Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THÀNH QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUËN V¡N TH¹C Sü QU¶N Lý GI¸O DôC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THÀNH QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÓC SƠN ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Thuần HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, các phòng, ban của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ thiết bị và học sinh của các trường Trung học phổ thông huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội: trường THPT Xuân Giang, trường THPT Đa phúc, trường THPT Sóc Sơn, trường THPT Trung Giã, trường THPT Kim Anh, trường THPT Minh Phú đã tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý TBGD của các nhà trường và các số liệu rất chân thực khảo sát của đề tài. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Thuần đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi chỉ bảo cho tôi hoàn thành xuất sắc luận văn. Hơn nữa, tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cho dù đã cố gắng, nghiêm túc triển khai nghiên cứu đề tài tuy nhiên luận văn không thể tránh hết được những thiếu sót, tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Thành ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB cán bộ CBQL cán bộ quản lí CSVC cơ sở vật chất GD giáo dục GD&ĐT giáo dục và đào tạo GV giáo viên HS học sinh HT hiệu trưởng KHKT khoa học kỹ thuật PHT phó hiệu trưởng PPDH phương pháp dạy học QL quản lý QLGD quản lí giáo dục SGK sách giáo khoa TB trung bình TBDH thiết bị dạy học TBGD thiết bị giáo dục THCS trung học cơ sở THPT trung học phổ thông TTGDTX trung tâm giáo dục thường xuyên UBND ủy ban nhân dân XHCN xã hội chủ nghĩa XHH xã hội hóa XHHGD xã hội hóa giáo dục iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1. So sánh quy mô phát triển các trường THPT huyện Sóc sơn giai đoạn 2009- 2014 35 2.2. Thống kê chất lượng học lực và hạnh kiểm của học sinh các trường THPTcông lập huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2014 36 2.3. Bảng thống kê về số lượng học sinh khối 12 thi học sinh giỏi được công nhận học sinh giỏi cấp Thành phố 37 2.4. Thống kê về chất lượng đào tạo chuyên môn, đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên các trường THPT năm học 2013 – 2014 39 2.5. Thống kê cán bộ quản lý của các trường THPT huyện Sóc Sơn, Hà Nội 42 2.6. Qui mô TBGD của 06 trường THPT ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội 45 2.7. Chất lượng TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn hiện nay 46 2.8. Tính đồng bộ về cơ cấu TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn 46 2.9. Sổ tiền đầu tư mua sắm, sử chữa TBGD của các trường THPT năm học 2013- 2014 49 2.10. Mức độ nhận thức củaCBQL, GV và học sinh về vai trò của TBGD 50 2.11. Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD đối với CBQL 54 2.12. Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD của GV 57 2.13. Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD của học sin 60 3.1: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 89 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ, biểu đồ Tên Sơ đồ, biều đồ Trang SĐ 1.1: Mô hình về quản lý 10 SĐ 1.2. Các chức năng quản lý trong chu trình quản lý 13 SĐ 1.3. Mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản trong quá trình dạy học 20 BĐ 2.1. Thống kê số lượng học sinh khối 12 được công nhận học sinh giỏi cấp thành phố trong 5 năm ( 2009-2014 ) 37 BĐ 2.2. Tính đồng bộ của TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn 47 SĐ 3.1. Mô phỏng công tác XHHGD 86 BĐ 3.1. Tính cần thiết của 6 biện pháp 91 BĐ 3.2. Tính khả thi của 6 biện pháp 92 1 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ iv MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Quản lý 8 1.2.2. Quản lý giáo dục 13 1.2.3. Quản lý trường học/nhà trường 15 1.2.4. Thiết bị giáo dục 16 1.2.5. Quản lý thiết bị giáo duc 18 1.3. Vai trò của thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học ở trường Trung học phổ thông 19 1.3.1.Thiết bị giáo dục nâng cao năng lực nhận thức và rèn kỹ năng của học sinh 21 1.3.2. Thiết bị giáo dục vật chất hóa phương pháp đào tạo, làm tăng năng suất lao động của giáo viên và học sinh 23 1.3.3. Thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hiệu quả 24 1.4. Nội dung quản lý thiết bị giáo dục trong trường Trung học phổ thông 26 1.4.1. Quản lý việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của thiết bị giáo dục 26 1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lí thiết bị giáo dục trong trường 27 2 1.4.3. Quản lý đầu tư thiết bị giáo dục 28 1.4.4. Quản lý sử dụng thiết bị giáo dục 29 1.4.5. Duy trì và bảo quản thiết bị giáo dục 30 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thông 31 1.5.1. Yếu tố khách quan 31 1.5.2. Yếu tố chủ quan 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 32 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÓC SƠN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1. Khái quát về giáo dục THPT của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế 33 2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo 34 2.1.2.1. Quy mô giáo dục cấp Trung học phổ thông công lập 35 2.1.2.2. Chất lượng giáo dục cấp Trung học phổ thông công lập 36 2.1.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học 38 2.1.2.4. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục 39 2.2. Thực trạng thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thông huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 44 2.2.1. Thực trạng quy mô thiết bị giáo dục 44 2.2.2. Thực trạng chất lượng thiết bị giáo dục 45 2.2.3 Thực trạng cơ cấu thiết bị giáo dục 46 2.2.4.Thực trạng đầu tư kinh phí mua sắm, tu sửa thiết bị giáo dục 48 2.3. Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thông, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 50 3 2.3.1. Thực trạng việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của thiết bị giáo dục 50 2.3.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thiết bị giáo dục trong trường 51 2.3.3. Thực trạng về quản lý xây dựng thiết bị giáo dục 52 2.3.4. Thực trạng về quản lý việc sử dụng thiết bị giáo dục 52 2.3.5. Thực trạng về việc duy trì và bảo dưỡng thiết bị giáo dục 61 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thiết bị giáo dục của các trường Trung học phổ thông huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 63 2.4.1. Mặt mạnh 63 2.4.2. Mặt yếu 64 2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng 65 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý 65 2.4.3.2. Nhóm nguyên nhân thuộc về đối tượng quản lý 65 2.4.3.3 Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện, môi trường quản lý 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 67 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 69 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 69 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 69 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 70 3.1.4. Nguyên tắc tuân thủ chu trình quản lý 70 3.2. Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thông huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay 71 3.2.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị giáo dục và quản lý thiết bị giáo dục cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh 71 3.2.2. Tăng cường trang bị, cung ứng thiết bị giáo dục 75 4 3.2.3. Xây dựng quy trình quản lý sử dụng thiết bị giáo dục 77 3.2.4. Tăng cường các biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục 81 3.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục cho đội ngũ giáo viên, nhân viên 82 3.2.6. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá giáo dục nhằm vận động các tổ chức cá nhân, các lực lượng xã hội đầu tư mua sắm thiết bị giáo dục 85 3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 87 3.3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi 88 3.3.2. Những thuận lợi và khó khãn khi thực hiện các biện pháp 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ 95 1. Kết luận 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 [...]... quản lý thiết bị giáo dục ở trường THPT trong bối cảnh hiện nay 3 2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý thiết bị. .. nghiên cứu Công tác quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 5 Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội mặc dù đã đạt được kết quả đáng khích lệ nhưng so với yêu cầu đổi mới giáo dục thì hoạt động này chưa được chú ý... phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị giáo dục ở trường Trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn,. .. lý thiết bị giáo dục ở trường THPT và đưa ra những biện pháp quản lý thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong bối cảnh hiện nay 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định cơ sở khoa học. .. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của trường đại học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM)” Tuy nhiên, việc nghiên cứu về quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT còn rất ít đề tài đề cập đến, đặc biệt ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội công tác này còn nhiều bất cập và hạn chế Từ đó, tác giả nghiên cứu đề tài: Quản lý thiết bị giáo dục ở các trườngTrung học phổ thông huyện Sóc Sơn,. .. công tác quản lý TBGD Động thái của TBGD trong nhà trường là sự phát triển của nó trong mối quan hệ thầy-trò cũng là đối tượng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.4 Nội dung quản lý thiết bị giáo dục trong trường Trung học phổ thông 1.4.1 Quản lý việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của thiết bị giáo dục Quản lý việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên,... trường THPT trong huyện Sóc Sơn chưa được quan tâm và chỉ đạo sát sao, chưa có những biện pháp tích cực trong công tác quản lý thiết bị giáo dục để nâng cao chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thông huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng quản lý. .. việc trọng tâm của hiệu trưởng, của các nhà quản lý giáo dục để đầu tư, duy trì và sử dụng, bảo quản thiệt bị giáo dục một cách có hiệu quả, qua đó góp phần đổi mới phương dạy học và nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong bối cảnh hiện nay 1.3 Vai trò của thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học ở trường Trung học phổ thông Quá trình dạy học được cấu thành bởi các thành tố có liên quan chặt... pháp dạy học ở trường THPT hiện nay Nếu nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý thiết bị giáo dục phù hợp như: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị giáo dục và quản lý thiết bị giáo dục cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh; Tăng cường trang bị, cung ứng thiết bị giáo dục; Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục cho đội ngũ giáo. .. 15] Như vậy, các quan niệm về quản lý giáo dục có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song trong mỗi cách định nghĩa đều đề cập tới các yếu tố cơ bản sau: Chủ thể quản lý giáo dục; khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo dục ngoài ra còn phải kể tới cách thức thực hiện như công cụ (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật) quản lý giáo dục và phương pháp quản lý giáo dục hoặc các cách thức tác . trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trong. tác quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THPT Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 5. Giả thuyết khoa học. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THÀNH QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI