A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà nước là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội trong tất cả các thời đại. Theo suốt chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại kể từ khi nhà nước ra đời đến nay đã có bốn kiểu nhà nước thay thế nhau và kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu nhà nước trước. Giai cấp cầm quyền qua các thời đại đã dựa trên hai nguyên tắc cơ bản để tổ chức xây dựng bộ máy nhà nước, đó là nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền. Tổ chức quyền lực nhà nước trong nhà nước dân chủ dù được xây dựng trên bất cứ nguyên tắc nào đều phải đảm bảo những cơ sở pháp lý để nhà nước đó tiến hành có hiệu quả các hình thức hoạt động cơ bản đó là hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chỉ có trên cơ sở đó nhà nước mới thực hiện được đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của mình. Ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước đang từng bước tổ chức, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Tư tưởng đó luôn được khẳng định qua các kỳ đại hội từ năm 1946 trở lại đây và nó được thể chế hoá vào Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi) tại điều 2: “ Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức... quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập cùng phát triển như hiện nay, đất nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách lớn. Do đó, để đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định chính trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân, Đảng và Nhà nước ta cần có sự thống nhất, phân công và phối hợp chặt chẽ hơn nữa về chức năng, nhiệm vụ của mình. Xác định được tầm quan trọng đó, trong bài phát biểu của mình tại kỳ họp lần thức 11 Quốc hội khoá VIII ( 24031992). đồng chí Đỗ Mười nguyên Tổng bí thư khẳng định: “ Quyền lực tối cao nhất của nhà nước tập trung vào Quốc hội,nhưng có sự phân công, phân nhiệm giữa Quốc hội, Chính phủ và Toà án nhân dân tối cao để mỗi cơ quan thực thi có hiệu lực chức năng , quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp với sự phối hợp cộng tác chặt chẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp của quyền lực nhà nước”. Tuy nhiên, vấn đề thống nhất, phân công, phối hợp quyền lực giữa các cơ quan Nhà nước ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa rõ ràng, còn gây ra nhiều tranh cãi là: thống nhất quyền lực là thế nào? Thống nhất vào nhân dân hay thống nhất vào Quốc hội?... Kinh nghiệm cần rút ra và hướng thực hiện về mặt lý luận khẳng định sự phân công, phối hợp của cơ quan Nhà nước thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp nhưng trên thực tế sự phân công, phối hợp đó chưa rõ ràng, chặt chẽ. Vì vậy cần có sự nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ các vấn đề bản chất của quyền lực Nhà nước thông qua sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước. Đó là lý do em lựa chọn đề tài “ Nhà nước trong hệ thống quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay”.
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước vấn đề cách mạng xã hội tất thời đại Theo suốt chiều dài lịch sử phát triển nhân loại kể từ nhà nước đời đến có bốn kiểu nhà nước thay kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước Giai cấp cầm quyền qua thời đại dựa hai nguyên tắc để tổ chức xây dựng máy nhà nước, nguyên tắc tập quyền nguyên tắc phân quyền Tổ chức quyền lực nhà nước nhà nước dân chủ dù xây dựng nguyên tắc phải đảm bảo sở pháp lý để nhà nước tiến hành có hiệu hình thức hoạt động hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Chỉ có sở nhà nước thực đầy đủ chức nhiệm vụ Ở nước ta nay, việc nghiên cứu cách nghiêm túc đầy đủ nội dung ý nghĩa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có ý nghĩa quan trọng trọng lý luận lẫn thực tiễn Đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nước bước tổ chức, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tư tưởng ln khẳng định qua kỳ đại hội từ năm 1946 trở lại thể chế hố vào Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi) điều 2: “ Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nông dân đội ngũ tri thức quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập phát triển nay, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn thử thách lớn Do đó, để đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định trị nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, Đảng Nhà nước ta cần có thống nhất, phân cơng phối hợp chặt chẽ chức năng, nhiệm vụ Xác định tầm quan trọng đó, phát biểu kỳ họp lần thức 11 Quốc hội khố VIII ( 24/03/1992) đồng chí Đỗ Mười ngun Tổng bí thư khẳng định: “ Quyền lực tối cao nhà nước tập trung vào Quốc hội,nhưng có phân cơng, phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ Toà án nhân dân tối cao để quan thực thi có hiệu lực chức , quyền hạn theo quy định Hiến pháp với phối hợp cộng tác chặt chẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước” Tuy nhiên, vấn đề thống nhất, phân công, phối hợp quyền lực quan Nhà nước Việt Nam chưa rõ ràng, gây nhiều tranh cãi là: thống quyền lực nào? Thống vào nhân dân hay thống vào Quốc hội? Kinh nghiệm cần rút hướng thực mặt lý luận khẳng định phân công, phối hợp quan Nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực tế phân cơng, phối hợp chưa rõ ràng, chặt chẽ Vì cần có nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ vấn đề chất quyền lực Nhà nước thông qua phân công, phối hợp quan Nhà nước Đó lý em lựa chọn đề tài “ Nhà nước hệ thống quyền lực trị Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu quyền lực Nhà nước phân công quyền lực Nhà nước từ lâu thu hút quan tâm nhiều học giả giới lý luận , nước ta xó nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác nhau: PGS TS Đinh Văn Mậu “Quyền lực Nhà nước quyền công dân” Đã phân tích , chứng minh làm rõ vấn đề quyền lực Nhà nước Việt Nam, phận cấu thành quyền lực Nhà nước vấn đề thiết lập, phân công quyền lực Nhà nước lãnh đạo Đảng GS TS Nguyễn Duy Gia “Quan niệm phân công quyền lực Nhà nước chức tài phán hành chính” Đã nêu cách khái quát quan điểm phân công quyền lực Nhà nước Việt Nam qua kỳ đại hội Qua khẳng định lập trường thống quyền lực nước ta đồng thời có phân cơng, phối hợp quyền lực quan GS TS Nguyễn Duy Quý “Quyền lực Nhà nước thống nhất, khơng có phân chia quyền lực Chúng ta áp dụng thể chế “ tam quyền phân lập”, đối lập quyền lực, không tổ chức Quốc hội lưỡng viện, không thực chế độ tự trị địa phương Đất nước có Quốc hội, Hiến pháp hệ thống pháp luật nhất” Bên cạnh cịn số cơng trình nghiên cứu tạp chí, kỷ yếu, hội thảo thống nhất, phân công phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân – Tơ Xn Dân Nguyễn Thanh Bình ( báo Việt Nam net ( 18/01/2007) Nhìn từ góc độ tổng thể, nghiên cứu thống điểm khẳng định quyền lực Nhà nước ta thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Mục đích: Trên sở lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực Nhà nước phân công quyền lực quan để làm rõ nội dung thống nhất, phân công phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, kết thực mặt hạn chế Đồng thời đưa ảnh hưởng vấn đề nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Nhiệm vụ: phân tích thống , phân công phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam nêu rõ chức năng, tổ chức hoàn thiện chế quyền lực Nhà nước thống có phân công, phối hợp quan Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quan điểm, lý luận, văn quyền lực Nhà nước, thống quyền lực Nhà nước trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phạm vi nghiên cứu: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực Nhà nước phân công quyền lực quan Nhà nước, đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước ta quyền lực Nhà nước Sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu: Gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận nguyên tắc thống , phân công phối hợp tổ chức quyền lực Nhà nước Khái niệm cấu trúc quyền lực Nhà nước Một số mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước lịch sử Tổ chức quyền lực Nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân dân dân Chương II: Tổ chức máy Nhà nước theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 1.Quan điểm phân công quyền lực nước ta Tập trung thống quyền lực có phân cơng,phối hợp quan Sự phân công phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chương III: Hoàn thiện chế thực ngun tắc quyền lực Nhà nước có phân cơng phối hợp quyền lực quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự thống quyền lực Nhà nước Sự phân công quyền lực Nhà nước 3 Hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo nhà nước nhằm đảm bảo thống nhất, có phân công phối hợp quyền lực B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Khái niệm cấu trúc quyền lực Nhà nước Quyền lực vấn đề cổ xưa quan trọng tri thức trị Ngay từ thời cổ đại , tác phẩm: “ trị Aten” Cristot cho quyền lực khơng vốn có biết cảm giác, giới vô Thời kỳ trung cổ ,các nhà thần học quan niệm loài người phát sinh từ quyền lực thượng đế.Các nhà không tưởng nhà bách khoa thời phục hưng nhấn mạnh quyền lực nhà nước coi quyền lực nhà nước ta “ vương quốc lý trí” Tới nay, chưa có định nghĩa gọi hoàn chỉnh quyền lực Nhà trị học Mỹ, K Dantra cho nắm quyền lực buộc người khác phải phục tùng, Lebic Lipson coi quyền lực khả đạt tới kết nhờ hành động phối hợp Trong từ điển bách khoa triết học Xô Viết quan niệm: quyền lực khả thực ý trí có tác động đến hành vi, phẩm hạnh người khác nhờ phương tiện đó, uy tín, quyền hành nhà nước, sức mạnh Quyền lực xã hội có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều loại quyền lực khác quyền lực dòng họ, quyền lực tơn giáo, quyền lực trị , quyền lực nhà nước Các loại quyền lực đồng thời tồn đan xen, thâm nhập vào ảnh hưởng lẫn tạo thành thể quyền lực xã hội Trong số loại quyền lực xã hội, đáng ý quyền lực trị quyền lực nhà nước Quyền lực trị quyền lực hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội điều kiện xã hội dân chủ quyền lực trị quyền lực nhân dân Trong ý nghĩa riêng từ, Ph Ănghen viết: Quyền lực trị bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác Quyền lực Nhà nước quyền lực giai cấp (hoặc liên minh giai cấp)thống trị thực hệ thống chuyên giai cấp lập Quyền lực nhà nước thực nhiều công cụ khác Một điểm phân biệt với phương thức thực quyền lực trị khác chỗ, quyền lực nhà nước tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả vận dụng cộng cụ nhà nước để buộc giai cấp tầng lớp xã hội khác phải phục tùng ý chí cuả giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực nhà nước phận quan trọng quyền lực trị, đố có thay đổi việc chuyển quyền nhà nước từ tay giai cấp sang giai cấp khác trực tiếp dẫn đến thay đổi tính chất chế độ trị Bởi cốt lõi trị tổ chức quyền nhà nước, việc lĩnh vực trị tham gia cơng việc nhà nước, quy định hình thức, trách nhiệm, phương hướng nội dung hoạt động nhà nước Ở Việt Nam, từ năm 1945, xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể phù hợp với yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa, hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 quy định: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nghị Đại hội VIII đảng khẳng định năm quan điểm tiếp tục cải cách máy nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “ Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: quan điểm đưa Điều hiến pháp 1992 sửa đổi * Cấu trúc quyền lực nhà nước: Nghiên cứu cấu trúc quyền lực Nhà nước mở đường nhận thức tính chất quyền lực nhà nước, làm sáng tỏ nội dung đồng thời tạo khả khái quát hoá cao Để xác định cấu trúc quyền lực nhà nước cần khẳng định điểm xuất phát điểm sau: Thứ nhất, quyền lực nhà nước xuất từ mâu thuẫn xã hội khơng thể điều hồ thân có mâu thuẫn bên Trong quyền lực nhà nước có pha trộn thành phần khác khác trật tự tâm lý xã hội trật tự vật chất Những địi hỏi phân tích từ nhiều khía cạnh mối liên kết cấu trúc Thứ hai, quyền lực nhà nước tượng xã hội đa dạng động gồm cấu thành phức tạp tạo nên quyền lực Mỗi cấu thành có cấu trúc đặc biệt nằm mối quan hệ quan tâm đến phận cấu thành có liên quan đến quyền lực nhà nước mà thơi Vì quyền lực nhà nước tượng xã hội cấu thành phân chia thành hai phận Quyền lực Nhà nước dựa sở kinh tế – xã hội Trên sở sức mạnh quyền lực nhà nước hình thành : Đảng cầm quyền, quyền Trong thực tiễn khơng có nhà nước khơng thể thực Mối liên hệ qua lại quyền lực nhà nước máy nhà nước phức tạp Cơ cấu quyền lực nhà nước định nội dung quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước gồm phận cấu thành: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quyền lập pháp: quyền ban hành quy phạm pháp luật thực hoạt động định luật Quốc hội uỷ quyền Quốc hội cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội pháp lệnh Trong q trình lập pháp có nhiều cấu nhà nước tham gia, phối hợp việc thực thẩm quyền: kiến nghị luật, soạn thảo trình dự án luật, thẩm tra dự án luật Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật Quyền hành pháp thực thẩm quyền: ban hành sách quản lý , định quy phạm hành hoạt động lập quy, áp dụng pháp luật việc định hành cá biệt- cụ thể, thực hành vi trị, tổ chức phục vụ đời sống xã hội , để đảm bảo thực lợi ích cơng cộng, lợi ích cơng dân pháp luật hố Cịn quyền tư pháp thực xét sử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật nhân danh nhà nước nhân dân để phán quyết, không phụ thuộc vào quan cấp hành Trong máy nhà nước Viện kiểm soát nhân dân quan có chức đặc thù, thực quyền cơng tố giám sát hoạt động tư pháp Vì vậy, quyền tư pháp quyền thống – quyền lực nhà nước, quyền cộng đồng địa phương Nói cách khác địa phương khơng có quyền tư pháp Theo thuyết phân quyền ba quyền có phân chia chế ước lẫn Nhà nước việt nam thực nguyên tắc tập trung quyền lực, có phân cơng, phân định quan lập pháp, hành pháp tư pháp Những luận điểm tổ chức thực quyền lực nhà nước a Quyền lực nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước phong kiến Trong xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến, quyền lực nhà nước nằm tay nhà quân chủ Xét hình thức, nhà nước nhà nước quân chủ chuyên chế Quyền lực nhà vua vô hạn Cách giải tất yếu dẫn đến lạm quyền tuỳ tiện Mác có nhận xét xác đáng chế độ đó, ơng viết: tuỳ tiện quyền lực nhà vua , hay quyền lực vua tuỳ tiện Để chống lại chế độ chun chế, độc đốn đó, từ thời cổ đại xuất tư tưởng phân chia quyền mức độ khác Đại biểu tư tưởng Platno (427 347 TCN) Aritot ( 384 – 322 TCN) Platon cho nguyên tắc xưa “ xã hội lý tưởng” phân công lao động tầng lớp người khác Từ đó, ơng phân cơng lao động máy nhà nước cần thiết Lập pháp, hành pháp tư pháp hoạt động nhà nước “ nhằm vào đối tượng , đồng thời chúng khác nhau” Còn Airtot quan niệm, hình thức nhà nước phụ thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực trị Theo ơng, nhà nước thể thống tạo thành ba phận độc lập : quan làm luật, quan hành quan xét xử Trong quan làm luật vai trò chủ đạo Như vậy, từ sớm tư tưởng phân công quyền lực hình thành phận máy nhà nước b Tư tưởng tổ chức quyền lực học giả tư sản: Các học giải tư sản kế thừa tư tưởng phân quyền thời cổ đại phát triển học thuyết “phân chia quyền lực” vào thời kỳ cách mạng tư sản thể kỷ XVI- XVIII Đại diện J Locc đỉnh cao Montesquieu Theo J Locc để đảm bảo quyền tự người cần phải hạn chế quyền lực trị theo nguyên tắc phân chia quyền lực, tách quyền hành pháp khỏi quyền lập pháp nhà làm luật phải lệ thuộc vào luật Ông chia quyền lực nhà nước thành: lập pháp , hành pháp quyền lực liên bang Ông muốn chia quyền lực nhà nước cho lực lượng trị xã hội tư sản va quý tộc phong kiến Theo ông cấu quyền lực, quyền lập pháp có vai trị chủ đạo khơng tuyệt đối, quyền lực tối cao lại thuộc nhân dân người giải tán hay thay đổi thành phần quan lập pháp, mà hoạt động khơng cịn đảm bảo tín nhiệm với nhân dân Ngồi ra, Hêghen ( 1770- 1831) cho nhà nước thể thống tồn vẹn, xuất , phát triển hoạt động nhờ vào khác biệt quan hệ qua lại phận cấu thành: quyền lập pháp , quyền hành pháp và( quyền tư pháp) quyền lực chúa đất Phân chia quyền lực đảm bảo tự Nhưng ông lại muốn tập trung quyền lực vào tay nhà quân chủ Như vậy, xét mặt lịch sử hình thành phát triển thuyết phân chia quyền lực hiểu áp dụng thực tế nước tư Trong kho