1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, nhà nước và cách mạng lý luận về chuyên chính vô sản trong tác phẩm “nhà nước và cách mạng” của lenin, và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

28 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Phần A: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, lý luận về chuyên chính vô sản và bạo lực cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lenin, đang bị bọn phản động và bọn Cau – xky xuyên tạc, chống phá, những luận điệu sai trái của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, vô chính phủ ngày càng chống phá ác liệt hơn. Do đó, Lenin đã phải mất nhiều thời gian nghiên cứu, trích dẫn tài liệu để chống lại những quan điểm sai trái và phản động đó để bảo vệ tính đúng đắn và khoa học cách mạng của chủ nghĩa MacLenin, đặc biệt là lý luận về chuyên chính vô sản của các nhà kinh điển. Lý luận chuyên chính vô sản và bạo lực cách mạng đến nay vẫn là một lý luận đúng đắn, khoa học và cách mạng, phù hợp với sự phát triển của lịch sử, nhưng các thế lực thù ddihcj vẫn không ngừng chống phá lại lý luận này hòng phủ nhận tính đúng đắn, cách mạng và khoa học của chủ nghãi Mác, bảo vệ và cho rằng sự tồn tại của CNTB là mãi mãi, là vĩnh hằng không có cái gọi là chủ nghĩa cộng sản thay thế cho CNTB. Đó là những quan điểm sai lầm, vì căn cứ vào thực tiễn và quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của nhân loại, thì xã hội loài người tất yếu phải trải qua hình thái tư bản chủ nghĩa để phát triển lên một hình thái cao hơn – hình thái cộng sản chủ nghĩa. Thực tiễn đời sống chính trị, xã hội ngày nay có những biến chuyển lướn lao, các thế lực của chủ nghãi tư bản vẫn đang ngày đêm ráo riết tấn công vào những giá trị nền tảng của chủ nghãi MacLenin, chúng không ngừng xuyên tạc, thậm chí phủ định hoàn toàn chủ nghãi Mác. Trước thực tế đó, việc bảo vệ những giá trị đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lenin lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Với mong muốn có thể góp sức bảo vệ những lý luận đúng đắn, cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác, nhất là lý luận về chuyên chính vô sản, nên tôi chọn đề tài: Lý luận về chuyên chính vô sản trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lenin, và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trang 1

Phần A: Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Hiện nay, lý luận về chuyên chính vô sản và bạo lực cách mạng của chủnghĩa Mác – Lenin, đang bị bọn phản động và bọn Cau – xky xuyên tạc,chống phá, những luận điệu sai trái của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, vô chínhphủ ngày càng chống phá ác liệt hơn

Do đó, Lenin đã phải mất nhiều thời gian nghiên cứu, trích dẫn tài liệu

để chống lại những quan điểm sai trái và phản động đó để bảo vệ tính đúngđắn và khoa học cách mạng của chủ nghĩa Mac-Lenin, đặc biệt là lý luận vềchuyên chính vô sản của các nhà kinh điển

Lý luận chuyên chính vô sản và bạo lực cách mạng đến nay vẫn là một

lý luận đúng đắn, khoa học và cách mạng, phù hợp với sự phát triển của lịch

sử, nhưng các thế lực thù ddihcj vẫn không ngừng chống phá lại lý luận nàyhòng phủ nhận tính đúng đắn, cách mạng và khoa học của chủ nghãi Mác,bảo vệ và cho rằng sự tồn tại của CNTB là mãi mãi, là vĩnh hằng không cócái gọi là chủ nghĩa cộng sản thay thế cho CNTB Đó là những quan điểmsai lầm, vì căn cứ vào thực tiễn và quá trình phát triển lịch sử tự nhiên củanhân loại, thì xã hội loài người tất yếu phải trải qua hình thái tư bản chủnghĩa để phát triển lên một hình thái cao hơn – hình thái cộng sản chủ nghĩa Thực tiễn đời sống chính trị, xã hội ngày nay có những biến chuyển lướnlao, các thế lực của chủ nghãi tư bản vẫn đang ngày đêm ráo riết tấn côngvào những giá trị nền tảng của chủ nghãi Mac-Lenin, chúng không ngừngxuyên tạc, thậm chí phủ định hoàn toàn chủ nghãi Mác Trước thực tế đó,việc bảo vệ những giá trị đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lenin lạicàng cấp thiết hơn bao giờ hết

Với mong muốn có thể góp sức bảo vệ những lý luận đúng đắn, cáchmạng và khoa học của chủ nghĩa Mác, nhất là lý luận về chuyên chính vô

Trang 2

sản, nên tôi chọn đề tài: Lý luận về chuyên chính vô sản trong tác phẩm

“Nhà nước và cách mạng” của Lenin, và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Khẳng định lại và bảo vệ tính đúng đắn,cách mạng và khoa học của lý luận về chuyên chính vô sản của Lenin trongtác phẩm “Nhà nước và cách mạng” nói riêng, của chủ nghĩa Mác-Lenin nóichung

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tính khoa học và ách mạngcủa lý luận chuyên chính vô sản, cũng như sự chống phá của bọn phản động

và các thế lực thù địch hòng phủ nhận lý luận trên

3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài cần làm rõ một số vấn đề như khái quát vềtác giả, tác phẩm, nội dung lý luận chuyên chính vô sản được trình bày trongtác phẩm, từ đó nêu lên ý nghĩa của lý luận đó đối với việc xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử thì tác phẩm còn sử dụng các phương phápkhác như trích dẫn tài liệu, so sánh, logic lịch sử

4 Kết cầu của đề tài.

Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, thì tiểu luận

còn có ba chương

Chương 1: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

Chương 2: Nội dung lý luận chuyên chính vô sản được trình bày trong tácphẩm “Nhà nước và cách mạng”

Chương 3: Ý nghĩa của lý luận chuyên chính vô sản đối với việc xây dựng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Trang 3

Phần B: Nội dung

Chương 1: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.

1.1 Khái quát về tác giả Lenin.

V.I Lenin sinh ngày 22/4/1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk) Tên thật của

ông là Vladimir Illyich Ulianov (Lenin), các bí danh đã dùng là V Ilin, K.Tulin, Karpov và những bí danh khác

Năm 1887 Lenin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học được nhận Huychương vàng nên được vào thẳng bất kỳ trường Đại học nào ở nước Nga.Ông xin vào học khoa Luật của Đại học Tổng hợp Kazan Tại đây, Lenintham gia nhóm cách mạng trong sinh viên, trở thành thành viên của Hộiđồng hương bí mật Samarsko- Simbirskoe

Tháng 10/1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Marxist V.I Lenin cónghị lực rất cao trong việc tự học Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đènsách, năm 1891, Lenin đã thi đỗ tất cả các môn học của chương trình 4 nămkhoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự do Sau khi tốtnghiệp khoa luật Lenin làm trợ lý luật sư ở Samara Tháng 8/1893, ôngchuyển về Peterburg

Mùa thu 1895, Lenin thành lập ở Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giảiphóng giai cấp công nhân, tập hợp các nhóm cách mạng ở Peterburg ởMoskva , Kiev, Iaroslav và những thành phố khác cũng thành lập các hộiliên hiệp tương tự Lenin đã gặp Nadezda Konstantinovna Krupskaia Haingười yêu nhau và trở thành bạn đời chung thuỷ

Tháng 11/ 1905, Lenin bí mật trở về Peteburg để lãnh đạo cách mạngNga Tháng 12/1907, Lenin sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranh bảo vệ vàcủng cố đảng hoạt động bí mật

Trang 4

Đầu tháng 8/1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán côngkhai ở Petrograd, Lenin tuy không tham dự nhưng vẫn lãnh đạo Đại hội tiếnhành và thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy chínhquyền.

Trong thời gian này, Lenin viết xong cuốn Nhà nước và cách mạng đề ranhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền bằng con đườngđấu tranh vũ trang

Ngày 30/8/1918, Lenin bị ám sát và bị thương nặng, nhưng sau đó ít lâusức khoẻ hồi phục vào năm 1919, Lenin sáng lập ra Quốc tế Cộng sản Tháng 3/1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Nga đã thôngqua Cương lĩnh mới của Đảng, Lenin được bầu là chủ tịch Uỷ ban soạn thảoCương lĩnh Mùa xuân 1920 Ông đã viết cuốn Bệnh ấu trĩ tả khuynh của chủnghĩa cộng sản trình bày những vấn đề chiến lược và sách lược của phongtrào cộng sản

Năm 1922 Lenin ốm nặng Trong diễn văn cuối cùng đọc tại hội nghịtoàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Moskva (ngày 20/11/1922) Lenin tintưởng rằng thi hành chính sách NEP nước Nga sẽ trở thành một nước xã hộichủ nghĩa Ngày 21 Tháng Tư 1924, Lenin qua đời ở làng Gorki (Moskva)

1.2 Khái quát về tác phẩm

1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” được viết ra trong hoàn cảnh trướcngày nổ ra Cách mạng Tháng Mười (từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1917) Đểtránh sự bắt bớ của Chính phủ lâm thời lúc bấy giờ, Lênin phải ẩn náu trongnhà một người công nhân ở ga Rađơlít trên biên giới Nga - Phần Lan, về saulại ẩn náu trong túp lều tranh phía sau hồ Rađơlít để hoạt động và viết tácphẩm này

* Hoàn cảnh lịch sử thế giới đầu thế kỷ XX:

Trang 5

Hoàn cảnh khách quan:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai

đoạn tột cùng của nó đó là chủ nghĩa đế quốc, điều này đã làm cho mâuthuẫn trong lòng xã hội tư bản trở nên sâu sắc hơn Trong tác phẩm “Chủngĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” Lenin đã chỉ rõ rằng

ở trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản đãbộc lộ một cách dầy đủ và gay gắt, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản vàgiai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền và tư bản không độcquyền, giữa tư bản độc quyền trong cùng một quốc gia, và giữa bọn tư bảnđộc quyền với nhân dân các nước trên thế giới

Trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa

tư bản” Lenin đã nhận định sự phát triển như thế sẽ làm bộc lộ những khâuyếu nhất của chủ nghĩa tư bản, và với quy luật phát triển không đều của nó

sẽ tạo ra thời cơ và tình thế cách mạng cho giai cấp công nhân thực hiệnthắng lợi cuộc cách mạng của mình, đồng thời cũng tăng cường lực lượngcách mạng

Trong tình hình lúc đó, phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ,

nó không chỉ ở các nước tư bản chủ nghĩa, mà nó còn phát triển mạnh ở cảcác nước thuộc địa, mà mở đầu là cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 Cuộccách mạng này đã mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn cáchmạng thế giới, đó là các phòng trào tiêu biểu ở Đức, Áo, Hung, Pháp Ởphương Đông, phong trào cách mạng cũng diễn ra mạnh mẽ như phong tràocách mạng Tân Hợi (Việt Nam) năm 1911, phong trào cách mạng Ấn Độ

1905 – 1908,…

Với quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc tất yếu sẽ dânđến cuộc chiến tranh nhằm chia lại thị trường thế giới và cuộc chiến tranhthế giới thứ nhất đã nổ ra năm 1914, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất này

Trang 6

làm cho mâu thuẫn tư bản chủ nghĩa ngày càng bộc lộ gay gắt, đẩy mạnhquá trình khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản cũng như sự chín muồi của cáchmạng trên thế giới.

Hoàn cảnh chủ quan:

Về mặt tổ chức của phong trào công nhân, trong bối cảnh của thế giớiđang tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc cách mạng vô sản, nhưng Quốc tế IIlại đang bị chủ nghĩa cơ hội lũng loạn nên không nắm bắt được tình thế cáchmạng, không phát động được quần chúng nhân dân đấu tranh làm cách mạng

để lất đổ chính quyền của giai cấp tư sản, hơn thế họ còn tìm cách ngăn cảnquần chúng đấu tranh

Bọn phản động ra sức xuyên tạc học thuyết Mác về vấn đề Nhà nước,phủ nhận sự tất yếu của cách mạng bạo lực, phủ nhận sự cần thiết phải đậptan bộ máy nhà nước cũ, tuyên truyền cho những tư tưởng hòa bình của chủnghĩa tư bản để tiến lên chủ nghĩa xã hội

* Tình hình bối cảnh nước Nga:

Nước Nga đầu thế kỷ XX có những biến động mạnh mẽ, cụ thể là saucuộc cách mạng năm 1905 – 1907, tiếp đến là sự kiện tháng 2/1917

Cuộc cách mạng 1905 – 1907 đánh vào Nga Hoàng, đánh vào phongkiến, nhưng sau cuojc cách mạng đó nước Nga vẫn không thay đổi về chínhtrị, biểu hiện ở chỗ 2/3 diện tích đất vẫn nằm trong tay Nga Hoàng, nhân dânvẫn là số đông, hơn nữa ở nước Nga lúc này chủ nghãi tư bản đang pháttriển ở một trình độ trung bình Như vậy, độc quyền, tư bản tài chính đã xuấthiện ở Nga, từ đó dẫn đến các mâu thuẫn như mâu thuẫn giữa phong kiếnvới tư bản, mâu thuẫn giữa công nhân, nhân dân lao động với phong kiến, tưsản, và mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản

Trang 7

Từ đó, làm cho đời sống nhân dân Nga vô cùng khổ cực, bị bóc lột thảmhại, chế độ phong kiến Nga Sa Hoàng đã mục nát, đàn áp nhân dân ngàycàng mạnh tay.

Năm 1906 – 1907 lại diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế, trong nôngnghiệp thì mất mùa, còn công nhân, tiểu thương thì mất việc làm, dẫn đếnđời sống của hai tầng lớp này lại càng khốn khổ hơn, do đó họ bắt tay liênminh với nhau, tạo ra các phòng trào phản kháng

Sự kiến tháng 2/1917 là sự kiện chống lại chế độ phong kiến Nga SaHoàng, nhân cơ hội đó bọn tư sản nhảy vào lật đổ chế độ phong kiến Nga SaHoàng, từ đó đã lôi kéo nông dân, binh linh, công nhân xuống đường chốnglại Nga Hoàng, buộc Nga Hoàng cho thành lập nội các tư sản, do là NgaHoàng đồng ý nên là ngay lập tức bọn tư sản đã bắt tay với Nga Hoàng đểđàn áp nhân dân

Nước Nga lúc này, công nhân, nông dân, binh lính thành lập nhà nước

Xô Viết ở cấp địa phương, còn ở Trung Ương thì tư sản, phong kiến thànhlập chính phủ tư sản như vậy, nước Nga lúc này rơi vào tình thế một nước

và hai mặt trời, Xô Viết mong muốn thiết lập chuyên chính vô sản, trật tựchính trị nước Nga thay đổi song đời sống nhân dan Nga thì không có gìthay đổi

Trước giai đoạn 1905 – 1907, nước Nga đã luôn mở rộng xâm lược đểtăng cường sức mạnh của Nga Hoàng, trong đó có sự thỏa ước của Nga vàĐức nhưng, sau đó tư sản phát triển họ thấy sản xuất vũ khí và bán vũ khí sẽmang lại những khoản lợi nhuận lớn cho họ, do đó, họ không bắt tay vớiphong kiến Nga hoàng nữa mà họ quay lại gây chiến với chế độ phong kiếnNga sa hoàng, từ đó kéo theo chiến tranh với nhiều vùng khác, giúp tư sảnĐức bán được nhiều vũ khí hơn, thu lại khoản lợi nhuận kếch xù

Trang 8

Tháng 2/1917 chiến tranh Nga – Đức nổ ra đã kéo cả nhân dân Nga vàochiến tranh, làm cho cuộc sống của nhân dân Nga ngày càng khó khăn, túngquẫn, từ đó dẫn đến các cuộc đấu tranh như bãi công, phản kháng, chống lạichính quyền Trung Ương.

Tháng 7/1917 có khoảng 500.000 người xuống đường biểu tình ởXanhbêtécbua , công nhân biểu tình, chính phủ phản kháng, đàn áp cuojcbiểu tình làm cho gần 400 người chết, từ đó lại càng đẩy sự phẫn uất củanhân dân lao động lên cao hơn nữa

Sau luận cương tháng 4, Lenin ở Thụy Sỹ trở về Nga, ngay trong đêmhôm đó Lenin đã viết luận cương tuyên bố rằng: Chính quyền phải thuộc vềtay Xô Viết, bởi vì nếu chính quyền thuộc về tay Nga Hoàng thì chiến tranhxảy ra liên mien, càng làm cho đời sống nhân dân cực khổ Sự tuyên bố nàycủa Lenin đã chính thức đối đầu với chính phủ Nga Hoàng

Như vậy, sau sự kiện tháng 2/1917 đã làm cho tình hình nước Nga phứctạp hơn, tiêu biểu là nước Nga cùng tồn tại hai chính quyền, chính quyền cơ

sở nằm trong tay Xô Viết do giai cấp công – nông nắm giữ, hai là chínhquyền Trung Ương và các cấp trung gian do giai cấp tư sản nắm giữ Sựphản động của chính phủ lâm thời tư sản và việc kéo nước Nga vào cuộcchiến tranh Nga – đức, đã làm cho cuộc sống của nhân dân càng khốn khổhơn, từ đó làm rấy lên một phong trào quần chúng rộng khắp nước Nga đó

là, phong trào phản đối chiến tranh và chính phủ lâm thời, tiêu biểu nhất làcuộc biểu tình tháng 6/2926 và tháng 7/1917

Sau sự kiện tháng 7, Đảng Bônsêvích phải đi vào hoạt động bí mật,Lennin và một số người khác bị nằm trong tầm ngắm của bọ tư sản, nênLenin phải đi tránh nạn tại biên giới Nga – Phần Lan Sau đó, các phong trào

ở Nga ngày càng phát triển, từ đó Lenin nhận ra cần phải ngay lập tức quay

về Nga vào tháng 10 để lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh và, cần

Trang 9

phải cho ra đời một lý luận kịp thời để dùng làm vũ khí lý luận cho giái cấpcông nhân và nhân dân lao động, trên cơ sở đó Lenin đã cho ra đời cuốc

“nhà nước và cách mạng”

* Bối cảnh lịch sử:

Trước tình hình chung và của riêng nước Nga thế kỷ XX, Lenin nhận thấycần khôi phục và trinhg bày một cách rõ ràng, có hệ thống những quan điểmcủa các nhà chủ nghãi xã hội khoa học, để làm sang tỏ vấn đề nhà nước vàqua đó phát triển hơn nữa lý luận về nhà nước cho phù hợp với tình hình lịch

sử mới

Tác phẩm này ra đời nhằm giúp cho giai cấp công nhân có thể thấy đượcnhiệm vụ của mình khi tình thế cách mạng xuất hiện ở nước Nga và cácnước khác trên thế giới Vì thế đến cuối năm 1916 đầu năm 1917, Lenin đãkhẩn trương đọc rất nhiều tác phẩm, rồi thư từ của Mác – Anghen, của Cau –xky Của Bukharin, người đã trích dẫn một cách tỷ mỷ những đoạn tài liệuquan trọng cần thiết, đồng thời nhận xét, phê phán, rút ra kết luận của mìnhtrong một cuốn sổ tay có tên là “chủ nghĩa Mác và vấn đề nhà nước”

Tháng 4/1917, Lenin về nước Nga để lãnh đạo cách mạng, dó bận nhiềuvới những hoạt động thực tiễn nên không thể tiếp tục chương trình màNgười đặt ra ( là hoàn thiện tác phẩm), song ông vẫn luôn nghĩ đến nó và bổsung nhiều tư liệu về nó Sau sự kiện tháng 7 Đảng Cộng sản phải rút vàohoạt động bí mật, Lenin rời Bêtơcrat đến hoạt động ở biên giới giữa Nga vàPhần Lan, trong thời gian này Lenin mới có cơ hội viết tiếp tác phẩm “Nhànước và cách mạng”

Ở đây, dựa vào những tài liệu mà ông chuẩn bị, Lenin đã hoàn thành tácphẩm “Nhà nước và cách mạng” của mình

1.2.2 Tư tưởng (nội dung) cơ bản của tác phẩm.

Trang 10

Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” lần đầu tiên trình bày một cách có

hệ thống và đầy đủ học thuyết Macxit về vấn đề nhà nước Tác phẩm này rađời nhằm mục đích bảo vệ và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác về vấn

đề Nhà nước, chống lại những tư tưởng xét lại, cơ hội, giúp cho giai cấpcông nhân và nhân dân lao dộng xác định được nhiệm vụ của mình trongcách mạng, để đập tan nn tư sản, thiết lập nhà nước vô sản

Nội dung cơ bản của chương 1 là, Lenin đã đề cập đến các vấn đề chungcủa nhà nước, phân tích về nhà nước tư sản và tính tất yếu phải đập tan nhànước tư sản, đồng thời đưa ra những quan niệm, những lý luận cơ bản về nhànước tiêu vong

Nội dung cơ bản của chương 2 là, Lenin khai thác tư tưởng của Mác –Anghen thời kỳ 1848 – 1852, và chỉ rõ cơ sở tư tưởng của chuyên chính vôsản trong thời kỳ thực hiện cách mạng vô sản, cũng như nêu rõ vai trò lịch

sử của giai cấp công nhân Trong chương này Lenin cũng chỉ ra phươngpháp khoa học của chủ nghĩa Mác khi cụ thể hóa học thuyết về nhà nước Trong chương 3, Lenin đã rút ra những tư tưởng của Mác trong tác phẩm

“Nội chiến ở Pháp” và một số tác phẩm khác, khi ông chỉ ra thực tiễn cáchmạng đã khảng định là phải đập tan nhà nước tư sản và phải thay thế nóbằng nhà nước chuyên chính vô sản, qua đó làm rõ bản chất, chức năng củanhà nước chuyên chính vô sản

Còn chương 4, Lenin đã giải thích và bổ sung tư tưởng của Anghentrong tác phẩm Bàn về nhà nước, quyền uy,… Từ đó để làm rõ sự khác biệtcũng như những điểm giống nhau ít nhiều (trong bàn về quyền uy), đồngthời chỉ ra những đặc điểm của nhà nước giai cấp công nhân, đó là nhà nước

vô sản – một kiểu nhà nước quá độ

Lenin đã dành riêng chương 5, để khai thác tư tưởng của Mác nhằmlàm rõ tính tất yếu của chuyên chính vô sản, làm rõ bản chất dân chủ của nó

Trang 11

và quá trình tự tiêu vong của chuyên chính vô sản, thông qua đó mà trìnhbày rõ ràng hệ thống hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản.

Trong chương 6, Lenin tập trung phê phán bọn cơ hội, chủ nghãi về vấn

đề nhà nước , đồng thời làm rõ sự khác nhau giữa chủ nghĩa cơ hội, xét lại

và bọn vô chính phủ

1.2.3 Kết cấu của tác phẩm.

Tác phẩm được Lenin chia làm 7 chương:

Chương 1: Xã hội có giai cấp và nhà nước

Chương 2: Nhà nước và cách mạng Kinh nghiệm của những năm 1848 –1851

Chương 3: Nhà nước và cách mạng Kinh nghiệm công xã Pa-ri năm 1871

Sự phân tích của Mác

Chương 4: Tiếp theo Những lời giải thích bổ sung của Anghen

Chương 5: Những cơ sở kinh tế để nhà nước tiêu vong

Chương 6: Bọn cơ hội chủ nghĩa tầm thường hóa chủ nghĩa Mác

Chương 7, với tiêu đề Kinh nghiệm của cách mạng Nga năm 1905 – 1907.Chương này Lenin chưa hoàn thiện, song ông đã để lại đề cương chi tiết của

nó, cùng cả phần đề cương của kết luận

1.2.4 Ý nghĩa của tác phẩm.

Về mặt lý luận: Tác phẩm đã góp phần khôi phục và khẳng định lại tínhchất cách mạng của học thuyết Mác về vấn đề nhà nước và cách mạng,thông qua tác phẩm Lenin đã tiến hành đấu tranh, vạch trần bản chất của chủnghĩa cơ hội, cải lương, xét lại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc

tế ở Nga cũng như ở trên thế giới nói chung Đồng thời góp phần phát triểnthêm mặt lý luận về nhà nước và cách mạng trong hoàn cảnh lịch sử mới

Về mặt thực tiễn: Tác phẩm đã trở thành kim chỉ nam cho ĐảngBônsêvích và nhân dân Nga trong cuộc đấu tranh cách mạng tháng 10 Nga

Trang 12

năm 1917 Cho đến nay những luận điểm được Lenin trình bày, phân tíchtrong tác phẩm đa phần vẫn còn nguyên giá trị đối với thực tiễn xây dựng xãhội chủ nghĩa của các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới, ví dụnhư ở Việt Nam vận dụng lý luận hai giai đoạn cách mạng, quản lý nhànước, lý luận xây dựng nền dân chủ,….

Chương 2: Nội dung lý luận chuyên chính vô sản được trình bày trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”.

2.1 Quan niệm về chuyên chính vô sản.

Chuyên chính vô sản là nội dung cơ bản của cách mạng vô sản, họcthuyết chuyên chính vô sản là học thuyết chủ yếu của chủ nghĩa Mác -Lênin Thừa nhận hay không thừa nhận chuyên chính vô sản là ranh giớiphân biệt giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa cơ hội “tả” hoặc hữu.Lênin đã kế thừa và phát triển một cách xuất sắc học thuyết của Mác-Ăngghen về chuyên chính vô sản Nhà nước và cách mạng là tác phẩm thểhiện xuất sắc về học thuyết này

Học thuyết chuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác có một lịch sử lâudài và phong phú Từ 1848, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác –Ăngghen nêu rõ tư tưởng của chuyên chính vô sản là: Giai cấp vô sản phảigiành quyền thống trị và chính trị Sau khi trải qua cách mạng Pháp 1848 -185l, Mác rút ra kết luận quan trọng là: nếu không dùng bạo lực đập tan bộmáy nhà nước của giai cấp tư sản thì cách mạng vô sản không thể thắng lợi,chính quyền của giai cấp vô sản cũng không thể dựng lên được Sau Công xãPari 1871, Mác đặt ra vấn đề là: giai cấp vô sản sau khi đập tan bộ máy nhànước tư sản, thì thay vào bằng hình thức nhà nước nào?

Trang 13

Năm 1875, trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta, đã trình bày rõmột số vấn đề hết sức quan trọng về nhà nước và chuyên chính vô sản trongthời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.

Đến thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản thì học thuyếtchuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác đã bước sang một giai đoạn mới,Lênin không những khôi phục học thuyết của Mác - Ăngghen, đập tan mọi

sự xuyên tạc của mọi chủ nghĩa cơ hội đối với học thuyết này đồng thời pháttriển nó, đề ra và giải quyết một số vấn đề mới quan trọng

Chuyên chính vô sản là một trong những tư tưởng đặc sắc và trọng yếucủa chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nước

Trước hết, Lenin đã trích dẫn thư của Mác gửi Vai-đê-mai-ơ năm 1852,

để nhấn mạnh tính tất yếu của chuyên chính vô sản và xác định rõ sự khácnhau về bản chất giữa học thuyết Mác về nhà nước và các lý luận của cáchọc giả tư sản

Tư tưởng về chuyên chính vô sản được Lenin khẳng định, nó là hòn đáthử vàng để phân biệt những người Macxit với những kẻ giả danh Macxit.Theo Lenin chỉ có những người đã hiểu rằng, chuyên chính của một giai cấp

là tất yếu không những trong mọi xã hội có giai cấp nói chung, không nhữngcho giai cấp vô sản sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản, mà còn cho suốt cả thời

kỳ lịch sử từ chế độ tư bản chue nghĩa đến chế độ không có giai cấp – chế độCộng sản chủ nghĩa, chỉ những người đó mới thấm nhuần thực chất họcthuyết Mác về nhà nước

Lenin đã trích dẫn một đoạn trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” của Mác, khi nói về tính tất yếu của chuyên chính vô sản, từ đó ông điđến một lưu ý rằng, kết luận trên của Mác là dựa vào sự phân tích vai trò củagiai cấp vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa

“Mác nói tiếp:

Trang 14

‘…Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa có một thời kỳchuyển hóa cách mạng từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủnghĩa Thích ứng với thời kỳ này là thời kỳ chính trị quá độ, và nhà nướctrong thời kỳ này không phải là cái gì khác, ngoài nền chuyên chính cáchmạng của giai cấp vô sản…’

Kết luận đó của Mác dựa vào sự phân tích vai trò của giai cấp vô sảntrong xã hội tư bản chủ nghĩa hiện nay, vào những căn cứ về sự phát triểncủa xã hội ấy và vào tính chất không thể điều hòa được giữa những quyềnlợi đối lập của giai cấp vô sản và giai cấp tư sản

Trước kia, vấn đề đặt ra như thế này: Giai cấp vô sản muốn tự giải phóng,phải lật đổi gaii cấp tư sản, giành lấy chính quyền, lập nền chuyên chínhcách mạng của mình

Bây giờ, vấn đề đặt ra có hơi khác: Một xã hội tư bản chủ nghĩa đang pháttriển lên chủ nghĩa cộng sản, không thể nào chuyển lên xã hội cộng sản chủnghĩa được, nếu không có một ‘thời kỳ quá độ chính trị’ , và trong thời kỳ

đó, nhà nước chỉ có thể là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.” [1; 105,106].

2.2 Bản chất của chuyên chính vô sản.

Dựa vào những căn cứ về sự phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa, dựavào tính chất không thể điều hòa được giữa những quyền lợi đối lập của giaicấp vô sản và giai cấp tư sản, thì về bản chất của chuyên chính vô sản, trongtác phẩm Lenin đã cho thấy, nhà nước chuyên chính vô sản là nhà nước nửanhà nước, nhà nước không hiểu theo nghĩa đen, (tức là nhà nước là công cụtrấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác)

“Tiếp nữa, trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản, sự trấn áp vẫn còn tất yếu, nhưng nó đã là sự trấn áp của đa số bị bóc lộtđối với thiểu số bóc lột Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt là ‘nhà

Ngày đăng: 11/06/2020, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. V. I. Lenin “cách mạng vô sản và tên phản bội cau- xky”, Tiếng Việt, Nhà xuất bản tiến bộ Mát- cơ – va, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cách mạng vô sản và tên phản bội cau- xky
Nhà XB: Nhàxuất bản tiến bộ Mát- cơ – va
1. V. I. Lenin toàn tập, tập 33, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 2. Vở ghi môn tác phẩm kinh điển 2 Khác
3. Mác – Anghen toàn tập, tập 4 (từ tr 560 trở đi) Khác
4. Tác phẩm phê phán Cương lĩnh Gô ta của C. Mác Khác
6. Các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w