1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện hương sơn hà tĩnh

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Kinh tế trang trại mơ hình kinh tế hình thành phát triển từ kỷ XVII giới cịn nước ta loại hình có từ thời phong kiến thời kỳ Pháp thuộc, bước phát triển rộng khắp Hiện nay, đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, đồng thời có vai trị chủ lực sản xuất sản phẩm nông sản thiết yếu bậc nhất, đảm bảo sống phát triển cho người Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời có 70% dân số sống nghề nơng Vì nên công đổi Đảng Nhà nước ta lấy nông nghiệp làm trọng điểm làm sở để phát triển kinh tế Điều khẳng định rõ Nghị Quyết 06 Bộ trị (10/11/1998): “Nhà nước ta có sách khuyến khích phát triển hình thức trang traị gia đình loại hình sản xuất khác kinh tế hộ gia đình, đặc biệt khuyến khích hộ nơng dân, trang trại gia đình thành phần kinh tế khác liên kết với hình thành hình thức kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh” Như vậy, theo định hướng trên, kinh tế hộ nông dân phát huy sức mạnh to lớn việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Hiện hình thức kinh tế trang trại tăng lên số lượng với nhiều thành phần tham gia chủ yếu trang trại hộ gia đình Nó phát triển khắp nước, tỉnh trung du, miền núi ven biển Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác nguồn lực dân, thu hẹp diện tích đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo thêm việc làm cho lao động nông thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hoá, tăng thu nhập cho người dân; phân bố lại dân cư, xây dựng lại vùng nông thôn phát triển nông nghiệp đa dạng bền vững Mặt khác, làm chuyển biến nông nghiệp tuý sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá mà kinh tế trang trại hạt nhân phá vỡ toàn vỏ bọc sản xuất tự cung tự cấp lâu Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại đặt nhiều vấn đề cần giải khả cạnh tranh chưa cao, hầu hết địa phương chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, công tác khuyến nông, thị trường tiêu thụ công tác quản lý hạn chế, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chưa phổ biến, thiếu vốn, chủ trang trại thiếu hiểu biết thị trường Hương Sơn huyện miền núi có diện tích rộng lớn 110.314,98 chủ yếu phát triển nông nghiệp nên phù hợp cho hình thành phát triển kinh tế trang trại Trong năm gần loại hình tổ chức phát triển nhanh chóng mang lại hiệu qủa sản xuất kinh doanh cao, mở đường cho kinh tế hộ phát triển Hiện nay, Hương Sơn có khoảng gần 200 trang trại phát triển Tuy nhiên chủ yếu theo xu trang traị gia đình với quy mơ vừa nhỏ Bên cạnh nhạy bén áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng giống làm nâng cao suất lao động, tăng thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người dân, xố đói giảm nghèo, tạo thêm việc,… làm cịn tồn số nhược điểm, khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất trang trại trình độ chủ trang trại đa phần chưa qua đào tạo, thị trường hạn hẹp, trang trại phát triển xô bồ, không đồng thiếu quy hoạch,…đã làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh” nhằm tìm thuận lợi, khó khăn từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn để thấy hiệu thuận lợi, khó khăn trang trại, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn hiệu qủa hơn, góp phần nâng cao đời sống cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại - Nêu nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - môi trường vùng nghiên cứu - Đánh giá thực trạng xu phát triển kinh tế trang trại vùng nghiên cứu để từ đánh giá mặt thuận lợi khó khăn làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện thời gian tới 1.3 Đối tƣợng, nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu trang trại địa bàn huyện Hương Sơn - Các mối quan hệ kinh tế, kỹ thuật, xã hội liên quan đến phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 1.3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng, xu hướng phát triển kinh tế trang trại vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả, thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát kinh tế trang trại vùng nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tiến hành thực trạng phát triển kinh tế trang trại - Thời gian nghiên cứu có hạn nên lựa chọn ngẫu nhiên 60/188 trang trại huyện để điều tra - Các trang trại lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu năm - Đánh giá hiệu kinh tế thông qua số cịn hiệu xã hội mơi trường chưa có số cụ thể để đánh giá CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại giới Kinh tế trang trại giới nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu : “Kinh tế trang trại - sức mạnh nông nghiệp Pháp” Trần Đức, Nxb nông nghiệp (1997) nêu lên nguồn gốc hình thành việc phát triển kinh tế trang trại tình hình phát triển kinh tế trang trại số nước giới nói chung nước Pháp nói riêng; “Nông nghiệp Châu Âu - kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại”của Trần Đức, Nxb Khoa học xã hội (1996) nói tình hình chung việc phát triển kinh tế trang trại giới số nước châu Âu đồng thời nói lên kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước; “Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á” Nguyễn Điền - Trần Đức - Nguyễn Huy Năng, Nxb Thống kê (1993),…Các tài liệu đề cập đề cập đến tình hình phát triển trang trại số nước giới yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại nêu lên số giải pháp để kinh tế trang trại hiệu Như biết, kinh tế trang trại giới hình thành Châu Âu vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Sang kỷ XX, phát triển công nghiệp dịch vụ thu hút lao động khu vực công nghiệp nhanh tốc độ tăng lao động nông nghiệp Sự diện phát triển kinh tế trang trại gia đình ngày tạo nhiều nơng sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước lãnh thổ châu Á tiến hành cải cách ruộng đất chuyển giao ruộng đất cho người nông dân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung việc có tác động trực tiếp đến trình hình thành phát triển trang trại gia đình theo hướng sản xuất hàng hoá [5] Như vậy, kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá tồn hàng trăm năm gắn liền với đời phát triển chủ nghĩa tư Tuy nhiên, nước có điều kiện kinh tế xã hội phát triển khác trình hình thành quy mơ trang trại nước khác Từ thực tiễn hình thành phát triển trang trại nhiều nước giới cho thấy thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hố khả thu hút lao động cơng nghiệp cịn thấp, số lượng trang trại gia đình tiếp tục tăng lên Đến giai đoạn cơng nghiệp hố đất nước phát triển, khả thu hút lao động nghành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, số lượng trang trại giảm xuống quy mơ diện tích thu nhập trang trại tăng lên Tình hình phát triển kinh tế trang trại giới số nước sau: * Tình hình phát triển kinh tế trang trại nước Pháp Sau cách mạng 1789, ruộng đất địa chủ phong kiến chuyển cho nông dân tư nông nghiệp Ở chủ yếu trang trại gia đình, lực lượng sản xuất lượng hàng hố nơng sản gấp 2,2 lần nhu cầu nước [10] Năm 1990, 70% gia đình có ruộng đất riêng, 30% nơng trại phải lĩnh canh phần hay vay toàn bộ, tự canh tác máy móc riêng tổ hợp tác dùng chung máy Bảng 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại Pháp [7] Năm Chỉ tiêu 1802 1892 1908 1929 1950 1960 SLTT (1000 TT) 5.672 5.703 5.505 3.966 2.285 1.588 DTBQ/TT (ha) 5,90 5,80 6,00 1978 1993 982 801,40 11,60 14,00 19,00 24,00 35,00 Qua bảng số liệu cho thấy: Từ năm 1802 đến 1892 số lựơng trang trại tăng lên quy mơ giảm xuống Cịn từ năm 1892 đến năm 1993 số lượng trang trại giảm dần qua năm quy mô diện tích tăng đến 35 ha/ trang trại, tăng gấp 6,03 lần so với năm 1802 Như số lượng trang trại có xu hướng giảm dần quy mơ trang trại có xu hướng tăng lên chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại ngày phát triển lên có xu hướng hợp tác ngày tăng * Tình hình phát triển kinh tế trang trại Mỹ Ở Mỹ, nông trại phát triển chậm nước châu Âu từ 30 đến 40 năm, đến quy mơ đất canh tác bình qn trang trại 180 ha, 85% chủ trang trại canh tác đất mình, 15% số trang trại tập đồn nơng cơng nghiệp, trang trại gia đình chiếm đa số gồm hai vợ chồng đến Thời gian gần xuất hình thức trang trại hợp tác xã số gia đình, loại chiếm 10 – 12% đất canh tác Bảng 1.2 Sự phát triểnkinh tế trang trại Mỹ [7] Năm Chỉ tiêu 1900 1935 1940 1950 1960 1970 1980 1990 1992 SLTT(1000 TT) 5.737 6.814 6.350 6.648 2.649 2.630 2.300 2.140 1.925 DTBQ/TT (ha) 86,00 198,70 Qua bảng 1.2 cho thấy: Từ 1900 – 1935, số lượng trang trại không ngừng tăng lên Từ 1940 trở đi, số lượng trang trại có xu hướng giảm dần, từ 1950 đến 1960 giảm tới 370 nghìn trang trại xu hướng tăng quy mơ trang trại Mỹ phát triển nhanh [6], [7] * Tình hình phát triển kinh tế trang trại Anh Cuối kỷ XVII, cách mạng tư sản phá bỏ triệt để bãi chăn thả gai súc cơng chế có lợi cho dân nghèo nên thúc đẩy trình tập trung ruộng đất làm phá sản công trại nhỏ Sau chiến tranh giới thứ hai, diện tích bình quân trang trại tăng lên 36 nơng trại nhỏ có diện tích chiếm 1/3 tổng số [6] Bảng 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại Anh [10] Năm Chỉ tiêu Số lượng TT(1000 TT) DTBQ/TT(ha) 1950 1987 BQ năm tăng 453.000 254.000 1,20% 36 71 2,63% Vậy, từ 1950 đến 1987, số lượng trang trại giảm 199.000 trang trại, bình quân năm giảm 5378 trang trại hay 1,20%, diện tích bình qn hàng năm tăng 2,63% * Tình hình phát triển trang trại Đài Loan Từ năm 1930 đến 1960, sách lược “Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệp” Thực sách đó, từ năm 1949 1953, cơng cải cách ruộng đất tiến hành theo ba bước: - Giảm tơ - Giải phóng đất cơng ( 1951 ), bán đất cho tá điền - Thực người cày có ruộng (1953 ) Bảng 1.4 Sự phát triển kinh tế trang trại Đài Loan [5], [7] Năm Chỉ tiêu Số lượng TT (1000 TT) DTBQ/TT (ha) 1952 1960 1965 1970 1975 1980 1996 679.750 785.592 847.242 880.274 867.547 827.267 779.000 1,92 1,11 1,05 1,03 1,06 1,04 1,20 Qua bảng 1.4 cho thấy: Số lượng nông trại Đài Loan tăng dần từ năm 1952 đến 1970 Sau từ 1970 đến 1996 lại có xu hướng giảm dần Cịn quy mơ bình qn trang trại từ năm 1952 đến 1970 có xu hướng giảm dần, đến năm 1975 lại tăng đến 1980 lại giảm Từ 1980 đến 1996 quy mơ trung bình lại tăng lên Kinh tế trang trại phát triển thu hút lực lượng lao động dư thừa nông nghiệp, trang trại cung cấp gần 100% rau lương thực thực phẩm cho xã hội Trước cải cách ruộng đất nông dân làm thuê chiếm 6,30%, sau cải cách ruộng đất khơng cịn nơng dân làm th, thu nhập phi nông nghiệp chiếm 62% so với tổng số Trong 40 năm, dân số tăng nhanh đến năm 1991 20,50 triệu người thu nhập bình quân năm không ngừng tăng lên: năm 1952 148 USD, năm 1993 10.200 USD Mức dự trữ tăng đáng kể năm 1980 22 tỷ USD; năm 1989 76,7 tỷ USD; năm 1993 80 tỷ USD [7] 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Ở Việt Nam, kinh tế trang trại vấn đề nhiều tác giả tổ chức nước nghiên cứu Đó tài liệu như: “Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường” PGS.TS Lê Trọng, Nxb Văn hóa dân tộc (2000) nói lên khái niệm, vai trị, đặc trưng yếu tố tác động đến phát triển kinh tế trang trại đồng thời có số giải pháp vĩ mô để trang trại Việt Nam phát triển hiệu hơn); “Quản lý trang trại nông lâm nghiệp” TS Nguyễn Văn Tuấn, Nxb Nông nghiệp (2000) nghiên cứu nguồn gốc hình thành phát triển kinh tế tranbg trại giới Việt Nam, tiêu chí xác định trang trại đồng thời có giải pháp để kinh tế trang trại phát triển tốt hơn,… “Kinh tế trang trại vùng đồi núi” trần Đức, Nxb thống kê (1997), “Hỏi đáp kinh tế trang trại” Phạm Công Chung, Nxb Văn hóa (2005),… Các tài liệu đề cập đến khái niệm, vai trò đặc trưng kinh tế trang trại thực trạng phát triển kinh tế trang trại số vùng nước ta Bên cạnh cịn có số báo cáo kinh tế trang trại “Kinh tế hộ nông dân vấn đề phát triển kinh tế trang trại Việt Nam” - tài liệu hội tảo Dự án HAU - JICA, 10/1999, Đại học nông nghiệp I Hà Nội Tô Dũng Tiến; “Thực trạng phát triển trang trại nước ta” - tài liệu hội thảo dự án HAU – JICA từ 6/10 - 8/10/1999 Nguyễn Thế Nhã; đề tài “ Phát triển kinh tế trang trại gắn với mục tiêu bền vững khu vực Duyên hải Nam trung bộ” Đào Hữu Hòa Đại học kinh tế Đà Nẵng; luận văn “ Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh” Nguyễn Bá Thẩm (2007),…cũng nói thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế trang trại nước ta Ở tỉnh Hà Tĩnh với huyện Hương Sơn có báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa phương chưa làm phát huy hết lợi việc khắc phục khó khăn vấn đề phát triển kinh tế trang trại địa phương Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam trình tương đối phức tạp trải qua nhiều thời kỳ - Thời kỳ Lý - Trần: Trang trại hình thành từ thời Lý - Trần mang nét đặc trưng mơ hình tiền trang trại Song lối sản xuất điền trang, thái ấp khép kín, phát canh thu tơ, kinh tế vật chi phối q trình sản xuất kinh doanh, kinh tế hàng hoá chưa phát triển - Thời kỳ Lê - Nguyễn: Nhà Lê trọng phát triển hình thức sản xuất tập trung đồn điền Sang thời kỳ nhà Nguyễn đồn điền tạo điều kiện phát triển mạnh góp phần to lớn vào nghiệp mở mang, phát triển mặt đất nước Đồn điền thời kỳ nhà Lê cịn mang tính quân sang thời kỳ nhà Nguyễn đồn điền mang tính kinh tế tách khỏi hoạt động quân [8], [4] - Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ đất đai chia làm hai loại: + Ruộng đất đồn điền: Có hai loại đồn điền: Đồn điền trồng lúa chuyên canh: chủ yếu tập trung Nam kỳ đồng sông Hồng Đồn điền công nghiệp: (cao su, cà phê,…) loại đồn điền tổ chức theo kiểu xí nghiệp tư bản, lao động đồn điền công nhân tổ chức thành tổ, đội tương đối chặt chẽ Vì nói kinh tế trang trại nước ta thức đời từ giai đoạn + Ruộng đất địa chủ: Địa chủ tổ chức sản xuất đất theo hai hình thức cho tá điền cấy rẽ thuê mướn nhân cơng - Thời kỳ chiến tranh giải phóng thống đất nước + Ở miền Bắc: Tiến hành cải cách ruộng, hầu hết nông dân tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp, không tồn đồn điền trước + Ở miền Nam: Hệ thống đồn điền nói chung trì điều kiện chiến tranh nên tê liệt hiệu kinh tế không cao - Thời kỳ nước lên xã hội chủ nghĩa: Nhà nước quốc hữu hoá đồn điền thành nông trường quốc doanh, phần lớn ruộng đất chia cho nông dân hầu hết chúng đưa vào hợp tác xã hay tập đoàn sản xuất nông nghiệp - Thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Đại hội VI (12/1986) Đảng rõ, thời kỳ độ nước ta phải “nền kinh tế có cấu nhiều thành phần” tiếp đến Nghị 10 Bộ trị “Đổi chế quản lý nông nghiệp” Đặc biệt Nghị khoá VI năm 1989 Đảng “Gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”, đồng thời luật doanh nghiệp tư nhân công bố ngày 03/01/1991 Đó sở để hệ thống trang trại phát triển với tốc độ quy mô ngày lớn [4] Các văn sách chủ yếu nhà nước thời kỳ vấn đề đổi chế quản lý nông nghiệp nông thôn bao gồm: 10 Nghị 10 Bộ trị coi hộ gia đình nơng nghiệp đơn vị kinh tế tự chủ đề chủ trương giao khoán đất đai ổn định cho hộ thời gian dài để sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp Luật đất đai năm 1992 khẳng định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước giao quyền sử dụng lâu dài cho cá nhân, tổ chức hộ gia đình dùng vào mục đích nơng lâm nghiệp, thời hạn giao kéo dài đến 50 năm đất trồng lâu năm 20 năm đất trồng hàng năm Nghị 64 - CP/1993 Chính phủ quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Nghị 02/ CP (1994) Chính phủ quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp với thời hạn 50 năm Nghị định 01/CP năm 1994 quy định việc giao khoán kinh doanh rừng đất lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp Nhà nước Khi sách vào sống làm cho nông nghiệp nông thôn nước ta phát triển thêm bước Nông nghiệp nước ta liên tục đạt thành tựu quan trọng, q trình phát triển làm xuất hình thức tổ chức sản xuất mới, trang trại nơng - lâm - ngư nghiệp, tạo hướng phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta thời kỳ đổi [8] Bảng 1.5 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam(1989 - 2008) Năm 1989 1992 1999 2007 2008 SLTT(TT) 5.215 13.246 90.167 116.062 150.000 DTBQ/ha 4,48 4,40 4,39 Vốn ĐTBQ/ha 8,50 130,96 146,17 Chỉ tiêu 6,00 285,00 Theo số liệu điều tra bước đầu năm 1989 nước ta co 5.215 trang trại, đến năm 1992 tăng lên đến 13.246 trang trại, nhiều gấp 2,53 lần so với năm 1989 đến ngày 1/ 7/ 1999, nước có 9.0167 trang trại, tăng 6,80 lần so với năm 1989 69 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế loại hình kinh tế trang trại điều tra huyện Hương Sơn năm 2008 Tính bình qn cho trang trại Chỉ tiêu ĐVT TT trồng TT chăn TT lâm TT TT tổng trọt nuôi nghiệp NTTS hợp BQC 1.GTSX (GO) Tr.đ 115,68 395,17 120,38 180,24 350,72 277,63 GO/ha Tr.đ 19,12 94,09 4,76 42,41 71,58 60,32 GO/LĐ Tr.đ 23,42 85,91 26,75 32,77 73,07 59,45 GO/chi phí Lần 1,77 1,30 1,50 1,70 1,43 1,48 GO/vốn Lần 0,55 1,31 0,70 0,82 1,07 1,00 2.Thu nhập(MI) Tr.đ 50,36 90,06 40,00 74,35 105,19 74,54 MI/GO % 43,53 22,79 33,23 41,35 29,29 30,87 MI/ha Tr.đ 8,32 21,44 1,58 17,49 21,47 15,61 MI/LĐ TR.đ 17,13 26,49 16,00 21,24 32,87 23,15 MI/khẩu Tr.đ 10,19 19,58 8,89 13,52 22,24 15,87 MI/chi phí Lần 0,77 0,30 0,50 0,70 0,43 0,48 MI/vốn Lần 0,24 0,30 0,23 0,34 0,32 0,28 GTSPHH (H) Tr.đ 98,65 344,00 102,02 151,62 301,65 240,34 H/GO % 85,28 87,05 84,75 84,12 86,01 86,33 H/MI Lần 1,96 3,82 2,55 2,04 2,87 3,03 H/ha Tr.đ 16,31 81,90 4,04 35,68 61,56 52,29 H/LĐ Tr.đ 19,97 74,78 22,67 27,57 62,84 51,47 H/Chi phí Lần 1,51 1,13 1,27 1,43 1,23 1,27 H/ vốn Lần 0,47 1,14 0,59 0,69 0,92 0,83 Nguồn: Số liệu điều tra - Tổng giá trị sản xuất/vốn đầu tư: Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng đồng vốn theo giá trị sản lượng Năm 2008 mơ hình trang trại chăn ni có tỷ lệ cao 1,31 lần, trang trại tổng hợp 1,07 lần, trang trại nuôi trồng thủy sản 0,82 lần, trang trại lâm nghiệp 0,70 lần, thấp trang trại trồng trọt với 70 0,55 lần Bình quân giá trị sản xuất đồng vốn bỏ lần Qua thấy trang trại chăn ni có giá trị sản xuất đồng vốn bỏ cao tiêu giá trị sản xuất đồng vốn chưa phản ánh hoàn toàn xác trang trại lâm nghiệp cịn thời kỳ kiến thiết mà chưa đến lúc khai thác cịn nhiều - Thu nhập: + Thu nhập/diện tích: Chỉ tiêu phản ánh thu nhập trang trại đơn vị diện tích Theo bảng 3.15 cho ta thấy trang trại tổng hợp đạt tới 21,47 triệu đồng/ha, tiếp đến trang trại chăn nuôi 21,44 triệu đồng/ha, trang trại nuôi trồng thủy sản 17,49 triệu đồng/ha, trang trại trồng trọt 8,32 triệu đồng/ha thấp trang trại lâm nghiệp có 1,58 triệu đồng/ha Như quy mơ diện tích trang trại lâm nghiệp lớn tiêu lại đạt thấp + Thu nhập/vốn đầu tư: Nó phản ánh đầy đủ hiệu sử dụng vốn, tiêu cao mơ hình đạt hiệu sản xuất Trong mơ hình trang trại điều tra mơ hình trang trại ni trồng thủy sản đạt cao 0,34 lần, tiếp đến trang trại tổng hợp 0,32 lần, trang trại chăn nuôi 0,3 lần, trang trại trồng trọt 0,24 lần, trang trại lâm nghiệp 0,23 lần Điều lý giải mơ hình trang trại lâm nghiệp chủ yếu trồng rừng rừng trồng nên cần phải đầu tư thời gian dài mà thu nhập tính theo năm + Thu nhập/lao động: Phản ánh thu nhập trang trại Mơ hình trang trại tổng hợp có mức thu nhập/nhân cao 22,24 triệu đồng/nhân khẩu, tiếp đến trang trại chăn nuôi đạt 19,58 triệu đồng/nhân khẩu, trang trại nuôi trồng thủy sản 13,52 triệu đồng/nhân khẩu, trang trại trồng trọt 10,19 triệu đồng/nhân khẩu, thấp trang trại lâm nghiệp đạt 8,89 triệu đồng/khẩu Ngồi ta cịn có tiêu thu nhập/chi phí bỏ Cụ thể trang trại trồng trọt đạt cao 0,77 lần, sau trang trại ni trồng thủy sản đạt0,7 lần, trang trại lâm nghiệp 0,50 lần, trang trại tổng hợp 0,43 lần, thấp trang trại chăn nuôi 0,30 lần 71 - Giá trị sản phẩm hàng hóa: Bình qn trang trại có giá trị sản phẩm hàng hóa 240,34 triệu đồng/năm, tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 86,30% Điều chứng tỏ tính chất sản phẩm hàng hóa Hương Sơn tương đối cao Trong cao trang trại chăn nuôi với 87,05%, thấp trang trại nuôi trồng thủy sản + Giá trị sản phẩm hàng hóa/ha: Năm 2008, bình qn trang trại điều tra đạt 52,29 triệu đồng/ha, cao trang trại chăn nuôi đạt 81,90 triệu đồng/ha, thấp trang trại lâm nghiệp 4,04 triệu đồng/ha Tóm lại, thơng qua tiêu ta rút số kết luận sau: - Mơ hình trang trại chăn ni có hiệu sử dụng đất đai cao thấp trang trại lâm nghiệp Sỡ dĩ trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng vốn hiệu sử dụng đất thấp trang trại lâm nghiệp chủ yếu trồng keo lồi có chu kỳ kinh doanh dài ( 5-7 năm ), mặt khác chúng lại trồng nên chưa cho thu hoạch Do việc đánh giá năm chưa rút kết luận đầy đủ cho trang trại - Trang trại trồng trọt có hiệu thu nhập/chi phí đạt cao 3.4.2 Hiệu xã hội môi trƣờng Sự phát triển kinh tế trang trại đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển vùng, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn giải phần lao động dư thừa, đồng thời tạo cho người dân thích nghi dần với hướng sản xuất lớn, thu hút tập trung sở hạ tầng, đời sống văn hóa tinh thần nâng lên bước, đồng thời góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cơng xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo cho nơng dân làm quen với kinh tế thị trường đầy động - Các trang trại góp phần vào việc chuyển đổi cấu kinh tế ngành, kinh tế vùng địa bàn huyện, nội ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, nội ngành trồng trọt tăng tỷ trọng ăn quả, giảm tỷ trọng lương thực Kinh tế trang trại góp phần to lớn việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 72 - Các trang trại góp phần vào việc nâng cao diện tích che phủ, tạo mơi trường sinh thái bền vững, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, đặc biệt trang trại lâm nghiệp Khi kinh tế trang trại hình thành phát triển xem hạt nhân để hộ nông dân vùng học hỏi làm theo 3.5 Những thuận lợi, khó khăn thách thức việc phát triển kinh tế trang trại huyện Hƣơng Sơn 3.5.1 Những thuận lợi việc phát triển kinh tế trang trại Hƣơng Sơn - Trang trại Hương Sơn thực phát triển năm gần sớm thể ưu điểm Đó thu nhập cao hơn, quy mơ sản xuất lớn mức bình qn chung hộ gia đình, tính chất chun mơn hóa sản xuất cao, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng thơn,…Từ thực trạng để trang trại phát triển huyện Hương Sơn đưa số định hướng phát triển kinh tế tang trại sau: + Nhanh chóng nhân rộng mơ hình trang trại có hiệu kinh tế cao, bên cạnh phải đảm bảo cơng xã hội cân sinh thái Đặc biệt quan tâm đến trang trại vùng khó khăn Cần hỗ trợ Nhà nước, tỉnh, huyện vốn, giống, kỹ thuật, thị trường + Phát triển trang trại nhằm giải lao động dư thừa từ thành phần kinh tế khác sản xuất nông nghiệp Tạo nhiều sản phẩm cho công nghiệp chế biến, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Xóa dần ngăn cách giàu nghèo thành thị nông thôn Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống trồng vật nuôi để hộ nghèo có hội phát triển kinh tế trang trại + Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tập trung, khai thác hết tiềm sẵn có + Phát huy nội lực nông nghiệp đồng thời phát triển mối quan hệ với hình thức kinh tế khác nhằm tận dụng tương trợ lẫn nhau, tạo đà cho phát triển bền vững trang trại địa bàn huyện 73 - Trong năm gần đây, kinh tế trang trại Hương Sơn phát triển nhanh số lượng, quy mô trang trại tạo lượng giá trị nơng sản phẩm hàng hóa lớn có quy mô vượt trội so với kinh tế hộ nông dân - Phát triển kinh tế trang trại động lực thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển, điểm đột phá bước chuyển sang nông nghiệp hàng hóa lớn, góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn, bước đầu tạo lập vùng sản xuất hàng hóa tập trung, làm sở cho việc áp dụng khoa học cơng nghệ, góp phần thúc đẩy công nghiệp chế biến ngành dịch vụ nông thôn đời, tạo lập ý thức làm giàu cho hộ nơng dân q hương - Kinh tế trang trại phát triển huy động nguồn vốn tự có lớn dân - Các chủ trang trại hầu hết từ hộ nông dân làm ăn giỏi vùng - Hầu hết chủ trang trại lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng - Kinh tế trang trại huyện phát triển góp phần vào việc khai thác sử dụng đất tốt đồng thời giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho phận lao đơng nơng thơn 3.5.2 Những khó khăn thách thức - Trong năm gần trang trại phát triển nhanh chủ yếu tự phát, mang tính chất phân tán, manh mún - Các trang trại hình thành thiếu quy hoạch tổng thể nên việc sản xuất bất hợp lý, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, thị trường tiêu thụ cịn gặp nhiều khó khăn - Nhiều chủ trang trại quen theo lối sản xuất nhỏ lại chưa qua đào tạo nên hiểu biết thị trường, khoa học kỹ thuật hạn chế, việc quản lý, làm việc theo kinh nghiệm chính, chưa có hach tốn sản xuất kinh doanh rõ ràng gây nên lãng phí, thất thoát sản xuất - Hiện nhu cầu vốn cá trang trại lớn khả tự thân trang trại hạn chế Việc thiếu vốn làm cho trang trại 74 đầu tư phát triển theo chiều sâu nên tình trạng quảng canh cịn phổ biến Vì thế, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao - Hình thức tiêu thụ sản phẩm trang trại chủ yếu bán cho thương lái bán sản phẩm thô chưa qua chế biến Mặt khác trang trại hoạt động phân tán, thiếu liên kết với sản xuất kinh doanh Vì dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh, dễ bị tư thương ép giá làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh trang trại - Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên gây biến động giá thị trường, mùa với đầu mùa cuối mùa có chênh lệch giá lớn Ngoài chất lượng sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá hàng hóa nơng sản - Hầu hết lao động trang trại lao động thủ công chưa qua đào tạo nên hiệu làm việc chưa cao, đồng thời thiếu điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn làm việc - Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cá trang trại thấp Đa phần giống trồng, vật nuôi trang trại sử dụng chưa tạo suất vượt trội, ổn định, giá vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật,… trang trại phải mua với giá cao nên làm tăng giá thành sản phẩm - Hệ thống sở hạ tầng nông thơn vùng có trang trại phát triển đa số yếu kém, mạng lưới giao thông thủy lợi làm hạn chế nhiều đến sinh hoạt sản xuất trang trại, gây trở ngại việc lưu thông vận chuyển hàng hóa, vật tư làm tăng chi phí sản xuất - Một số trang trại thực việc sản xuất chưa hợp lý nên dẫn đến thối hóa đất - Vấn đề công nghệ sau thu hoạch chưa chủ trang trại quan tâm đầu tư thỏa đáng Thực tế có trang trại làm cơng tác chế biến quy mơ cịn nhỏ lẻ, cơng cụ cịn thơ sơ, hiệu thấp Việc bảo quản sản phẩm chưa phát triển Nhiều trang trại chưa có nhà kho để bảo quản sản phẩm nên làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm 75 3.5.3 Tiềm cần khai thác trang trại huyện Hƣơng Sơn - Các trang trại trồng ăn có quy mơ lớn trang trại có diện tích trồng rừng lớn nên kết hợp với việc nuôi ong lấy mật Các trang trại có diện tích trồng lương thực lớn nên kết hợp với chăn nuôi, thủy sản để tận dụng sản phẩm phụ làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, cá mà mua thức ăn - Đối với trang trại lâm nghiệp trồng xen loại tán rừng hay dây leo nhằm tăng thêm hiệu sản xuất kinh doanh, trồng thêm mây, sa nhân, loại dược liệu,… - Phát triển thêm ngành phi nông nghiệp: Hầu trang trại huyện chưa phát triển lĩnh vực này, trang trại phát triển thêm về: + Dịch vụ đầu vào: Các loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống,… + Dịch vụ đầu ra: bao tiêu sản phẩm, bảo quản, chế biến + Dịch vụ du lịch sinh thái: Các trang trại có quy mơ lớn, sản xuất kinh doanh tổng hợp, phát triển theo hướng + Mở mang, phát triển đa dạng thêm ngành nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đặc biệt việc sơ chế chế biến nông sản 3.6 Một số gải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hƣơng Sơn 3.6.1 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại huyện Hƣơng Sơn 3.6.1.1 Giải pháp đất đai Cần có quy hoạch lại đất đai theo vùng chuyên canh lớn để tạo nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung Khuyến khích trang trại, hộ gia đình khai phá đất hoang để đưa vào sản xuất nhằm mở rộng quy mơ diện tích, tạo điều kiện người có nguyện vọng nhận thầu, nhận khoán thêm đất để phát triển trang trại với mức thuế thấp Huyện cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kể đất thầu để chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất 76 3.6.1.2 Giải pháp vốn Qua nghiên cứu thực tế, hầu hết trang trại huyện Hương Sơn thiếu vốn để sản xuất Để giải vấn đề cần thực số giải pháp sau: - Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn cho vay mức trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi nhắm đáp ứng nhu cầu vốn để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh trang trại - Cần đơn giản thủ tục vay, quy định mức vay lãi suất vay thích hợp, thời gian vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm Đặc biệt trang trại lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài nên áp dụng hình thức cho vay dài hạn trung hạn chủ yếu - Khuyến khích trang trại nên huy động từ nhiều nguồn vốn, liên kết, liên doanh với tổ chức kinh tế để tập trung vốn cho sản xuất 3.6.1.3 Giải pháp thị trường - Trước hết cần khẩn trương xây dựng hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển vùng chun mơn hóa sản xuất ăn chăn nuôi, sở đầu tư xây dựng sơ chế biến nơng sản hàng hóa để thu hút sản phẩm trang trại làm cho giá trị nông sản hàng hóa nâng cao - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Các chủ trang trại nên ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệp thu mua chế biến - Nhà nước cần tăng cường công tác dự báo thị trường cung cấp kịp thời thông tin cho trang trại nhiều hình thức Cần có sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, giảm bớt thiệt hại cho trang trại gặp rủi ro - Cần có sách cụ thể thị trường nơng thơn thị trường lao động, vốn, dịch vụ hàng hóa,… nhằm tạo điều kiện thuận lợi nâng cao giá trị nơng sản hàng hóa trang trại - Cần xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm cam bù Hương Sơn, nhung hươu Hương Sơn 77 3.6.1.4 Giải pháp nguồn nhân lực trang trại - Trước mắt huyện cần phân loại chủ trang trại theo trình độ ngành nghề kinh doanh để mở lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày cho họ, hay tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan,… - Về lâu dài, huyện cần phải ý đến công tác, công tác đào tạo vùng nông thôn, khơng riêng cho chủ trang trại mà cịn người lao động biết cách sản xuất hàng hóa 3.6.1.5 Giải pháp sở hạ tầng nông thôn Hệ thống sở hạ tầng nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển nơng nghiệp hàng hóa, có phát triển kinh tế trang trại Do cần phải làm tốt số công việc sau: - Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông vùng, gồm đường liên huyện, đường liên xã, đường liên thôn - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi, thực bê tơng hóa kênh mương - Huyện cần khuyến khích mở mang xí nghiệp, sở chế biến, trạm thu mua nông sản cung ứng vật tư nơng nghiệp - Khuyến khích chủ trang trại đóng góp nhiều vào vào quỹ đầu tư phát triển nông thôn, theo chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” 3.5.2.6 Giải pháp khuyến nông khoa học công nghệ Hiện trang trại gặp khó khăn cơng tác bảo vệ thực vật lúng túng lựa chọn giống Vì để giúp trang trại đầu tư thâm canh cần làm tốt số việc sau: - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư từ tỉnh xã vùng sâu Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật - Huyện cần đầu tư xây dựng vườn giống để chọn lọc, nhân giống loại ăn quả, lâm nghiệp đủ tiêu chuẩn giống tốt cung cấp cho trang trại - Thường xuyên tiếp xúc với trang trại để khuyến cáo vấn đề kỹ thuật mà trang trại không tự giải số bệnh cam bù, bưởi 78 3.6.2 Các giải pháp phát triển mơ hình trang trại Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ nêu trên, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm sử dụng nguồn nội lực trang trại cần thiết để giúp trang trại sản xuất kinh doanh hiệu Dựa vào thực trạng mô hình kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất trang trại, cần thực số giải pháp sau: - Đối với trang trại trồng trọt Tiếp tục mở rông diện tích trồng ăn qủa đặc biệt cam bù, bưởi đường, cam chanh, vải, nhãn đầu tư thâm canh tăng suất, chọn loại giống tốt, cho suất cao, chất lượng tốt cho trái vụ thay vào diện tích hàng năm, đồng thời trồng xen số họ đậu làm thức ăn cho gia súc vừa cải tạo bảo vệ đất chống xói mịn Đối với trang trại trồng nhiều ăn nên kết hợp với việc nuôi ong lấy mật để tăng giá trị sản xuất kinh doanh, cịn trang trại có nhiều lương thực nên kết hợp với chăn ni để tận dụng sản phẩm phụ làm nguồn thức ăn Cần làm tốt cơng tác phịng trừ sâu bệnh, bệnh cam, bưởi làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng chất lượng nơng sản Mơ hình vào mùa khơ thường hay bị thiếu nước nên cần phải xây dựng hệ thống tưới phù hợp cách xây dựng hồ, đập tưới nước hay hợp tác với tranng trại xung quanh xây dựng hệ thống kênh mương để lấy nước từ hồ, đập lớn nhằm cung cấp nước kịp thời vào mùa khơ giảm chi phí đầu tư xây dựng Đối với diện tích trồng hàng năm nên tăng vụ sản xuất, chọn giống tốt, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp - Đối với trang trại chăn nuôi Cần phải chọn giống cho giá trị kinh tế cao, tăng cường công tác kiểm dịch cho vật nuôi, quản lý chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao suất giảm thiểu rủi ro Đồng thời phải quy hoạch chuồng nuôi hợp lý như: xa khu dân cư, có hố sát trùng, xây dựng hố phân, bể bioga để vừa tận dụng lượng phân thải làm khí đốt vừa bảo vệ môi trường 79 Nên liên doanh liên kết để chế biến thức ăn cho đàn gia súc Cần phải có quy hoach đất đai để trồng cỏ chăn ni trâu, bị, hươu, dê Thực nạc hóa đàn lợn, Sin hóa đàn bị - Đối với trang trại lâm nghiệp Ngồi việc trồng lâm nghiệp trang trại nên kết hợp với chăn ni trâu, bị, dê (bán chăn thả) để tận dụng diện tích đất rộng lớn, đồng thời nuôi ong lấy mật Mặt khác trồng thêm dây leo trồng mây lồi tán rừng có giá trị kinh tế cao sa nhân,…hay loại dược liệu gừng, nghệ,…nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho trang trại - Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản: Cần phải nuôi kết hợp đa dạng loài cá để tận dụng tầng nước loại cá phải cạnh tranh phát triển không tiêu diệt lẫn Loại trang trại nên đầu tư chăn nuôi lợn để lấy thức ăn cho cá từ sản phẩm phụ - Đối với trang trại tổng hợp Trước hết chủ trang trại cần trọng việc xác định hướng sản xuất kinh doanh chun mơn hóa, xác định vài ngành chun mơn hóa mũi nhọn Trang trại tổng hợp trồng trọt - chăn nuôi - lâm nghiệp - ni trồng thủy sản nên áp dụng tổng hợp giải pháp Mặt khác, mơ hình có lợi diện tích mặt nước nên sử dụng mơ hình tưới phun mưa - tiêu tốn nước mà lại hiệu Tóm lại, trang trại muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao cần phải thực đồng giải pháp vi mô Giải pháp chung hầu hết trang trại đất đai, vốn, lao động, sản xuất hàng hóa, thị trường, ngành nghề phụ, nâng cao trình độ chủ trang trại Đối với tất trang trai phải chon loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế, giá trị sản phẩm hàng hóa cao, thu hẹp loại bỏ trồng, vật nuôi hiệu làm ảnh hưởng đến kết hiệu chung trang trại 80 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh”, rút số kết luận sau: Hiện nay, huyện Hương Sơn có 188 trang trại, có 54 trang trại trồng trọt, 93 trang trại chăn nuôi, 19 trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản 17 trang trại tổng hợp Hầu hết trang trại Hương Sơn có quy mơ vừa nhỏ chủ yếu (quy mơ diện tích nố sản xuất kinh doanh) Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trang trại cịn hạn hẹp, chủ yếu bán cho lái bn chính, phần lại bán cho sở chế biến, doanh nghiệp người tiêu dùng tỉnh Các trang trại địa bàn huyện có nguồn lao động dồi chủ yếu lao động thủ công, chưa qua đào tạo Phần lớn chủ trang trại người sản xuất giỏi chưa đào tạo chuyên môn Hiện nay, sách phát triển trang trại cịn thiếu, chưa phù hợp, thị trường không ổn định, thường bị tư thương ép giá, sở hạ tầng nông thôn cịn yếu đặc biệt hệ thống giao thơng thủy lợi Việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật trang trại hầu hết cịn hạn chế Tất loại hình kinh tế trang trại cho hiệu kinh tế cao hẳn so với mức bình qn chung tồn huyện, cụ thể thu nhập bình quân trang trại địa bàn huyện đạt 74,54 triệu đồng/trang trại Phát triển kinh tế Hương Sơn góp phần khai thác có hiệu đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven sơng,…, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, tạo lượng sản phẩm hàng hóa lớn, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương, nâng cao thu nhập cho phận dân cư nông thôn 81 Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại hiệu Một số tồn đề tài nghiên cứu Đề tài nêu tác động kinh tế trang trại đến xã hội mơi trường chưa có số cụ thể để đo mức độ ảnh hưởng Do đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu 60/188 trang trại chưa phải lớn mà lại lựa chọn ngẫu nhiên nên kết nghiên cứu chưa phản ánh hết hoàn toàn thực trạng có việc phát triển kinh tế trang trại Mọi vật tượng luôn biến đổi mà đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian định nên đánh giá thực trạng thời điểm nghiên cứu Trong loại hình trang trại trang trại lâm nghiệp sản xuất loại trồng có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài (5-7 năm) nên việc đánh giá năm phần hạn chế đến mức độ tin cậy thông tin nghiên cứu Khuyến nghị Qua kết điều tra nghiên cứu tơi có số khuyến nghị sau: - Để khắc phục tồn đề tài cần phải có nghiên cứu vấn đề này, từ giúp cho đề tài hoàn thiện như: + Cần phải tiếp tục nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn để đo tác động kinh tế trang trại đến xã hội môi trường thông qua số cụ thể + Đối với việc điều tra trang trại lâm nghiệp cần phải tiến hành thời gian dài (cả chu kỳ kinh doanh) để nâng cao mức độ tin cậy thơng tin + Nên có thời gian nghiên cứu dài mở rộng thêm số lượng trang trại điều tra để kết nghiên cứu có độ tin cậy cao - Qua kết nghiên cứu cho thấy trang trại trồng ăn cho hiệu kinh tế cao nhiều với việc trồng hàng năm lúa, ngô, đậu, 82 sắn,…nên cần mở rộng thêm diện trồng ăn trồng thêm cam bù, bưởi, vải,…giảm bớt loại trồng có suất hiệu thấp - Đối với trang trại chăn nuôi ni trồng thủy sản nên chọn loại giống có suất chất lượng tốt để thay cho vật ni có chất lượng thấp - Các trang trại nên đa dạng hóa trồng vạt ni dể giảm thiểu rủi ro trình sản xuất đồng thời tận dụng sản phẩm phụ trang trại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Việt (2000), Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại, Nxb Nông nghiệp [2] Giáp Kiều Hưng (2006), Để thành công làm kinh tế trang trại, Nxb Thanh Hóa [3] Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa dân tộc [4] Phạm Công Chung (2005), Hỏi đáp kinh tế trang trại, Nxb Thanh Hóa [5] Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội [6] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2002), Hiệu kinh tế số mơ hình kinh tế trang trại chủ yếu tỉnh Bắc Ninh Thực trạng giải pháp phát triển, (luận văn tốt nghiệp đại học - Trường Đại học Nông Nghiệp I ) [7] Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh [8] Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp [9] Trần Đức (1997), Kinh tế trang trại - sức mạnh nông nghiệp Pháp Nxb Thống kê [10] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê [11] Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội ( 2005 ), Giáo trình sách nông nghiệp Nxb Nông nghiệp [12] http://agro.gov.vn [13] http://khoahocphothong.net [14] http://vbqppl.mar.gov.vn [15] http://vietnam.vnanet.vn ... trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh? ?? nhằm tìm thuận lợi, khó khăn từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương. .. bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát kinh tế trang trại vùng nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tiến hành thực trạng phát triển kinh tế trang trại - Thời gian nghiên. .. hình phát triển trang trại số nước giới yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại nêu lên số giải pháp để kinh tế trang trại hiệu Như biết, kinh tế trang trại giới hình thành Châu Âu vào

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w