1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

3 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri[r]

(1)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 8-10

8 Email: linhgdct@gmail.com

TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chu Thị Diệp - Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/7/2019 Abstract: Nguyen Truong To was one of the initiators of the country's reform trend in our country in the late nineteenth century His systematic and comprehensive reform proposals cover all areas of social life; in it, he paid much attention to education reform His reform ideas reflect a new vision and thinking to meet the requirements of national history, protection of sovereignty and national development The article clarifies the content of educational reform ideology of Nguyen Truong To, from which we draw some implications for the cause of educational innovation in our country at present

Keywords: Nguyen Truong To, reform, education reform

1 Mở đầu

Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) sinh làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Ông sinh lớn lên chủ nghĩa tư phương Tây củng cố vững địa vị nước tư tiến hành xâm chiếm thuộc địa Đến cuối kỉ XIX, xâm chiếm thuộc địa thực dân phương Tây vào nước phương Đông ngày đẩy mạnh Sự xâm lăng đánh mạnh vào thành trì phong kiến nước phong kiến phương Đông, phá vỡ cấu trúc quân chủ chuyên chế tồn hàng nghìn năm Với lịng u nước thiết tha mình, ơng mong cho dân giàu, nước mạnh, giữ chủ quyền dân tộc, tránh nguy nước Tình hình xã hội lúc khiến ông nung nấu thêm tư tưởng canh tân đất nước Mặc dù Nguyễn Trường Tộ sống đời ngắn ngủi, với vấn đề cải cách, canh tân đất nước mình, ơng đóng góp vai trò quan trọng lịch sử cận đại Việt Nam Ông người mở đầu cho xu hướng canh tân đất nước nước ta

Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ có hệ thống tồn diện, bao gồm tất mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - xã hội Điều chứng tỏ rằng, ông người thiết tha yêu nước, có trình độ học vấn un thâm, có tư tưởng tiến vượt lên tư tưởng phong kiến lạc hậu, cổ hủ lúc đương thời Trong cải cách giáo dục, mục tiêu ông mong muốn thay lối học khoa cử đơn trị, đạo đức lối học thực dụng ý đến khoa học kĩ thuật theo mơ hình giáo dục phương Tây

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX Lịch sử nước ta từ nửa sau kỉ XIX, từ vua Gia Long lên (1802) đến trước thực dân Pháp xâm

(2)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 8-10

9

2.2 Nội dung tư tưởng cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ

2.2.1 Về mục tiêu giáo dục

Việc xác định mục tiêu giáo dục nhiệm vụ hàng đầu, có vai trị định đến nghiệp đào tạo nhân tài quốc gia Là người nắm rõ tình hình giáo dục nhà Nguyễn đương thời, ơng cho xóa bỏ trì trệ, lạc hậu giáo dục Nho giáo xác định đắn mục tiêu giáo dục Vì vậy, sở phê phán học thuật, từ nhận thức tính ưu việt văn minh phương Tây, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đường lối giáo dục mới, mục tiêu giáo dục mang tính “thực dụng” Đối với việc học, theo ông phải phù hợp với tại, đem nội dung học tập áp dụng vào thực tế

Với chủ trương phải áp dụng giáo dục mang tính thực dụng, ơng cho rằng: “Khơng có học thuật sáng suốt phong tục ngày bại hoại, lịng người ngày giả dối, phù phiếm, trống rỗng” [1; tr 125] Quan điểm ông mục tiêu giáo dục thể rõ Về việc học thực dụng (viết tháng 7/1866)

Tế cấp bát điều (viết tháng 10/1867), Ông đề nghị

triều đình hướng giáo dục tới mục tiêu mới, học điều cần cho ngày nay, vì: “Ngày xưa chống giặc bằng cung tên, ngày phải có đại bác chống giặc” [1; tr 390] Cho nên bảo thủ, cần phải học hay, người ta, phải học chưa biết biết, làm… làm công việc thực tế trước mắt công việc lâu dài

Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước Theo ông, mấu chốt quan trọng thăng trầm xưa nay, thịnh suy quốc gia việc học tập, bồi dưỡng nhân tài Vì vậy, ơng đề kế hoạch đào tạo nhân tài cho đất nước qua hệ thống trường quy, trọng khoa học tự nhiên; đào tạo nhân tài qua trường dạy nghề, qua hoạt động thực tế khơng phải có điển tích sách Trung Quốc cổ đại

2.2.2 Về nội dung giáo dục

Từ thực tiễn đất nước đề nghị với triều đình việc thay đổi mục tiêu giáo dục, ông thiết kế chương trình giáo dục tồn diện Chương trình giáo dục mà ơng nêu đáp ứng yêu cầu đạo tạo nhân tài Việt Nam, đào tạo người có đủ tài để gánh vác trọng trách đất nước lúc Do thực trạng giáo dục lúc trọng giáo dục đạo đức trị, coi nhẹ mặt ứng dụng thực tiễn kinh tế - khoa học nên ông tập trung vào khắc phục hạn chế thiếu sót học thuật đương thời Ơng kiến nghị lập thêm khoa Nơng chính, Thiên văn, Địa lí, Cơng kĩ nghệ, Luật học, Ngoại ngữ… Chương trình giáo dục ơng đề nghị cịn nguyên giá trị ngày

Nội dung chương trình giáo dục Nguyễn Trường Tộ mang tính toàn diện, giáo dục tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội; ông coi trọng giáo dục nghề, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục đạo đức Trong giáo dục tri thức khoa học tự nhiên, ông đặc biệt coi trọng phát triển khoa Công kĩ nghệ Điều thể tầm vượt xa so với nhà tư tưởng, nhà trị đương thời, lúc hai từ “kĩ nghệ” cịn xa lạ xã hội Việt Nam nói chung triều đình nhà Nguyễn nói riêng Ơng cịn đề nghị triều đình chọn người gửi nước để đào tạo

2.2.3 Về phương pháp giáo dục

Nguyễn Trường Tộ phê phán lối học kinh viện xã hội lúc giờ, lối học thuộc lòng giáo điều: “Từ trẻ đến già, từ trường công đến trường tư đua chau chút câu hay, khéo, mà tệ mạt đến thế” [1; tr 250] Các vua nhà Nguyễn đương thời Minh Mạng, Tự Đức nhận thấy hạn chế to lớn lối học không đôi với hành Vua Tự Đức cho rằng, dạy việc học nước ta “Sĩ tử mô tả chỉ dựa theo lời có sẵn cần phân biệt giả chân! Quan trường chấm thi theo văn lí mà bỏ hay lấy Nhân tài khơng trước” [2; tr 390] Ơng đề xuất phương pháp giáo dục thực tiễn “học đơi với hành” Ơng cịn rõ thực hành thực hành đâu, thực hành thực tế trước mắt để có lợi cho đời sau; để thực hành, khoa học tự nhiên cần mua máy móc, dụng cụ thí nghiệm…

Phương pháp học tập gắn với thực hành theo Nguyễn Trường Tộ không áp dụng khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật mà áp dụng khoa học xã hội Đây quan điểm mới, táo bạo khắc phục hạn chế lối học đương thời Theo ông, cần khảo cứu “Luật nước, lệ làng, ưu nhược điểm lối dạy dỗ… để hiểu rõ, sửa đổi bổ cứu không thực tỉnh, phủ phải thí nghiệm làng Như học trị nước, giúp đời” [1; tr 249]

2.3 Vận dụng tư tưởng cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ nghiệp đổi giáo dục Việt Nam

(3)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 8-10

10 Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI “Về đổi bản, tồn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “GD-ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH” [4] Đây quan điểm đặt vị trí quan điểm đổi bản, toàn diện GD-ĐT, thể tinh thần quán Đảng, xác định GD-ĐT không “quốc sách hàng đầu”, mà kế sách ưu tiên trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển

Vận dụng tư tưởng cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ công đổi giáo dục nước ta nay, cần tập trung vào số nội dung sau: 2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu giáo dục sở triết lí giáo dục đại

Một thời gian dài nguyên nhân chủ quan, khách quan mà GD-ĐT chưa xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng GD-ĐT chưa trở thành khâu đột phá để đưa đất nước phát triển nhiều quốc gia giới Ngày nay, xu hướng phát triển mạnh giới giáo dục tập trung vào người, giáo dục nhà trường cần tập trung vào mục tiêu phát triển KT-XH Điều 27, Luật Giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh nhằm phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [5; tr 45]

2.3.2 Kế thừa quan điểm “học thực dụng” Nguyễn Trường Tộ

Hiện nay, bậc học cao đẳng, đại học cần xác định Chuẩn đầu ngành đào tạo để xây dựng nội dung giáo dục phù hợp, khơng gây lãng phí cho Nhà nước người học Để thực thành cơng chương trình đổi bản, tồn diện GD-ĐT địi hỏi nhiều u cầu, xác định Chuẩn đầu ngành đào tạo yêu cầu quan trọng Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức

2.3.3 Trong dạy học cần kết hợp đa dạng phương pháp kĩ thuật phù hợp

Trong trình dạy học cần phải kết hợp đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo khả tự học người học Trong dạy học, việc sử dụng đơn điệu phương pháp không mang lại hiệu cao Để phát huy tính tích cực, sáng tạo người học tìm kiếm tri thức thực hành cần sử dụng đa dạng phương pháp, phương pháp dạy học đại ngày 3 Kết luận

Qua nội dung tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ, thấy tư tưởng ông vượt xa bậc tiền bối người đương thời Ơng “dự kiến” giáo dục tiến bộ, lối học thực dụng, nội dung toàn diện phương pháp giáo dục “đề cao học đôi với hành” phù hợp với mục tiêu giáo dục So sánh hai thời điểm lịch sử, khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ nói chung cải cách giáo dục nói riêng mặt lịch sử thực tiễn Việt Nam Vì vậy, cần phát huy tinh thần giáo dục ông để xây dựng giáo dục thực khoa học, đại đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn lực người phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Tài liệu tham khảo

[1] Trương Bá Cần (1988) Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo NXB Thành phố Hồ Chí Minh [2] Đại am thực lục biên (1973), tập 27 NXB

Khoa học xã hội

[3] Ban Chấp hành Trung ương (1996) Nghị Hội nghị lần thứ (Khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 [4] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế

[5] Luật Giáo dục (2014) NXB Lao động - Xã hội

[6] Nguyễn Phan Quang (2004) Theo dòng lịch sử dân tộc (sự kiện tư liệu) NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

[7] Nguyễn Phan Quang (2005) Phong trào nông dân Việt Nam kỉ XVIII (ở Đàng ngoài) NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w