Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển lý luận của c mác –ph ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản” và ý

42 146 0
Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển  lý luận của c mác –ph  ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản” và ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận của C.Mác –Ph. Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách đây 163 năm, tháng 2 năm 1948, "tuyên ngôn Đảng cộng sản"- do C.Mác và Ph. Ăngghen soạn thảo - ra đời là một sự kiện trong giai đoạn lịch sử. Với việc công bố tác phẩm được thừa nhận là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo lý luận của nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, là "khúc ca tuyệt tác của chủ nghĩa Mác, C.Mác và Ph. Ăngghen đã đem lại cho giai cấp vô sản cách mạng toàn thế giới và chính đảng của nó một Cương lĩnh" có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận, vừa về mặt thực tiễn. Với Tuyên ngôn Đảng cộng sản, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành về cơ bản quá trình chuyển biến từ không tưởng thành khoa học. Từ đóa, phong trào cách mạng vô sản có lý luận tiền phong và cương lĩnh cách mạng soi đường chuyển từu tự phát sang tựu giác, Đúng như C.Mác và Ph. Ăngghen khẳng định trong "Tuyên ngôn" sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau Trải qua bao biến cố và thăng trầm lịch sử, mặc dù các thế lực thù địch, phản động, chủ nghĩa cơ hội và xét lại luôn cấu kết với nhau tìm mọi cách chống phá, phủ nhận, nhưng tính đúng đắn và khoa hcoj của nguyên lý cơ bản trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Khi bàn về giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thân thần của nó, đến bây giwof, vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh". Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xuất hiên đánh dấu mốc ra đời của chủ nghĩa cộng sản khoa học. Tuyên ngôn là tiếng chuông thức tỉnh giai cấp vô sản, quần chúng cần lao bị đọa đầy đau khổ vùng dậy đấu tranh đề giành quyền sống; quyền được làm người, là ngọn đèn pha soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, là tiếng kèn xung trận của giai cấp vô sản tấn công vào thành t tri của chủ nghĩa tư bản Vai trò lịch sử của chuyên chính vô sản, quyền lực chính trị của giai cấp công nhân dân là toàn bộ phận quan trọng nhất của vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Vấn đề vai trò lịch sử của giai cấp đó với tư cách là người cải tạo xã hội theo nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. Bởi vì, không thiết lập được chính quyền của mình, giai cấp công nhân không thể bảo đảm được việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản nhằm đạt mcuj tiêu giải phóng triệt để con người. Có thể nó, những luận điểm trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã soi sáng cho con đường cách mạng của giai cấp vô sản và đảng tiên phong của nó trong sự nghiệp lãnh đaọ quần chúng nhân dân ở nhiều nước trên thế giới thực hiện cuộc cách mạng vô sản lật đổ giai cấp tưu sản và thiết lập nền chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xóa tan áp bức, bóc lột và bất công trong xã hội. Thành tựu của Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng Tháng Tám của Việt Nam và những thành công của cuộc cách mạng vô sản cách mạng khác đã minh chứng tính đứng đắn, tính khoa học của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Hơn 80 năm qua, cách mạng Việt Nam luôn trung thành với những tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn. Cách mạng Việt Nam càng phát triển đi lên cách mạng của Tuyên ngôn nói riêng, luôn là ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam Đó là lý do em chọn đề tài "Lý luận của C.Mác - Ph. Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam, làm nội dung tiểu luận kết thúc môn Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng Trong quá trình nghiên cứu tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài tiểu luận hoàn chỉnh hơn

Lý luận C.Mác –Ph Ăngghen chun vơ sản tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" ý nghĩa cách mạng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 163 năm, tháng năm 1948, "tuyên ngôn Đảng cộng sản"- C.Mác Ph Ăngghen soạn thảo - đời kiện giai đoạn lịch sử Với việc công bố tác phẩm thừa nhận đỉnh cao nghiệp sáng tạo lý luận nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, "khúc ca tuyệt tác chủ nghĩa Mác, C.Mác Ph Ăngghen đem lại cho giai cấp vô sản cách mạng tồn giới đảng Cương lĩnh" có đầy đủ chi tiết, vừa mặt lý luận, vừa mặt thực tiễn Với Tuyên ngôn Đảng cộng sản, tư tưởng xã hội chủ nghĩa hồn thành q trình chuyển biến từ khơng tưởng thành khoa học Từ đóa, phong trào cách mạng vơ sản có lý luận tiền phong cương lĩnh cách mạng soi đường chuyển từu tự phát sang tựu giác, Đúng C.Mác Ph Ăngghen khẳng định "Tuyên ngôn" sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, lực thù địch, phản động, chủ nghĩa hội xét lại ln cấu kết với tìm cách chống phá, phủ nhận, tính đắn khoa hcoj nguyên lý "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" ngun giá trị, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Khi bàn giá trị hàng sách: tinh thân thần nó, đến bây giwof, cổ vũ thúc đẩy tồn thể giai cấp vơ sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh" Tuyên ngôn Đảng Cộng sản xuất hiên đánh dấu mốc đời chủ nghĩa cộng sản khoa học Tuyên ngôn tiếng chuông thức tỉnh giai cấp vô sản, quần chúng cần lao bị đọa đầy đau khổ vùng dậy đấu tranh đề giành quyền sống; quyền làm người, đèn pha soi sáng đường đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tiếng kèn xung trận giai cấp vô sản công vào thành t tri chủ nghĩa tư Vai trò lịch sử chuyên vơ sản, quyền lực trị giai cấp cơng nhân dân tồn phận quan trọng vấn đề sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Vấn đề vai trò lịch sử giai cấp với tư cách người cải tạo xã hội theo nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Bởi vì, khơng thiết lập quyền mình, giai cấp công nhân bảo đảm việc chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nhằm đạt mcuj tiêu giải phóng triệt để người Có thể nó, luận điểm Tun ngơn Đảng Cộng sản soi sáng cho đường cách mạng giai cấp vô sản đảng tiên phong nghiệp lãnh đaọ quần chúng nhân dân nhiều nước giới thực cách mạng vô sản lật đổ giai cấp tưu sản thiết lập chun vơ sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xóa tan áp bức, bóc lột bất công xã hội Thành tựu Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng Tháng Tám Việt Nam thành công cách mạng vô sản cách mạng khác minh chứng tính đứng đắn, tính khoa học Tun ngơn Đảng Cộng sản Hơn 80 năm qua, cách mạng Việt Nam trung thành với tư tưởng vĩ đại Tuyên ngôn Cách mạng Việt Nam phát triển lên cách mạng Tun ngơn nói riêng, ln ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam Đó lý em chọn đề tài "Lý luận C.Mác - Ph Ăngghen chun vơ sản tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" ý nghĩa cách mạng Việt Nam, làm nội dung tiểu luận kết thúc môn Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng Trong q trình nghiên cứu tơi cố gắng nhiều không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đóng góp ý kiến thầy để tiểu luận hồn chỉnh Tình hình nghiên cứu Bàn tác phẩm Tun ngơn Đảng Cộng sản nói chung nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, nhiều sách, báo, tạp chí,… Chẳng hạn như: GS Viện sĩ Nguyễn Duy Quý: “Những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác Ăng ghen “Tuyên ngơn Đảng Cộng sản”- Tạp chí Phát triển nhân lực (số 1- 2008); Tạ Ngọc Tấn: “Từ tư tưởng giải phóng người Tun ngơn Đảng Cộng sản đến mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta nay” – Tạp chí Cộng sản số 784(2 – 2008); GS Nguyến Đức Bình: “Sống tư tưởng vĩ đại Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” – Tạp chí Lý luận Chính trị (1- 2008); Ths Trần Thị Kim Cúc: Góp phần nghiên cứu giá trị sức sống Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận nhà kinh điển vấn đề chun vơ sản tác phẩm Từ đó, đề tài sâu vào phân tích q trình vận dụng cách mạng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài xin trình bày sơ lược tiểu sử, nghiệp Mác – Ăngghen làm rõ vấn đề chun vơ sản tác phẩm “Tun ngơn Đảng Cộng sản” Từ nghiên cứu tác phẩm có ý nghĩa với cách mạng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận C.Mác Ăngghen chun vơ sản tác phẩm “Tun ngơn Đảng cộng sản” ý nghĩa cách mạng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quan điểm C Mác – Ph Ăngghen chun vơ sản tác phẩm “Tun ngơn Đảng Cộng sản” C.Mác Ăngghen Sự vận dụng thực tiễn cách mạng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng chủ yếu phương pháp: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp Kết cấu tiểu luận Đề tài ngồi phần mục lục gồm có phần chính: Mở đầu, Nội dung phần kết luận PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC – PH ĂNGGHEN VỀ CHUN CHÍNH VƠ SẢN TRONG TÁC PHẨM “TUN NGƠN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” Hồn cảnh đời tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” C.Mác người sớm tìm đến với chủ nghĩa vật, từ đến Pháp năm 1843 trở đi, C.Mác hình thành quan điểm có tính hệ thống chủ nghĩa xã hội khoa học Ông sống tắm phong trào cơng nhân năm 30 40 kỉ XIX Bắt đầu từ kỉ XIX trở đi, chủ nghĩa tư châu Âu có bước tiến đáng kể sau tiến công dinh lũy chế độ phong kiến Xã hội tư lúc xã hội tư lên nước Anh, cách mạng cơng nghiệp hồn thành Tiếp Pháp số nước khác, cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến tốc độ phát triển lực lượng sản xuất Cơ sở kinh tế - xã hội làm nảy sinh cách rõ rệt hai giai cấp đối kháng: tư sản vô sản Dù xã hội lên giai cấp tư sản có vai trò to lớn việc xóa bỏ chế độ phong kiến, lòng xã hội chứa chất mâu thuẫn lớn hai giai cấp nói Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nổ từ đời dâng cao vào năm 30 - 40 kỉ XIX, tiêu biểu khởi nghĩa công nhân dệt thành phố Lyông (Pháp) năm 1837, dậy công nhân dệt Xilêdi (Đức) năm 1844, phong trào Hiến chương Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) Tư tưởng nhà dân chủ cách mạng C.Mác có điều kiện thuận lợi gặp “cốt vật chất” phong trào công nhân Bản thân C.Mác lại sinh lớn lên Đức, quốc gia sơi động cách mạng với óc kiệt xuất nhà triết học Tổ chức phong trào cơng nhân Đức Liên đồn bí mật người dân chủ cộng hòa thành lập năm 1834, sau số người bị trục xuất sang Pari lập Liên đồn người nghĩa năm 1836 Ngay đến Pháp năm 1843, Mác hoạt động lĩnh vực tư tưởng dần trở thành nhà cách mạng thật chủ trương “phê phán chế độ tư vũ khí” phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư Năm 1844, Ph.Ăng ghen đến Pari gặp C.Mác ông trở thành vĩ vĩ cầm thứ hai bên cạnh Mác”, có quan điểm với C.Mác học thuyết cách mạng Học thuyết hai ơng hình thành thơng qua hoạt động Liên đồn người cộng sản Tun ngơn đời q trình hai ơng tham gia Liên đồn Liên đồn người nghĩa lập Pari năm 1836 phát triển nhanh lúc phận Đức “chủ nghĩa cộng sản công nhân Pháp” C.Mác Ph.Ăngghen luôn dõi theo hoạt động Liên đồn, khơng tán thành quan điểm trị - xã hội mơ hồ hành động lệch lạc thực tế hoạt động họ Sau thất bại khởi nghĩa tháng 5-1839, số lãnh tụ Liên đoàn bị bắt trục xuất sang Anh, trung tâm Liên đồn lúc chuyển từ Pari sang Ln Đơn phát triển nhiều chi Anh, Pháp, Đức… Liên đoàn trở thành tổ chức quốc tế Trước năm 1847, không tham gia Liên đồn người cộng sản hai ơng tích cực tìm cách làm cho quan điểm chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào tổ chức đó, làm cho hướng Đến năm 1845, bị coi nhà cách mạng nguy hiểm, C.Mác bị trục xuất sang Brucxen (Bỉ), ông lại tiếp tục hoạt động tích cực phong trào cơng nhân Những hoạt động tích cực Mác Ăngghen hồn cảnh góp phần quan trọng vào chuyển biến lặng lẽ diễn nội Liên đoàn người Cộng sản Ban lãnh đạo Liên đoàn ngày thấy rằng, quan điểm trước họ chủ nghĩa cộng sản khơng phù hợp hệ thống lý luận Mác Ăngghen đắn Do mùa xuân năm 1847, G.Môn - người lãnh đạo Liên đồn đến Brucxen gặp C.Mác sau đến Pari gặp Ph.Ăngghen để mời hai ông gia nhập Liên đoàn Những người lãnh đạo Liên đoàn muốn cải tổ cho rằng: “cần phải đưa Liên đồn khỏi hình thức truyền thống hoạt động âm u cũ” Theo họ, điểm chủ yếu phải cải tổ tảng lý luận Mác Ăng ghen tạo điều kiện cho hai ơng trình bày quan điểm chủ nghĩa cộng sản đại hội Liên đồn dạng tun ngơn coi tun ngơn chung Liên đoàn Những đại hội cải tổ Liên đoàn diễn theo tinh thần cách mạng C.Mác Ph.Ăngghen Đại hội lần thứ diễn vào mùa hè năm 1847 Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1847, Đại hội lần thứ hai diễn ra, Đại hội thảo luận thông qua Điều lệ gồm 10 chương, 50 điều C.Mác Ph.Ăngghen đại hội giao cho nhiệm vụ soạn thảo tuyên ngôn - văn kiện cương lĩnh Hai ơng hồn thành nhiệm vụ giao tháng, gửi Luân Đôn để in trước tuần diễn cách mạng Tháng Hai năm 1848 Như vậy, xuất phát từ nhu cầu lịch sử, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời, kết trí tuệ C.Mác Ph.Ăngghen với phong trào công nhân quốc tế năm 30 40 kỉ XIX; mốc mở thời kì phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế giá trị lý luận - thực tiễn lớn hôm mai sau 1.1Những tư tưởng tác phẩm.“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Một là, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định hai nguyên lý chủ nghĩa Mác: Phương thức sản xuất trao đổi kinh tế với cấu xã hội phương thức định sự hợp thành tảng xã hội; Lịch sử phát triển xã hội có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp Hai là, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định giai cấp vơ sản tự giải phóng khỏi tình trạng bị áp bóc lột, đồng thời vĩnh viễn giải phóng tồn xã hội khỏi tình trạng bị áp bóc lột, phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp Ba là, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” công khai trình bày trước tồn giới chiến lược, sách lược Đảng Cộng sản đập tan hư truyền “bóng ma cộng sản” mà lực trị phản động loan truyền châu Âu lúc Bốn là, Từ đời 156 năm, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tảng tư tưởng kim nam cho hành động phong trào cộng sản cơng nhân giới, soi sáng đường tiến lên cách mạng giới Đồng thời, thắng lợi nghiệp đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động giới lại khẳng định tính chất khoa học cách mạng, làm phong phú thêm tư tưởng thiên tài C.Mác Ph.Ăngghen nêu “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” 1.2 Nội dung “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Các lời tựa Các lời tựa C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến hai nội dung chính: Một là, hai ơng khẳng định “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Cương lĩnh ‘Đồng minh người Cộng sản’ công bố công khai với toàn giới nguyên lý Đảng Cộng sản Bản Cương lĩnh gọi “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” mà không gọi “Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” để phân biệt tính chất giai cấp phong trào cộng sản với trào lưu xã hội chủ nghĩa đương thời Hai là, với tư cách cương lĩnh Đảng Cộng sản, mặt lý luận “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” trình bày giới quan giai cấp vơ sản đấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản chun vơ sản; thuyết minh diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, vai trò giai cấp vô sản; phân định ranh giới chủ nghĩa xã hội khoa học với trào lưu xã hội chủ nghĩa khác (chủ nghĩa xã hội không tưởng) Về mặt đạo thực tiễn, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” nêu lên nhiệm vụ biện pháp cụ thể để thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; nguyên lý sách lược thái độ Đảng Cộng sản Đảng Xã hội-Dân chủ Nhiệm vụ “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tuyên bố diệt vong chủ nghĩa tư tất yếu thắng lợi chủ nghĩa xã hội, giai cấp vơ sản đại người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1872, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Mặc đầu hoàn cảnh thay đổi nhiều mười lăm năm qua, nay, xét đại thể, nguyên lý tổng qt trình bày Tun ngơn hồn tồn Ở đơi chỗ, có vài chi tiết cần phải xem lại Chính Tun ngơn giải thích rõ đâu lúc nào, việc áp dụng nguyên lý phải tùy theo hồn cảnh lịch sử đương thời, đấy, không nên câu nệ biện pháp cách mạng nêu cuối chương II Và hiển nhiên nhận định thái độ người cộng sản đảng đối lập (chương IV) nét chi tiết, nhận định cũ rồi, tình hình trị hồn tồn thay đổi tiến triển lịch sử làm tiêu tan phần lớn đảng kể đó.”Trong lời tựa viết cho tiếng Nga xuất năm 1882 C.Mác Ph.Ăngghen ra, Tuyên ngôn xuất tiếng Nga vào đầu năm 60 giỏi lạ văn chương mà thơi, tình hình ngày khơng Bởi lẽ, “Trong cách mạng 1848-1849, bọn vua chúa châu Âu hệt giai cấp tư sản châu Âu, coi can thiệp nước Nga phương tiện để cứu thoát chúng thoát khỏi tay giai cấp vô sản vừa bắt đầu giác ngộ lực lượng Chúng tơn Nga Hồng làm trùm phe phản động châu Âu Hiện Nga Hoàng, Ga-tsi-na, tù binh cách mạng, nước Nga tiên phong phong trào cách mạng châu Âu” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ngày Nga có nhiệm vụ tuyên bố diệt vong không tránh khỏi xảy chế độ sở hữu tư sản Sau phân tích thay đổi xã hội Nga, C.Mác Ph.Ăngghen tiên đốn tài tình “nếu cách mạng Nga báo hiệu cách mạng vô sản phương Tây hai cách mạng bổ sung cho chế độ ruộng đất cơng cộng Nga khởi điểm tiến triển cộng sản chủ nghĩa.”[ Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1883, Ph.Ăngghen ra, C.Mác nên khơng thể nói đến việc sửa lai hay bổ sung Tuyên ngôn Ph.Ăngghen khẳng định: “Tư tưởng chủ đạo Tuyên ngôn là: thời đại lịch sử sản xuất kinh tế cấu xã hội - cấu tất yếu phải sản xuất kinh tế mà - hai cấu thành cấu lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại ấy: (từ chế độ cơng hữu ruộng đất ngun thủy tan rã), toàn lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột, giai cấp bị trị giai cấp thống trị, qua giai đoạn phát triển xã hội họ; đấu tranh đến giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột giai cấp bị áp (tức giai cấp vơ sản) khơng tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột áp (tức giai cấp tư sản) nữa, khơng đồng thời vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp khỏi đấu tranh giai cấp.Tư tưởng chủ chốt hoàn toàn tuyệt đối C.Mác” Trong lời tựa viết cho tiếng Anh xuất năm 1888, sau đời sức sống Tun ngơn giới, Ph.Ăngghen giải thích, tên gọi Tuyên ngôn “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” mà không gọi “Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” để phân biệt tuyên ngôn giai cấp vô sản giác ngộ không khát vọng không tưởng giai cấp tư sản tiểu tư sản xã hội chủ nghĩa Ông lại khẳng định, Tuyên ngôn tác phẩm viết chung, luận điểm chủ yếu làm hạt nhân cho sách C.Mác Trong lời tựa viết cho tiếng Đức xuất năm 1890, Ph.Ăngghen viết: “Vơ sản tất nước dồn kết lại!” Chỉ có vài tiếng đáp lại chúng tơi, tung lời kêu gọi với giới, cách bốn mươi hai năm, trước ngày cách mạng nổ Pa Ri, giai cấp vô sản xuất với yêu sách Nhưng ngày 28 tháng năm1864, người vô sản phần lớn nước Tây Âu liên hợp lại để lập Hiệp hội lao động quốc tế, hội mà tên tuổi vẻ vang ghi nhớ mãi Thật thân Quốc tế sống có Chín năm Nhưng đoàn kết bất diệt Quốc tế xây dựng người vô sản tất nước tồn mạnh hết Bởi ngày hơm nay, tơi viết dòng này, giai cấp vô sản châu Âu châu Mỹ điểm lại lực lượng chiến đấu mình, lực lượng lần huy động thành đạo quân nhất, cờ nhằm mục đích trước mắt đòi pháp luật quy định ngày làm việc bình thường tám giờ, yêu sách tuyên bố từ 1866 Đại hội Quốc tế Giơ-ne-vơ sau lại tuyên bố lần Đại hội công nhân Pa ri năm 1889 Cảnh tượng ngày hôm cho bọn tư bọn địa chủ tất nước thấy người vô sản tất nước thật đoàn kết với nhau.” Trong lời tựa viết cho tiếng Ba Lan xuất năm 1892, Ph.Ăngghen ảnh hưởng to lớn rộng rãi Tuyên ngôn công nhân châu Âu in Tuyên ngôn tiếng Ba lan chứng chứng tỏ yêu cầu ngày tăng phổ biến Tuyên ngôn công nhân công nghiệp Ba lan Ph.Ăngghen rõ: “Chỉ có hợp tác quốc tế thành thực dân tộc châu Âu dân tộc người chủ tuyệt đối nhà Chỉ có giai cấp vơ sản Ba Lan trẻ tuổi giành độc lập đó, nắm tay họ, độc lập bảo vệ chắn.”[3;34,35] Trong lời tựa viết cho tiếng Ý xuất năm 1893, Ph.Ăngghen viết: “nếu cách mạng 1848 cách mạng xã hội chủ nghĩa dọn đường, chuẩn bị địa bàn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Chế độ tư sản làm cho đại công nghiệp phát triển tất nước đồng thời tạo khắp nơi, bốn mươi lăm năm gần đây, giai cấp vơ sản đơng đảo, đồn kết chặt chẽ mạnh; sinh ra, Tun ngơn nói, người đào huyệt chơn Tun ngơn hồn tồn thừa nhận vai trò cách mạng mà chủ nghĩa tư đóng khứ Hiện nay, năm 1300, mở kỷ nguyên lịch sử Để đời đời truyền tụng nảy sinh kỷ nguyên này, kỷ nguyên vô sản, liệu nước Ý có cung cấp cho Đan-tơ Mở đầu Chỉ với 26 dòng, lời mở đầu thể tính khoa học tính chiến đấu “Tun ngơn Đảng Cộng sản” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” khẳng định CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN đa tất ca lực Giáo hoàng, Nga hoàng, bọn cấp tiến Pháp, bọn cảnh sát Đức châu Âu thừa nhận lực, khơng bóng ma ám ảnh châu Âu Do đến lúc người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn giới quan điểm, mục đích ý đồ để đập lại câu chuyện hoang đường bóng ma cộng sản Chương 1: Tư sản Vô sản Trong chương này, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” nêu lên đối lập giai cấp tư sản giai cấp vô sản - hai giai cấp xã hội tư bản; diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư với giai cấp tư sản Hai ông làm rõ: Lịch sử xã hội loài người từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã lịch sử đấu tranh giai cấp giai cấp bị áp bức, bóc lột với giai cấp bóc lột, thống trị Cuộc đấu tranh diễn không ngừng kết thúc cách mạng xã hội, diệt vong hai giai cấp đấu tranh với Trong xã hội tư sản đại, đấu tranh giai cấp vô sản đại với giai cấp tư sản dẫn đến diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa cộng sản “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” làm rõ vai trò lịch sử hai giai cấp tư sản vô sản đại Giai cấp tư sản sản phẩm trình phát triển lâu dài loạt cách mạng phương thức sản xuất trao đổi Khi đời giai cấp tư sản đóng vai trò cách mạng lịch sử Nó đại diện cho phát triển lực lượng sản xuất lên, đánh đổ thống trị giai cấp phong kiến, thiết lập chuyên tư sản thực tiến xã hội “Chưa đầy kỷ, giai cấp tư sản thống trị tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” Đại diện cho lực lượng sản xuất mới, giai cấp tư sản đập tan xiềng xích chế độ phong kiến, thay vào chế độ tự cạnh tranh thích hợp với thống trị trị giai cấp tư sản Là giai cấp tư hữu bóc lột, nên vai trò giai cấp tư sản bị hạn chế từ đầu, đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản nổ từ chủ nghĩa tư đời Giai cấp tư sản rèn vũ khí để giết mình, mà tạo người sử dụng vũ khí để đánh đổ thân giai cấp tư sản: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản dùng để đánh đổ chế độ phong kiến ngày quay lại đập vào giai cấp tư sản Nhưng giai cấp tư sản khơng rèn vũ khí 10 tập hợp quần chúng, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng quần chúng, nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa cho quần chúng Muốn vậy, đồn thể phải đổi hình thức tổ chức, nội dung phương thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện Hoạt động đoàn thể phải động, nhạy bén với vấn đề nảy sinh sống, khắc phục bệnh quan liêu, giản đơn khô cứng tổ chức sinh hoạt Mở rộng hình thức tổ chức theo nghề nghiệp, theo nhu cầu đời sống nhu cầu sinh hoạt văn hố để thu hút đơng đảo quần chúng vào hoạt động xã hội, trị Năm là, xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý chế chung quản lý toàn xã hội 2.1.1.2 Đánh giá thực đường lối Hoạt động hệ thống chun vơ sản giai đoạn 1975-1986 đạo đường lối Đại hội IV V Đảng góp phần mang lại thành tựu mà nhân dân ta đạt 10 năm (1975-1986) đầy khó khăn, thử thách Điểm tìm tòi sáng tạo giai đoạn Đảng coi làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa chất hệ thống chun vơ sản nước ta, xây dựng mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành chế chung hoạt động hệ thống trị tất cấp, địa phương Trong hệ thống chun vơ sản giai đoạn này, mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân đơn vị chưa xác định thật rõ; phận, tổ chức hệ thống chuyên vơ sản chưa làm tốt chức Chế độ trách nhiệm không nghiêm, pháp chế xã hội chủ nghĩa nhiều thiếu sót Bộ máy nhà nước cồng kềnh hiệu mà chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp nguyên nhân trực tiếp; quan dân cử cấp lựa chọn, bầu cử hoạt động cách high thức chủ nghĩa Khơng quan quyền khơng tơn trọng ý kiến nhân dân, không làm công tác vận động quần chúng, quen dùng biện pháp mệnh lệnh hành Sự lãnh đạo Đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn mới, chưa đáp ứng yêu cầu giải nhiều vần đề kinh tế -xã hội cấp bách Nguồn gốc sâu xa coi nhẹ công tác xây dựng Đảng Có tình trạng tập trung quan liêu, gia trưởng, độc đoán phương thức lãnh đạo Đảng Trong 10 năm (1976 - 1986) 19 vạn đảng viên bị đưa khỏi Đảng, có 28 người bị truy tố trước pháp luật Trong số phần lớn đảng viên phạm sai lầm phẩm chất đạo đức Đảng chưa phát huy tốt vai trò chức đồn thể việc giáo dục, động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế - xã hội Các đồn thể chưa tích cực đổi phương thức hoạt động với tính chất tổ chức quần chúng 2.1.2 Xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi 2.1.2.1 Chủ trương xây dựng hệ thống trị Xây dựng Đảng hệ thống trị Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đại hội X bổ sung số nội dung quan trọng: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc” Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương cơng tác; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đồn thể Đảng không làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị” Về vị trí, vai trò Đảng hệ thống trị, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hành động khn khổ Hiến pháp pháp luật” Trong q trình đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng việc đổi mưói phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Nghị trung ương khố X “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị” rõ mục tiêu giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, lực hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước tồn xã hội, gắn bó mật thiết Đảng nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyền làm chủ 29 nhân dân; tăng cường kỷ luật, kỷ cương Đảng xã hội; làm cho nước ta phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng đổi mặt công tác xây dựng Đảng, với đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đồng với đổi kinh tế, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với đòi hỏi q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải sở kiên định nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng, thục nguyên tắc tập trung dân chủ; thực dân chủ rộng rãi Đảng xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, cá nhân người đứng đầu Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cơng việc hệ trọng, đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có tâm trị cao, đồng thời cần thận trọng, có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cấp, ngành vừa phải quán triệt nguyên tắc chung, vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ cấp, ngành Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định thừa nhận Nhà nước pháp quyền tất yếu lịch sử Trong lịch sử loài người có kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng theo đặc điểm sau đây:  Đó nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân  Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước thực quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp 30  Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội  Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng lãnh đạo, có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực tốt số biện pháp lớn sau đây:  Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền  Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Đổi quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước chức giám sát tối cao  Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại  Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp  Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Xây dựng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vai trò quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hố xã hội; an ninh, quốc phòng 31 Nhà nước ban hành chế để Mặt trận tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành hố, nhà nước hố, phơ trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có ẩách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin 2.1.2.2 Thành tựu đổi hệ thống trị từ năm 1986 đến Tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta có nhiều đổi góp phần xây dựng bước hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Tổ chức máy hệ thống trị xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Hoạt động hệ thống trị ngày hướng sở Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp khố có nhiều đổi theo hướng phát huy dân chủ, cải cách hành chính, cơng khai hoạt động quyền, tăng cường đối thoại, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân Dân chủ xã hội có bước phát triển Trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng lên Nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh Nhà nước bước kiện toàn, từ cấu tổ chức đến chế hoạt động lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Mặt trận, tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi tổ chức, máy; đổi nội dung phương thức hoạt động, đa dạng hố hình thức để tập hợp ngày đông đảo tầng lớp nhân dân; phát huy dân chủ; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân; tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng; tham gia xây dựng củng cố quyền; hướng mạnh hoạt động sở, bước đầu thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội Đảng thường xuyên coi trọng việc đổi tự chỉnh đốn, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng nhân dân ta điều kiện Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, phong cách cơng tác có nhiều đổi tiến bộ; dân chủ Đảng phát huy, quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân củng cố Tóm lại, 20 năm qua, hệ thống trị thực có kết số đổi quan trọng, đặc biệt quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hoá phát huy 32 Các kết đạt khẳng định đường lối đổi nóichung, đường lối đổi hệ thống trị nói riêng đắn sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khắc phục dần khuyết, nhược điểm hệ thống chun vơ sản trước Kết đổi hệ thống trị góp phần làm nên thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi nước ta Tuy nhiên thực tế vận hành hệ thống trị nước ta nhiều nhược điểm Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa ngang tầm với đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Việc cải cách hành quốc gia hạn chế Bộ máy hành nhiều tầng nấc làm cho việc quản lý trình kinh tế - xã hội chưa thật nhanh, nhạy có hiệu cao Tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu phận công chức nhà nước chưa khắc phục; kỷ cương, phép nước bị xem thường nhiều nơi Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động Mặt trận tổ chức trị - xã hội chưa khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng; số cán bị “viên chức hố”, chưa thật gắn bó với quần chúng Nạn tham nhũng hệ thống trị trầm trọng, bệnh cục bộ, vị, địa phương phổ biến Quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội yếu, chưa có chế thật hợp lý để phát huy vai trò Đội ngũ cán hệ thống trị nói chung, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội nói riêng chất lượng hạn chế, cấp sở Phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị chậm đổi mới, có mặt lúng túng Những hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là, nhận thức đổi hệ thống trị chưa có thống cao, hoạch định thực số chủ trương, giải pháp cón có ngập ngừng, lung túng, thiếu dứt khốt, khơng triệt để Việc đổi hệ thống trị chưa quan tâm mức, chậm trễ so với đổi kinh tế Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ 33 2.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, thực dân kỷ đất nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước, đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội Tháng 12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng họp Hà Nội Đại hội IV Đảng đề đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta là: “Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học – kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học – kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa.” Đại hội VI (12-1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước, từ đổi tư đến đổi tổ chức cán bộ; từ đổi phương pháp lãnh đạo đến phong cách công tác; từ đổi kinh tế đến đổi trị, tư tưởng, văn hóa Đổi yêu cầu thiết, vấn đề có ý nghĩa sống Song hồn tồn khơng phải thay đổi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan niệm đắn hình thức, bước biện pháp thích hợp Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Nhà nước Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội "nhà nước xã hội chủ nghĩa; nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỉ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân" Xuất phát từ nguyên lý học thuyết Mác – Lê nin, sở tổng kết thực tiễn đất nước học nước xã hội chủ nghĩa giới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đưa đặc trưng mơ hình xã hội mà xây dựng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa 34 lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới”.[19;68] Khái niệm “nhà nước” để máy nhà nước xã hội có giai cấp Leenin viết: “đặc trưng nhà nước tồn giai cấp đặc biệt, tập trung quyền lực tay Dĩ nhiên, khơng dùng hai tiếng nhà nước để gọi cộng đồng, tất thành viên thay phiên quản lý “tổ chức trật tự” Chính tập trung quyền lực trị tay giai cấp đặc biệt đặc trưng để phân biệt nhà nước với hình thức tổ chức xã hội khác V.I.Lê-nin vạch rõ: “Nếu quyền lực trị nước nằm tay giai cấp có quyền lợi phù hợp với quyền lợi đa số, thực việc điều khiển công việc quốc gia thực theo nguyện vọng đa số Nhưng quyền lực trị nằm tay giai cấp có quyền lợi khác với quyền lợi đa số, việc điều khiển cơng việc quốc gia theo nguyện vọng đa số không khỏi trở thành lừa gạt, đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy” Ơng giải thích: “Quyền trị gì, cách diễn đạt, việc ghi nhận so sánh lực lượng?” Đây phát triển quan điểm: quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác C.Mác Ph.Ăng-ghen Về chất giai cấp nhà nước, V.I.Lê-nin khẳng định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa được” Tính chất đặc biệt nhà nước chun vơ sản với tư cách hình thức chuyển tiếp trước đạt đến trạng thái tự tiêu vong nhà nước, “trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, trấn áp tất yếu, trấn áp đa số bị bóc lột thiểu số bóc lột Cơ quan đặc biệt, máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” cần thiết, 35 nhà nước q độ, mà khơng nhà nước theo nghĩa nữa” (9) nhà nước vơ sản phải công cụ, phương tiện; đồng thời, biểu tập trung trình độ dân chủ nhân dân lao động Dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân tham gia vào công việc nhà nước Người viết: “Điều cần thiết quan đại biểu theo kiểu chế độ dân chủ, mà toàn việc quản lý nhà nước từ lên phải thân quần chúng tổ chức, quần chúng thực tham gia vào bước sống đóng vai trò tích cực việc quản lý” V.I.Lê-nin cho rằng, tính giai cấp chất nhà nước, dân chủ hay chun hai mặt chất mà thơi “Bất nhà nước có nghĩa dùng bạo lực; toàn khác chỗ dùng bạo lực người bị bóc lột hay kẻ bóc lột, chỗ có dùng bạo lực giai cấp người lao động người bị bóc lột khơng” Đối với V.I.Lê-nin: “Chuyên cách mạng giai cấp vơ sản quyền giai cấp vơ sản giành trì bạo lực giai cấp tư sản ” Chun vơ sản không đối lập với dân chủ, mà phần bổ sung, hình thức thể dân chủ “Chun vơ sản, nghĩa việc tổ chức đội tiền phong người bị áp thành giai cấp thống trị để trấn áp bọn áp bức, khơng thể giản đơn đóng khung việc mở rộng chế độ dân chủ Đồng thời với việc mở rộng nhiều chế độ dân chủ - lần biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho bọn nhà giàu - chun vơ sản thực hành loạt biện pháp hạn chế quyền tự bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản” Điều cần quan tâm là, xã hội xã hội chủ nghĩa - lực lượng đóng vai trò thống trị xã hội, nắm quyền chuyên chính, dân chủ pháp luật đại đa số nhân dân lao động “Dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, nghĩa tước bỏ dân chủ bọn chúng: biến đổi chế độ dân chủ thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản”(14) Như vậy, phát triển V.I.Lê-nin quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen nhà nước, điểm quan trọng chỗ, đặc tính phổ biến nhà nước giai cấp Như thế, biểu mặt lịch sử suốt q trình phát triển xã hội lồi người mối quan hệ biện chứng hai mặt chuyên dân chủ Rõ ràng, phương diện này, nhà nước 36 cách thức tổ chức đời sống xã hội, giai đoạn tiến trình phát triển xã hội, vòng khâu phát triển Đây quan niệm vật biện chứng có tính ngun tắc việc lý giải đời sống xã hội nói chung, vấn đề nhà nước nói riêng gắn liền với cố gắng to lớn V.I.Lê-nin phát triển chủ nghĩa Mác Đối với nước ta, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ trị quan trọng Để thành công, vừa phải đứng vững lập trường lý luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vừa phải kế thừa thành xây dựng nhà nước pháp quyền có giới, vừa phải xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Tư tưởng V.I.Lê-nin nhà nước hình thành sở vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác nhà nước vào điều kiện cụ thể nước Nga tình hình giới năm đầu kỷ XX Những tư tưởng chứa đựng nhiều giá trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta xác lập chế đắn Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, vận hành theo chế khoa học, nhịp nhàng, thơng suốt có hiệu tổng thể loạt vấn đề hệ trọng liên quan, tác động trực tiếp đến khía cạnh nhạy cảm, phức tạp cốt thể chế, đời sống trị, kinh tế, xã hội Vận mệnh chế độ Xã hội chủ nghĩa, tương lai đất nước đòi hỏi phải nhìn thẳng vào thật, vừa thấy thành tựu để phát huy, vừa nhận diện thật rõ bất cập, sai lầm, thiếu sót, trở lực để hóa giải, khắc phục với bước phù hợp Quá trình 25 năm đổi 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chhur nghĩa xã hội Đảng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế cho thấy rõ cấu quyền lực chế vận hành máy quyền lực đất nước thời đứng trước đòi hỏi cần giải Đầu tiên, đổi tư duy, nhằm loại bỏ quan niệm sai lầm, khắc phục nhận thức lạc hậu, lỗi thời chủ nghĩa Mác - Lê-nin, chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin điều kiện Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, có nghĩa tăng cường sức mạnh hiệu lực tồn hệ thống trị để bảo đảm thực thắng 37 lợi nhiệm vụ trị Sức sống “Tun ngơn” khơng luận điểm, nguyên lý chung mà thể việc bổ sung, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để giành thắng lợi Nhìn lại 25 năm qua, đường lối xây dựng kinh tế Đảng ta có bước phát triển nhận thức lý luận Từ tư kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ xây dựng chế độ sở hữu đơn chuyển sang chế độ đa sở hữu bình đẳng phát triển, cơng hữu tảng, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Từ Nhà nước độc quyền quản lý, can thiệp trực tiếp vào kinh tế chuyển sang Nhà nước quản lý sách, pháp luật, kế hoạch, lực lượng vật chất số cơng cụ khác Từ phân phối bình qn, cào chuyển sang phân phối theo lao động, kết hợp với hình thức phân phối khác theo mức độ đóng góp thực tế vào q trình tạo cải qua phúc lợi xã hội Từ quan niệm cơng theo kiểu bình qn phân phối thu nhập chuyển sang quan niệm công hội phát triển, sở Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho người có hội phát triển Từ tư kinh tế khép kín sang tư kinh tế mở, đẩy mạnh hợp tác hội nhập, v.v Cùng với đổi kinh tế, hệ thống trị nước ta bước đổi cách vững Xuất phát từ giá trị lý luận nhà nước pháp luật Tuyên ngôn giá trị phổ quát nhân loại xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Đây yêu cầu khách quan, bắt nguồn từ định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta ý thức sâu sắc rằng, để thực định hướng xã hội chủ nghĩa phải có Nhà nước pháp quyền mạnh, lãnh đạo Đảng Cộng sản tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Tính khách quan xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu tồn cầu hóa Nhu cầu hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực hiệu Mặc dù tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin không trực tiếp dùng thuật ngữ "nhà nước pháp quyền", tư tưởng đề cập cách sâu sắc Đó tư tưởng xây dựng nhà nước kiểu mới, hoạt động sở pháp luật với 38 pháp chế dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác Ph Ăng-ghen đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, Nhà nước có trách nhiệm tổ chức đời sống chung nhân dân, bảo đảm phát triển tự tối đa "phát triển toàn diện người" Tự Tuyên ngôn C Mác quan niệm "là biến nhà nước từ quan đứng xã hội thành quan hoàn toàn phục tùng xã hội" Đây thực tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện với chất dân chủ mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa Nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm xây dựng Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó, Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước Phương thức hoạt động Quốc hội tổng thể phải dựa hai trụ cột quan Quốc hội đại biểu Quốc hội, người nhân dân bầu hoạt động nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân 39 KẾT LUẬN Hơn 163 năm qua, giới diễn biến cố lịch sử lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều biến đổi thăng trầm, có đổi thay đến khơng ngờ, tưởng tượng Song, nay, đại thể, nguyên lý tảng, tư tưởng chủ đạo Tuyên ngôn “vẫn hồn tồn đúng” tinh thần “vẫn cổ vũ thúc đẩy tồn thể giai cấp vơ sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh” Tuyên ngôn giữ nguyên giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại vốn có nó, xứng đáng thừa nhận cương lĩnh lý luận giàu sức sống thực tiễn, cương lĩnh thúc đẩy hành động giai cấp vô sản, giai cấp cơng nhân tồn giới, V.I.Lênin khẳng định, tuyên ngôn “chủ nghĩa xã hội giới” 160 năm qua, Tuyên ngôn thực “cuốn sách gối đầu giường cho tất người cơng nhân giác ngộ” người mácxít chân theo ánh sáng tinh thần nó, lấy tư tưởng bản, chủ đạo, nguyên lý tảng làm sở lý luận, khoa học cho việc xây dựng đường lối chiến lược sách lược cách mạng, cho nghiệp xây dựng chế độ xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Chúng ta coi minh chứng hùng hồn cho nhận định - kiện giành thắng lợi công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc số nước khác từ thập niên cuối kỷ XX đến nay, mà làm nên thắng lợi ánh sáng tinh thần Tuyên ngôn.Dưới ánh sáng tinh thần Tuyên ngôn 163 năm qua, đây, có sở lý luận lẫn thực tiễn để khẳng định rằng, lịch sử nhân loại, phong trào cách mạng giới phải trải qua bước quanh co, song cuối cùng, nhân loại định tiến tới chủ nghĩa xã hội, quy luật tiến hóa lịch sử Chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới có Việt Nam, từ học thành cơng thất bại chặng đường lịch sử tồn phát triển nó, từ khát vọng thức tỉnh nhân dân dân tộc u chuộng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, tất có điều kiện khả tạo bước phát triển Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – tác phẩm bất hủ, văn kiện có giá trị lịch sử, mang ý nghĩa thời đại thừa nhận cương lĩnh lý luận thực tiễn, cương lĩnh hành động giai cấp vơ sản, giai cấp cơng nhân tồn giới, xin nhắc lại lời kết thúc tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen viết với khí cách mạng sục sôi, niềm tin vững hàm chứa thúc 40 giục người cộng sản toàn giới hành động: “Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cách mạng ấy, người vơ sản chẳng hết, ngồi xiềng xích trói buộc họ Họ giành giới 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam - Báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Nxb Sự thật, Hà Nội,1977 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, T.12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, T.20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 PGS, TS Đặng Hữu Tồn - “Tun ngơn Đảng cộng sản” – văn kiện mang tính cương lĩnh, có giá trị lịch sử sức sống thực tiễn chủ nghĩa Mác Tạ Ngọc Tấn - Từ tư tưởng giải phóng người Tuyên ngơn Đảng Cộng sản đến mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta – Tạp chí Cộng sản số 784(2 – 2008) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2006 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T.18 C.Mác Ph.Ăngghen Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, T.1 10 C.Mác F.Enghen - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội 1976 11 Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T.4 12 Hồ Chí Minh : Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, T.1 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.3 42 ... nghiên c u Đối tượng nghiên c u: Lý luận C. M c Ăngghen chun vơ sản t c phẩm “Tuyên ngôn Đảng c ng sản ý nghĩa c ch mạng Việt Nam Phạm vi nghiên c u: Quan điểm C M c – Ph Ăngghen chun vơ sản t c phẩm. .. cho c ch mạng Việt Nam Đó lý em chọn đề tài "Lý luận C. M c - Ph Ăngghen chuyên vô sản t c phẩm "Tuyên ngôn Đảng c ng sản" ý nghĩa c ch mạng Việt Nam, làm nội dung tiểu luận kết th c môn T c phẩm. .. giai c p Đảng C ng sản, mối quan hệ Đảng giai c p, nguyên lý chủ nghĩa c ng sản khoa h c, số nguyên lý chiến lư c sách lư c cách mạng c ch mạng xã hội chủ nghĩa Tính chất giai c p Đảng C ng sản

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý luận của C.Mác –Ph. Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu tiểu luận

      • PHẦN NỘI DUNG

      • I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC – PH. ĂNGGHEN VỀ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN TRONG TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN”

        • 1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

        • Như vậy, xuất phát từ nhu cầu của lịch sử, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã ra đời, đây là kết quả trí tuệ của C.Mác và Ph.Ăngghen với phong trào công nhân quốc tế những năm 30 và 40 của thế kỉ XIX; là cái mốc mở ra thời kì mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và vẫn còn giá trị lý luận - thực tiễn rất lớn đối với hôm nay và mai sau.

          • 1.1Những tư tưởng cơ bản của tác phẩm.“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

          • 1.2. Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

          • 1.1.5 Ý nghĩa của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

          • Hiện nay có một số ý kiến của giai cấp tư sản và những người phi mác-xít nhằm phủ nhận giá trị của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, nhưng từ khi ra đời cho đến nay đã trãi qua hơn 156 năm, nó vẫn còn nguyên giá trị lịch sử và cách mạng của nó:

          • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản luôn đồng hành với Đảng và cách mạng Việt Nam. Tư tưởng khoa học và phương pháp cách mạng của tuyên ngôn đã được Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trong những năm đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Giá trị khoa học của Tuyên ngôn trước hết giúp Đảng có được cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn trong phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm làm sáng tỏ hơn về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 163 năm là quãng thời gian dài so với đời của một con người, nhưng lại là ngắn so với lịch sử tiến hóa của nhân loại. Vượt qua thời gian của lịch sử, những giá trị của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là bất diệt, là mặt trời, là ngọn đèn soi sáng con đường cách mạng Việt Nam đi tới tương lai .

            • 1.2 Quan điểm của C. Mác – Ph.Ăngghen về chuyên chính vô sản trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

              • 1.2.1 Khái niệm chuyên chính vô sản

              • 1.2.2 Tính tất yếu và bản chất của chuyên chính vô sản

              • 1.2.3 Biện pháp và cách thức thực hiện chuyên chính vô sản

              • Các nhà kinh điển đã khẳng định rằng một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất của Đảng Cộng sản với tư cách là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo tổ chức cuộc đấu tranh chính trị là “tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền”. Quan điểm này của các nhà kinh điển đã có sự phát triển, nếu như trong lời nói đầu tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, tuy nhiên vẫn còn là vấn đề trừu tượng, thì đến tác phẩm Sự khốn cùng của triết học C.Mác đã trình bày về sự cần thiết của việc xóa bỏ sự thống trị về kinh tế của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản phải giành chính quyền phải giành chính quyền, muốn vậy giai cấp vô sản phải chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “cho nó”. Điều này phản ánh sự trưởng thành chin muồi về trình độ chính trị và tư tưởng của giai cấp vô sản thông qua việc thiết lập một chính đảng của giai cấp công nhân với tư cách là lực lượng chính trị độc lập của giai cấp công nhân đối lập với lực lượng chính trị của giai cấp tư sản.

              • Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển và đề ra luận điểm chứng minh các điều kiện khách quan về sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự hình thành các tiền đề các chủ quan của cách mạng xã hôi chủ nghĩa. “Giai cấp vô sản thiết lập sự sự thống trị của mình bằng cách lật đổ giai cấp tư sản bằng bạo lực”. C.Mác và Ph.Ăng ghen khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp thực sự cách mạng có khả năng thực hiện cách mạng vô sản, thủ tiêu chế độ cũ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ mới – cộng sản chủ nghĩa.

              • Vai trò của nhà nước vô sản được C. Mác và Ph.Ăng ghen rất quan tâm: “Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư sản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả các công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, để tăng thật nhanh lực lượng sản xuất. Nhà nước là công cụ quan trọng để tổ chức nền kinh tế từ nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa thành nền kinh tế Cộng sản chủ nghĩa.

              • C.Mác và Ph.Ăng ghen cho thấy, việc thủ tiêu chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, và cùng với nó là thủ tiêu toàn bộ chế độ tư bản chủ nghĩa, đã được chuẩn bị một cách khách quan bởi sự tác động của chính ngay các quy luật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có điều đáng lưu ý, khi khẳng định tính tất yếu khách quan của việc thủ tiêu chế độ sở hữu tư sản, khẳng định “những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất là: xóa bỏ chế độ tư hữu”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, “việc xóa bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trước kia không phải là một cái gì đặc trưng vốn có của chủ nghĩa cộng sản”. Rằng “đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản” – “ biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phuơng thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia”. Rằng những người cộng sản “tuyệt đối không muốn xóa bỏ sự chiếm hữu cá nhân…về những sản phẩm của lao động, cần thiết để tái sản xuất ra đời sống, vì sự chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoản dư nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của người khác”. Điều họ muốn là “xóa bỏ tính chất bi thảm” của phương thức chiếm hữu sản phẩm “khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị đòi hỏi”. Họ “ không tước bỏ của ai cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả mà chỉ muốn tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác” .

              • Các nhà kinh điển cũng rất thận trọng khi nêu các biện pháp giải quyết vấn đề sở hữu ngay sau khi những người cộng sản nắm được chính quyền: “Cố nhiên, điều đó lúc đầu chỉ có thể thực hiện được bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế vào quyền sở hữu và chế độ sản xuất tư sản, nghĩa là bằng những biện pháp, về mặt kinh tế thì hình như không được đầy đủ và không có hiệu lực, những trong tiến trình cuộc vận động, những biện pháp ấy sẽ vượt quá bản thân chúng và là thủ đoạn không thể thiếu để đảo lộn toàn bộ phương thức sản xuất”.

              • Khi chứng minh sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và khẳng định “ sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”. C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đồng thời nhấn mạnh rằng, điều đó sẽ không tự động diễn ra. Rằng, vai trò kẻ đào huyệt chôn chế độ tư bản đã trở nên lỗi thời đó sẽ phải do một giai cấp nhất định thực hiện – giai cấp vô sản, giai cấp do chính xã hội tư bản sinh ra: “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy, - những người công nhân hiện đại, những người vô sản.” Các ông khẳng định không một giai cấp thống trị đã lỗi thời nào lại tự nguyện rút lui khỏi vũ đài lịch sử, “vấn đề đặt ra là phải xóa bỏ buôn bán, xóa bỏ chế độ sản xuất tư sản và xóa ngay cả giai cấp tư sản nữa”. Việc lật đổ giai cấp tư sản chỉ có thể diễn ra do một kết quả của một cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, của cuộc cách mạng vô sản do chính giai cấp vô sản cách mạng và chính đảng của nó thực hiện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan