1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lý cải cách của nguyễn trường tộ và ý nghĩa của nó dối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam tiểu luận cao học

23 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 104 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các tư tưởng cải cách trong lịch sử dân tộc đều có những giá trị thời đại nhất định và do đó, có mối liên hệ biện chứng với sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Công cuộc đổi mới đất nước đã đi được chặng đường 25 năm. Rất nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục đạt được sau khoảng thời gian này đã khẳng định tính đúng đắn của sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, nhiều vấn đề bất cập cũng đã xuất hiện và bộc lộ ngày càng rõ nét, gây cản trở quá trình phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực tiễn ấy đòi hỏi các nhà lý luận cần có những nghiên cứu tổng kết, đánh giá khách quan nhằm, một mặt, khắc phục, điều chỉnh những bất cập nảy sinh trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới; mặt khác, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện triết lý phát triển của Việt Nam trong thời đại mới. Trong quá trình xây dựng triết lý phát triển hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu các giá trị tư tưởng cải cách trong lịch sử dân tộc, xem xét những kết quả và bài học kinh nghiệm từ quá khứ nhằm tìm ra những hạt nhân hợp lý là một điều không thể bỏ qua, bởi giữa truyền thống và hiện đại luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong các tư tưởng cải cách đó, rất đáng kể là tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ. Từ khi nhà tư tưởng cải cách xuất sắc Nguyễn Trường Tộ qua đời cho đến nay đã trải qua 140 năm. Đó là một thời gian đủ dài để có thể đưa ra một sự đánh giá đầy đủ và khách quan về tư tưởng cải cách của ông, cũng như giá trị của nó đối với tiến trình lịch sử. Toàn bộ các đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ đã thể hiện bốn phương diện đổi mới cơ bản trong tư duy, đó là tư duy chính trị mới, tư duy ngoại giao mới, tư duy kinh tế mới và tư duy văn hóa giáo dục mới. Không những thế, Nguyễn Trường Tộ còn đóng góp nhiều phương pháp mới trong việc tiếp cận và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là triết học. Nguyễn Trường Tộ không chỉ là một nhà cải cách nổi tiếng, một người Công giáo yêu nước tha thiết, mà còn là một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX. Mặc dù bị hạn chế bởi thế giới quan duy tâm tôn giáo, nhưng Nguyễn Trường Tộ đã có những tư tưởng triết học đặc sắc về nhân sinh, xã hội… so với các nhà tư tưởng Việt Nam cùng thời. Bên cạnh đó, ông còn đưa ra không ít những kiến nghị trong nhiều lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, quốc phòng, ngoại giao… Đã có nhiều nghiên cứu về Nguyễn Trường Tộ và khẳng định ông là người có tư duy vượt thời đại, đồng thời là một người công giáo yêu nước. Sở dĩ như vậy là vì, có những điều ông viết cách đây đã hơn 150 năm mà đến nay vẫn còn đậm tính thời sự, như chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, về việc cải cách giáo dục… Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là “Triết lý cải cách của Nguyễn Trường Tộ và ý nghĩa của nó dối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam’’.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc có giá trị thời đại định đó, có mối liên hệ biện chứng với phát triển Việt Nam Công đổi đất nước chặng đường 25 năm Rất nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục đạt sau khoảng thời gian khẳng định tính đắn nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, nhiều vấn đề bất cập xuất bộc lộ ngày rõ nét, gây cản trở trình phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực tiễn đòi hỏi nhà lý luận cần có nghiên cứu tổng kết, đánh giá khách quan nhằm, mặt, khắc phục, điều chỉnh bất cập nảy sinh trình tiến hành công đổi mới; mặt khác, tiếp tục xây dựng hoàn thiện triết lý phát triển Việt Nam thời đại Trong trình xây dựng triết lý phát triển nước ta, việc nghiên cứu giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét kết học kinh nghiệm từ khứ nhằm tìm hạt nhân hợp lý điều bỏ qua, truyền thống đại có mối quan hệ biện chứng với Trong tư tưởng cải cách đó, đáng kể tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ Từ nhà tư tưởng cải cách xuất sắc Nguyễn Trường Tộ qua đời trải qua 140 năm Đó thời gian đủ dài để đưa đánh giá đầy đủ khách quan tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, giá trị tiến trình lịch sử Toàn đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ thể bốn phương diện đổi tư duy, tư trị mới, tư ngoại giao mới, tư kinh tế tư văn hóa- giáo dục Khơng thế, Nguyễn Trường Tộ cịn đóng góp nhiều phương pháp việc tiếp cận nghiên cứu khoa học, đặc biệt triết học Nguyễn Trường Tộ không nhà cải cách tiếng, người Cơng giáo u nước tha thiết, mà cịn nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Mặc dù bị hạn chế giới quan tâm tôn giáo, Nguyễn Trường Tộ có tư tưởng triết học đặc sắc nhân sinh, xã hội… so với nhà tư tưởng Việt Nam thời Bên cạnh đó, ơng cịn đưa khơng kiến nghị nhiều lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, quốc phịng, ngoại giao… Đã có nhiều nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ khẳng định ơng người có tư vượt thời đại, đồng thời người cơng giáo u nước Sở dĩ vì, có điều ơng viết cách 150 năm mà đến cịn đậm tính thời sự, chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, việc cải cách giáo dục… Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa dối với nghiệp đổi Việt Nam’’ Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách ông Tuy người, ngành khoa học nghiên cứu, khai thác khía cạnh khác tất đạt kết đáng kể giúp hiểu rõ người có nhiều tài ba, nhiều tư tưởng, hồi bão lớn mà không gặp thời Nguyễn Trường Tộ Tiêu biểu số phải kể đến “ Nguyễn Trường Tộ - người di thảo” tác giả Trương Bá Cần biên soạn Cuốn sách góp phần hình thành “ chân dung” Nguyễn Trường Tộ tương đối trọn vẹn Tác giả Trương Bá Cần tập hợp tương đối đầy đủ “ di thảo”, “ tư liệu thành văn” Nguyễn Trường Tộ Tồn tập “di thảo” toàn đời tư tưởng Nguyễn Trường Tộ lưu giữ lại cho cho cháu mai sau Ngoài ra, phải kể đến “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước - Kỷ yếu hội thảo khoa học” Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, sách tập hợp đầy đủ nhiều viết nhiều tác giả, nhiều nhà phê bình nghiên cứu nước vấn đề, khía cạnh khác tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Đó vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao, quân hay góc nhìn tư triết học… Và cịn nhiều cơng trình khác viết Nguyễn Trường Tộ Phê bình tác phẩm Nguyễn Trường Tộ Từ Ngọc Nguyễn Lân Nguyễn Hữu Năng; Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX tác giả Đặng Duy Vận; Qúa trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Qua nhân vật tiêu biểu tác giả Dỗn Chính đóng góp cách đầy đủ có hệ thống Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách đất nước ơng Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quý giá để tác giả khóa luận nghiên thực đề tài Mục đích, đối tượng nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Góp phần nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa lịch sử - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ giá trị lịch sử - Nhiệm vụ : Nhiệm vụ đề tài là: + Làm rõ tiền đề hình thành tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ + Luận giải nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ làm rõ ý nghĩa lịch sử + Vận dụng tư tưởng Nguyễn Trường Tộ trình đổi Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận khóa luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu chủ yếu khóa luận: phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, so sánh Đóng góp đề tài Bàn tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ thực việc khó, xung quanh vấn đề cịn nhiều ý kiến, tranh luận Tuy nhiên, với mong muốn góp phần tìm hiểu rõ triết lý nhà tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt với người yêu nước, có tri thức un thâm mang nhiều hồi bão lại khơng gặp thời Nguyễn Trường Tộ Tác giả đến trình bày cách ngắn gọn đời nghiệp nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ, bối cảnh đất nước tiền đề lý luận để sản sinh người tư tưởng Đặc biệt, nêu nội dung tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, tác giả góp phần rút giá trị triết lý tư tưởng vận dụng công đổi Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ vận dụng công đổi Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài Mục lục, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 Vài nét bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nhà Tây Sơn thành lập kết vận động rộng lớn hàng triệu nông dân lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát nước chiến thắng bọn xâm lược bên Nhưng tập đoàn phong kiến phản động đứng đầu Nguyễn Ánh dựa vào lực tư Pháp đánh đổ nhà Tây Sơn, trở lại nắm quyền phục hồi chế độ phong kiến phản động Sự khôi phục nhà Nguyễn khiến xã hội phong kiến nước ta sau ba trăm năm loạn lạc nội chiến liên miên bị tiêu điều xơ xác lại thêm khủng hoảng trầm trọng Nông nghiệp đình đốn, cơng – thương nghiệp bị kim hãm khơng phát triển được, tầng lớp nhân dân bất bình với nhà Nguyễn Những khởi nghĩa nơng dân nổ khắp nơi Cùng với uy hiếp chủ nghĩa tư khiến triều đình Huế ngày lụn bại Ngay từ đầu, tỏ hoang mang, dự, không dám cương chống lại xâm lược Về đối nội, bọn xâm lược mở rộng công nguy nước rõ ràng triều đình sâu vào đường lụi bại Đối với Pháp chũng tỏ hèn yếu việc trị nước yên dân chúng lại phản động nhiêu Tình hình kinh tế nước ta lúc vô suy đốn, nông nghiệp công – thương nghiệp bị bỏ bê trễ nên phát triển Bộ máy nhà nước quan liêu sức bóc lột vơ vét nhân dân khiến cho đời sống người dân cực khổ lại thêm khổ cực.Văn hóa giáo dục khơng phát triển Nội dung giáo dục sùng cổ, xa thực tế chuộng hình thức Trước lụn bại nhà Nguyễn trước nguy nước, nhân dân ta không ngừng đấu tranh Bên cạnh phong trào chống Pháp xâm lược Nam Kỳ, Trung Bắc tồn chiến tranh nông dân chống phong kiến Trước xâm lược ngày trắng trợn thực dân Pháp lụn bại triều đình Huế ngày trầm trọng, hàng ngũ giai cấp phong kiến ngày phân hóa sâu sắc, xuất hai xu hướng Xu hướng thứ nhất, số sĩ phu đứng phía nhân dân, kiên chống Pháp Những người sĩ phu xuất phát từ lòng thiết tha yêu nước, muốn bảo vệ tự chủ nước nhà đồng thời muốn bảo vệ ý thức hệ phong kiến, bảo vệ văn hiến ngàn xưa Họ chống Pháp muốn bảo vệ nhà cửa ruộng vườn, bảo vệ nhân dân họ thấy họ người Tây phương khác loài văn minh địch “man rợ” Vì họ, có đường chống Pháp dù giá khơng thể có đường hịa hỗn Bên cạnh xu hướng cịn có xu hướng muốn hịa với địch để tân đất nước Xu hướng cho rằng, nước ta điều kiện chống lại chủ nghĩa tư phương Tây không tân đất nước Những người sĩ phu xuất phát từ lòng thiết tha yêu nước mực trung quân họ người công giáo, nước chịu ảnh hưởng văn minh phương Tây nên đường họ có khác với người sĩ phu kháng Pháp Họ chủ trương hịa với Pháp muốn triều đình phải mở rộng ngoại giao với nước, phải phát triển công thương nghiệp để dân giàu, nước mạnh Xu hướng tân đặt từ năm 1861 người đặt vấn đề tân Nguyễn Trường Tộ 1.2 Nguyễn Trường Tộ: Con người nghiệp Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, phủ Nghệ An gia đình theo đạo Thiên Chúa Ngay từ nhỏ ơng thông thạo tứ thư ngũ kinh Nho giáo Năm 27 tuổi, ông giám mục Gauthier đưa vào chủng viện Tân Ấp thuộc xứ đạo Xã Đoài để dạy chữ Hán cho giám mục giám mục dạy lại cho chữ Pháp kiến thức khoa học châu Âu Năm 1858, giám mục Gauthier đưa Nguyễn Trường Tộ sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt Hơn hai năm Paris, ơng có thêm hiểu biết nhiều mặt khoa học- kỹ thuật, kiến trúc, kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao pháp luật Trên đường từ Pháp trở Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ có dịp ghé qua Rome, Singapore Hongkong Năm 1861, trở Tổ Quốc, phải cập bến Sài Gòn tỉnh thành Gia Định bị Pháp Tây Ban Nha chiếm đóng Gần ba năm sống lịng giặc, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với Pháp, phiên dịch công hàm trao đổi triều đình Huế với sối thủ Pháp Gia Định Nhiều lần ông sửa bớt chữ nghĩa công hàm đơi bên, tránh lời lẽ q khích, xúc phạm tới triều đình phương hại tới việc “tạm hịa” thơng báo cho sứ thần triều đình số âm mưu quỷ kế giặc Pháp Năm 1863, ơng tìm cách khỏi khu vực chiếm đóng qn Pháp, liên hệ với triều đình Huế Từ cuối đời, ông viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, nhiều kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo vươn lên cho dân tộc, giữ độc lập cách khôn khéo mà vững Hơn sáu mươi di thảo Nguyễn Trường Tộ sưu tầm được, bàn nhiều phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội, ngoại giao quân Ngoài điều trần tạo nên cơng trình trí tuệ vĩ đại vơ giá, Nguyễn Trường Tộ cịn để lại nhiều hoạt động thực tiễn xuất sắc Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ vượt hẳn lên tầm thời đại kỷ XIX Việt Nam Vua Tự Đức có lúc triệu ơng “vào kinh để hỏi việc lớn” phải để ông sang Pháp thuê thầy thợ, mua sách vở, máy móc, định du nhập kỹ thuật (năm 1866 - 1867), nói chung, triều đình nhà Nguyễn nho sĩ, văn thân thời chưa hiểu luồng tư tưởng ông, nên chưa coi trọng mức kiến nghị cách tân ơng Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ bị lãng quên luồng ánh sáng rọi vào đám sương mù dày đặc Ông chết âm thầm làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871 1.3 Những tiền đề lý luận đưa đến triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ Có thể nói, tư tưởng Nguyễn Trường Tộ hình thành kết hỗn dung tư tưởng Nho giáo tư tưởng văn hóa Tây phương 1.3.1 Ảnh hưởng từ truyền thống Nho học Có thể nói vốn liếng kiến thức Hán học hiểu biết lịch sử luật lệ Đông phương lớn, sở, tiền đề lý luận có ảnh hưởng đến hệ thống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ sau 1.3.2 Ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây Ngồi vốn liếng Hán học, Nguyễn Trường Tộ sớm tiếp xúc với văn hóa phương Tây, trước hết qua giáo sĩ thừa sai người Pháp, chủ yếu giám mục Gauthier Nguyễn Trường Tộ có dịp nước ngồi, khơng qua nước Tây Âu qua nước Đơng Nam Á, nơi ông đọc sách báo Tây phương dịch tiếng Trung Quốc Đây tiền đề lya luận thứ hai để hình thành nên tư tưởng Nguyễn Trường Tộ CHƯƠNG II NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ có đời tương đối ngắn ngủi Ông sống chưa đầy 42 năm, đời ông nỗ lực học hỏi tìm tịi khơng ngừng Với nhiệt tình tài thế, Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình vua Tự Đức nhiều đề nghị cải cách, canh tân đại hóa đất nước từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự, ngoại giao đề cập tới đòi hỏi quy luật phát triển hay yêu cầu thiết thời 2.1.1 Về công nghiệp Đối với Nguyễn Trường Tộ quy luật lịch sử xã hội, kinh tế vấn đề hàng đầu Ơng ln quan tâm trước tiên đến việc làm cho dân giàu nước mạnh Bởi dân có giàu, nước có mạnh cứu nước, giữ nước Ơng đề nghị triều đình nên chủ động điều kiện để họ xin mở cửa đón họ vào, để làm chủ, họ làm khách, không họ lập mưu chiếm hết, họ làm chủ, đầy tớ 2.1.2 Về nông nghiệp Nông nghiệp, nước lúc 99% dân chúng sống nghề nông, vấn đề quan trọng Chính Nguyễn Trường Tộ nhìn nhận rằng: “Nông nghiệp gốc, ăn mặc hàng trăm nhu cầu khác cho đời sống nhờ vào nông nghiệp”[1;61] Theo ông, vấn đề chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phải phổ biến rộng rãi kiến thức nhân dân 2.1.3 Về thương nghiệp Đối với thương nghiệp, Nguyễn Trường Tộ chủ trương giao lưu hàng hóa ngoại thương nội thương 2.1.4 Về tài Tài Nhà nước phong kiến, thời Nguyễn Trường Tộ, chủ yếu nhờ vào thuế (thuế đinh thuế điền) Đối với Nguyễn Trường Tộ, thuế nghĩa vụ nhân dân đói với công việc chung đất nước Nhưng thuế phải cơng hợp lý 2.1.5 Về trị Nguyễn Trường Tộ mong muốn có ổn định trị Có lẽ Nguyễn Trường Tộ khơng đặt vấn đề lựa chọn chế độ trị, quân chủ hay dân chủ, dân chủ tư sản hay dân chủ nhân dân, quen nói ngày Ơng thấy cần có người nắm giềng mối quốc gia Và người đứng đầu quốc gia phải phục vụ lợi ích tồn dân Nói tóm lại là, trị, Nguyễn Trường Tộ khơng đề nghị thay đổi Ơng muốn củng cố trật tự xã hội hữu 2.1.6 Về cải cách giáo dục Ở đầu “Học tập thực dụng nhân dân”(Di thảo số 18; - -1866), Nguyễn Trường Tộ nói: “Học tập bồi dưỡng nhân tài tức đường đưa đến giàu mạnh”[1;135] Nhưng lối học cũ, lối học từ chương, ông thấy hồi cịn nhỏ vơ bổ, nên ơng sớm tìm lối học thực dụng 2.1.7 Về việc dùng Quốc âm Để cho giáo dục phổ biến dễ dàng rộng rãi nhân dân, Nguyễn Trường Tộ chủ trương phải có quốc âm, tức chữ viết mà đọc lên hiểu, đọc hiểu 2.1.8 Về văn hóa Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập nhà in, xuất sách báo, để nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, đồng thời phải kiểm soát, hạn chế, cấm đoán loại sách nọc độc 2.1.9 Về công tác xã hội 10 Nguyễn Trường Tộ kiến nghị lên triều đình nhà Nguyễn nhiều kiến nghị nhằm chăm lo cho người bất hạnh xã hội, nuôi trẻ mồ côi, giúp đỡ người tàn tật, già yếu neo đơn, nghèo đói 2.1.10 Về quốc phịng, an ninh Nguyễn Trường Tộ có lẽ người thấy rõ yếu quân đội nước ta sức mạnh vũ khí qn đội Pháp thời Sở dĩ ông đề nghị tạm hòa với Pháp, tạm nhượng với Pháp để củng cố lại lực lượng, xiết chặt lại hàng ngũ Vì mà ơng ln quan tâm đến việc tu chỉnh võ bị 2.1.11 Về quan hệ ngoại giao Vấn đề ngoại giao, chủ yếu vấn đề đối phó với xâm lược Pháp, vốn mối bận tâm lớn liên lỉ Nguyễn Trường Tộ Bởi ngoại giao không ổn việc thu xếp với Pháp không xong, khơng thể tiến hành canh tân, phát triển đất nước Đối với Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân phát triển đất nước vấn đề hàng đầu Do Nguyễn Trường Tộ chủ trương mở rộng giao thương với nước tạm hòa với Pháp, tạm nhượng với Pháp 2.2 Những giá trị triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ Đọc 58 di thảo Nguyễn Trường Tộ, tìm thấy giá trị đóng góp lịch sử tư tưởng dân tộc ông 2.2.1 Toàn cải cách Nguyễn Trường Tộ thể bốn phương diện đổi tư Thứ nhất, tư trị Đường lối đức trị, lý tưởng xã hội thời Nghiêu, Thuấn, thiết chế nhà nước phong kiến trung ương tập quyền chun chế khn mẫu trị tồn lâu dài Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Cách nhìn lấy Trung Quốc làm trung tâm khiến họ trở nên bất cập phân tích thời thế, đánh giá tương quan lực lượng địch - ta, chất 11 kẻ thù mới, từ khơng hoạch định chiến lược phù hợp chống lại xâm lược thực dân Pháp Trong bối cảnh đó, Nguyễn Trường Tộ theo đường lối chủ hoà Nhưng, chủ hoà Nguyễn Trường Tộ dựa sở phân tích xu hướng xâm chiếm thuộc địa nước tư phương Tây sang phương Đơng, phân tích tương quan cân lực lượng quân xâm lược triều đình Đứng thời điểm nhìn khứ, thấy bối cảnh thời điểm năm 1863, sau triều đình ký hồ ước cắt tỉnh miền Đông Nam cho Pháp, chủ trương “đổi đất lấy hồ bình” Nguyễn Trường Tộ nhằm tận dụng hội canh tân đất nước có sở Chủ trương hồ ơng hồn toàn khác với chủ trương hoà (hay hàng) triều đình, mục đích chủ động Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ dung hồ tư tưởng trị Nho giáo, Kitô giáo tư sản nước Á - Âu đương thời mà ông cho hợp lẽ nhất, hiệu Mong muốn xây dựng mơ hình nhà nước hiệu quản lý đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhiều cải cách hành chính, hợp tỉnh, huyện để tinh giản biên chế; giản lược thủ tục giấy tờ; tăng lương có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho quan chức để tăng trách nhiệm đội ngũ quan lại, chống tham nhũng; sử dụng đội ngũ quan lại có thực tài, có chuyên ngành thực dụng Nho giáo… Những đề nghị cải cách này, thực tạo thay đổi lớn chế quản lý, điều hành nhà nước, nâng cao sức mạnh quản lý máy công quyền Như vậy, đề nghị cải cách hành Nguyễn Trường Tộ thể tầm tư trị đổi ông Đứng vị người độc lập máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ phân tích, đánh giá nội lực yếu triều đình tương quan với sức mạnh quân thực dân Pháp đề nghị giải pháp hoà để canh tân mặt 12 kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao nội lực, tiến tới bảo vệ lâu dài hồ bình thực cho đất nước Những tư tưởng trị so với thực trạng trị triều Nguyễn thực có tính chất đổi Ngày nay, phần tư tưởng thực hố phát huy giá trị thực tiễn sống, phần khác gợi mở nhiều học giá trị Thứ hai, tư ngoại giao Tư ngoại giao bế quan toả cảng, không giao thiệp với người phương Tây khiến triều Nguyễn bỏ qua hội phát triển kinh tế đất nước, đồng thời không nhận thức thay đổi lớn lao cục diện giới theo chiều hướng bất lợi cho dân tộc Trong triều đình bối rối vịng luẩn quẩn chủ chiến - chủ hồ, tìm cách chuộc lại đất đai trì đường lối ngoại giao đóng cửa bảo thủ, Nguyễn Trường Tộ mạnh mẽ đề nghị đường mở cửa thông thương, hướng ngoại Tư tưởng ngoại giao mở cửa Nguyễn Trường Tộ đề cao quan hệ đa phương có lợi kinh tế, văn hố Mặc dù chưa nhận thức điều kiện thực tế định khả thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước khu vực giới đó, rõ ràng, mặt chiến lược, đường lối ngoại giao đa phương mà Nguyễn Trường Tộ đề xướng đắn Đường lối ngoại giao biểu lộ tư ngoại giao hoàn toàn lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam mang đặc trưng đường lối đối ngoại dân tộc thời đại Tiếc rằng, triều Nguyễn khơng có động thái cần thiết thể thay đổi đường lối đối ngoại Và, nay, đường lối ngoại giao đa phương, đa chiều sở bên có lợi mà Nguyễn Trường Tộ đề cập tới điều trần ông coi đường lối ngoại giao thông minh quan hệ quốc tế đại, đặc biệt quan hệ Việt Nam với nước 13 Thứ ba, tư văn hoá - giáo dục Từ phê phán học thuật cũ, từ nhận thức tính ưu việt văn minh vật chất phương Tây, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đường lối giáo dục mới, là: “cần phải tìm học thực dụng, phân chia khoa, môn, ban thưởng nhiều cho người dự thi vào khoa, môn để khuyến khích đưa đến kết lợi ích tệ đoan Ơng đề nghị thành lập khoa nơng chính, thiên văn, địa lý, công kỹ nghệ, luật học chương trình đào tạo người tài cho quốc gia Nếu cải cách giáo dục thực đào tạo đội ngũ nhân có trình độ khoa học tham gia tích cực vào trình cải cách kinh tế theo hướng phát triển sản xuất đại Đứng quan điểm đại, thấy, Nguyễn Trường Tộ tiên phong việc nắm bắt yêu cầu lịch sử thể tư xuất sắc đề nghị cải cách học thuật đương thời theo hướng thực tiễn phương Tây, khoảng trống lý luận giáo dục đạo đức nhân cách làm người đề nghị cải cách giáo dục Nền giáo dục cải cách bước gần 20 năm ngày sát hợp với yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Tuy nhiên, tàn dư việc học không đôi với hành, học lấy cấp, học để làm “quan”, bất cập giáo dục đạo đức, nhân cách… vấn nạn mà giáo dục phải đương đầu, địi hỏi phải có bổ sung mặt lý luận Thứ tư, tư kinh tế Khi đề nghị thi hành đường lối giáo dục thực dụng đối lập với giáo dục Nho giáo xa rời thực tiễn, nhằm mục đích đào tạo người có tri thức khoa học cụ thể, ứng dụng vào quản lý, thực hành nghề nghiệp, đem lại lợi ích thực tế sống, Nguyễn Trường Tộ đề 14 xuất tư kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả, lấy việc phát triển nguồn cải xã hội làm mục đích Nguyễn Trường Tộ chống lại tư tưởng coi thường việc làm giàu, trọng nghĩa lợi, trọng nông ức thương trở thành truyền thống xã hội Việt Nam Đường lối kinh tế mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị theo phương châm: “Nếu lợi cho dân khơng phải theo xưa, thích hợp khơng phải theo cũ, học điều khơn khơng địch hay ta”[1;150] Chính tư kinh tế đổi sở lý luận để Nguyễn Trường Tộ đề nghị loạt cải cách kinh tế cụ thể khai thác khoáng sản, phát triển ngoại thương, mời gọi đầu tư nước ngồi, cải cách nơng nghiệp, xây dựng ngành khí, sửa chữa tàu thuyền Những đề nghị cải cách kinh tế thực thi đem lại nguồn cung cải xã hội ngày dồi dào, nâng cao nội lực kinh tế, đem lại tảng phát triển kinh tế cho đất nước Những đề nghị cải cách kinh tế này, thực chất, khơng có khác nhằm thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang xây dựng kinh tế nhiều ngành nghề theo quy luật kinh tế hàng hoá Mặc dù đề nghị cải cách kinh tế Nguyễn Trường Tộ chưa phải kế hoạch hoàn chỉnh khơng tính tới điều kiện khả thi mặt kinh phí, nguồn nhân lực, điều kiện trị - xã hội , rõ ràng, đề nghị thể tầm tư kinh tế vượt trước thời gian khuôn khổ bối cảnh Việt Nam Và lịch sử chứng minh, đường phát triển kinh tế tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh 2.2.2 Những giá trị tư tưởng Nguyễn Trường Tộ dân sinh xây dựng xã hội hài hòa 2.2.2.1 Tư tưởng dân sinh Quan điểm xây dựng kinh tế hàng hoá để “dân giàu mà nước giàu”[1;161], “trong ngũ phúc, phú đứng đầu”[1;64] quan điểm 15 cốt lõi, chủ đạo tư tưởng dân sinh Nguyễn Trường Tộ Từ tư tưởng dân sinh tảng đối lập hồn tồn với truyền thống này, ơng triển khai tư tưởng cải cách giáo dục, văn hố, ngoại giao, trị… thành hệ thống tương đối đồng bộ, có sức thuyết phục lớn triều đình vua Tự Đức 2.2.2 Tư tưởng xã hội hài hoà Tư tưởng dân sinh Nguyễn Trường Tộ đặt khuôn khổ quan niệm ông xã hội hài hoà Chúng ta thấy tư tưởng xây dựng xã hội hài hoà Nguyễn Trường Tộ dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, xã hội hài hoà xã hội ổn định; đó, quyền sống, mưu sinh, tự phát triển, tự tôn giáo quyền người khác tôn trọng Thứ hai, xã hội hài hồ cai quản nhà vua sáng suốt, trọng dụng người hiền tài quản lý, điều hành xã hội thể chế luật pháp nghiêm minh mà tất dân chúng vua quan phải tuân thủ Thứ ba, xã hội hài hoà phải dựa tảng kinh tế phát triển; đó, lợi ích nhóm khác tôn trọng sở pháp luật Tư tưởng xây dựng xã hội hài hoà Nguyễn Trường Tộ chưa thể nhận thức mâu thuẫn gay gắt lợi ích nhóm xã hội, cộng đồng tôn giáo, tầng lớp thống trị khối dân chúng bị trị, dân tộc đế quốc khiến cho xung đột không ngừng nảy sinh; đó, ơng khơng đưa giải pháp phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, quan niệm ông xã hội lý tưởng xã hội hoà hợp nhóm xã hội, tơn giáo sở pháp luật, thịnh vượng, tôn trọng quyền người quan niệm có giá trị lâu dài tư trị - xã hội Đặc biệt, 16 coi phương pháp ơn hồ, trí tuệ, cải cách phương thức tối ưu để xây dựng xã hội hoà hợp lý tưởng, Nguyễn Trường Tộ đưa tư tưởng có ý nghĩa nhân văn rộng lớn, có tính thời đại sâu sắc khơng bó hẹp khuôn khổ dân tộc kỷ XIX 2.2.3 Tư tưởng triết học thể tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ không người u nước, ơng cịn triết gia lớn Việt Nam kỷ XIX Đọc Di thảo ơng, bắt gặp nhiều luận điểm triết học tương đồng Nguyễn Trường Tộ phát yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội Ơng viết: “Tơi thiết nghĩ, ngũ phúc, phú đứng đầu, triệu dân trước tiên lo ăn”[1;64] Rõ ràng, giới quan ông giới quan tôn giáo ông người cơng giáo mộ đạo, nhìn nhận xã hội, xem xét vấn đề cụ thể, ông lại có nhìn biện chứng vật Ơng khẳng định rằng, khơng có vật tồn mình, lập, có vật tồn mối liên hệ với vật khác Ơng cịn xa khẳng định giới có thật khơng phải tưởng tượng khả nhận thức người (cụ thể nhà khoa học) vô tận Nguyễn Trường Tộ dùng tư lơgíc để xem xét, phân tích mối quan hệ vật, tượng phức tạp xã hội nhằm tìm sở hưng thịnh quốc gia, cải Song, vấn đề khơng cải vật chất, theo ông, “hiền tài sinh lực quốc gia, sinh lực người ta mà mạnh gân cốt người mạnh”[1;217] Trong khi, sở để thúc đẩy người hành động lại “tài lợi” Có thể nói, quan niệm vật Ơng cho rằng, tượng xã hội mn hình mn vẻ, chúng hoạt động tn theo quy luật định mà ông gọi “lý” 17 Về thuật cai trị, ông chủ trương phải dùng luật pháp, là: “quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn”[1;312] Tuy nhiên, ơng khơng hồn tồn theo phái Pháp gia thiên luật để trị nước, không dựa hẳn vào “đức trị” Nho gia chủ trương, mà dung hoà mềm dẻo 2.3 Vận dụng tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ công đổi nước ta Việc nhìn nhận, tổng kết, đánh giá lại giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét lại kết học kinh nghiệm đổi khứ nhằm khẳng định sở lý luận tảng việc xây dựng hoàn chỉnh lý luận phát triển dân tộc thời đại ngày điều bỏ qua Nhất tư tưởng có nhiều giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ - Về cải cách hành Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhiều cải cách hành hợp tỉnh, hợp huyện để tinh giản biên chế, giản lược thủ tục giấy tờ, tăng lương có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho quan chức để tăng trách nhiệm cho đội ngũ quan lại, chống tham nhũng sử dụng đội ngũ quan lại có thực tài… Những đề nghị cải cách thực tạo thay đổi lớn chế quản lý, điều hành nhà nước, nâng cao sức mạnh quản lý máy công quyền Ngày nay, phần tư tưởng thực hóa phát huy giá trị thực tiễn sống, phần khác gợi mở nhiều học giá trị - Về đối ngoại Có thể nói đường lối ngoại giao biểu thị tư ngoại giao hoàn toàn lịch sử dân tộc Việt Nam mang đặc trưng đường lối đối ngoại dân tộc thời đại 18 Cho đến nay, đường lối ngoại giao đa phương, đa chiều sở bên có lợi mà Nguyễn Trường Tộ đề cập tới điều trần ông coi đường lối ngoại giao thông minh quan hệ quốc tế, đại, đặc biệt quan hệ Việt Nam với nước - Về giáo dục Đứng quan điểm đại, thấy, Nguyễn Trường Tộ tiên phong việc nắm bắt yêu cầu lịch sử thể tư xuất sắc đề nghị cải cách học thuật đương thời theo hướng thực tiễn phương Tây, khoảng trống lý luận giáo dục đạo đức nhân cách làm người đề nghị cải cách giáo dục Nền giáo dục cải cách bước gần 20 năm ngày sát hợp với yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Tuy nhiên, tàn dư việc học không đôi với hành, học lấy cấp, học để làm “quan”, bất cập giáo dục đạo đức, nhân cách… vấn nạn mà giáo dục phải đương đầu, địi hỏi phải có bổ sung mặt lý luận - Về kinh tế Đứng thời điểm tại, tư kinh tế mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị tư kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả, lấy việc phát triển nguồn cải xã hội làm mục đích Ơng đề nghị, ngồi việc thực phát triển nơng nghiệp, phải trọng khai thác, phát triển nguồn cải, tài nguyên đất nước Chính tư kinh tế đổi sở lý luận để Nguyễn Trường Tộ đề nghị loạt cải cách kinh tế cụ thể khai thác khoáng sản, phát triển ngoại thương, mời gọi đầu tư nước ngoài, cải cách nơng nghiệp, xây dựng ngành khí, sửa chữa tàu thuyền Những đề nghị cải cách kinh tế này, thực chất, khơng có khác nhằm thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang xây dựng 19 kinh tế nhiều ngành nghề theo quy luật kinh tế hàng hoá Mặc dù đề nghị cải cách kinh tế Nguyễn Trường Tộ chưa phải kế hoạch hoàn chỉnh khơng tính tới điều kiện khả thi mặt kinh phí, nguồn nhân lực, điều kiện trị - xã hội , rõ ràng, đề nghị thể tầm tư kinh tế vượt trước thời gian khn khổ bối cảnh Việt Nam Và lịch sử chứng minh, đường phát triển kinh tế tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh Có thể thấy đứng thời điểm lúc tư tưởng kinh tế Nguyễn Trường Tộ có đổi vượt thời đại KẾT LUẬN Bệnh tật làm cho Nguyễn Trường Tộ - người tài ba sớm Ông ngày 22-11-1871, thọ 41 tuổi Đây mát lớn với gia đình ơng Sự nhu nhược hèn triều đình nhà Nguyễn lúc bỏ qua kiến nghị đầy nhiệt huyết ông không nỗi bất hạnh với ơng, mà cịn mát với tồn thể dân tộc Những cơng trình kiến trúc ơng thiết kế, thi cơng mai theo năm tháng, lịng kính Chúa, u nước ơng cịn lại với non sơng câu đối mộ ơng làng Bùi Chu: “Kính Chúa, yêu người tạc Trung quân, quốc vốn ghi lịng” Với giá trị mình, sức sống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ điều phủ nhận lịch sử dân tộc 140 năm trôi qua kể từ nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ qua đời tư tưởng ơng có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ khắp toàn cầu, xu hướng mở rộng, giao lưu hợp tác quốc tế giữ nước với ngày đẩy mạnh Tất tư tưởng ông chứa 20 ... đề lya luận thứ hai để hình thành nên tư tưởng Nguyễn Trường Tộ CHƯƠNG II NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 2.1... tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ + Luận giải nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ làm rõ ý nghĩa lịch sử + Vận dụng tư tưởng Nguyễn Trường Tộ trình đổi Việt Nam Cơ sở phương pháp luận. .. lý cải cách Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa dối với nghiệp đổi Việt Nam? ??’ Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách ông Tuy người, ngành khoa học nghiên

Ngày đăng: 17/08/2017, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w