Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ******** BÙI THỊ TRANG VẬN DỤNG QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH TRONG TRIẾ HỌC MÁC – LÊNIN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học : GV NGUYỄN THỊ THÙY LINH HÀ NỘI - 2011 SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Trong trình triển khai hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khoa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà tận tình giảng dạy em suốt khoá học để em có điều kiện tích luỹ kiến thức Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè đà động viện, giúp đỡ em st thêi gian em thùc hiƯn kho¸ ln Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn kiến thức hạn chế thân, nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý quý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi ThÞ Trang SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khãa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp với đề tài Vận dụng quy luật phủ định phủ định triết học Mác Lênnin vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh Tôi cam đoan khoá luận tốt nghiệp không trùng với kết công trình đà nghiên cứu trước Sinh viên thực hiƯn Bïi ThÞ Trang SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục A - Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ®Ị tµi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 ý nghÜa khoa häc thực tiễn đề tài KÕt cÊu khãa luËn B - Néi dung Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy luật phủ định phủ định sù nghiƯp gi¸o dơc 1.1 Quy luËt phủ định phủ định .6 1.1.1 Khái niệm phủ định phủ định biÖn chøng 1.1.2 Néi dung quy luật phủ định phủ định 1.1.3 Nguyên tắc phương pháp luận quy luật phủ định phủ định ý nghĩa nghiệp đổi giáo dục ViƯt Nam hiƯn 1.2 VËn dơng quy lt phủ định phủ định vào nghiệp đổi gi¸o dơc ViƯt Nam hiƯn 10 1.2.1 Kh¸i niƯm gi¸o dơc .10 1.2.2 Vai trò, vị trí giáo dục đào tạo 11 1.2.3 Quán triệt nguyên tắc phủ định phủ định vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 13 Chương 2: Thực trạng giáo dục Việt Nam 15 2.1 Những thành tựu nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam 15 SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khãa luËn tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Những yếu kém, bÊt cËp cđa nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam 19 Chương 3: Phương hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy nghiệp đổi giáo dơc ë ViƯt Nam hiƯn 24 3.1 Bối cảnh quốc tề nước thập niên đầu kỷ 21 24 3.1.1 Bèi c¶nh quèc tÕ 24 3.1.2 Bèi c¶nh níc 25 3.1.3 Cơ hội thách thức giáo dục Việt Nam 26 3.2 Phương hướng đổi gi¸o dơc ViƯt Nam hiƯn .28 3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần thúc ®Èy sù nghiƯp ®ỉi míi gi¸o dơc ë ViƯt Nam hiÖn 30 3.3.1 Các nguyên tắc chung nghiệp ®ỉi míi gi¸o dơc ViƯt Nam ( VËn dơng quy luật phủ định phủ định) 30 3.3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nghiệp đổi giáo dơc ë ViƯt Nam hiƯn 31 C - KÕt luËn .46 Danh mục tài liệu tham khảo .48 SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Quy luật phủ định phủ định ba quy luật phép biện chứng vật Quy luật nói lên khuynh hướng phát triển vật, tượng, khuynh hướng phát triển mang tính kế thừa nhân tố tích cực, loại bỏ nhân tố lạc hậu, lỗi thời cũ, sở tạo phát triển cho Với ý nghĩa đó, Đảng Nhà nước ta đà vận dụng quy luật để đưa chủ trương, sách cho công đổi đất nước tất lĩnh vực Một lĩnh vực Đảng Nhà nước quan tâm vận dụng không nói tới lĩnh vực giáo dục Sự nghiệp giáo dục Việt Nam năm vừa qua đà đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh thành tựu đà đạt được, mặt lý luận mặt thực tiễn giáo dục đào tạo nhiều hạn chế thiếu sót như: chưa nghiên cứu cách có hệ thống để kế thừa tư tưởng di sản giáo dục cha ông, chưa tiếp thu đẩy đủ kịp thời thành tựu giáo dục giới Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bÃo, trình giao lưu quốc tế tất mặt đời sống xà hội tăng cường phát triển với tốc độ nhanh Đa số nước trọng giáo dục - đào tạo Để sách chép, lai căng, không trở thành bóng mờ người khác, đánh sắc văn hoá dân tộc, vấn đề kế thưa phát huy giá trị tích cực giáo dục truyền thống giáo dục đào tạo nhiều nước quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Các nước mày mò, trăn trở tìm lời giải việc đắn giá trị tích cực giáo dục truyền thống để kế thừa phát huy Trong trình đổi giáo dục - đào tạo, bên cạnh mặt tích cực nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam có khuynh hướng lệch lạc Chưa khắc phục truyền thống xấu, lạc hậu giáo dục cũ chạy theo cấp, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, có SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hà Nội khuynh hướng thương mại hoá giáo dục, môi trường giáo dục có chỗ chưa lành mạnh, phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu Trun thèng tèt cđa gi¸o dơc nh trun thèng hiÕu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng giáo dục đạo đức chưa phát huy mức, sản phẩm giáo dục có khuynh hướng coi nhẹ phủ nhận giá trị quý báu truyền thống dân tộc hun đúc hàng nghìn năm lịch sử thành chủ nghĩa xà hội trước Hơn hết giáo dục - đào tạo phải ngăn chặn xu hướng sai lầm, xác lập xu hướng đắn, xây dựng tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tự cường, phát huy lực nội sinh dân tộc, đôi với tiếp thu tinh hoa giáo dục - đào tạo giới, góp phần hình thành mẫu người đại, đậm đà sắc Việt Nam Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống giáo dục đào tạo dân tộc với tinh hoa giáo dục - đào tạo nhân loại nghiệp đổi giáo dục - đào tạo, nắm bắt tính quy luật, đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, đề xuất giải pháp để thúc ®Èy sù nghiƯp ®ỉi míi gi¸o dơc ë ViƯt Nam hiƯn võa cã ý nghÜa lý ln vµ ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp cho việc lÃnh đạo quản lý giáo dục - đào tạo tốt Vì vậy, việc nghiên cứu Vận dụng quy luật phủ định phủ định triết học Mác - Lênnin vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam cần thiết cấp bách, nên đà chọn đề tài để làm khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục - đào tạo liên quan đến gia đình, ngành nghề Vì vậy, Nhiều nhà khoa học nghiên cứu chuyên môn giành phần nói giáo dục - đáo tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Báo Giáo dục Thời đại đà đề cập nhiều đến nội dung mảng vấn đề với góc độ khác vai trò giáo dục - đào tạo, đặc điểm giáo dục - đào tạo, nội dung, chương trình, SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cấu ngành nghề, tổ chức quản lý giáo dục - đào tạo Hầu tất báo, tạp chí hàng ngày, hàng tháng dành tỷ lệ thích đáng đề cập đến giáo dục - đào tạo, tháng có 300 400 viết giáo dục - đào tạo Với Nghị quyết, viết công trình nghiên cứu như: Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị đà dành phần đánh giá thực trạng đề nhiệm vụ cụ thể nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bài viết Một số ý kiến tình hình giáo dục Hoàng Tuỵ (Phát triển giáo dục 1/ 1997) Thông qua viết đà giúp cho người đọc thấy rõ thực trạng giáo dục Việt Nam Các văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương (khoá VII), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) ; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa XXI Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; 50 năm phát triển giáo dục đào tạo (1945 1995) Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995; Vấn đề giáo dục đào tạo Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam: xu hướng phát triển khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 Đặc biệt sách Những vấn đề chiến lược phát triển công nghiệp hoá, đại hoá gồm tập Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998) đà đánh giá chi tiết thực trạng giáo dục Việt Nam hầu lĩnh vực giáo dục - đào tạo Những kết nghiên cứu đà đề cập đến giáo dục - đào tạo nhiều phương diện khác Song chưa có viết đề cập đến việc Vận dụng quy luật phủ định phủ định vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Vì mạnh dạn nghiên cứu vấn đề để làm rõ thực trạng đưa phương hướng số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy công ®ỉi míi nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam hiƯn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hà Nội 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu vai trò quy luật phủ định phủ định vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam đề phương hướng, số giải pháp để góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá cách khái quát lại nội dung quy luật phủ định phủ định - Làm rõ vận dụng vai trò quy luật vào nghiệp đổi míi sù nhgiƯp gi¸o dơc ViƯt Nam hiƯn - Đồng thời thực trạng, nguyên nhân kiến nghị số giải pháp nhằm xây dựng giáo dục Viêt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: quy luật phủ định phủ định triết học Mác - Lênin vận dụng quy luật vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu khóa luận là: trình giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoá luận: chủ yếu phương pháp biện chứng vật, phương pháp lôgíc lịch sử, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài §Ị tµi chØ râ tÝnh khoa häc cđa quy lt phủ định phủ định vận dụng tính khoa học vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam hiƯn ChØ SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thực trạng giáo dục Việt Nam đóng góp số giải pháp nhằm góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm chương, tiết CHƯƠNG sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ quy lt phđ định phủ định đổi giáo dục 1.1 Nội dung quy luật phủ định phủ định 1.1.1 Quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vỊ phủ định phủ định Bất vật, tượng giới trải qua trình phát sinh, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật triết học gọi phủ định Phép biện chứng vật không đề cập đến phủ định chung mà nói đến phủ định làm tiền đề tạo ®iỊu kiƯn cho sù ph¸t triĨn, cho c¸i míi đời thay cũ Đó phủ định biện chứng Phủ định biện chứng tự phủ định diễn mâu thuẫn bên vật, tượng quy định Sự phủ định đà nhà triết học Hy Lạp cổ SVTH: Bùi Thị Trang 10 Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hà Nội Chất lượng mục tiêu hàng đầu giáo dục, chất lượng đòi hỏi có đầu tư, thoả đáng Trong vài thập niên tới nước ta chưa thể đòi hỏi đầu tư nhà nước cho giáo dục ngang đầu tư nhiều nước khác giới, đặc biệt nước phát triển Cần tận dụng đầu tư nhà nước, đóng góp xà hội với nguồn lực hạn hẹp để đạt chất lượng tốt Việc tận dụng kinh nghiệm mô hình giáo dục nước tiên tiến, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, chống tiêu cực giáo dục, thu hút nhà khoa học, nhà giáo giỏi nước tham gia giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học giải pháp cần trọng nhằm sử dụng tối ưu nguồn đầu tư hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, toàn tư tưởng đạo chiến lược đổi giáo dục giai đoạn nhằm khắc phục tình trang bất cập nhiều lĩnh vực, tiếp tục đổi cách có đồng bộ, tạo sở để nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu giáo dục, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, mau chãng s¸nh vai víi c¸c níc ph¸t triĨn khu vực giới Mặc dù mục tiêu, phương hướng đổi giáo dục không cao, để thực mục tiêu phải có giải pháp mạnh mẽ đồng phục yếu phải giúp sức ngành,các địa phương,các tổ chức người dân 3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Để khắc phục bất cập yếu xây dựng giáo dục Việt Nam Trên sở tuân theo nguyên tắc trên, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy trình đổi giáo dục: Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục Sự nghiệp đổi giáo dục thực nhanh hay chậm, có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý giáo dục Trước thời kỳ đổi giáo dục Việt Nam tồn nhiều hạn chế mà nguyên nhân 48 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lớn tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước đòi hỏi chuyển đổi chế quản lý Bên cạnh chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước Quản lý nhà nước mang nặng tính quan liêu, chưa thoát khỏi tình trạng ôm đồm, với tư tưởng nóng vội, chủ quan đốt cháy giai đoạn; tư tưởng, lạc hậu, bảo thủ giáo dục Vì vậy, để khắc phục yếu công tác quản lý giáo dục phải tiến hành đổi theo hướng: - Thống đổi quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo đảm nhận - Hoàn thiện môi trường pháp lý sách giáo dục; xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn; tri khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác tra, kiểm tra giáo dục - Thực công khai hoá chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục đại học tài sở giáo dục, thực giám sát xà hội chất lượng hiệu giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp đại học; nâng cao tính tự chủ, tự trịu trách nhiệm cấp nội dung đào tào, tài chính, nhân sự, kiên thành lập Hội đồng trường sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ trách nhiệm xà hội đơn vị - Đẩy mạnh cải cách hành toàn hệ thống giáo dục, từ quan trung ương tới địa phương, sở giáo dục nhằm tạo chế quản lý gọn nhẹ, hiệu thuận lợi cho người dân Đẩy mạnh c«ng nghƯ øng dơng th«ng tin, trun th«ng nh»m “ tin học hoá quản lý giáo dục cấp - Xây dựng triển khai dự án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo người học hành, huy động ngày tăng sử SVTH: Bùi Thị Trang 49 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xà hội để nâng cao chất lượng quy mô giáo dục - Đổi tăng cường công tác tra giáo dục, tập trung vào tra chuyên môn, khắc phục thiếu sót, sơ hở bệnh thành tích khâu đánh giá, thi cử Chấn chỉnh việc tổ chức, liên kết đào tạo, ngăn chặn tiến tới xoá bỏ tình trạng học giả, thật Xử lý nghiêm minh trường hợp lợi dụng hoạt động giáo dục nhằm thu lợi bất - Rà soát, bố trí xếp lại đội ngũ quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng chủ chốt tận tâm, thạo việc, có lực điều hành Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng x· héi chđ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tế Đây giải pháp thúc đẩy nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Trong trình đổi công tác quản lý giáo dục không phủ nhận kết mà giáo dục nước ta năm qua đà đạt được, mà phải biết kế thừa thành tựu, khắc phục xoá bỏ công tác quản lý lạc hậu, yếu kèm gây ảnh hưởng đến nghiệp giáo dục Giải pháp 2: Đổi phương pháp dạy học, giải pháp trọng tâm Chất lượng dạy häc phï thc vµo nhiỊu thµnh tè, mét hƯ thống bao gồm: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, thầy hoạt động thầy, trò hoạt động trò, môi trường giáo dục Trong phương pháp dạy học thành tố trung tâm, giáo viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến theo ý đồ sư phạm biết cách truyền tải đến người học Mặt khác, học sinh, sinh viên chủ thể học tập tu dưỡng Chủ thể phải tự giác, tích cực , chủ động sáng tạo trình học tập Phương pháp dạy học bao gồm: soạn thảo, chế biến tài liệu khoa học truyền tải đến người học sở tổ chức, tác động điều khiển hoạt động nhận thøc cđa häc sinh, sinh viªn nh»m gióp hä lÜnh hội nội dung dạy học Giảng dạy SVTH: Bùi Thị Trang 50 Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hà Nội học tập có nội dung chặt chÏ víi nhau, kÕt qu¶ häc cđa ngêi häc qut định việc lựa chọn phương pháp dạy người dạy Sử dụng phương pháp phụ thuộc vào đối tượng học, mục đích đào tạo, nội dung môn học, nội dung Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu người dạy, nhiều phương pháp dạy học cũ không phù hợp Đổi cải biến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học sử dụng, bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục hạn chế phương pháp đà sử dụng phương pháp ưu việt hơn, đem lại hiệu dạy học cao Cho đến nay, lý luận dạy học đà xây dựng hệ thống phương pháp dạy học tương đối phong phú đa dạng Bản thân phương pháp dạy học sai, mà mặt mạnh hạn chế so với nhu cầu người học Vấn đề đặt phải thay đổi cách sử dụng phương pháp dạy học đà có loại bỏ chúng thay phương pháp dạy học khác hoàn toàn Thay đổi cách sử dụng biết khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học nhằm tác ®éng vµo néi lùc cđa ngêi häc nh»m gióp ngêi học thực hoạt động nhận thức để chiếm lĩnh tri thức Đổi phương pháp dạy học đà xác định văn kiện Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đà triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục Thực trạng giáo dục nước ta đà rằng: phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp truyền thụ chiều từ thầy đến trò mà phản hồi từ trò ®Õn thÊy, tõ ®ã lµm cho ngêi häc thơ ®éng, không phát huy khả tư duy, sáng tạo phương pháp thầy đọc trò chép phổ biến, dạy thiên lý thuyết mà coi nhẹ thực hành Xuất phát từ thực trạng Hội nghị trung ương Đảng lần thứ hai, khoá VIII đà nhấn mạnh: Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên [5, tr 41] SVTH: Bïi ThÞ Trang 51 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp dạy học tiếp tục từ việc áp đặt chiều từ người dạy mà phải sử dụng phương pháp dạy tích cực, phát huy tính tích cực người học Đó đổi phương pháp dạy học gọi dạy học hướng vào người học, hay dạy lấy người học làm trung tâm Tập trung đổi cách mạnh mẽ phương pháp dạy học việc làm cần thiết cấp bách Việt Nam cần tích cực triển khai đề án ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, học tập coi khâu đột phá để đối cách dạy học Giảm bớt lên lớp, tăng thời gian tự học thảo luận chuyên đề, bậc đại học Tạo chuyển biến phương pháp giảng dạy môn trị nhà trường, gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp học tập nội khoá với học tập ngoại kháo hoạt động giáo dục truyền thống Đẩy nhanh việc mở rộng học chế tín trường đại học, cao đẳng trung cấp dạy nghề Thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học giải pháp để chấn hưng giáo dục, mục tiêu quan trọng trình đổi mơi toàn diện giáo dục Việt Nam Giải pháp 3: Phát huy truyền thống nhà giáo Việt Nam nghiệp đổi Dân tộc Việt Nam - dân tộc có văn hiến hàng nghìn năm với truyền thống tôn sư trọng đạo, dân tộc coi trọng sắc văn hoá không xem nhẹ tinh hoa văn hoá nhân loại Vì dân tộc coi trọng lớp người đem lại tinh hoa đó, làm giàu cho tâm hồn em hệ trẻ tương lai dân tộc Lịch sử dân tộc Việt Nam đà sản sinh nuôi dưỡng nhiều gương nhà giáo ngời sáng cốt cách tinh thần Những người tạo nên phẩm chất cao ®Đp cđa ngêi trun thèng Tríc hÕt, ngêi thầy giáo Việt Nam truyền thống người đà vắt trọn công sức tâm huyết để trao lại cho học trò thứ tài sản vô giá: đạo làm người Ông thầy người dẫn dắt người trở thành người có đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng Học trò tìm thấy nhân cách dấu ấn người thầy Trên đường đời cđa SVTH: Bïi ThÞ Trang 52 Khoa: GDCT Khãa ln tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mình, tìm thấy dạy bảo thầy lời khuyên cần thiết cho sống có ý nghĩa Thứ hai, Người thầy giáo truyền thống Việt Nam người có lòng yêu nghề tha thiết, tương lai hệ trẻ mà hành nghề Hành nghề nghiệp giáo hoá danh lợi Thứ ba, Họ người coi trọng tri thức, tôn vinh đạo thánh hiền, lây dạy chữ, dạy người làm lẽ sống Thứ tư, Họ người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết; xác lập vị trí xà hội tài đức độ, b»ng häc vÊn vµ cèng hiÕn Ngµy víi sù biÕn ®ỉi cđa ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi đà tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung, đạo đức người thầy nói chung Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho đạo đức xà hội biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Vì vậy, người thầy giáo Việt Nam điều kiện nay, để tiếp nối truyền thống đạo đức cao đẹp người thầy giáo; để xứng đáng với lòng mong đợi toàn xà hội; để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển không ngừng phải trau dồi, hoàn thiện thân đức lẫn tài để đáp ứng với đòi hỏi kỳ vọng xà hội Mỗi người thầy giáo cần phát huy ngững phẩm chất cao đẹp người thầy giáo truyền thống dân tộc Mỗi người thầy giáo hôm phải người có lòng yêu nghề tha thiết, tương lai hệ trẻ mà hành động, phấn đấu Hành nghề nghiệp giáo dục quyền lợi vật chất Họ luôn phải người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí minh xà hội tài đức độ quyền lực trị, tiền bạc Họ phải người coi trọng tri thức, coi trọng chữ nghĩa, tôn thờ đạo thánh hiền Người thầy ngày phải trọng tri thức khoa học vừa phải biết kết hợp với thực tiễn, phải thẫm nhuầm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, nói đôi với làm, học đôi với hành Mỗi người thầy SVTH: Bïi ThÞ Trang 53 Khoa: GDCT Khãa luËn tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trang bị cho học sinh tri thức mà giúp họ tìm phương pháp học tập làm việc có hiệu cao Thực tiễn phát triển xà hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người thầy, làm cho dân giàu , nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.Sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xà hội nói chung việc lưu giữ, phát huy giá trị cao đẹp đạo đức người thầy truyền thống nói riêng; Để tạo lớp người Việt nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc văn hoá dân tộc giữ vững, nhiệm vụ toàn xà hội người thấy giữ vai trò to lớn Để hoàn thành sứ mệnh cao mình, người thầy phải không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục, làm tốt công tác dạy chữ, dạy nghề, dạy người Tập thể người thầy, cá nhân người thầy không ngừng nêu cao đạo đức, tác phong mẫu mực nhà giáo xà hội chủ nghĩa Phải người thầy giáo không nhà sư phạm mà nhà mô phạm Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, thành công không kiêu căng, thất bại không nản chí, thương yêu, gần gũi học sinh, đoàn kết với đồng nghiệp, gắn bó với nhân dân, thực gưng sáng cho học sinh noi theo Sản phẩm lao động người thầy nhân cách học sinh - nguồn gốc tạo giá trị vật chất tinh thần cho xà hội Đó giá trị gốc giá trị sinh giá trị Những người thầy giáo hôm mai sau hÃy tự hào truyền thống vẻ vang nghề chung sức để làm cho truyền thống ngày tiếp thêm sức mạnh, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phồn vinh Giải pháp 4: Đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa Đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa giải pháp quan trọng nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Đây trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất SVTH: Bùi Thị Trang 54 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lượng giáo dục, kể đổi cách xây dựng chương trình từ quan niệm quy trình kỹ thuật Trước xu hội nhập toàn cầu hoá đặc biệt bùng nổ khoa học công nghệ thể thông qua lý thuyết, thành tựu khả ứng dụng cao, rộng nhanh vào thực tiễn buộc chương trình giáo dục phải xem xét, điều chỉnh Từ thập kỷ cuối kỷ XX Chương trình nước hướng tới việc thực yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống người, khắc phục tình trạng giáo dục nặng nề, thoát li đời sống, nhấn mạnh tính hệ thống, yêu cầu cao mặt lý thuyết mà coi nhẹ tri thức kĩ có liên quan trực tiếp ®Õn cc sèng h»ng ngµy Xu thÕ ®ỉi míi cịng nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm giáo dục không đáp ứng nhu cầu biến đổi nhanh đa dạng phát triển xà hội, bất bình đẳng điều kiện, trình độ địa phương khu vực nước ta nay, bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nh©n tè định thắng lợi công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người phát triển số lượng chất lượng Trước điều kiện đó, đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa nước ta tất yếu khách quan Dựa thành tựu mà giáo dục năm qua đà đạt được, khắc phục hạn chế thiếu sót dựa vào điều kiện để xây dựng chương trình giáo dục sách giáo khoa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Đổi chương trình giáo dục, sách giáo khoa xoá bỏ hoàn toàn nội dung Vì chương trình giáo dục sách giáo khoa đà xây dựng trình nghiên cứu, tìm tòi, nên điều kiện, tiền đề sở để bổ sung phát triển Đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa cần phải quán triệt nguyên tắc sau: - Quán triệt mục tiêu giáo dục, thể cụ thể mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục cho cấp, bậc học Các phẩm chất lùc SVTH: Bïi ThÞ Trang 55 Khoa: GDCT Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mục tiêu phải cụ thể hoá thành hệ thống giá trị, bao gồm giá trị truyền thống cần kế thừa phát huy để giữ gìn sắc dân tộc, giá trị hình thành giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Làm chương trình giáo dục sách giáo khoa đóng góp cách hiệu vào trình chuẩn bị nguồn nhân lực đất nước - Đảm bảo tính khoa học sư phạm: chương trình giáo dục sách giáo khoa phải công trình khoa học sư phạm, lựa chọn nội dung bản, phổ thông, cập nhật với tiến khoa học công nghệ, kinh tế xà hội, gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ nhận thức người học giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển đất nước, tích hợp nhiều mặt giáo dục đơn vị nội dung, nâng cao chất lượng thực hành vận dụng theo đối tượng - Thể tinh thần đổi phương pháp giáo dục: Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa tập trung vào đổi phương pháp dạy học; thực dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn mức giáo viên, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dìng høng thó häc tËp, t¹o niỊm tin, niỊm vui học tập - Đổi phương pháp dạy học luôn đặt quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phối hợp dạy theo cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học trường; đổi môi trường giáo dục để học gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh với khuyến khích học sinh tự đánh giá sử dụng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan - Đảm bảo tính truyền thống: chương trình phải đảm tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp từ bậc tiểu học qua trung học sở đến trung học phổ thông Chương trình sách giáo khoa SVTH: Bùi Thị Trang 56 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phải áp dụng thống nước, đảm bảo bình đẳng thực cho giáo dục, đặt biệt giai đoạn học tập cấp bậc học phổ cập giáo dục Do phát triển không đồng vùng, miền, đối tượng học sinh nên phải có giải pháp thích hợp linh hoạt bước đi, thời lượng, điều kiện thực chương trình theo vùng, miền, loại đối tượng học sinh; giải cách hợp lí yêu cầu tính thống với đa dạng điều kiện học tập học sinh - Đáp ứng yêu cầu đối tượng học sinh Chương trình sách giáo khoa tạo sở quan trọng để: + Phát triển trình độ giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước có đủ khả hợp tác, cạnh tranh quốc tế + Phát triển lực cá nhân, góp phần phát bồi dưỡng tài tương lại đất nước phương thức dạy học cá nhân hoá, thực dạy học nội dung tự chọn không bắt buộc từ tiểu học phân hoá theo lực, sở trường ngày đậm nét qua hình thức thích hợp Giải pháp 5: Tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, đại Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh vũ bÃo Quá trình hội nhập toàn cầu hoá tất yếu phổ biến quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn diện, Việt Nam có hội tiếp cận với giáo dục tiên tiến, có điều kiện thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đà đặt cho ngành giáo dục thử thách căm go Toàn cầu hoá làm tăng khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước khác Để tránh nguy bị tụt hậu, tiến kịp với phát triển giới, phải đẩy mạnh công đổi giáo dục, bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc thành tựu giáo dục nước nhà, Việt Nam cần tắt, đón đầu tiếp thu thành tựu nước giới, đặc biệt SVTH: Bùi Thị Trang 57 Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hà Nội thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp đổi giáo dục, tạo động lực cho phát triển đất nước.Tuy nhiên, việc tiếp thu mô hình giáo dục nước phải xem xét thận trọng để phù hợp với trình độ kinh tế - xà hôi, bảo đảm khả thi đồng thời không làm tổn hại đến giá tri văn hoá truyền thống đất nước Vận dụng học kinh nghiệm quốc tế phải tiến hành đồng thời với việc nhấn mạnh yếu tố dân tộc nội dung phương pháp giáo dục, giúp người học hiểu sâu sắc văn hoá Việt Nam, biết tự hào truyền thống dân tộc, có ý thức trách nhiệm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việc kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống loại bỏ nhân tố lạc hậu, không phù hợp với phát triển đất nước Trên sở đó, với tiếp thu thành tựu giới Việt Nam đà bước xây dựng giáo dục ngày tiên tiến, đại Tạo động lực mạnh mẽ để nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kinh tế trí thức, khoa học công nghệ Trên số giải pháp cụ thể Tuy giải pháp khác mục đích giải pháp xây dựng giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại SVTH: Bùi Thị Trang 58 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KếT LUậN Quy luật phủ định phủ định chđ nghÜa vËt biƯn chøng ®· chØ khuynh hướng phát triển vật, tượng, phát triển mang tính kế thừa yếu tố tích cực, loại bỏ yếu tố lỗi thời, lạc hậu không phù hợp gây cản trở đến phát triển mới, sở đời trình độ phát triển cao Vì vậy, vận dung quy luật phủ định phủ định vào nghiệp đổi đất nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục cần thiết tất yếu Việc vận dụng quy luật giúp Đảng Nhà nước ta tìm khuynh hướng phát triển đắn, mang lại kết cao cho trình đổi giáo dục Đất nước điều kiện tự nhiên, xà hội bối cảnh quốc tế ngày ngày mai, lúc thuận lợi Chúng ta lên, thực mục tiêu mong muốn dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh người Việt Nam, nguồn nhân lực rào có chất lượng trí tuệ, nghề nghiệp, nhân cách thể lực Vì thế, giáo dục - đào tạo Việt Nam đứng trước yêu cầu lớn để phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xà hội đề cho năm 2020 xa Yêu cầu giáo dục - đào tạo phải có bước đột phá, không khắc phục tồn trầm trọng nay, không để tiên nhanh, tiến mạnh nước khác mà phải tiến lên vượt bậc Có giáo dục - đào tạo góp phần làm cho đất nước không tụt hậu so với nước khu vực, mà bước vươn lên ngang tầm với giới Đó sứ mệnh cao nghiệp trồng người mà Bác Hồ giao phó Giáo dục - đào tạo có trách nhiệm to lớn nặng nề hết vận mệnh, tương lai đất nước Chúng ta cần làm cho nhận thức trách niệm thống toàn Đảng, Nhà nước xà hội, tạo thành sức mạnh, động lực để đưa nghiệp giáo dục - đào tạo thật quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh vững mạnh SVTH: Bùi Thị Trang 59 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trải qua 20 năm đổi lÃnh đạo Đảng Nhà nước, giáo dục Việt Nam đà đạt nhiều thành tựu quan trong, góp phần đắc lực vào sư nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Không thể phủ nhận thành tích ngành giáo dục - đào tạo chục năm vừa qua Nhưng giai đoạn nay, đường mà giáo dục - đào tạo đà theo 20 năm đổi (1986 dến nay) tồn nhiều hạn chế, yếu đà tỏ không phù hợp Với tinh thần trách nhiệm hệ trẻ tương lai đất nước, cần nhìn thẳng vào thực trạng giáo dục - đào tạo để có giải pháp mạnh mẽ, triệt để, tạo phá thật sự, giúp cho giáo dục đào tạo đóng vai trò lịch sử xứng đáng Một cải cách, đổi giáo dục toàn diện cần thiết cấp bách Để xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đại phù hợp với hoàn cảnh đất nước, Đảng Nhà nước ta cần đẩy mạnh công đổi giáo dục Tuy nhiên, cần hiểu đổi phủ định trơn hay giữ lại nguyên si giáo dục truyền thống, mà cần biết kế thừa có chọn lọc, kịp thời phát yếu tố tiêu cực, lỗi thời tiếp thu giáo dục giới phù hợp với điều kiện đất nước Để làm điều việc đề thực phương hướng, giải pháp cần phải tuân theo yêu cầu sau: mặt, phải khắc phục hạn chế, yếu kém; mặt khác, phải xây dựng nguyên tắc quy luật phủ định phủ định Thực yêu cầu đó, Việt Nam xây dựng thành công giáo dục - nhà vững chắc, đẹp đẽ dựa tảng giáo dục truyền thống SVTH: Bùi Thị Trang 60 Khoa: GDCT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Danh mục Tài liệu tham khảo PH.Ăngghen (1997), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Lịch sử triết học, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội DoÃn Chính (1998), Quan điểm kinh tÕ hƯ thèng t tëng cđa Khỉng Tư”, T¹p chí triết học (số 6), tr45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 V.I.Lênin (1963), Bót ký triÕt häc, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 11 V.I.Lênin toàn tập, tập 41 (1980), Nxb Tiến Matxcơva 12 Luận ngữ (1950), Nxb Trí Đức 13 Luật Giáo dục (2008), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 14 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp (2000), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Néi 16 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội SVTH: Bùi Thị Trang 61 Khoa: GDCT Khãa ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hµ Néi 17 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11 (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Néi 20 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 12 (2003), Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội SVTH: Bùi Thị Trang 62 Khoa: GDCT ... phần thúc đẩy nghiệp đổi GIáO DụC VIệT NAM 3.1 Các nguyên tắc chung nghiệp đổi giáo dục Việt Nam ( vận dụng quy luật phủ định phủ định ) Trên sở vận dụng quy luật phủ định phủ định để đề số phương... đại giáo dục Việt Nam cần phải tiến hành đổi toàn diện 1.2.3 Quán triệt nguyên tắc phủ định phủ định vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Đổi giáo dục Việt Nam kết tất yếu phủ định phủ định Phủ định. .. dựng giáo dục Viêt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: quy luật phủ định phủ định triết học Mác - Lênin vận dụng quy luật vào nghiệp đổi giáo dục Việt Nam - Phạm