MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong quá trình tổ chức, thực tế quyền lực chính trị, vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị được coi là một nhu cầu tất yếu. Đảng cương Quốc pháp Lòng Dân và Tín nhiệm quốc tế là bốn phương diện hợp thành công cụ và động lực của cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay. Trong quá trình hoạt động của bộ máy hành chinh và công quyền xuất hiện khả năng lạm dụng quyền lực vì một số mục tiêu riêng rất dễ xảy ra. Vì vậy Đảng, Nhà nước và các thành viên của hệ thống chính trị cần phải kiểm soát quyền lực chính trị, giới hạn của quyền lực nhằm duy trì bản chất và chức năng của mình. Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của 1 hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm thể hiện sự thống trị chính trị; là năng lực áp đặt và thực thi các giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình chủ yếu thông qua đấu tranh giành, và giữ thực thi quyền lực nhà nước. Cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở nước Việt Nam có thể được hiểu là sự vận hành một cách đồng bộ và thống nhất hệ thống các thể chế, thiết chế liên quan trong thực thi và kiểm soát quyền lực của Đảng, Nhà nước và các thành viên của hệ thống chính trị, trên nền tảng Quốc pháp, Đảng cương và truyền thống chính trị dân tộc phù hợp với luật pháp và các thông lệ quốc tế. Kiểm soát quyền lực chính trị nhằm bảo đảm các chủ thể kiểm soát và các đối tượng được kiểm soát hoạt động đúng vị thế, chức năng và nhiệm vụ của mình được Hiến định, theo pháp luật và Cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng. Lý luận thực tiễn cho thấy, cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị là một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý của nhà nước. Sự kiểm soát này bao gồm giữa các hệ thống của thể chế, thiết chế liên quan trong thực thi và kiểm soát quyền lực của hệ thống chinh trị. Ở Việt Nam hiện nay thực tế tồn tại những vấn đề lạm quyền, độc quyền, tham những xuất phát từ các cơ quan nhà nước, hệ thống Đảng, các thành viên của hệ thống chính trị được giao sử dụng quyền lực ở các địa phương. Vấn đề thực hiện quyền dân chủ của nhân dân chưa được thực hiện nghiêm túc, quyền được tham gia các hoạt động quản lý xã hội của người dân còn mang nặng tính hình thức, chưa thực sự hiệu quả. Do đó vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị tại địa phương thông qua các cơ chế biến định ở nước ta đã trở thành yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải giải quyết về cả mặt lý luận và thực tiễn. Qua đó, đề ra các giải pháp nhằm tăng cường cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị chị tại địa phươn,g góp phần vào việc chống tha hóa của quyền lực, tăng cường thực hiện dân chủ tại địa phương đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho nhân dân. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam” cho tiểu luận môn Quyền lực chính trị và cầm quyền.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm quyền lực trị 1.2 Đặc điểm quyền lực trị 1.3 Yêu cầu thực thi quyền lực trị 1.4 Quyền lực trị lịch sử 11 1.5 Các phương thức thực thi quyền lực trị .18 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM .21 2.1 Bản chất quyền lực trị 21 2.2 Cơ chế thực quyền lực trị 22 2.3 Nội dung quyền lực trị nhân dân 23 2.4 Các giải pháp hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực trị hệ thống trị Việt Nam 24 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong trình tổ chức, thực tế quyền lực trị, vấn đề kiểm sốt quyền lực trị coi nhu cầu tất yếu Đảng cương - Quốc pháp - Lịng Dân Tín nhiệm quốc tế bốn phương diện hợp thành công cụ động lực chế kiểm sốt quyền lực trị hệ thống trị Việt Nam Trong trình hoạt động máy hành chinh công quyền xuất khả lạm dụng quyền lực số mục tiêu riêng dễ xảy Vì Đảng, Nhà nước thành viên hệ thống trị cần phải kiểm sốt quyền lực trị, giới hạn quyền lực nhằm trì chất chức Quyền lực trị quyền sử dụng sức mạnh hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm thể thống trị trị; lực áp đặt thực thi giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình- chủ yếu thông qua đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Cơ chế kiểm soát quyền lực trị nước Việt Nam hiểu vận hành cách đồng thống hệ thống thể chế, thiết chế liên quan thực thi kiểm soát quyền lực Đảng, Nhà nước thành viên hệ thống trị, tảng Quốc pháp, Đảng cương truyền thống trị dân tộc phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế Kiểm sốt quyền lực trị nhằm bảo đảm chủ thể kiểm soát đối tượng kiểm soát hoạt động vị thế, chức nhiệm vụ Hiến định, theo pháp luật Cương lĩnh, đường lối trị Đảng Lý luận thực tiễn cho thấy, chế kiểm sốt quyền lực trị yếu tố quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Sự kiểm soát bao gồm hệ thống thể chế, thiết chế liên quan thực thi kiểm soát quyền lực hệ thống chinh trị Ở Việt Nam thực tế tồn vấn đề lạm quyền, độc quyền, tham xuất phát từ quan nhà nước, hệ thống Đảng, thành viên hệ thống trị giao sử dụng quyền lực địa phương Vấn đề thực quyền dân chủ nhân dân chưa thực nghiêm túc, quyền tham gia hoạt động quản lý xã hội người dân cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Do vấn đề kiểm sốt quyền lực trị địa phương thơng qua chế biến định nước ta trở thành yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải giải mặt lý luận thực tiễn Qua đó, đề giải pháp nhằm tăng cường chế kiểm soát quyền lực trị chị địa phươn,g góp phần vào việc chống tha hóa quyền lực, tăng cường thực dân chủ địa phương đảm bảo quyền lợi ích đáng cho nhân dân Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam” cho tiểu luận mơn Quyền lực trị cầm quyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Từ đề giải pháp nâng cao khả kiểm soát hát quyền lực trị thơng qua việc nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái quan điểm, lý thuyết, khái niệm đặc điểm nội hàm thành tựu khoa học chế kiểm sốt quyền lực trị nhà nước - Về mặt lý luận làm rõ nhu cầu tất yếu thực chế kiểm sốt quyền lực trị của Việt Nam - Về mặt thực tiễn nêu nêu yêu cầu thực tế khả thực kiểm sốt quyền lực trị - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Thể chế pháp lý chế kiểm sốt quyền lực trị Chị Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận - Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nam nhà nước, quyền địa phương thực thi quyền lực nhà nước kiểm sốt quyền lực trị - Tham khảo số học thuyết tư tưởng nguyên lý quyền lực trị Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phân tích việc lý giải khái niệm liên quan ơng quyền lực trị nhà nước - Tiến hành thu thập liệu chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Bước đầu cung cấp lý giày có tính học thuật về chế chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam - Trên sở nghiên cứu thực trạng thực chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Nam, đề tài hạn chế cịn tồn đề xuất giải pháp hồn thiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chế kiểm soát quyền lực trị Chương 2: Thực tế chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm quyền lực trị Cho đến có nhiều cách hiểu khác quyền lực trị tiêu biểu khái niệm sau sau: - Quyền lực trị quyền sử dụng đất mạnh cho mục đích trị quyền lực trị - Quyền lực trị quyền lực xã hội nhằm giải lợi ích giai cấp dân tộc, nhân loại - Quyền lực trị quyền lực hay liên minh giai cấp - Quyền lực trị quyền lực giai cấp, nhóm xã hội, lực lượng xã hội dùng để chi phối, tác động đến trình tổ chức thực thực thi quyền lực nhà nước ước nhằm tối đa hóa lợi ích - Quyền lực trị quyền lực nhà nước, đảng trị, tổ chức trị -xã hội tổ chức bầu cử quan tự quản địa phương - Theo chủ nghĩa Mác -Lênin quyền lực trị quyền lực hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội nhân dân (trong điều kiện chủ nghĩa xã hội); nói đến khả giai cấp nhằm thực lợi ích khách quan Quyền lực trị theo nghĩa bạo lực có tổ chức giai cấp để chấm trấn áp giai cấp khác Theo từ điển bách khoa Việt Nam, quyền lực trị quyền định, định đoạt vấn đề, công việc quan trọng trị, tổ chức hoạt động để đảm bảo sức mạnh thực quyền lực giai cấp, đảng, tập đồn xã hội nhằm giành trì quyền lãnh đạo; định đoạt, điều khiển máy nhà nước; xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội quốc gia quan hệ trị- kinh tế ngoại giao với nước khác tổ chức quốc tế khu vực giới, đảm bảo chiều hướng phát triển quốc gia phù hợp với lý tưởng giai cấp Từ cách tiếp cận nêu hiểu cách chung nhất: quyền lực trị quyền sử dụng sức mạnh hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm thực thống trị trị; lực áp đặt thực thi giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp -chủ yếu thơng qua đấu tranh giành, giữ thực thi quyền hạn quyền lực nhà nước 1.2 Đặc điểm quyền lực trị 1.2.1 Quyền lực trị mang chất giai cấp Quyền lực trị đời tồn xã hội có giai cấp Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất tập trung tay nhóm thiểu số người, hình thành tầng lớp, giai cấp xã hội Sự xuất nhà nước không làm mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp, mà Đó đánh dấu đấu tranh quyền chuyển sang giai đoạn mới: diễn xoay quanh vấn đề giành -giữ -thực thi quyền lực nhà nước Từ đó, nhà nước thực trở thành trung tâm, vũ đài đấu tranh trị Cuộc đấu tranh địi hỏi giai cấp phải tổ chức sức mạnh quyền lực trị Như từ đầu, yếu tố giai cấp định nội dung quyền lực trị Trong đời sống xã hội, lợi ích giai cấp thường mâu thuẫn với Quyền lực trị tồn mối liên hệ lợi ích đặt quan hệ với giai cấp khác Tùy thuộc vào tương quan, so sánh lực lượng mà giai cấp vào vị khác quan hệ với việc sử dụng quyền lực trị Vì vậy, giai cấp khác có quyền lực trị khác Như vậy, chừng cịn giai cấp cịn trị, cịn quyền lực trị Biai cấp thống việc bảo vệ lợi ích mình, đấu tranh giành quyền lực trị 1.2.2 Quyền lực trị có tính xã hội Quyền lực trị nảy sinh phát triển lịng xã hội Nó sản phẩm xã hội phân chia giai cấp Xã hội sở tồn giai cấp, quyền lực trị khơng thể tách rời hai vượt ngồi xã hội mà tồn Chủ thể khách thể quyền lực trị thành phần tạo nên thị xã hội nằm điều kiện tồn xã hội Trong vận động phát triển xã hội, phương thức sản xuất thời bị thay phương thức sản xuất tiên tiến để phù hợp với điều kiện tồn chế xã hội Tương ứng với nó, giai cấp xác lập hệ thống tổ chức quyền lực trị để bảo vệ lợi ích giai cấp đấu tranh giai cấp điều hoàn cảnh điều kiện Như vậy, lịch sử xã hội khơng có giai cấp tồn vĩnh khơng có hệ thống quyền lực trị tồn vĩnh viễn Các giai cấp hệ thống quyền lực giai cấp xác lập điều kiện tồn cụ thể xã hội Các điều kiện xã hội quy định hình thức, nội dung, chất, giai cấp hệ thống quyền lực giai cấp xác lập tảng xã hội đó, quyền lực trị mang đậm tính xã hội 1.2.3 Quyền lực trị có tính lịch sử Sự đời, tồn tại, phát triển tiêu vong quyền lực trị mang tính khách quan giai đoạn lịch sử định - giai đoạn có giai cấp Sự tồn cách khách quan giai cấp quy định tính khách quan quyền lực trị Các giai cấp, lực lượng xã hội có quyền lực trị giành giữ quyền lực công, mà biểu tập trung lực nhà nước Quyền lực trị tồn với giai cấp nhà nước 1.2.4 Quyền lực trị có tính thống Quyền lực trị quyền lực giai cấp, thiết lập trì đảm bảo để bảo vệ lợi ích giai cấp nên nguyên tắc từ chất nó, quyền lực trị thống Tuy nhiên thống thường biểu lợi ích cịn lợi ích cục chưa hẳn, chí cịn mâu thuẫn gay gắt, nước tư chủ nghĩa, đảng phái, phe nhóm đấu tranh với để giành quyền lợi trị, dường quyền lực trị giai cấp tư sản bị phân chia Tuy nhiên hình thức Đấu đá phe nhóm đảng phái giai cấp tư sản mang tính chất mâu thuẫn nội Về nguyên tắc, chúng thống lợi ích chúng giống -đó bóc lột giai cấp vơ sản tầng lớp lao động khác Vì vậy, dù đảo cầm quyền cũng vậy, khác hình thức, cịn chất khơng thay đổi 1.2.5 Quyền lực trị có tính tập trung Trong quan hệ quyền lực xã hội dân chủ, cá nhân hay tổ chức bầu đại diện cho quyền lực tập thể, cộng đồng Quyền lực có thành viên thừa nhận, họ bầu để lãnh đạo họ, làm cho hoạt động họ phối hợp chặt chẽ tạo nên sức mạnh lớn Theo Rútxô, người tạo lực mà kết hợp điều khiển lực có sẵn, phương pháp để người tự bảo vệ họ phải kết hợp lại với thành lực lượng chung, điều khiển động chung khiến cho người hành động cách hài hịa Q trình hình thành quyền lực q trình tập trung, tập hợp lý trí chung, tạo nên đồng lịng trí tổ chức, cộng đồng Đây hình thức phổ biến đường hình thành quyền lực, từ thị tộc, lạc đến đảng phái, nhà nước Nếu thiếu tập trung khơng thể tạo quyền lực, mức độ tập trung cao, tổ chức chặt chẽ, gắn bó quyền lực tổ chức mạnh Tập trung tính chất quyền lực 1.2.6 Quyền lực trị có tính tha hóa Do tính chất tập trung quyền lực tập trung vào tay người hai nhóm người nắm giữ Ý chí chung tập thể