Tiểu luận cao học quyền lực chính trị cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị tại việt nam hiện nay

27 5 0
Tiểu luận cao học quyền lực chính trị cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình tổ chức, thực thi quyền lực, vấn đề kiểm soát quyền lực được coi là một nhu cầu tất yếu. Nhà nước (với tư cách là một thiết chế đặc biệt của xã hội) thực hiện chức năng quản lý xã hội dựa vào pháp luật, đảm bảo thực hiện thông qua bộ máy hành chính nhà nước và cưỡng chế thi hành bằng các công cụ công lực như quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án. Trong quá trình hoạt động của bộ máy hành chính và công quyền, việc xuất hiện khả năng lạm dụng quyền lực vì một số mục tiêu riêng là rất dễ xảy ra. Vì vậy, bản thân Nhà nước cần phải kiểm soát, giới hạn được quyền lực nhằm duy trì bản chất và chức năng của mình. Kiểm soát quyền lực có thể hiểu là một việc bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào khi được giao sử dụng quyền lực đều phải chịu sự kiểm soát và “ở mọi cấp chính quyền, quyền lực chính trị đều phải bị phân chia, làm cho quyền lực đó không có cơ hội tập trung”. Sự phân quyền, theo cách hiểu trên bao gồm: (1) Sự phân bố quyền lực theo chiều ngang: giữa các nhánh quyền lực riêng rẽ của chính quyền; (2) Phân chia quyền lực theo chiều dọc trong mối quan hệ giữa cơ quan trong hệ thống chính trị. Lý luận và thực tiễn cho thấy, vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị là một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý quyền lực chính trị. Sự kiểm soát này bao gồm sự kiểm soát giữa các cấp trong cùng một hệ thống chính trị thông qua việc ban hành các quy chuẩn hoạt động cùng với kiểm tra việc thực hiện và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước ở các nơi được giao quyền. Việc kiểm soát tốt quyền lực chính trị sẽ đảm bảo được chất lượng dịch vụ công cho cuộc sống của xã hội, đảm bảo quyền lợi của người dân và tránh sự lạm dụng quyền hạn của cơ quan quyền lực trong hệ thống chính trị ở nước ta. Tại Việt Nam, vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị giữa các nhánh quyền lực tuân theo nguyên tắc về tính thống nhất, sự phân công phối hợp và kiểm soát quyền lực chính trị. Bên cạnh đó, sự phân chia quyền lực giữa các cấp trong hệ thống chính trị cũng được thực hiện theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền, nâng cao tính tự chủ. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, thực tế tồn tại những vấn đề lạm dụng độc quyền, cửa quyền, tham nhũng xuất phát từ các cơ quan và cá nhân được giao sử dụng quyền lực ở các cấp trong hệ thống chính trị. Vấn đề thực hành quyền dân chủ của nhân dân chưa được thực hiện nghiêm túc, quyền được tham gia các hoạt động quản lý xã hội của người dân còn mang nặng tính hình thức, chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức, thực hiện quyền lực chính trị từ cấp trên xuống cấp dưới còn nhiều bất cập. Trong đó, việc phân quyền giữa cấp trong hệ thống chính trị đã được quan tâm nhưng trên thực tế vẫn xảy ra tình trạng tập trung quá mức quyền lực ở một cấp. Mặc dù đã có Hiến pháp được đưa ra với quy định mới về chính quyền, phần nào đã giải quyết được mối quan hệ giữa các cấp trong hệ thống chính trị nước ta, nhưng nó vẫn chưa hoàn thiện được cơ chế kiểm soát quyền lực trong hệ thống chính trị. Như vậy, hoạt động kiểm soát quyền lực chính trị tại các cấp chính quyền trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có biểu hiện chưa được kiểm soát tốt. Nói cách khác, các cơ chế để thực hiện việc kiểm soát quyền lực chính trị ở một số cấp chính quyền còn chưa được hiệu quả. Do đó, vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị ở nước ta thông qua các cơ chế hiến định đã trở thành một yêu cầu vô cùng cấp thiết, đòi hỏi phải được giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Qua đó, đưa ra các định hướng, giải pháo nhằm tăng cường kiểm soát quyền lực chính trị, góp phần vào việc chống th hoa quyền lực trong hệ thống chính trị, tăng cường thực hiện tính dân chủ, đảm bảo được các quyền lợi và lợi ích chính đáng của toàn dân, toàn xã hội. Chính vì những lý do trên nên em xin chọn đề tài “Cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị tại Việt Nam hiện nay”, làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Quyền lực chính trị.

TIỂU LUẬN MƠN: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Đề tài: CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1.1 Kiểm sốt quyền lực trị .5 1.2 Cơ chế quyền lực trị CHƯƠNG 11 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 CHƯƠNG 15 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình tổ chức, thực thi quyền lực, vấn đề kiểm soát quyền lực coi nhu cầu tất yếu Nhà nước (với tư cách thiết chế đặc biệt xã hội) thực chức quản lý xã hội dựa vào pháp luật, đảm bảo thực thông qua máy hành nhà nước cưỡng chế thi hành công cụ công lực quân đội, cảnh sát, nhà tù, tịa án Trong q trình hoạt động máy hành cơng quyền, việc xuất khả lạm dụng quyền lực số mục tiêu riêng dễ xảy Vì vậy, thân Nhà nước cần phải kiểm soát, giới hạn quyền lực nhằm trì chất chức Kiểm sốt quyền lực hiểu việc quan, tổ chức, cá nhân giao sử dụng quyền lực phải chịu kiểm sốt “ở cấp quyền, quyền lực trị phải bị phân chia, làm cho quyền lực khơng có hội tập trung” Sự phân quyền, theo cách hiểu bao gồm: (1) Sự phân bố quyền lực theo chiều ngang: nhánh quyền lực riêng rẽ quyền; (2) Phân chia quyền lực theo chiều dọc mối quan hệ quan hệ thống trị Lý luận thực tiễn cho thấy, vấn đề kiểm soát quyền lực trị yếu tố quan trọng hoạt động quản lý quyền lực trị Sự kiểm soát bao gồm kiểm soát cấp hệ thống trị thơng qua việc ban hành quy chuẩn hoạt động với kiểm tra việc thực kiểm soát quan nhà nước nơi giao quyền Việc kiểm sốt tốt quyền lực trị đảm bảo chất lượng dịch vụ công cho sống xã hội, đảm bảo quyền lợi người dân tránh lạm dụng quyền hạn quan quyền lực hệ thống trị nước ta Tại Việt Nam, vấn đề kiểm sốt quyền lực trị nhánh quyền lực tuân theo nguyên tắc tính thống nhất, phân cơng phối hợp kiểm sốt quyền lực trị Bên cạnh đó, phân chia quyền lực cấp hệ thống trị thực theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền, nâng cao tính tự chủ Tuy nhiên, Việt Nam nay, thực tế tồn vấn đề lạm dụng độc quyền, cửa quyền, tham nhũng xuất phát từ quan cá nhân giao sử dụng quyền lực cấp hệ thống trị Vấn đề thực hành quyền dân chủ nhân dân chưa thực nghiêm túc, quyền tham gia hoạt động quản lý xã hội người dân cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức, thực quyền lực trị từ cấp xuống cấp cịn nhiều bất cập Trong đó, việc phân quyền cấp hệ thống trị quan tâm thực tế xảy tình trạng tập trung mức quyền lực cấp Mặc dù có Hiến pháp đưa với quy định quyền, phần giải mối quan hệ cấp hệ thống trị nước ta, chưa hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực hệ thống trị Như vậy, hoạt động kiểm sốt quyền lực trị cấp quyền hệ thống trị nước ta có biểu chưa kiểm sốt tốt Nói cách khác, chế để thực việc kiểm soát quyền lực trị số cấp quyền cịn chưa hiệu Do đó, vấn đề kiểm sốt quyền lực trị nước ta thơng qua chế hiến định trở thành yêu cầu vơ cấp thiết, địi hỏi phải giải mặt lý luận thực tiễn Qua đó, đưa định hướng, giải pháo nhằm tăng cường kiểm sốt quyền lực trị, góp phần vào việc chống th hoa quyền lực hệ thống trị, tăng cường thực tính dân chủ, đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng tồn dân, tồn xã hội Chính lý nên em xin chọn đề tài “Cơ chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam nay”, làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn Quyền lực trị 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích; Nghiên cứu chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Nhiệm vụ; Làm rõ số vấn đề lý luận chung kiểm sốt quyền lực trị, chế kiểm sốt quyền lực trị nước ta; đưa nội dung chế kiểm sốt quyền lực trị vấn đề đặt việc xây dựng chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam thời đại nay; đề giải pháp đẻ hoàn thiện chế quyền lực trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng; Nghiên cứu chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam Phạm vi; Cơ chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, hệ thống, cấu trúc, nghiên cứu tài liệu lịch sử Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận hệ thống hóa số vấn đề lý luận chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Tiểu luận sâu phân tích chế kiểm sốt quyền lực trị nước ta bối cảnh đất nước vấn đề đặt việc xây dựng chế kiểm sốt quyền lực trị Từ đó, tiểu luận đề xuất giải pháp, phương hướng để hoàn thiện chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Các kết nghiên cứu tiểu luận sử dụng làm tài liệu tham khảo, học tập, giảng dạy cho cơng trình nghiên cứu sau có liên quan đến hoạt động quyền lực trị Kết cấu Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dụng tiểu luận bao gồm chương:  Chương Một số vấn đề lý luận kiểm sốt quyền lực trị chế kiểm sốt quyền lực trị  Chương Nội dung chế kiểm soát quyền lực trị vấn đề đặt việc xây dựng chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam  Chương Giải pháp hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH 1.1 TRỊ Kiểm sốt quyền lực trị 1.1.1 Khái niệm kiểm sốt quyền lực trị Trong nguồn gốc ngữ nghĩa, kiểm soát (Control) cấu tạo hai âm vị: Contre (đối lập, đối trọng, chống lại, đương đầu) rol (vai trị) Trên lĩnh vực trị -xã hội, khái niệm kiểm soát chứa đựng nội hàm phong phú gồm: xam xét, kiểm tra, tra, ngăn chặn, ca thiệp, xử lý, trừng phạt Về mặt lịch sử, hành động kiểm soát ban đầu áp dụng lĩnh vực kinh tế - tài chính, sau mở rộng, phát triển với phát triển nhà nước pháp quyền Ban đầu, áp dụng nhằm kiểm soát quyền lực hành pháp, sau mở rộng sang nhánh quyền lực khác Ngày nay, khái niệm kiểm soát hiểu chức hiến định nhằm mục đích đảm bảo quan quyền lực công bị đặt giới hạn hiến pháp pháp luật quy định Chức kiểm soát thể nhiều biện pháp, hình thức đa dạng: ủy quyền, chấp thuận, xác minh, kiểm tra, tra, xử phạt, phê bình Các thiết chế kiểm sốt tổ chức theo hệ thống gồm nhiều cấp nhằm đảm bảo minh bạch, xác hành động kiểm sốt Kiểm sốt quyền lực trị khái niệm trị - pháp lý thể chế, bao hàm hạn chế định quyền lực trị; nguyên tắc nhà nước pháp quyền Có hai loại kiểm sốt tiền kiểm soát hậu kiểm soát Tiền kiểm soát hành động tự kiểm soát chủ thể trước thực hành động Hậu kiểm soát hành động tự kiểm soát chủ thể trước thực hành động Hâu kiểm soát hành động kiểm sốt xảy ra, tiến hành Trong trường hợp này, chủ thể kiểm soát đối tượng kiểm soát pháp nhân khác nhau; chủ thể kiểm sốt khơng tham gia vào diễn nên có khả tiến hành kiểm sốt cách khách quan, khơng thiên vị Có nhiều cách phân loại kiểm soát Căn chất đặc điểm chủ thể kiểm sốt, có loại hình kiểm soát thể chế quan nhà nước thực loại hình kiểm sốt phi thể chế tổ chức, nhóm xã hội phi thức thực Loại hình kiểm sốt thể chế bao gồm kiểm sốt trị, kiểm sốt tư pháp, kiểm sốt hành kiểm sốt xã hội Loại hình kiểm soát phi thể chế bao gồm kiểm soát phương tiện thông tin, dư luận xã hội thực kiểm sốt tổ chức phi phủ, nhóm đại diện tiến hành Kiểm sốt trị thuộc chức nghị viện (Quốc hội) trước hết hiểu công cụ để hạn chế quyền lực hành pháp Đối tượng kiểm sốt trị hành động trị cụ thể, hoạt động trị chung, quy định ban hành… đặc biệt thiết chế quyền lực Ví dụ: quốc hội thơng qua hay phủ pháp lệnh đó, tức thực kiểm soát văn pháp lý quyền lực hành pháp – thiết chế đưa dự thảo pháp lệnh Kiểm sốt trị khơng có chế tà xử phạt, khơng mà khơng có vai trị, vị trí sức mạnh đời sống trị Bản thân việc đưa hoạt động quyền lực công cho công luận xem xét, đánh giá, phản biện, tự có ý nghĩa hạn chế kiểm soát Để thực quyền kiểm sốt trị quyền lực hành pháp, quốc hội cần đảm bảo quyền xác định quyền hạn quan chức cấp, quyền hạn trị nguyên thủ quốc gia quyền định, phê chuẩn ngân sách Kiểm soát tư pháp loại hình kiểm sốt quyền lực nhằm đảm bảo tính tối thượng pháp luật đời sống xã hội hoạt động quan quyền lực Đây xem loại kiểm soát cứng, với quy định nghiêm ngặt pháp luật, khác với kiểm sốt trị loại kiểm sốt mềm quyền lực Kiểm sốt tư pháp, với tính cách hoạt động túy tư pháp, lực lượng nghiệp vụ (thẩm phán, quan tòa…) tiến hành Chức kiểm soát tư pháp bác bỏ định hành động quyền lực công cộng chúng trai lại với hiến pháp hay gây tổn hại tới quyền hiến định Thông thường, kiểm sốt tư pháp hướng vào đảm bảo tính hiến định đạo luật quốc gia; văn quy phạm pháp luật quyền địa phương quan quản lý nhà nước; hành động quyền; hiệp ước quốc tế;… Kiểm sốt hành chính, loại hình kiếm sốt quyền lực hành pháp tiến hành hoạt động tổ chức máy quyền Kiểm sốt xã hội loại hình kiểm sốt nhân dân tiến hành cách trực tiếp, thông qua đại diện Để đảm bảo chế dân chủ tham dự người dân, hiến pháp nhiều nước cụ thể hóa cơng dân có quyền tham gia vào quan chức trở thành hình thức phổ biến kiểm sốt xã hội 1.1.2 Mục đích kiểm sốt quyền lực trị  Mục tiêu kiểm sốt quyền lực trị Sự kiểm sốt dù nhìn góc độ có mục đích phổ qt – để thực thi quyền lực ngăn chặn tha hóa quyền lực, từ xác định mục tiêu kiểm sốt quyền lực trị: + Làm cho quyền lực thực mục đích, có hiệu lực hiệu quả; ngăn chặn, phát xử lý hành vi sai phạm, điều chỉnh hoàn thiện phương thức thực thi quyền lực, tiết kiệm thời gian, nguồn lực chi phí cho việc thực thi quyền lực + Kiểm soát quyền lực diễn suốt trình vận hành quyền lực hệ thống tổ chức, máy quyền lực quyền lực phải kiểm soát quyền lưc không sử dụng đủ mức, mức hay sai mục đích + Kiểm sốt quyền lực bao hàm nghĩa rộng nghĩa hẹp, trực tiếp gián tiếp với nội dung hình thức, mức độ phạm vi phương pháp phương tiện khác + Mức độ kiểm soát quyền lực phụ thuộc vào hoại hình, quy mơ dung lượng quyền lực sử dụng, vào quyền lực tương đối đối tượng quyền lực  Mục tiêu kiểm soát quyền lực nhà nước Từ mục tiêu chung kiểm soát quyền lực, việc kiểm soát quyền lực nhà nước (với tư cách trung tâm quyền lực) có mục tiêu sau: đảm bảo quyền lực nhà nước sử dụng mục đích, hiệu quả; hạn chế phạm vi quyền lực nhà nước khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích nhân dân, công dân; ngăn chặn khắc phục tha hóa quyền lực, đưa quyền lực nhà nước trở nghĩa quyền lực nhân dân, quyền lực công thực chức công quản xã hội 1.2 Cơ chế quyền lực trị 1.2.1 Khái niệm chế quyền lực trị Cơ chế kiểm sốt quyền lực có biểu kết hợp chế độ, phương thức, cách thức, biện pháo quy trình giải mối quan hệ thể chế trị, thể chế nhà nước với nhai với xã hội nhằm bảo đảm quyền lực khơng bị thối hóa biến chất trình vận hành 1.2.2 Cách thức thực thi chế kiểm sốt quyền lực trị Việc lựa chọn sử dụng chế kiểm soát quyền lực hoàn cảnh khách quan quy định, phụ thuộc vào ý chí lực chủ quan đạo đức người cầm quyền Tính chất, chất mục tiêu chế độ trị nhà nước quy định cách thức lựa chọn sử dụng chế kiểm sốt quyền lực Có chế kiểm soát quyền lực phục vụ cho lợi ích toàn xã hội mang ý nghĩa tích cực, có chế kiểm CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ chế kiểm soát quyền lực trị chỉnh thể chế pháp lý thiết chế tổ chức hệ thống chị trị Việt Nam có liên quan đến việc kiểm sốt quyền lực trị tổ chức, quan hệ thống trị, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vận hành nhằm ngăn ngừa, loại bỏ hành vi vi phạm quan, tổ chức hệ thống trị Việt Nam, bảm đảm quyền lực trị tổ chức thực theo Hiến pháp pháp luật Trong số Hiến pháp nhà nước ta nêu rõ, thường xuyên hiến định bổ sung thêm chế kiểm soát quyền lực trị Qua đó, để tạo tảng pháp lý cho chế kiểm soát quyền lực bên hệ thống trị Đảng, máy nhà nước,… dựa việc phân công mạch lạc nhiệm vụ, quyền hạn quyền để tạp sở cho chế kiểm soát quyền lực Tuy nhiên, Việt Nam, chế phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực trị tổ chức hệ thống trị đơi chưa chế định rõ ràng Trên thực tế, tổ chức hệ thống trị chế hoạt động thiết chế hệ thống trị Việt Nam Trong đó, chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam cịn tồn hạn chế, điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực đem tới hiệu mong muốn Một số hạn chế chế kiểm soát quyền lực trị nước ta Một là, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội chưa mạnh, hiệu chưa cao; chế bảo vệ Hiến pháp chưa cụ thể Chủ thể đối tượng giám sát Quốc hội nhận thức chưa đầy đủ vai trò giám sát Quốc hội Phạm vi giám sát tối cao Quốc 11 hội quy định chưa hợp lý Việc giao cho Quốc hội, ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội giám sát hoạt động tư pháp việc ban hành văn quy phạm pháp luật rộng, chưa phù hợp đối tượng trực tiếp chịu giám sát Quốc hội người giữ chức vụ cao Đảng Nhà nước Họ người vừa định thân phận trị thân đại biểu Quốc hội, vừa định lợi ích kinh tế, tài địa phương nơi đại biểu tổ chức thành đồn Đặc điểm khó bảo đảm cho đại biểu Quốc hội thực hành quyền giám sát Cơ chế bảo vệ Hiến pháp chưa cụ thể: Khoản Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Theo đó, hệ thống pháp luật hành chưa quy định cụ thể chế bảo vệ Hiến pháp, mà quy định thành quy phạm chứa đựng ngành luật cụ thể Mặt khác, khác với nước theo hệ thống pháp luật Common Law Mỹ có quan tài phán Hiến pháp, Việt Nam khơng thành lập trao quyền cho quan tài pháp cụ thể, độc lập Hai là, hoạt động tra, kiểm tra hệ thống hành pháp nhiều hạn chế Trong hệ thống hành pháp, chức kiểm tra, giám sát chung người đứng đầu Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng… chưa thực thường xuyên thực tế, dù thực tế nhiều văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật có nội dung trái với Hiến pháp pháp luật Hệ thống tra nhà nước: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện; tra bộ, sở quan có chức tra hoạt động thường xuyên, liên tục Tuy nhiên, bất cập chủ yếu tổ chức hoạt động Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện tính phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp, 12 bảo đảm tính độc lập tổ chức tính chuyên nghiệp hoạt động hai yếu tố quan trọng khơng thể thiếu q trình thực chức tra Ba là, hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp yếu Theo quy định pháp luật hành Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Như vậy, chức thực quyền tư pháp thuộc Tịa án nhân dân, thơng qua quyền hạn, nhiệm vụ chế kiểm tra, giám sát thực chủ yếu chức xét xử, giải thích pháp luật Các chế tài kiểm soát quyền lực nhà nước tư pháp với hành pháp chưa đủ mạnh Do nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước quyền tư pháp lấn sân sang quyền hành pháp, quan tịa khơng thể can thiệp sâu vào hoạt động quan hành Vì vậy, vụ khiếu kiện hành chính, quyền Tịa án dừng lại mức độ phán xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành mà định phương thức xử cụ thể cho quan hành Khi định hành sai trái bị hủy bỏ, quyền hay lợi ích người khởi kiện có khơi phục hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào quan hành Hơn nữa, quan thi hành án lại khó độc lập với quan hành - đối tượng thi hành án Vì vậy, phán Tòa án chưa thực thi nghiêm túc Cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp hành pháp cịn mang tính thụ động: Kiểm tra Tịa hành quyền lực hành pháp kiểm tra có tranh chấp hành chính, lĩnh vực quản lý hành cá nhân, tổ chức với quan, cơng chức nhà nước có khiếu kiện người dân Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn mang tính thụ 13 động, khơng có khiếu kiện cơng dân, tổ chức khơng thể hình thành hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước hành pháp Hiện nay, tổ chức Tịa án theo đơn vị hành lãnh thổ nên chưa đảm bảo tính độc lập cao hoạt động xét xử, phán Tịa án hành quan hành Điều ảnh hướng đến công tâm, công bằng, khách quan phán Tòa định, hành vi hành cán bộ, cơng chức cấp Người bị kiện thường người có chức vụ quyền hạn địa phương nơi thẩm phán công tác người có ý kiến việc bổ nhiệm thẩm phán, nên xuất tư tưởng ngại va chạm đội ngũ thẩm phán hành chính, dẫn tới đánh giá chứng cịn phiến diện, áp dụng pháp luật chưa chặt chẽ Vì vậy, thấy thực tế Tòa án nhân dân tối cao thẩm phán có xu hướng giải thích thu hẹp quyền hạn xử hành Điều làm hạn chế khả kiểm soát quyền lực tư pháp hành pháp Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp 2013 chức Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Theo quy định pháp luật hành Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp, phạm vi kiểm sát hẹp nhiều so với Hiến pháp năm 1992 Theo quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức sau: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đảng cương - Quốc pháp - Lòng Dân Tín nhiệm quốc tế bốn phương diện hợp thành cơng cụ động lực chế kiểm sốt quyền lực trị hệ thống trị Việt Nam Cơ chế kiểm sốt quyền lực trị vận hành cách đồng thống hệ thống thể chế, thiết chế liên quan thực thi kiểm soát quyền lực Đảng, Nhà nước thành viên hệ thống trị, tảng Quốc pháp, Đảng cương truyền thống trị dân tộc phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế Kiểm sốt quyền lực trị nhằm bảo đảm chủ thể kiểm soát đối tượng kiểm soát hoạt động vị thế, chức nhiệm vụ Hiến định, theo pháp luật Cương lĩnh, đường lối trị Đảng Về chế kiểm sốt quyền lực trị Đảng Quyền lực lãnh đạo Đảng, khơng thức, nghĩa chưa Hiến định, thừa nhận Nhân dân (trong thời kỳ hoạt động bí mật lãnh đạo dân tộc giành quyền tay Nhân dân); trở thành thức, chế định Hiến pháp Nhưng, hình thức lãnh đạo nào, thời kỳ nào, đặc trưng xuyên suốt quyền lực lãnh đạo Đảng thực thi thể lôi từ mục tiêu trị: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; thể cương lĩnh trị, đường lối trị; vận động, thuyết phục Nhân dân qua hành động đảng viên; tập trung cao ảnh hưởng, hấp dẫn tỏa sáng cách tự nhiên Đảng thực thể trị xã hội bên cạnh thực thể trị khác Đảng chủ thể lãnh đạo, thực thi quyền lực trị giai cấp mà Đảng đại diện, chủ thể thực thi quyền lực nhà nước, dù thực tế, đảng lãnh đạo cầm quyền, có vai trị 15 định q trình tổ chức Nhà nước Đây vấn đề bản, lầm lẫn Mặt khác, quyền lực Đảng “lực lượng lãnh đạo”, giới hạn quyền lực Nhà nước Bởi, Đảng Nhà nước, nên không phép làm thay cơng việc Nhà nước Cương lĩnh trị, đường lối trị Đảng “khế ước hóa” văn quy phạm pháp luật Nhà nước việc tổ chức thực thi bảo vệ pháp luật công việc Nhà nước mà Đảng, với tất tổ chức tất đảng viên Đảng, có nghĩa vụ quyền lợi gương mẫu chấp hành, khơng có ngoại lệ, khơng đứng hay bên cạnh luật pháp Đó thước đo tính đắn, tính khả thi, sức mạnh hấp lực cương lĩnh trị, đường lối trị Đảng pháp luật hóa, với ba tính chất danh, pháp người cầm quyền dẫn dắt dân tộc Đồng thời, theo Hiến định: “Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”, “Đảng chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” đặt Đảng bình đẳng trước pháp luật đối tượng điều chỉnh pháp luật Việt Nam Đó thước đo vị cầm quyền, lực cầm quyền trách nhiệm lịch sử cầm quyền Đảng Tức kiểm soát quyền lực Đảng Quốc pháp, tức Hiến pháp pháp luật Nhà nước Tính danh pháp cầm quyền Đảng Hiến định pháp luật hóa Để kiểm sốt quyền lực Đảng, Nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Đảng theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Điều 4, Hiến pháp 2013 Nhân dân giám sát Đảng cách đa diện: phục vụ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình, gắn bó mật thiết với Nhân dân, vi phạm pháp luật tổ chức đảng viên Đảng Mặt khác, việc kiểm sốt quyền lực lãnh đạo Đảng cịn thực 16 với hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Việc kiểm soát quyền lực lãnh đạo Đảng thực thi việc đo lường hay định lượng hiệu lãnh đạo, lịng tin Nhân dân, uy tín Đảng trường quốc tế theo vai trò, chức Đảng cầm quyền chế định Hiến pháp pháp luật Đảng thực chế kiểm sốt quyền lực thơng qua “tự kiểm sốt” nguyên tắc, quy chế, quy định nội bộ, kỷ luật Đảng, bảo đảm tổ chức hoạt động Đảng tất cấp đối tượng đảng viên theo Điều lệ Đảng bảo đảm phù hợp với pháp luật Kiểm soát quyền lực cán bộ, công tác cán bộ, tổ chức Đảng cơng việc gốc kiểm sốt quyền lực Đảng Mọi mầm họa máy thể chế thường khâu Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống ấy; gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ Nhân dân, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát Nhân dân, hoạt động chịu trách nhiệm khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Theo đó, đây, chủ thể quan trọng kiểm soát quyền lực lãnh đạo Đảng Nhân dân Cơng cụ kiểm sốt mạnh mẽ chế định định chế Hiến pháp pháp luật Thực thi chế định Hiến pháp, pháp luật vai trò lãnh đạo Đảng; giám sát Nhân dân cán bộ, đảng viên; giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, khuôn khổ pháp luật, giám sát nội Đảng nhân tố bảo đảm kiểm soát hữu hiệu quyền lực trị Đảng, kiểm sốt quyền trách nhiệm lãnh đạo Đảng Lòng tin Nhân dân Đảng thước đo định vị thế, vai trò trách nhiệm cầm quyền uy tín Đảng Về chế kiểm sốt quyền lực Nhân dân Nhà nước Nhân dân 17 Chỉ Nhân dân có chủ quyền quyền lực nhà nước Nhưng Nhân dân ủy quyền cho đại biểu giám sát đại biểu q trình thực thi quyền lực nhà nước Nhân dân làm chủ hình thức trực tiếp gián tiếp (thông qua đại biểu, quan dân cử đoàn thể dân) Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Quyền làm chủ Nhân dân không đảm bảo Hiến pháp, pháp luật, mà hệ thống phương tiện khác: báo chí truyền thông, thiết chế Quy chế Dân chủ sở, bảo đảm Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân thụ hưởng, thông qua Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân Vì vậy, Nhân dân phải biết quyền hạn mình, phải biết quyền phương diện kiểm sốt Vì nhiều lẽ, cơng dân lạm quyền vơ hình bng bỏ quyền lực, sử dụng quyền mình: tự cá nhân dẫn tới xâm hại tự xã hội tự cá nhân khác, xâm hại đến ý chí chung, chí phạm tội; dùng quyền tự ngôn luận, quyền dân chủ, quyền biểu tình, để gây rối, vơ hình tùy tiện vô thức chống lại cộng đồng xã hội; tình trạng bầu thay cử tri việc lựa chọn đại biểu đại diện cho quan Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Như vậy, mặt, bảo đảm quyền dân chủ Nhân dân, để Nhân dân có điều kiện thực hành dân chủ, thực hóa quyền, nghĩa vụ lợi ích mình; mặt khác, Nhà nước, Đảng tự Nhân dân cần có chế kiểm sốt hoạt động tự ngồi quy định pháp luật Với chức mình, Đảng tuyên truyền, vận động Nhân dân biết sử dụng quyền lực cách hiệu quả, từ việc lựa chọn người đại diện cho đến giám sát, phản biện xã hội; từ việc khiếu nại, tố cáo đến biểu thị ý kiến pháp luật Từ nhiệm vụ mình, Nhà nước kiểm sốt 18

Ngày đăng: 16/10/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan