1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 851,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN VĂN VINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN CÁC XÃ VÙNG SÂU VÙNG XA HUYỆN QUẾ PHONG - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Vinh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tên : Nguyễn Văn Vinh Sinh viên lớp: 49K3_KN&PTNT Mã sinh viên : 0753053788 Trong thời gian từ 01/2/2012 đến 11/05/2012 thực tập tốt nghiệp trạm Khuyến Nông huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An, tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An” Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hiên khóa luận cảm ơn thơng tin, lời trích dẫn khóa luận hồn tồn xác ghi rõ nguồn gốc Vinh, tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Sinh viên Nguyễn Văn Vinh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận trạm Khuyến Nơng huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông _Lâm _Ngư, thầy cô giáo ngành Khuyến nông phát triển nông thôn,các thầy cô giáo khoa Nông _Lâm _Ngư, thầy cô giáo trường Đại Học vinh truyền dạy cho kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Trần Xuân Minh, giảng viên khoa Nông_Lâm_Ngư, Trường Đại Học Vinh tận tình giúp đỡ, giành nhiều thời gian hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức trạm Khuyến nông huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An, UBND huyện Quế Phong, hộ nông dân địa bàn huyện tạo điều kiện tốt nhất, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, xử lý số liệu, điều tra, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tuy cố gắng giành nhiều thời gian để nghiên cứu đề tài Nhưng lực, trình độ hạn chế, thời gian hạn hẹp nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, mong quý thầy cô khoa Nông _ Lâm_Ngư trường Đại Học Vinh đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thiện tốt khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Văn Vinh Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài : 2.1 Mục tiêu chung : 2.2 Mục tiêu cụ thể : Chương 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Đặc trưng kinh tế tế hộ nông dân 11 1.1.3 Phân loại nông hộ 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân nước giới học kinh nghiệm 15 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân nước ta 17 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu : 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu : 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều tra tình hình khu vực nghiên cứu 21 2.2.2 Điều tra thực trạng kinh tế nông hộ huyện Quế Phong 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.3 Phương pháp thống kê kinh tế 22 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.4.3 Nhận xét lợi hạn chế 32 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 33 3.1.1 Khái qt tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân 33 3.1.2 kết sản xuất kinh doanh hộ nông dân điều tra 34 3.1.3.Điều kiện sản xuất nông hộ 35 3.1.4 Kết sản xuất kinh doanh nông hộ 41 3.1.5 Hiệu sản xuất nông hộ 46 3.1.6 Nhận xét đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quế Phong 49 3.2 Định hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 52 3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 52 3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn 53 3.2.3 Ngành Nông nghiệp nông thôn 53 3.2.4 Phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp : 54 3.2.5 Phát triển sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 54 3.2.6 Phát triển thương mại, dịch vụ 54 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã vùng sâu huyện Quế Phong 55 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 63 3.3.2 Nhóm giải pháp đất đai 65 3.3.3 Giải pháp nâng cấp sở hạ tầng : 66 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất : 67 3.3.5 Giải pháp sách : 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị 71 Danh mục ký hiệu viết tắt STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu DS Dân số LĐ Lao động LĐX Lúa đông xuân NTTS Nuôi trồng thủy sản CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp SL Sản lượng TTN Tiểu thủy nông TPDT Thành phần dân tộc 10 TB Trung bình 11 XDCBTT Xây dựng tập trung 12 HTX Hợp tác xã 13 ĐVT Đơn vị tính 14 SSNN Sản xuất nông nghiệp 15 SSLN Sản xuất lâm nghiệp Danh mục bảng Bảng 2.1 : Tổng diện tích đất huyện Quế Phong Bảng 2.2 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm 2009-2011 Bảng 3.1: Phân loại hộ xã điều tra năm 2011 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Quế Phong Bảng 3.2 : Nhân lao động trình độ chủ hộ năm 2011 Bảng 3.3 Diện tích đất nhóm hộ năm 2011 Bảng 3.4 Đầu tư chi phí cho trồng năm 2011 Bảng 3.5: Đầu tư chi phí chăn ni 01 hộ gia đình Bảng 3.6 Diện tích gieo trồng nhóm hộ năm 2011 Bảng 3.7 Tình hình chăn ni năm 2011 hộ gia đình Bảng 3.8 Thu nhập nông hộ Bảng 3.9 Thu nhập nơng hộ Bảng 3.10 Mức độ tích lũy hộ gia đình năm 2011 Bảng 3.11 Dự kiến mơ hình sản xuất cho nhóm hộ nghèo huyện Bảng 3.12 Dự kiến mơ hình sản xuất cho nhóm hộ nghèo trung bình huyện Bảng 3.13 Dự kiến mơ hình sản xuất cho nhóm hộ huyện Bảng 3.14 Dự kiến vốn đầu tư địa bàn giai đoạn 2010 - 2015 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập với chuyển biến tích cực nên kinh tế Việt Nam ngành nơng nghiệp ln ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nông nghiệp Nông thôn khu vực sản xuất chủ yếu, thị trường rộng lớn kinh tế, nơi cung cấp nguồn nhân lực, nguyên liệu, nguồn tích lũy cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở nước ta với 78% dân số sống nghề nông nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người, ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, đảm bảo cho ngành kinh tế khác phát triển Kinh tế hộ nông dân thành phần kinh tế phổ biến, có vị trí vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội nông thơn, vấn đề nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp hữu hiệu để tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân ngày lớn mạnh phát triển bền vững việc làm quan trọng cần thiết Thực tế năm qua cho thấy, từ thực Nghị 10 Bộ trị, nơng nghiệp nơng thơn nước ta có nhiều cải cách chuyển biến mang tính đột phá Với sách chế quản lý mới, hộ nông dân xác định đơn vị kinh tế tự chủ góp phần to lớn vào huy động nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Nhiều hộ nông dân sử dụng có hiệu đất đai, tiền vốn, lao động trở nên giả Bên cạnh thành tựu đạt phảt triển kinh tế xã hội chung đất nước, tồn đặt cho : Sự phân cách giàu nghèo thành thị nông thôn, đồng miền núi ngày lớn Do sức ép nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày lớn, với trình độ canh tác thấp, dẫn đến nguồn tài nguyên đất đai, mặt nước, rừng biển ngày bị xuống cấp nhiễm Từ thực tế đó, tiếp tục nghiên cứu kinh tế hộ nông dân, từ có sách quản lý điều chỉnh cho phù hợp, đạt hiệu kinh tế đảm bảo gây nhiễm cho mơi trường việc làm cần thiết Quế phong huyện biên giới giáp với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, giao thơng lại khó khăn, địa hình núi đá chủ yếu Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sống nghề nông nghiệp, làm nương rẫy, trồng rừng Sản xuất phần lớn mang tính tự phát, tự cung, tự cấp với trình độ thấp kém, kỹ thuật canh tác lạc hậu Tỷ lệ hộ nơng dân thuộc diện đói nghèo cịn cao Nhận thức tầm quan trọng thực tế đặt ra, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An”, với mong muốn góp phần giải khó khăn, khắc phục tồn thúc đẩy kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Quế Phong phát triển bền vững, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh trật tự xã hội vùng biên cương cho Tổ quốc Mục tiêu nghiên cứu đề tài : 2.1 Mục tiêu chung : Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân địa bàn, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong phát triển theo hướng bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể : - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hộ nông dân - Đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân năm gần đây, mối quan hệ kinh tế hộ với yếu tố sản xuất đất đai, vốn, phong tục tập quán , quan hệ kinh tế hộ với thành phần kinh tế khác Lâm trường, Nơng trường.từ tìm ngun nhân làm hạn chế phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: -Việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân địa bàn góp phần làm hoàn thiện hệ thống lý thuyết phát triển mơ hình kinh tế hộ Đồng thời hồn thiện hệ thống kinh tế hộ nông dân huyện -Thông qua kết nghiên cứu hình thành nên biện pháp kinh nghiệm tổ chức, quản lý hộ nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, bổ sung kinh nghiệm, phương pháp sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn huyện - Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá thực trạng hiệu kinh tế - xã hội - môi trường huyện - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm Khái niệm hộ nông dân: -Hộ nông dân hộ sống nơng thơn, có ngành nghề sản xuất nơng nghiệp, nguồn thu nhập sinh sinh sống chủ yếu nghề nơng Ngồi nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ…) mức độ khác Hộ nơng dân có tồn từ lâu, gắn liền với phát triển xã hội lồi người trải qua với nhiều hình thức khác Nó đối tượng nhà khoa học, tổ chức lĩnh vực khác quan tâm.Đứng góc độ khác nhau, họ đưa quan điểm khác hộ - Trên phương diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho rằng: "Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ" - Về hộ nơng dân theo Frank Ellis định nghĩa " Hộ nông dân hộ gia đình làm nơng nghiệp,tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, 10 Thủy lợi : hầu hết cơng trình thủy lợi lớn vừa bị hư hỏng, có cơng trình khơng phát huy tác dụng Cần tập trung nâng cấp đập đầu mối, kênh cơng trình kênh Bên cạnh cần đầu tư khai hoang, xây dựng đồng ruộng, kiên cố hóa kênh mương để tránh tình trạng thất nước Với cơng trình đập bổi đập tạm cần kiên cố hóa đập đầu mối, hỗ trợ nhân dân khai hoang đồng ruộng khu vực nhỏ, lẻ mà không thi công giới Xây dựng hệ thống chợ nông thôn : hình thành hệ thống chợ xã, trước mắt cần tập trung qui hoạch, san ủi mặt Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp Nhà nước Công ty thương mại, Công ty Vật tư nông nghiệp mở điểm kinh doanh theo giá định tỉnh thời gian cụ thể theo phương thức hoạt động có lãi khơng q cao, gây thiệt hại cho nhân dân Với mặt hàng trợ cước, trợ giá thực sách trịêt để tới nông hộ, không hỗ trợ qua tầng lớp trung gian 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất : * Công tác giống trồng vật nuôi : Huyện cần xây dựng sở sản xuất giống trồng vật nuôi địa bàn để cung ứng cho nơng hộ Bên cạnh cần tun truyền, vận động nhân dân không sử dụng giống xấu, giống tự để lại sản xuất để làm giống chất lượng không đảm bảo Ngân sách tỉnh huyện cần hỗ trợ để người dân đưa giống lai phải nhập ngoại vào sản xuất để tăng nhanh cấu giống tốt sản xuất Với giống trồng đưa nhanh giống mới, giống nhập ngoại qua khảo nghiệm Giống vật ni tăng nhanh giống lai để tăng suất tầm vóc chăn ni Đầu tư trạm phối giống nhân tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi thời gian tới Với sở tư nhân muốn sản xuất, kinh doanh giống phải có đăng ký kiểm tra, kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng loại giống đưa vào sản xuất * Cải tiến công tác khuyến nơng, khuyến lâm + Thành lập tổ, nhóm khuyến nông thôn, chọn hộ sản xuất kinh doanh giỏi làm mơ hình thành viên tổ, có sách thù lao tài để hộ tham gia tích cực 67 + Thực khuyến nông phải vào nhu cầu nguyện vọng nhóm nơng hộ để có biện pháp giúp đỡ Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp tháo gỡ cho phù hợp Hàng năm phải sơ kết tổng kết mơ hình, chương trình thực hiện, tham khảo ý kiến người dân để có kế hoạch thực tốt + Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số: Thời gian vừa qua, việc Nhà nước cấp khơng giống, phân bón, thuốc trừ sâu…đã làm cho người dân ỷ lại vào đầu tư Nhà nước Cần thực sách Nhà nước Nhân dân bỏ vốn, Nhà nước mang tính hỗ trợ để nâng cao trách nhiệm người dân + Xây dựng mơ hình điểm để làm sở tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm cho nơng hộ Bên cạnh đó, trọng việc tham quan mơ hình ngồi tỉnh để nơng hộ tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh + Các phương tiện thông tin tỉnh huyện (truyền thanh, truyền hình, báo) cần dành thời lượng thích hợp để đưa tin mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, đưa tin thông tin liên quan đến nông nghiệp nông thôn, lồng ghép nội dung vào chương trình đồn chiếu phim lưu động tới thơn làng để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin *Đổi đầu tư máy móc, cơng cụ sản xuất: Máy móc cơng cụ sản xuất yếu tố cho phép tăng suất chất lượng sản phẩm Sản xuất hàng hóa địi hỏi phải có sản phẩm có chất lượng cao, số lượng lớn địi hỏi phải có máy móc đáp ứng Với loại trồng chưa có máy móc phục vụ thu hoạch, chế biến bảo quản máy tẽ ngơ, máy bóc đậu, lạc, máy xay xát, máy phơi sấy nông sản loại, máy chế biến hoa quả…tỉnh huyện cần đầu tư kinh phí để sản xuất hỗ trợ để nơng hộ ứng dụng vào sản xuất Với máy móc cơng cụ sản xuất có giá trị thấp hỗ trợ (cấp khơng) cho hộ nhóm hộ Với máy móc có giá trị lớn trợ cấp lãi suất tiền vay, tạo điều kiện cho nông hộ vay vốn để đầu tư 3.3.5 Giải pháp sách : * Chính sách đầu tư Đầu tư phải có trọng điểm, tránh dàn trải gây láng phí vốn đầu tư phải 68 đồng để cơng trình phát huy hiệu Đầu tư cơng trình, dự án phải xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng người dân nơi có dự án Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trọng tới đầu tư cho chế biến tiêu thụ sản phẩm Đầu tư phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng để phát huy hiệu sử dụng.Đầu tư phải thực tiết kiệm từ khâu lập kế hoạch, khảo sát lập dự án, thực đầu tư đưa vào sử dụng Thực phát huy tinh thần Nhà nước Nhân dân làm, Nhân dân người sử dụng bảo vệ cơng trình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về thực trạng Qua kết điều tra thực trạng ta thấy, xét thành phần dân tộc người dân vùng đại đa số người dân tộc Thái với 63,33% tổng hộ điều tra Mức sống thấp với tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 43,33% tổng hộ điều tra, chủ yếu tập trung nhiều xã Nậm Giải xã có 100% dân tộc Thái, số hộ tập trung nhiều xã Đồng Văn (40%) Các chủ hộ có trình độ học vấn thấp, trunh bình chủ hộ có trình độ cấp I cấp II, đặc biệt hộ nghèo chủ yếu hộ có trình độ thấp với 57,7% hộ cấp I 42,3% hộ có trình độ cấp II, khơng có hộ có trình độ từ cấp III trở lên, ngồi nhóm hộ nhóm có trình độ học vấn cao số hộ có trình độ học vấn cấp III chiếm 34,2% Diện tích bình qn hộ thấp, diện tích lại có chênh lệch lớn hộ giàu, trung bình hộ người kinh với dân tộc thiểu số Trong đất nơng nghiệp cho thấy diện tích lúa nước vụ cịn thấp, diện tích nương rẫy cao, điều cho thấy điều kiện để thâm canh, tăng vụ hạn chế 1.2 Về hiệu sản xuất 69 Qua điều tra cấu, trồng, vật nuôi, phương thức chăn nuôi ta thấy tỷ lệ giống loại trồng, vật ni thấp, cá biệt có loại lúa rẫy hay chăn nuôi trâu 100% giống cũ Trong chăn thả, tỷ lệ chăn ni có chuồng trại thấp Thu nhập nông hộ chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, bình qn 70,69% Thu nhập từ sản xuất ngành nghề dịch vụ bình quân 20,73% Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp thấp 8,58% Qua tiêu phản ánh sản xuất kinh doanh nông hộ phát triển, sản xuất chủ yếu nông nghiệp, chưa phát huy mạnh huyện miền núi phát triển lâm nghiệp Bên cạnh đó, ngành nghề dịch vụ chưa phát triển, chưa tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Mức thu nhập bình qn nơng hộ khơng cao, bình quân 13,17 triệu đồng/hộ Mức thu nhập có chênh lệch lớn nhóm hộ Nhóm hộ có thu nhập bình qn 20,57 triệu đồng, nhóm hộ nghèo có thu nhập 6,68 triệu đồng Thu nhập hộ cao gấp lần hộ nghèo lần hộ trung bình Xét theo thành phần dân tộc thấy, hộ người kinh có thu nhập bình qn 22,4 triệu đồng, hộ người dân tộc Thái thu nhập 6,6 triệu đồng, hộ người dân tộc Mông-Khơ Mú 10,5 triệu đồng Về thu nhập lao động thấy nhóm hộ hộ dân tộc kinh có thu nhập cao, hộ 8,23 triệu đồng/lao động, hộ dân tộc kinh 9,46 triệu đồng/lao động Hộ nghèo có thu nhập 3,74 triệu đồng/lao động, hộ dân tộc Thái có thu nhập 3,3 triệu đồng/lao động Về thu nhập nhân : hộ nghèo hộ dân tộc Mơng- Khơ Mú có thu nhập thấp, hộ lại đơng nhân khẩu, thu nhập nhân lại thấp Thu nhập hộ 381 ngàn đồng/ tháng hộ nghèo 126 ngàn đồng/tháng Hộ dân tộc kinh có mức thu nhập 438 ngàn đồng/tháng,hộ dân tộc Thái đạt 141 ngàn đồng/tháng 1.3 Về giải pháp 70 Giải pháp xác định mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp với nhóm hộ: Mơ hình sản xuất kinh doanh qui mơ, kết cấu loại hình sản xuất kinh doanh nơng hộ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương việc thực đồng biện pháp như: giảm tỷ lệ tăng dân số, đào tạo nguồn nhân lực chăm sóc tốt sức khoẻ cộng đồng Khai thác, sử dụng có hiệu tiềm đất đai địa bàn Đẩy mạnh công tác khuyến nông – khuyến lâm đưa tiến KHKT vào sản xuất… Kiến nghị Để kinh tế nông hộ địa bàn huyện Quế Phong nói riêng kinh tế - xã hội huyện nói chung sớm đạt kết mong muốn, giải pháp đưa sớm mang lại hiệu cao kiến nghị cấp, ngành vấn đề sau : * Đối với Đảng Nhà nước : - Cần quan tâm đầu tư hỗ trợ để nông hộ nhanh chóng định canh, định cư, tạo điều kiện để sản xuất phát triển, trọng giải vấn đề thiếu đất sản xuất, đất thổ cư hỗ trợ vật liệu làm nhà - Các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia cần có phối kết hợp tổ chức quản lý thực Bộ, Ngành Trung ương Việc tổ chức, triển khai thực phải phù hợp với đặc thù huyện miền núi Việc đầu tư công trình phải xuất phát từ nhu cầu người dân hưởng lợi, quán triệt tinh thần “dân biết, dân bàn, dân tham gia thực kiểm tra”, có hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí tạo thu nhập cho nơng hộ từ việc tham gia thực cơng trình - Cần có sách đồng phát triển kinh tế, nâng cao sở hạ tầng đời văn hóa, tinh thần cho nông hộ, đặc biệt đồng bào dân tộc thiếu số, có giải pháp tích cực để tạo mối liên kết sản xuất, chế biến thị trường tiêuthụ * Đối với quyền cấp tỉnh, huyện, xã : - Cần trọng tới công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kỹ thuật Chú trọng tới đội ngũ cán thôn, xã để đáp ứng yêu cầu đặt là, quản lý tổ chức thực mục tiêu kinh tế-xã hội cách nhanh hiệu 71 Tránh tình trạng quản lý điều hành theo kinh nghiệm, ý chí khơng theo khoa học kỹ thuật - Trên sở chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước mình, cần đạo sở, ban, ngành phòng chức triển khai thực tốt kế hoạch hàng năm kế hoạch trung dài hạn Có định hướng cụ thể xác để giúp kinh tế hộ phát triển nhanh - Đảng quyền sở phải biết tổ chức, tuyên truyền vận động nông hộ phát triển sản xuất tinh thần phát huy sức mạnh nội lực, Nhà nước mang tính hỗ trợ ban đầu khâu đột phá công tác thủy lợi, giống, chế biến tiêu thụ sản phẩm Cần tăng cường tổ chức thực mơ hình sản xuất để làm sở cho việc triển khai áp dụng diện rộng Phải biết nâng cao vai trị tổ chức Đảng, đồn thể, hội sở, tạo phong trào thi đua sản xuất kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc * Đối với nơng hộ: - Cần nâng cao tính tự chủ sản xuất đời sống, tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào đầu tư giúp đỡ Nhà nước Thực quan điểm ưu tiên vốn cho tái sản xuất, hạn chế tình trạng ma chay, cưới xin tổ chức linh đình, tốn làm khó khăn thêm đời sống kinh tế nông hộ - Phát huy tinh thần đoàn kết sức mạnh cộng đồng việc tổ chức, tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống, nâng cao ý thức cộng đồng việc thi công, bảo vệ sử dụng công trình cơng cộng 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh, Trần thị Vân Anh (1997), “ Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển “, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Bộ Nơng nghiệp PTNT ( 2002)” Con đường cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Sinh Cúc (2000), “ Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi “, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 Đường Hồng Dật, (1992), “ Một số suy nghĩ nông nghiệp nông thôn nước ta “, tạp chí Quản lý kinh tế nơng nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), “Nghị số 06- NQ-TW ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Vân Đình (2000), “ Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn “, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Trần Đình Đằng (1998), “ Những vấn đề nảy sinh nông thôn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa “, Hội khoa học Kinh tế nông lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội Frank Ellis (1993), “ Kinh tế nông hộ nông dân phát triển nông nghiệp “, NXB nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hằng (1997), “ Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta “, NXB Chính trị quốc gia, hà Nội 11 Nguyễn Văn Huân (1993), “ Kinh tế hộ, khái niệm, vị trí, vai trị, chức năng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (4/1993), Hà Nội 73 12 Nguyễn Đình Hương (2000), “ Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 13 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp 14 Báo cáo qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Quế Phong giai đoạn 2010-2020 Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Tên người vấn: Địa xóm ……… xã……………………… huyện Quế Phong – Nghệ An Ngày vấn: …… / /2012 I Thông tin tổng quát chủ hộ Tên chủ trang trại:…………………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:…………………………… Dân tộc + Trình độ văn hóa chủ hộ □ cấp □ cấp □ cấp + Trình độ chuyên môn chủ hộ □ đại học □ cao đẳng 74 □ trung cấp □ sơ cấp □ chưa qua đào tạo Số người gia đình:…… người; đó: Nam……… Nữ……… Thành phần □ Nơng dân □ CBCNV □ Hưu trí □ Khác II Mơ tả tình hình hộ 2.1 Đất đai a.Tổng diện tích đất ………… b Nguồn gốc: □ đất giao…… □ thuê địa phương……ha □ thừa kế…………….ha □ chuyển nhượng………….ha c Gia đình ơng bà cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? □ chưa □ 2.2 Lao động Tổng sô Danh mục Trình độ chun mơn kỹ thuật Chưa (người) qua đào tạo Tổng số lao động thường xuyên - Lao động hộ gia đình - Lao động thuê mướn thường xuyên Lao động thuê mướn theo 75 Sơ Trung Cao Đại học cấp cấp đẳng trở lên thời vụ 2.3 Vốn a Tổng số vốn………………………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có…………… triệu đồng - Vồn vay…………… triệu đồng; nơi vay …………; lãi suất: …… - Vốn khác …………… triệu đồng b Mức vốn đầu tư …………triệu đồng 2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường a Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại nay: Nội tỉnh…………% Ngoại tỉnh…………% Xuất khẩu……… % Khác………………% b Phương thức tiêu thụ hộ gia đình Trực tiếp……………….% Qua trung gian……….% Thị trường sản phẩm mơ hình Loại sản Mức độ nhu Nơi bán sản Dự báo khả Vấn đề rủi phẩm cầu thị phẩm: Thu thị ro trường (Mô mua chổ, trường tả, xếp mức: bán chợ địa Cao, TB, phương, công thấp) thu mua, xuất khẩu, 76 c Khả tiếp cận thị trường ? Các tiêu tiếp cận Mức độ tiếp cận Dễ dàng Vừa phải Khó khăn Mua vật tư nơng nghiệp Mua máy móc-thiết bị phục vụ cho SXTT Tiêu thụ sản phẩm Thông tin KHKT Thuê lao động d Giá cả, chất lượng, mức độ cạnh tranh thị trường Các hoạt động Giá Khả thích Mức ứng cho TT Cao TB Thấp Tôt TB Vật tư nơng nghiệp Máy móc thiết bị 3.Lao động Thông tin thị trường sp Thông tin KHKT Sản phẩm TT đem bán 77 độ cạnh tranh Kém Mạnh TB 2.5 Cơ cấu, suất, sản lượng Đơn vị Sản phẩm Diện tích tính (kg, Năng tấn, cây, suất/năm con, ) Đơn giá Thu (VND/đơn nhập/năm vị) (VND) Tổng thu /năm (VND) 2.6 Phân tích hiệu kinh tế a Chi phí sản xuất TT Danh mục Thành tiền (1000đ) Tổng chi phí Chi phí mua giống Chi phí vật tư, phân bón 78 Mua thức ăn chăn ni Chi phí lao động thuê - Lao động thường xuyên/tháng - Lao động theo thời vụ/ngày Chi phí khác b Thu nhập hộ TT Danh mục Sản lượng thu/năm Giá trị thu/năm (1000đ) Đơn vị Tổng số Bán Tổng Bán số tính Tổng số thu Trồng trọt Làm vườn Chăn nuôi NTTS Sản phẩm phụ Thu từ dịch vụ 2.7 Tình hình rủi ro trang trại Các yếu tố gây rủi ro trang trại Tỷ lệ (%) Lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh Giống trồng, vật nuôi chưa tốt 79 Ghi Thức ăn chất lượng chưa cao Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Giá mua loại đầu vào cao Thiếu kiến thức kĩ thuật quản lý Ô nhiễm mơi trường 2.8 Tình hình tiêu đời sống hộ gia đình năm TT Hạng mục chi Tổng số Bình quân Cơ cấu nhân (%) Tổng chi Ăn uống a Lương thực b Thực phẩm c Đồ uống May mặc Y tế Giáo dục Xây dựng Đồ dùng sinh hoạt Điện, dầu thắp sáng Các lễ, đám… Các khoản chi khác 2.9 Các hoạt động quyền lợi hộ gia đình a Gia đình ơng/ bà có tham quan học hỏi kinh nghiệm khơng? □ Có □ Khơng 80 Ghi Được …./năm , đơn vị tổ chức:………………… b Gia đình ông/ bà có tập huấn sản xuất kinh doanh khơng? □ Có □ Khơng 2.10 Ý kiến chủ hộ a Xin ông(bà) cho biết? * Những thuận lợi mà hộ gia đình có …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… * Những khó khăn mà hộ gia đình gặp phải …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… b Kiến nghị chủ hộ (Trả lời có nhu cầu hay khơng) - Cấp quyền sử dụng đất lâu dài………………………………………… - Cho vay dài hạn, vay nhiều hơn……………………………………… - Phổ biến kiến thức KHKT…………………………………………… - Bảo vệ thực vật, thú y, phòng bệnh…………………………………… - Có giống trồng địa phương………………………………… c Xin ông(bà) cho biết hướng phát triển gia đình thời gian tới? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/ bà ! Quế Phong, ngày tháng năm 2012 Người vấn Người vấn 81 ... pháp phát triển kinh tế hộ nông dân xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 52 3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân xã vùng sâu thuộc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An ... trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An? ??, với mong muốn góp phần giải khó khăn, khắc phục tồn thúc đẩy kinh tế hộ nông dân địa. .. tiến hành thực đề tài : ? ?Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An? ?? Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hiên

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Tổng diện tích đất huyện Quế Phong - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 2. 1: Tổng diện tích đất huyện Quế Phong (Trang 25)
Bảng 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2009-2011 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2009-2011 (Trang 29)
- Căn cứ theo số liệu thống kê về tình hình đói nghèo của huyện năm 2011. Tiến  hành  phân  loại  ngẫu  nhiên  các  hộ  theo  tỷ  lệ  cơ cấu  chung  toàn  huyện  và  theo địa bàn các xã nghiên cứu, số liệu cụ thể ở bảng sau:  - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
n cứ theo số liệu thống kê về tình hình đói nghèo của huyện năm 2011. Tiến hành phân loại ngẫu nhiên các hộ theo tỷ lệ cơ cấu chung toàn huyện và theo địa bàn các xã nghiên cứu, số liệu cụ thể ở bảng sau: (Trang 34)
Bảng 3. 2: Nhân khẩu và lao động và trình độ của chủ hộ năm 2011. - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3. 2: Nhân khẩu và lao động và trình độ của chủ hộ năm 2011 (Trang 35)
Bảng 3.3. Diện tích đất của từng nhóm hộ năm 2011 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Diện tích đất của từng nhóm hộ năm 2011 (Trang 38)
Bảng 3.5: Đầu tư chi phí chăn nuôi của 01 hộ gia đình. - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Đầu tư chi phí chăn nuôi của 01 hộ gia đình (Trang 40)
Bảng 3.4. Đầu tư chi phí cho1 ha cây trồng năm 2011 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Đầu tư chi phí cho1 ha cây trồng năm 2011 (Trang 40)
Bảng 3.6. Diện tích gieo trồng của các nhóm hộ năm 2011 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Diện tích gieo trồng của các nhóm hộ năm 2011 (Trang 42)
Bảng 3.7. Tình hình chăn nuôi năm 2011 của các hộ gia đình - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Tình hình chăn nuôi năm 2011 của các hộ gia đình (Trang 43)
Bảng 3.8. Thu nhập của nông hộ - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.8. Thu nhập của nông hộ (Trang 45)
Bảng 3.9. Thu nhập của nông hộ theo nhân khẩu                                                               ĐVT: Triệu đồng  - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Thu nhập của nông hộ theo nhân khẩu ĐVT: Triệu đồng (Trang 47)
Qua số liệu bảng 3.10 cho thấy, mức độ tích lũy của các hộ thấp, đặc bịêt là hộ trung bình và hộ nghèo - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
ua số liệu bảng 3.10 cho thấy, mức độ tích lũy của các hộ thấp, đặc bịêt là hộ trung bình và hộ nghèo (Trang 48)
Bảng 3.10. Mức độ tích lũy của hộ gia đình năm 2011 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Mức độ tích lũy của hộ gia đình năm 2011 (Trang 48)
Mô hình 2: là mô hình thích hợp với các hộ nghèo thuộc các xã Thông Thụ,Hành Dịch, Quang Phong của huyện - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
h ình 2: là mô hình thích hợp với các hộ nghèo thuộc các xã Thông Thụ,Hành Dịch, Quang Phong của huyện (Trang 57)
Đặc điểm chung của mô hình hộ nghèo này phù hợp với phần lớn hộ đồng bào dân tộc thiểu số bản địa - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
c điểm chung của mô hình hộ nghèo này phù hợp với phần lớn hộ đồng bào dân tộc thiểu số bản địa (Trang 58)
Mô hình 2: Là mô hình thích hợp với các hộ trung bình các xã Thông Thụ, Xã Hạnh Dịch và xã Quang Phong của huyện - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
h ình 2: Là mô hình thích hợp với các hộ trung bình các xã Thông Thụ, Xã Hạnh Dịch và xã Quang Phong của huyện (Trang 59)
Xét về tính bền vững: Mô hình này có tính bền vững cao hơn mô hình nhóm hộ nghèo, tuy nhiên nhóm hộ này vẫn còn sản xuất cây ngắn ngày trên đất dốc nên diện  tích đất này không đảm bảo sử dụng bền vững, về lâu dài sẽ chuyển dần loại đất này  sang canh tác - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
t về tính bền vững: Mô hình này có tính bền vững cao hơn mô hình nhóm hộ nghèo, tuy nhiên nhóm hộ này vẫn còn sản xuất cây ngắn ngày trên đất dốc nên diện tích đất này không đảm bảo sử dụng bền vững, về lâu dài sẽ chuyển dần loại đất này sang canh tác (Trang 60)
Mô hình 3: Là mô hình phù hợp với các hộ trung bình thuộc xã - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
h ình 3: Là mô hình phù hợp với các hộ trung bình thuộc xã (Trang 60)
chăn thả cũng như sản phẩm nông nghiệp để lựa chọn mô hình và quy mô cho thích hợp. Sản xuất lương thực của nhóm hộ này chỉ nhằm tự túc một phần lương thực, số  lương thực còn thiếu sẽ cân đối từ thu nhập ngoài nông nghiệp như ngành nghề và dịch  vụ - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
ch ăn thả cũng như sản phẩm nông nghiệp để lựa chọn mô hình và quy mô cho thích hợp. Sản xuất lương thực của nhóm hộ này chỉ nhằm tự túc một phần lương thực, số lương thực còn thiếu sẽ cân đối từ thu nhập ngoài nông nghiệp như ngành nghề và dịch vụ (Trang 61)
Bảng 3.14. Dự kiến vốn đầu tư trên địa bàn giai đoạn 2010- 2015 - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
Bảng 3.14. Dự kiến vốn đầu tư trên địa bàn giai đoạn 2010- 2015 (Trang 62)
2. Số người trong gia đình:……..người; trong đó: Nam……… Nữ………... 3. Thành phần  - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
2. Số người trong gia đình:……..người; trong đó: Nam……… Nữ………... 3. Thành phần (Trang 75)
2.4. Tình hình tiêuthụ sản phẩm trên thị trường - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
2.4. Tình hình tiêuthụ sản phẩm trên thị trường (Trang 76)
2.7. Tình hình rủi ro của trang trại - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
2.7. Tình hình rủi ro của trang trại (Trang 79)
803. Thức ăn chất lượng chưa cao  - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
803. Thức ăn chất lượng chưa cao (Trang 80)
2.8 Tình hình chỉ tiêu đời sống của hộ gia đình trong năm - Nghiên cứu thực trang và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn các xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện quế phong tỉnh nghệ an
2.8 Tình hình chỉ tiêu đời sống của hộ gia đình trong năm (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w