Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành và hiệu quả can thiệp về đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm cho sinh viên xét nghiệm tại trường đại học y dược cần thơ năm 2020 đặng qu

127 2 0
Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành và hiệu quả can thiệp về đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm cho sinh viên xét nghiệm tại trường đại học y dược cần thơ năm 2020 đặng qu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM CHO SINH VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 ĐẶNG QUỲNH NHƯ PGS.TS TRẦN ĐỖ HÙNG THS TRẦN PHƯỚC THỊNH BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM CHO SINH VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 Mã số đề tài: 20.T.DD.06 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts Trần Đỗ Hùng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths Trần Phước Thịnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS.BS Nguyễn Minh Phương Đặng Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người Thầy hướng dẫn em PGs.Ts.Trần Đỗ Hùng Ths.Trần Phước Thịnh Cảm ơn Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cảm ơn Tập thể lớp Xét nghiệm K44 dành thời gian giúp thực nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực hoàn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Chủ nhiệm đề tài Đặng Quỳnh Như MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kiến thức chung An tồn sinh học phịng xét nghiệm 1.2 Các nhóm nguy vi sinh vật cấp độ an toàn sinh học 1.3 Một số nguyên tắc thực hành an toàn sinh học PXN 1.4 Khử nhiễm PXN 10 1.5 Sử dụng số trang thiết bị an toàn PXN 10 1.6 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm 26 3.3 Hiệu can thiệp kiến thức thực hành đảm bảo ATSH PXN 37 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm 53 4.3 Hiệu can thiệp kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm 63 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài: 1.1 Ngồi nước - Nghiên cứu Vaquero Tây Ban Nha (2003) có gần 50% nhân viên không cập nhật thường xuyên thông tin nguy nơi làm việc - Nghiên cứu Nhật Bản (2007) có 78% phịng xét nghiệm vi sinh có tủ an tồn sinh học 1.2 Trong nước - Năm 2004, nghiên cứu Lê Văn Trung, Nguyễn Đình Trung cộng cho thấy tỉ lệ gặp tai nạn chọc kim vào tay điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS 10,4%, lên niêm mạc (thường niêm mạc mắt) 16,1% - Nghiên cứu Nguyễn Anh Dũng (2009) Trung tâm y tế dự phòng tỉnh thiếu nhân viên số lượng khơng đảm bảo chất lượng Mục đích thực đề tài Khảo sát kiến thức, thực hành đảm bảo an toàn sinh học sinh viên đánh giá cải thiện sau triển khai khóa ngắn hạn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm sinh viên xét nghiệm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm sinh viên xét nghiệm sau triển khai lớp học ngắn hạn Đối tượng: Sinh viên khóa 44 ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang can thiệp không đối chứng phương pháp đào tạo ngắn hạn Cách thức tiến hành nghiên cứu Nội dung thực STT Đánh giá kiến thức, kỹ thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm Tổ chức lớp ngắn hạn cho tất sinh viên tham gia nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức thực hành Công cụ/phương pháp Phiếu khảo sát Tập huấn online Phiếu khảo sát * Phương pháp can thiệp: Triển khai lớp học ngắn hạn với nội dung sau: - Bài (1 tiết) Tổng quan an tồn sinh học phịng xét nghiệm - Bài (2 tiết) Phân loại tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy Xây dựng phịng xét nghiệm an tồn sinh học - Bài (2 tiết) Nguyên tắc thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng ngừa xử lý cố phòng xét nghiệm - Bài (2 tiết) Khử nhiễm sử dụng nồi hấp tiệt trùng - Bài (2 tiết) Thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm Kết nghiên cứu 7.1 Thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm - 18,1% có kiến thức khái niệm, mục đích vai trị an tồn sinh học 9,6% có kiến thức chung lây nhiễm liên quan phòng xét nghiệm - Phân loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy 50% - Nguyên tắc thực hành đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm đạt 19,1% xử lý cố tràn đổ mẫu bệnh phẩm 9,6% - Sử dụng nồi hấp tiệt trùng phòng xét nghiệm đạt 11,7% - Thực hành 60% sử dụng tủ an toàn sinh học 94,7% sử dụng máy ly tâm 7.2 Hiệu can thiệp kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm - Hiệu can thiệp kiến thức kiến thức chung an tồn sinh học phịng xét nghiệm tăng từ 18,1% lên 20,2% - Hiệu can thiệp kiến thức nguyên tắc thực hành đạt tỉ lệ 36,2% - Hiệu can thiệp kiến thức sử dụng nồi hấp tiệt trùng đạt 13,8% - Hiệu can thiệp sử dụng tủ an toàn sinh học có số hiệu đạt đến 152,4% sử dụng máy ly tâm với tỉ lệ cao 92,6% Kết luận 8.1 Kiến thức thực hành đảm bảo an toàn sinh học sinh viên tương đối cao nội dung, kỹ thuật quen thuộc, thấp nội dung mang tính chất lý thuyết quy trình 8.2 Qua can thiệp số nội dung kiến thức kỹ cải thiện, nhiên hạn chế tình hình dịch bệnh nên việc triển khai chưa mong muốn 8.3 Đề xuất: - Sinh viên cần cải thiện kiến thức thực hành cách bổ sung thêm tiết học lí thuyết, thực hành có tập huấn an toàn sinh học trước tham gia thực hành bệnh viện PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Mã câu Câu hỏi Nội dung trả lời hỏi [2] Đặt độ cao cho phép thấy rõ bên lòng máy ly tâm [3] Tùy vị trí thuận tiện với thao tác kỹ thuật [4] Đặt ngang tầm mắt [5] Khác:……………………… C2.2 Các ống đựng mẫu cần ly [1] Đúng tâm phải cân [2] Sai trước cho vào máy ly tâm [3] Không bắt buộc máy ly tâm cỡ lớn [4] Không rõ C2.3 Ống đựng mẫu nên làm thủy tinh để dễ dàng tách mẫu ly tâm với tốc độ [1] Đúng [2] Sai [3] Không rõ cao C2.4 Không nên chứa đầy 2/3 ống ly tâm C2.5 [1] Đúng [2] Sai [3] Không rõ Nên mở nắp ống chứa mẫu [1] Đúng ly tâm tủ ATSH để [2] Sai tránh lây nhiễm cho NVXN [3] Chỉ áp dụng cho mẫu bệnh phẩm khí dung sinh nghi ngờ lây nhiễm [4] Không rõ Ghi Mã câu Câu hỏi Nội dung trả lời hỏi C2.6 Khi nên mở nắp máy ly [1] Khi máy ly tâm ngừng hẳn tâm [2] Khi số vịng quay < 100 vịng/phút [3] Khi khơng cịn nghe tiếng quay rotor [4] Không rõ Cảm ơn bạn thực khảo sát này! Ghi PHỤ LỤC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Kiến thức an toàn sinh học phòng xét nghiệm - Kiến thức khái niệm an toàn sinh học PXN: biến số định tính, gồm giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm: (1) Gồm nguyên tắc, công nghệ kỹ thuật thực hành áp dụng PXN (2) Nhằm ngăn ngừa lan truyền tác nhân sinh học PXN cách vô ý (sự cố) (3) Áp dụng để ngăn chặn tác nhân sinh học độc tố (4) Yêu cầu an toàn sinh học PXN đảm bảo an tồn cho nhân viên PXN, cộng đồng mơi trường sống Đúng khi: thể 3/4 ý kiến nội dung câu trả lời bắt buộc trả lời ý (1), (2) Chưa khi: trả lời < 3/4 không trả lời ý (1) (2) - Kiến thức lây nhiễm liên quan PXN: biến số định tính, gồm có giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Là lây nhiễm mắc phải thông qua hoạt động PXN hay liên quan đến PXN kể lây nhiễm triệu chứng khơng thể triệu chứng (2) Các yếu tố kèm với lây nhiễm liên quan đến PXN bao gồm khả gây bệnh, liều gây nhiễm, độc lực, phát triển bên thể ký chủ điều kiện PXN (3) Đường phơi nhiễm phổ biến PXN vơ tình hít phải hạt khí dung tạo trình thao tác xét nghiệm cố văng bắn tràn đổ chất liệu nhiễm trùng (4) Đường lây truyền liên quan đến hoạt động PXN gồm: hô hấp, tiêu hóa, tiếp xúc (bao gồm đường máu tiếp xúc da/niêm) Đúng khi: thể 3/4 ý kiến nội dung câu trả lời Bắt buộc trả lời ý (1) Chưa khi: trả lời < 3/4 ý kiến không trả lời ý (1) - Kiến thức khí dung phịng xét nghiệm: biến số định tính, gồm có giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Là phần tử nhỏ, dạng rắn lỏng lơ lửng không khí tạo từ hoạt động thao tác PXN (2) Các hạt khí dung có kích thước nhỏ (dưới 5µm) có xu hướng gây lây nhiễm hít phải, ngược lại hạt khí dung kích thước lớn có xu hướng gây lây nhiễm tiếp xúc (3) Khí dung tác nhân hàng đầu lây nhiễm liên quan đến PXN, đứng lây nhiễm vật sắc nhọn, kim đâm (4) Khí dung khó phát dễ phát tán (5) Khí dung sinh từ thao tác thiết bị (hút pipet, ly tâm, nghiền, siêu âm, trộn máy vortex) (6) Nếu trang bị thiết bị an tồn đại nhân viên PXN phải cẩn thận việc tránh tạo khí dung (7) Kỹ thao tác cẩn thận nhân viên PXN định đáng kể đến việc tạo liều lượng khí dung, thiết bị, dụng cụ an toàn (8) Thiết bị/dụng cụ/kỹ thuật có vai trị hạn chế tác hại khí dung: dụng cụ hỗ trợ pipet, vệ sinh lồng vật nuôi mang mầm bệnh, đèn cồn/đèn Bunsen, tủ an tồn sinh học Ngược lại khơng có tác dụng hạn chế tác hại khí dung gồm: ống ampoules sử dụng bơm kim tiêm (9) Khí dung PXN sinh nhiều khi: thao tác không cẩn thận không thành thạo Đáp án khơng có tai nạn, cố xảy sử dụng tủ an toàn sinh học Đúng khi: thể 6/9 ý kiến nội dung câu trả lời bắt buộc trả lời ý (1), (3), (5), (7) Chưa khi: trả lời < 6/9 ý kiến trả lời sai ý (1), (3), (5), (7) Kiến thức tiêu chí phân loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy mối liên hệ với cấp độ an toàn sinh học phịng xét nghiệm - Kiến thức tiêu chí phân loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy mối liên hệ với cấp độ an tồn sinh học phịng xét nghiệm: biến số định tính, gồm có giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Các tiêu chí để phân loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm vào nhóm nguy cơ: khả gây bệnh liều lây nhiễm vi sinh vật, đường lây truyền, giới hạn vật chủ vi sinh vật; nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng, sẵn có biện pháp phịng điều trị bệnh hiệu Các tiêu chí khơng dùng để phân loại là: kết đánh giá nguy sinh học, sở vật chất trang thiết bị an tồn phịng xét nghiệm, kỹ thuật thực hành phòng xét nghiệm (2) Mối liên hệ cấp độ an tồn sinh học PXN nhóm nguy vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm: hai yếu tố khơng tương ứng hồn tồn với nhau; nhóm nguy yếu tố quan trọng xác định cấp độ an toàn sinh học PXN Đúng khi: thể 2/2 ý kiến nội dung câu trả lời Chưa khi: trả lời < 2/2 ý kiến - Kiến thức phân loại VSV gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy cơ: biến số định tính, gồm có giá trị chưa cho tác nhân Nội dung kiến thức bao gồm Tên vi sinh vật Nhóm nguy Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) Streptococcus spp (liên cầu khuẩn) Streptococcus pneumonia (phế cầu) Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu) Neisseria meningitidis (não mô cầu) Escherichia coli (chủng K12) Shigella spp (lỵ trực trùng) Salmonella typhi Vibrio cholerae (phẩy khuẩn tả) Haemophilus influenzae Mycobacterium tuberculosis (Vi khuẩn lao) Yersinia pestis (vi khuẩn dịch hạch) Bacillus anthracis (vi khuẩn than) Virus cúm A (H5N1) Virus sởi Zika virus Dengue virus Hepatitis B virus (virus viêm gan B) Hepatitis C virus (virus viêm gan C) Ebola virus SARS coronavirus - Kiến thức tiêu chí đánh giá, xây dựng PXN theo cấp độ an tồn sinh học: biến số định tính, gồm có giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Yêu cầu thiết kế xây dựng (cơ sở vật chất) (2) Yêu cầu trang thiết bị (3) Yêu cầu nhân (4) Yêu cầu quy định thực hành (5) Yêu cầu phòng ngừa, xử lý cố Đúng khi: thể 4/5 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (2), (3), (4) Chưa khi: trả lời < 4/5 nội dung trả lời sai ý (1), (2), (3), (4) - Kiến thức khác biệt đặc trưng PXN có cấp độ an tồn sinh học khác nhau: biến số định tính, gồm giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Các yêu cầu PXN an toàn sinh học cấp I yêu cầu tối thiểu cho PXN vi sinh vật (2) PXN an toàn sinh học cấp I chủ yếu thực xét nghiệm nghiên cứu giảng dạy (3) Biển báo an toàn sinh học điều kiện bắt buộc cấp độ an toàn sinh học từ cấp II trở lên (4) Tủ an toàn sinh học u cầu cho PXN có cấp độ an tồn sinh học từ cấp II trở lên (5) Nồi hấp ướt tiệt trùng yêu cầu lắp đặt khu vực PXN an toàn sinh học cấp II (6) Dụng cụ rửa mắt khẩn cấp hộp sơ cứu áp dụng cho tất cấp độ an toàn sinh học (7) Phòng đệm yêu cầu cho PXN có cấp độ an tồn sinh học từ cấp III trở lên Đúng khi: thể 5/7 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (4), (5) Chưa khi: trả lời < 5/7 nội dung trên, trả lời sai ý (1), (4), (5) Kiến thức nguyên tắc thực hành quy trình xử lý cố tràn đổ mẫu bệnh phẩm - Kiến thức nguyên tắc thực hành PXN: biến số định tính gồm có giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm Nguyên tắc thực hành Mặc quần áo BHCN suốt trình làm việc PXN Mang găng tay trình thao tác bệnh phẩm Mặc quần áo BHCN PXN Để quần áo, tư trang cá nhân khu vực PXN Câu trả lời Bắt buộc Bắt buộc Không phép Khơng phép Sử dụng giầy/dép kín mũi chân PXN Bắt buộc Sử dụng giày gót nhọn PXN Không phép Sử dụng bơm kim tiêm thay cho pipet Không phép Thải trực tiếp dung dịch nhiễm trùng Được phép sau hệ thống công cộng khử trùng dung dịch nhiễm trùng trước thải môi trường Sờ vào miệng, mắt, sử dụng điện thoại, thực thao tác Không phép Nguyên tắc thực hành Câu trả lời 10 Ăn uống, hút thuốc, dùng mỹ phẩm đeo hay tháo kính áp trịng khu vực làm việc Khơng phép phịng thí nghiệm 11 Thời điểm bạn vệ sinh tay thực hành - Trước thực thao tác xét nghiệm PXN - Sau lần thao tác với bệnh phẩm - Trước rời khỏi PXN Đúng khi: thể 8/13 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (2), (3), (7), (8), (10) Chưa khi: trả lời < 8/13 nội dung trên, trả lời sai ý (1), (2), (3), (7), (8), (10) - Kiến thức quy trình xử lý cố tràn đổ mẫu bệnh phẩm: biến số định tính, gồm giá trị chưa Nội dung gồm Bước 1: Cảnh báo cho đồng nghiệp làm việc PXN Bước 2: Tháo găng tay bao giày bị nhiễm Đi lấy xử lý cố đổ mẫu bệnh phẩm Bước 3: Thay găng tay Dùng kẹp gắp vật sắc nhọn (nếu có) cho vào hộp đựng vật sắc nhọn Bước 4: Dùng giấy thấm phủ lên mẫu bị đổ Bước 5: Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị tràn đổ theo chiều từ vào Bước 6: Tháo bỏ găng tay, đợi 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác dụng diệt khuẩn Bước 7: Thay găng tay mới, dùng kẹp gắp giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm Bước 8: Lau vùng bị đổ giấy thấm thấm hóa chất khử nhiễm Giấy thấm sau lau cho vào túi rác thải lây nhiễm Bước 9: Tháo găng tay, vệ sinh tay cách Bước 10: Ghi chép, báo cáo việc với người phụ trách quản lý PXN Đúng khi: trả lời thứ tự bước Chưa khi: trả lời không thứ tự bước Kiến thức khử nhiễm sử dụng nồi hấp tiệt trùng phòng xét nghiệm - Kiến thức khử nhiễm phòng xét nghiệm: biến số định tính, gồm giá trị chưa Nội dung kiến thức bao gồm (1) Quá trình làm sạch, khử trùng tiệt trùng thuộc khái niệm chung khử nhiễm (2) Để khử trùng tiệt trùng sử dụng phương pháp hóa chất, vật lý (nhiệt độ, tia UV,…) (3) Khử nhiễm phòng xét nghiệm bao gồm khử nhiễm dụng cụ, không gian bề mặt (4) Tiệt trùng trình diệt hết dạng sống vi sinh vật gồm bào tử (5) Tiệt trùng xem xác suất sống sót vi sinh vật 1/1 triệu nhỏ (6) Làm ban đầu tốt giúp ích cho hiệu việc khử trùng tiệt trùng (7) Nồi hấp nhiệt ướt (autoclave) có nhiệt độ 115-121 độ C kéo dài 20-60 phút PXN có tác dụng tiệt trùng (8) Khử trùng khơng gian hóa chất áp dụng cho PXN có cấp độ an toàn sinh học từ cấp III trở lên Đúng khi: thể 6/8 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (3), (4), (6) Chưa khi: trả lời < 6/8 nội dung trên, trả lời sai ý (1), (3), (4), (6) - Kiến thức nguyên tắc quy trình sử dụng nồi hấp tiệt trùng (Autoclave): biến số định tính, gồm giá trị chưa Nội dung gồm (1) Hấp tiệt trùng phương pháp tiệt trùng khơng gây độc hại, an tồn, có khả diệt bào tử tương đối rẻ tiền (2) Có yếu tố quan trọng liên quan đến hiệu hấp tiệt trùng nước bão hòa: Hơi nước bão hòa, áp suất, nhiệt độ thời gian (3) Hơi nước nồi hấp cấp cách đun nước trực tiếp nồi cấp từ nguồn sinh bên ngồi Có loại nồi hấp: Nồi hấp trọng lực nồi hấp tiền chân không (4) Cần lưu ý sử dụng bao bì dành riêng cho nồi hấp tiệt trùng Đóng gói quy cách, đảm bảo nước bão hịa tiếp xúc với vật dụng cần hấp không bị sôi trào nổ (không cột chặt miệng bao, vặt kín nắp chai lọ đựng chất lỏng) (5) Có thể sử dụng thị hóa học, thị sinh học để kiểm tra hiệu chu trình hấp tiệt trùng (6) Thời gian hấp tiệt trùng đĩa petri, dụng cụ thủy tinh nhiệt độ 121°C , atm (7) Loại nước khuyên dùng cho nồi hấp nước RO hay nước cất Đúng khi: thể 3/7 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (2), (4) Chưa khi: trả lời < 3/7 nội dung trên, trả lời sai ý (1), (2), (4) Thực hành an toàn sinh học phòng xét nghiệm - Kiến thức thực hành sử dụng tủ an toàn sinh học phịng xét nghiệm: (1) Ln ln mang găng tay sử dụng tủ an tồn sinh học (2) Ln ln mang trang sử dụng tủ an toàn sinh học (3) Khơng thực mở kính chắn phía trước cao vạch chắn sử dụng (4) Ln ln đóng chắn phía trước sau sử dụng (5) Luôn bật công tắc đèn tủ an tồn sinh học (6) Ln ln bật quạt hút tủ an tồn sinh học (7) Ln ln cho tủ an toàn sinh học chạy trước phút trước sử dụng (8) Không di chuyển tay nhanh thực tủ an toàn sinh học (9) Tuyệt đối không mang giấy tờ làm việc vào tủ an tồn sinh học (10) Tuyệt đối khơng sử dụng đèn cồn đèn ga đốt tủ an tồn sinh học (11) Ln ln lau tủ dung dịch khử trùng thích hợp sau sử dụng Đúng khi: thể 6/11 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (2), (5), (6), (11) Chưa khi: trả lời < 6/11 nội dung trên, trả lời sai ý (1), (2), (4) - Thực hành sử dụng máy quay ly tâm đảm bảo an tồn phịng xét nghiệm (1) Máy ly tâm đặt độ cao cho phép thấy rõ bên lòng máy ly tâm (2) Các ống đựng mẫu cần ly tâm phải cân trước cho vào máy ly tâm (3) Tránh sử dụng ống đựng mẫu làm thủy tinh ly tâm với tốc độ cao (4) Không nên chứa đầy 3/4 ống ly tâm (5) Nên mở nắp ống chứa mẫu ly tâm tủ ATSH để tránh lây nhiễm cho NVXN khí dung sinh (6) Chỉ mở nắp máy ly tâm máy li tâm dừng hẵn Đúng khi: thể 4/6 nội dung câu trả lời, bắt buộc phải trả lời ý (1), (2) Chưa khi: trả lời < 4/6 nội dung trả lời sai ý (1), (2) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ Tên Trần Ngọc Thuỳ Lê Hoàng Quế Lê Kim Vân Nguyễn Thị Kim Phan Thị Lan Trang Trâm Văng Vân Hồ Thị Hồng Nguyễn Chí Lê Kim Thạch Mỹ Dương Anh Lương Quốc Nguyễn Đức Phạm Lê Bùi Nguyễn Phước Nguyễn Trọng Lâm Thị Hương Bùi Vũ Ái Nguyễn Thị Thảo Trương Nguyễn Thục Danh Lê Thế Nguyễn Minh Nguyễn Thị Trần Ngân Nguyễn Thị Ngọc Trần Thị Ngọc Ngô Thị Thùy H Lin Đa A A A A A A A Â C C C D D D D Đ Đ G H H H H H H H H H H K STT 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Họ Tên Nguyễn Thị Ánh Võ Quang Nguyễn Quỳnh Lê Thị Hồng Danh Thị Yến Nguyễn Thị Cẩm Trần Huỳnh Lê Phan Thanh Lê Tấn Nguyễn Thiện Phạm Hồng Hà Hữu Lương Nhã Nguyễn Thị Nhã Nguyễn Lê Trọng Kim Ngọc Võ Thị Nguyễn Thị Cẩm Kiêm Đặng Hồng Phạm Cơng Nguyễn Vũ Đồn Thị Thanh Huỳnh Thị Thanh Lương Thị Như Thảo Võ Thanh Từ Thị Ngọc Nguyễn Nguyễn Ngọc Thị Kim N N N H N N N N P P P P Q Q S T T T T T T T T T T T T T T STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Họ Tên Nguyễn Lý Khả Đỗ Thị Nguyễn Ngọc Trúc Vy Ngọc Nguyễn Huỳnh Trúc Nguyễn Thị Lan Nguyễn Đa Phan Như Hồ Thị Hồng Trần Thị Phượng Phan Kiều Nguyễn Thị Huỳnh Phượng Khưu Kim Nguyễn Thị Kim Trần Thị Thảo Cao Minh Trần Trang Như K K L L L L L L M M M N N N N N N N STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Họ Tên Ngô Nguyễn Anh Trần Thị Thành Nguyễn Thảo Phương Huỳnh Ngọc Minh Trần Vỉnh Nguyễn Thị Kiều Huỳnh Yến Nguyễn Thị Thanh Lâm Quang Lê Thị Phương Thanh Lâm Xuân Cao Thuỵ Đặng Lê Thuý Lâm Phạm Hà Cao Mỹ Nguyễn Thị Bảo Đặng Tiến Trần Hồng T T T T T T T T T V V V V V X Y Đ P ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ HIỆU QU? ?? CAN THIỆP VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM... trường Đại học Y Dược Cần Thơ: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm sinh viên xét nghiệm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức thực. .. tiêu nghiên cứu 3.1 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm sinh viên xét nghiệm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức thực hành

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan