Mở đầu : Đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới,có nhiều biến chuyển mới,vì vậy pháp luật của nước ta cũng có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với luật pháp quốc tế để dễ dàng hòa nhập vào sân chơi chung toàn cầu. Với quá trình học tập nói chung và tìm hiểu Lí luận nhà nước và pháp luật nói riêng đồng cùng xu hướng phát triển mới của thời đại,vận hội mới của đất nước.Tôi thấy việc nghiên cứu và học tập về “nhà nước và pháp luật” là vô cùng cần thiết,đặt biệt là việc tìm hiểu đề tài này trong tình hình đất nước đổi mới lại càng cấp thiết hơn.Chính vì lẽ đó mà tôi chọn đề tài: Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới để trình bày trong bài tiểu luận này.Với một lượng kiến thức còn hạn chế mà phạm vi đề tài tương đối rộng nên trong bài tiểu luận này dù với sự cố gắng hết sức nhưng tôi cũng chỉ có thể nêu ra những điểm khái quát về đề tài này. Nước ta là một nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên trước khi đi vào tìm hiểu “Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới”tôi xin trình bày một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở nước ta.Tiếp theo là tìm hiểu về nội dung chính của đề tài:một số vai trò của nhà nước (Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Vai trò của quản lí nhà nước đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, Vai trò của nhà nước và vấn đề trách nhiệm xã hội),vai trò của pháp luật trong thời đại mới và vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước trong thời kỳ mới. Nội dung chính: 1. Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở nước ta. Qua mấy chục năm xây dựng và đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1994), Đảng ta đã xác định nhiệm vụ và phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đây là nhiệm vụ lớn lao của Đảng và của toàn dân tộc, cho nên Đảng ta luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện và cụ thể hóa trong các văn kiện của Đảng như: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa VII, năm 1995; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, v.v Để góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong những năm qua, chúng tôi xin đề cập, trao đổi, làm sáng tỏ thêm một số vấn đề.
Bài tiểu luận môn : Lý luận nhà nước pháp luật Đề tài: Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Việt Nam MỤC LỤC Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta 1.1 - Khái niệm nhà nước pháp quyền 1.2.1 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản phải thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước pháp luật quy định 1.2.2 - Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí nguyện vọng toàn thể nhân dân 1.2.3 - Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết "tam quyền phân lập" 1.2.4 - Về hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản có nhiều điểm khác 1.3- Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1.3.1 - Về trình hình thành phát triển, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.2 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân 1.3.3 - Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước 1.3.4 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ 1.3.5 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội 1.3.6 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.7 - Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội 2.Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi 2.1 Dân chủ hoá xã hội 2.2 Hợp lý hoá máy Nhà nước 2.3.Xã hội hóa số lĩnh vực hoạt động Nhà nước (dịch vụ cơng) 2.4.Dân doanh hố kinh tế 2.5 Pháp chế hố đường lối, sách Đảng 3.Vai trò nhà nước thời kỳ 3.1 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.1.Trên lĩnh vực sở hữu: 3.1.2 Trên lĩnh vực quản lý: 3.1.3.Trên lĩnh vực phân phối: 3.2.Vai trò quản lí nhà nước q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa 3.3 Vai trị nhà nước vấn đề trách nhiệm xã hội 4.Vai trò pháp luật thời đại Vấn đề xây dựng hoàn thiện máy nhà nước thời kỳ Kết Luận CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu : Đất nước trình hội nhập kinh tế giới,có nhiều biến chuyển mới,vì pháp luật nước ta có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với luật pháp quốc tế để dễ dàng hịa nhập vào sân chơi chung tồn cầu Với q trình học tập nói chung tìm hiểu Lí luận nhà nước pháp luật nói riêng đồng xu hướng phát triển thời đại,vận hội đất nước.Tôi thấy việc nghiên cứu học tập “nhà nước pháp luật” vô cần thiết,đặt biệt việc tìm hiểu đề tài tình hình đất nước đổi lại cấp thiết hơn.Chính lẽ mà tơi chọn đề tài: Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi để trình bày tiểu luận này.Với lượng kiến thức hạn chế mà phạm vi đề tài tương đối rộng nên tiểu luận dù với cố gắng nêu điểm khái quát đề tài Nước ta nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên trước vào tìm hiểu “Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi mới”tôi xin trình bày số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta.Tiếp theo tìm hiểu nội dung đề tài:một số vai trị nhà nước (Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Vai trị quản lí nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, Vai trò nhà nước vấn đề trách nhiệm xã hội),vai trò pháp luật thời đại vấn đề xây dựng hoàn thiện máy nhà nước thời kỳ Nội dung chính: Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta Qua chục năm xây dựng đổi phương thức tổ chức hoạt động máy nhà nước, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (1994), Đảng ta xác định nhiệm vụ phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đây nhiệm vụ lớn lao Đảng toàn dân tộc, Đảng ta quan tâm đạo thực cụ thể hóa văn kiện Đảng như: Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa VII, năm 1995; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, v.v Để góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua, xin đề cập, trao đổi, làm sáng tỏ thêm số vấn đề 1.1 - Khái niệm nhà nước pháp quyền Trong việc nghiên cứu nhà nước pháp luật, vấn đề nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều tác giả người làm công tác thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý nước nước Do cách tiếp cận vấn đề nhận định đánh giá vấn đề góc độ khác nhau, số vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền chưa có nhận thức thống chưa làm sáng tỏ Tuy nhiên, hầu hết tác giả thống cho rằng: góc độ trị - xã hội phân tầng giai cấp xã hội, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mới, thoát ly kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Vậy, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước gì? Chúng ta khẳng định rằng, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước độc lập với kiểu nhà nước nói khơng phải nhà nước kiểu khơng mang tính giai cấp thời đại công nghiệp số học giả tư sản tuyên bố Qua thực tiễn tồn phát triển lịch sử nhân loại, qua nghiên cứu quan điểm tư tưởng tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước qua thời kỳ lịch sử, cho rằng, khái niệm nhà nước pháp quyền đề cập đến phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước nói chung thơng qua hệ thống pháp luật, hiến pháp, luật văn pháp quy khác Nói cách khác, nhà nước pháp quyền nhà nước xem xét góc độ pháp luật, tính tối cao pháp luật tơn trọng, tư tưởng hành vi trị, tơn giáo tổ chức cá nhân giới hạn khuôn khổ pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật Với cách tiếp cận này, thấy, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền có từ lâu lịch sử nhân loại tương ứng với kiểu nhà nước (chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa) có hệ thống pháp luật tương ứng đạt mức độ phát triển khác Tuy nhiên, không thống với quan điểm cho rằng, "bất nhà nước có hiến pháp, luật văn quy phạm khác coi nhà nước pháp quyền" mà cần xác định rằng, tư tưởng nhà nước pháp quyền phát triển không ngừng, thành nhân loại, hình thành phát triển với tiến xã hội giới thừa nhận mặt lý luận học thuyết nhà nước pháp quyền Tại Hội nghị quốc tế nhà nước pháp quyền tổ chức Bê-nanh, năm 1992, luật gia đưa nhiều khái niệm, tiêu chí nhà nước pháp quyền đông đảo dư luận quốc tế đồng tình, bao gồm: thừa nhận tính tối cao pháp luật; việc xác định quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp máy quyền lực nhà nước; việc tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng pháp luật quốc tế v.v Tuy nhiên, cho rằng, vấn đề nhà nước pháp quyền đề cập đến phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước góc độ pháp luật, mà pháp luật mang tính giai cấp tính đặc thù nhà nước, dân tộc; đó, phương thức tổ chức xây dựng vận hành nhà nước pháp quyền thể cụ thể khác chất chế độ trị, hệ thống quan điểm, mục đích nhiệm vụ thời kỳ phát triển điều kiện cụ thể nước, khơng có mơ hình, tiêu chí nhà nước pháp quyền đồng cho tất nước khác Qua nghiên cứu hình thành, phát triển quan điểm lý luận nhà nước pháp quyền nay, xác định, nhà nước pháp quyền nhà nước phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước pháp luật quy định thừa nhận tính tối cao pháp luật; bao hàm việc xác định rõ ràng quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, với hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, thể ý chí nguyện vọng nhân dân để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh xã hội, việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân (hoặc người nói chung) Từ đó, rút bốn tiêu chí chung nhà nước pháp quyền sau: - Phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước phải pháp luật quy định; - Nhà nước cơng dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật (đảng phái, tổ chức, tôn giáo phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật); - Quyền lực nhà nước xác định gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; - Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, thể ý chí nguyện vọng nhân dân để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh xã hội; đặc biệt bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân (hoặc người nói chung) 1.2- Sự khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản Trên sở tiêu chí chung nhà nước pháp quyền, nhận thấy tương đối rõ ràng khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với Nhà nước pháp quyền tư sản 1.2.1 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản phải thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước pháp luật quy định Tuy nhiên, chất nội dung pháp luật tổ chức, xây dựng vận hành máy hai nhà nước có nhiều điểm khác Rõ là, khác quy phạm hiến pháp pháp luật tổ chức, cấu nhân việc xây dựng, vận hành máy quyền lực như: Quốc hội Nghị viện; Tổng thống Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án, Tịa án Hiến pháp, v.v Pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân bầu quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ ) có nhân dân trực tiếp thông qua đại biểu chủ thể có quyền tun bố chấm dứt hoạt động Quốc hội, Chính phủ tổ chức Quốc hội Chính phủ nhiệm kỳ Trong đó, Hiến pháp pháp luật tư sản lại thừa nhận quyền lực cá nhân Tổng thống cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện (Quốc hội) giải tán Chính phủ 1.2.2 - Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí nguyện vọng toàn thể nhân dân Trong Nhà nước pháp quyền tư sản, nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật, pháp luật tư sản khơng phải pháp luật tồn dân, khơng thể đầy đủ ý chí, nguyện vọng tồn dân mà phản ánh ý chí, nguyện vọng phận nhân dân, người giàu, giai cấp tư sản Nói cách khác, luật pháp Nhà nước pháp quyền tư sản bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản gạt lề quyền lợi người lao động - người bị áp bóc lột Đây nội dung khác biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản 1.2.3 - Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết "tam quyền phân lập" học thuyết việc thực quyền lực nhà nước, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn độc lập với việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân; đó, có phân cơng, phối hợp, để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước thống nhất, thực với hiệu cao 1.2.4 - Về hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản có nhiều điểm khác Bên cạnh khác tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công nhận quy phạm pháp luật xác lập thơng qua theo trình tự thủ tục định; đó, Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi "án lệ" "tập quán" loại quy phạm pháp luật "bất thành văn" 1.3- Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngồi việc bảo đảm tiêu chí nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng, cịn có số đặc điểm sau: 1.3.1 - Về trình hình thành phát triển, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành phát triển sở đánh đổ chế độ phong kiến, thực dân, không kinh qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Đây đặc điểm lịch sử quan trọng cho thấy rõ điểm xuất phát trình xây dựng nhà nước với khó khăn, yếu hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc xã hội Qua chục năm phấn đấu, xây dựng đổi phương thức tổ chức hoạt động, đến Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994), lần văn thức Đảng, xác định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân 1.3.2 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đây đặc điểm quan trọng mà nhà nước pháp quyền tư sản khơng thể có Thực chất đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm tính giai cấp, tính nhân dân Nhà nước ta Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân định đoạt, nhân dân định phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng ngày cao lợi ích nhân dân toàn dân tộc Đây cịn thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ khác 1.3.3 - Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan chức nhà nước để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây phương thức tổ chức thực quyền lực nhà nước mẻ, phải lấy hiệu thực tiễn để kiểm nghiệm Về nguyên tắc, không thừa nhận học thuyết "tam quyền phân lập" máy móc, khơ cứng theo kiểu quyền hồn tồn độc lập, khơng có phối hợp, chí đến đối lập, hạn chế sức mạnh quan lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, trở lại với nguyên tắc tập quyền, tức tập trung toàn quyền lực cao nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp cho cá nhân, quan tổ chức nhà nước Bởi vì, làm ngược lại lịch sử tiến nhân loại Vấn đề đặt yêu cầu phải nghiên cứu giải Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có phân công, phân định thẩm quyền cho rõ ràng, minh bạch để thực có hiệu với chất lượng cao ba quyền, tránh tình trạng chồng chéo, tùy tiện, lạm quyền Theo Hiến pháp pháp luật, Quốc hội quan giao thực thẩm quyền lập pháp, bên cạnh Quốc hội giao thực 13 nhiệm vụ (xem Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001); Chính phủ phân cơng thực thẩm quyền hành pháp; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao phân công thực thẩm quyền tư pháp Như vậy, Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quan giao nhiệm vụ lập pháp, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân lại quy định quan trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Có ý kiến cho rằng, khơng nên giao cho Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo trình Quốc hội dự án luật, pháp lệnh, thẩm quyền Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội; nữa, khái niệm lập pháp phải bao hàm toàn nội dung trình soạn thảo dự án luật, thơng qua ban hành luật, có bảo đảm tính khách quan tồn diện chất lượng văn pháp luật 1.3.4 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Một số nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp Tập trung dân chủ thể trình tổ chức xây dựng máy quyền lực nhà nước Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc cần cân nhắc, xem xét điều kiện cần đủ để phát huy tác dụng, hiệu tích cực nguyên tắc này; đặc biệt phải lưu ý đến quyền hạn trách nhiệm cá nhân việc thực công vụ máy công quyền 10