệ đơn vị vận chuyển  Bộ phận Kho vào Bill, Packing List Invoice để nhận hàng thực tế Nếu phát số lượng hàng thực tế thiếu, thừa so với chứng từ, hàng bị hư hỏng…thì ghi rõ invoice có xác nhận đầy đủ chữ ký Bộ phận Kho, Bộ phận Bảo vệ đơn vị vận chuyển xe container Sau Bộ phận Kho chuyển thông tin để Bộ phận liên quan tìm hiểu lý có giải pháp xử lý SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Bộ phận Bảo vệ lưu đầy đủ thông tin vào “Sổ theo dõi xuất nhập hàng kho (mẫu 05/BV/2013), ghi rõ số container, số seal tình trạng seal trước bốc dỡ hàng khỏi container 4.6 Lưu chứng từ nhập hàng  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách hàng nhập lưu chứng từ sau:  Yêu cầu nhập hàng Bộ phận Thương mại/Bộ phận Buyer (kèm theo email)  Booking Confirmation hãng tàu/forwarder (kèm theo email)  Hóa đơn uế  Danh sách đóng gói  Tờ khai nhập H  Vận đơn  Chứng nhận xuất xứ (nếu có) tế  Duyệt phí trường hợp phát sinh vận chuyển air  File theo dõi chi tiết lịch trình vận chuyển container – GPS (đối với nhập hàng h container) kết xuất từ website giám sát hành trình đơn vị vận chuyển in container cung cấp cK  Báo cáo tổng hợp lịch trình vận chuyển container – GPS (đối với xuất hàng container) kết xuất từ website giám sát hành trình đơn vị vận chuyển container cung cấp họ  Ảnh chụp số container số seal trường hợp sử dụng container  Bộ chứng từ nhập hàng phải lưu đầy đủ sau: Đ ại - Trên máy tính nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng Máy tính phải đặt password để tránh trường hợp nhân viên/bộ phận khác truy cập vào máy tính để chỉnh sửa, nhái lại nội dung chứng từ Password phải thay đổi vòng 90 ngày/lần theo sách công nghệ thông tin Công ty - Trên ổ đĩa chung lưu trữ thông tin Bộ phận Logistics Công ty quy định Ổ đĩa phân theo chủ hàng có nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách hàng nhập người phụ trách Bộ phận Logistics có quyền truy cập vào xem chỉnh sửa thông tin Các nhân viên lại Bộ phận Logistics phép xem không chỉnh chữa thông tin Nhân viên phận khác quyền truy cập ổ đĩa SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Trong trường hợp nhân viên Bộ phận Logistics phận khác có nhu cầu cần mượn chứng từ nhập hàng, đề nghị gửi yêu cầu email cho nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách nhập hàng chuyển chứng từ qua email  Trong trường hợp phát có can thiệp từ bên dẫn đến chỉnh sửa, xóa nhái lại chứng từ nhập hàng lưu máy tính ổ đĩa chung, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách lập “Biên việc” (mẫu 13/HC/2014) báo cáo Ban Giám đốc để có hướng kiểm tra xử lý Biên phải ký nhân uế viên Bộ phận Logistics nhân viên Bộ phận IT 4.7.Theo dõi trình vận chuyển quốc tế H  Trong trình vận chuyển quốc tế từ cảng/sân bay xuất hàng đến cảng/sân tế bay dỡ hàng, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách hàng nhập thường xuyên kiểm tra hành trình vận chuyển (shipment tracking) thông qua website hãng tàu/hãng hàng không/forwarder in h  Dựa vào thông tin booking confirmation (ETD, ETA, cảng/sân bay trung chuyển ) phát hành trình vận chuyển không đúng, nhân viên Bộ phận cK Logistics phụ trách lô hàng phải liên lạc với hãng tàu/hãng hàng không/forwarder để tìm hiểu nguyên nhân Tài liệu kèm theo họ 13/HC/2014: Biên việc Đ ại 05/BV/2014: Sổ theo dõi xuất nhập hàng kho SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào PHỤ LỤC QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN LOGISTICS ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Mục đích  Đảm bảo hoạt động xuất diễn thủ tục an toàn  Chứng từ thông tin xuất truyền đến đối tác kinh doanh hãng vận chuyển quốc tế cách đầy đủ, xác kịp thời  Quy trình làm rõ nhằm mục đích lưu trữ hồ sơ xuất an toàn, xác uế Phạm vi áp dụng H 2.1 Đối tượng áp dụng: Quy trình áp dụng hoạt động xuất hàng hóa nhà máy Scavi Huế 2.2 Trách nhiệm áp dụng: Ban Giám đốc Bộ phận Logistics tế Tài liệu tham khảo PR.XNK01 – Quy trình quản lý kiểm tra bốc dỡ hàng hóa h PR.XNK02 – Quy trình sử dụng bảo quản seal in PR.XNK03 – Quy trình Quản lý kiểm tra container/xe tải từ Công ty đến nơi cK tập kết xử lý trường hợp seal bị vi phạm PR.XNK04 – Quy trình kiểm tra điểm container PR.XNK05 – Quy trình xuất hàng container họ Nội dung 4.1 Tiếp nhận thông tin xuất hàng Đ ại Khi có yêu cầu xuất hàng từ Bộ phận Thương mại thông qua email, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng liên hệ Bộ phận Kế hoạch để nhận số liệu xuất hàng dự kiến 4.2 Liên hệ hãng tàu/fowarder để nhận booking  Sau nhận số liệu xuất hàng dự kiến, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng liên hệ với hãng tàu/forwarder định khách hàng để lấy booking confirmation trường hợp khách hàng toán cước tàu/phí air  Đối với trường hợp Công ty toán cước tàu/phí air, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng phải gởi số liệu đến phận Logistics Sourcing làm giá trước liên hệ hãng tàu/forwarder Công ty định để lấy booking confirmation SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Sau nhận booking confirmation hãng tàu/forwarder, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng phải kiểm tra đầy đủ thông tin số lượng hàng, ngày ETD ETA lô hàng, cảng giao nhận hàng…Nếu phát sai thông tin yêu cầu hãng tàu/forwarder điều chỉnh lại booking confirmation  Trong vòng 24h kể từ lúc nhận booking confirmation thức hãng tàu/forwarder, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng phải xác nhận cho hãng tàu/forwarder email để có sở đồng thuận thực a Lên kế hoạch vận chuyển hàng hóa uế  Đối với hàng xuất container: nhân viên Bộ phận Logistics gởi booking H confirmation hãng tàu/forwarder đến đơn vị vận chuyển container qua email để yêu cầu đổi lệnh, nhận seal container từ hãng tàu Nhân viên Bộ phận Logistics yêu tế cầu đơn vị vận chuyển kiểm tra seal container theo “Quy trình xuất hàng container” (mã số tài liệu PR.XNK05) trước kéo container đến nhà máy h  Đối với hàng lẻ/hàng air: nhân viên Bộ phận Logistics phối hợp với nhân viên in Bộ phận Kế hoạch để book xe vận chuyển hàng hóa cảng/sân bay 4.4 Đăng ký tờ khai tiến hành xuất hàng Sau nhận số liệu xác từ Bộ phận Kế hoạch, nhân viên Bộ phận cK  Logistics tiến hành đăng ký tờ khai xuất với quan Hải quan đăng ký kiểm hóa cho lô hàng có Quá trình xuất hàng nhân viên Bộ phận Logistics phối hợp với Bộ phận Kho họ  Bộ phận Bảo vệ thực quy trình vận hành nhà máy, bao gồm: Quy trình quản lý kiểm tra bốc dỡ hàng hóa, mã số tài liệu PR.XNK01 Đ ại - Quy trình sử dụng bảo quản seal, mã số tài liệu PR.XNK02 - Quy trình Quản lý kiểm tra container/xe tải từ Công ty đến nơi tập kết xử lý trường hợp seal bị vi phạm, mã số tài liệu PR.XNK03 - Quy trình kiểm tra điểm container, mã số tài liệu PR.XNK04 - Quy trình xuất hàng container, mã số tài liệu PR.XNK05 4.5 Gửi thông tin chứng từ cho hãng tàu/forwarder  Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng gởi thông tin xác hàng hóa (mã hàng, số lượng, số cbm, gross weight, net weight, tên nhà nhập khẩu, tên nhà xuất khẩu…), số container, số seal, số invoice, ngày tàu chạy…đến hãng tàu/fowarder để làm Bill of Lading SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Sau hãng tàu/forwarder gửi Bill nháp, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng kiểm tra lại đầy đủ thông tin; yêu cầu hãng tàu/forwarder điều chỉnh có sai sót  Trong vòng 24h kể từ lúc nhận Bill of Lading thức hãng tàu/forwarder qua email, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng phải xác nhận cho hãng tàu/forwarder để có sở đồng thuận thực  Lập chứng từ xuất hàng để gửi cho hãng tàu/forwarder gồm Bill, Invoice, Packing List, Certificate of Origin (nếu có)… theo yêu cầu khách hàng khác uế  Chứng từ xuất hàng phải lập đầy đủ, xác gửi cho hãng H tàu/forwarder thời gian quy định 4.6 Gởi chứng từ cho khách hàng tế Nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng gửi chứng từ cho khách hàng phải đầy đủ, xác thời gian quy định khách hàng Chứng từ gửi h qua email, trường hợp khách hàng yêu cầu gởi chứng từ thông qua dịch vụ in chuyển phát nhanh cần đảm bảo chứng từ phải niêm phong không bị xâm phạm trình gởi đến khách hàng - Vận đơn cK  Bộ chứng từ gởi khách hàng gồm: Hóa đơn - Danh sách đóng gói - Chứng nhận xuất xứ (nếu có) họ - Đ ại 4.7 Lưu chứng từ xuất hàng  Bộ chứng từ xuất hàng gồm: - Yêu cầu xuất hàng Bộ phận Thương mại (kèm theo email) - Booking Confirmation hãng tàu/forwarder (kèm theo email) - Danh sách đóng gói - Hóa đơn - Tờ khai xuất - Vận đơn - Chứng nhận xuất xứ (nếu có) - Định mức khai báo hải quan - Container loading checklist (đối với xuất hàng container) SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào - Duyệt phí trường hợp Công ty trả phí vận chuyển air - File theo dõi chi tiết lịch trình vận chuyển container – GPS (đối với xuất hàng container) kết xuất từ website giám sát hành trình đơn vị vận chuyển container cung cấp - Báo cáo tổng hợp lịch trình vận chuyển container – GPS (đối với xuất hàng container) kết xuất từ website giám sát hành trình đơn vị vận chuyển container cung cấp  Bộ chứng từ xuất hàng phải lưu đầy đủ sau: uế - Trên máy tính nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng Máy tính phải đặt password để tránh trường hợp nhân viên/bộ phận khác truy cập vào máy H tính để chỉnh sửa, nhái lại nội dung chứng từ Password phải thay đổi vòng 90 ngày/lần theo sách công nghệ thông tin Công ty tế - Trên ổ đĩa chung lưu trữ thông tin Bộ phận Logistics Công ty quy định Ổ đĩa phân theo khách hàng có nhân viên Bộ phận Logistics phụ h trách khách hàng người phụ trách Bộ phận Logistics có quyền truy cập vào in xem chỉnh sửa thông tin Các nhân viên lại Bộ phận Logistics cK phép xem không copy chỉnh chữa thông tin Nhân viên phận khác quyền truy cập ổ đĩa  Trong trường hợp nhân viên Bộ phận Logistics phận khác họ có nhu cầu cần mượn chứng từ xuất hàng, đề nghị gửi yêu cầu email cho nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách xuất hàng chuyển chứng từ qua email Đ ại  Trong trường hợp phát có can thiệp từ bên dẫn đến chỉnh sửa, xóa nhái lại chứng từ xuất hàng lưu máy tính ổ đĩa chung, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách lập “Biên việc” (mẫu 13/HC/2014) báo cáo Ban Giám đốc để có hướng kiểm tra xử lý Biên phải ký nhân viên Bộ phận Logistics nhân viên Bộ phận IT 4.8 Theo dõi trình vận chuyển quốc tế  Trong trình vận chuyển quốc tế từ cảng/sân bay xuất hàng đến cảng/sân bay dỡ hàng, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách lô hàng thường xuyên kiểm tra hành trình vận chuyển (shipment tracking) thông qua website hãng tàu/hãng hàng không/forwarder SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào  Dựa vào thông tin booking confirmation (ETD, ETA, cảng/sân bay trung chuyển ) phát hành trình vận chuyển không đúng, nhân viên Bộ phận Logistics phụ trách lô hàng phải liên lạc với hãng tàu/hãng hàng không/forwarder để tìm hiểu nguyên nhân gửi thông tin cho khách hàng chậm trễ có Tài liệu kèm theo Đ ại họ cK in h tế H uế 13/HC/2014: Biên việc SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào anh (chị), sinh viên thuộc khoa Quản Trị Kinh Doanh – trường Đại học Kinh tế Huế, thực đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động gia công xuất hàng may mặc công ty Scavi Huế” Ngoài mục đích phục vụ học tập, nghiên cứu, đề tài nhằm đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập cho doanh nghiệp Những ý kiến đóng góp anh (chị) có ý nghĩa đề tài Rất Xin chân thành cảm ơn uế mong nhận giúp đỡ anh (chị) ……………………o0o……………………… H I Thông tin người hỏi: Họ tên: tế …………………………………………………………………………………… Chức danh: in Số điện thoại: h …………………………………………………………………………………… Email: cK …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… họ II Phần nội dung câu hỏi vấn: Anh (chị) đánh hoạt động xuất nhập công ty từ trước đến nay? Đ ại …………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh kết nối phận công ty ảnh hưởng đến trình xuất nhập hàng hóa? …………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh kết nối đối tác, phận bên công ty ảnh hưởng đến trình xuất nhập hàng hóa? …………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh sở vật chất – trang thiết bị công ty phục vụ cho công việc anh/ chị tiến hành thuận lợi? …………………………………………………………………………………… SVTH Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào Anh (chị) đánh thủ tục hải quan sách nhà nước hoạt động xuất nhập hàng hóa? …………………………………………………………………………………… Những khó khăn, trở ngại mà anh chị thường gặp trình xuất nhập hàng hóa? ………………………………………………………………………………… Theo anh (chị), đâu điểm mạnh anh chị công ty trình xuất nhập hàng hóa? uế ………………………………………………………………………………… Theo anh (chị), đâu điểm hạn chế anh chị công ty H trình xuất nhập hàng hóa? Ở hạn chế mà anh chị gặp phải anh chị có đề xuất giải pháp để khắc phục không? tế …………………………………………………………………………………… xuất nhập công ty hay không? h Anh/ Chị có ý kiến đóng góp đề xuất thêm để phát triển hoạt động Đ ại họ cK in …………………………………………………………………………………… SVTH Trần Phương Các Tiên

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan