1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học bản CHẤT của TOÀN cầu hóa HIỆN NAY và ý NGHĨA của VIỆC NGHIÊN cứu đối với QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC và THỰC HIỆN hội NHẬP QUỐC tế của VIỆT NAM HIỆN NAY

44 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Chất Của Toàn Cầu Hóa Hiện Nay Và Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Đối Với Quá Trình Nhận Thức Và Thực Hiện Hội Nhập Quốc Tế Của Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 51,38 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa đang là xu thế lớn tác động một cách trực tiếp sâu rộng tới các lĩnh vực đời sống xã hội của các quốc gia, dân tộc trong đó có lĩnh vực văn hóa. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới. Xu thế của toàn cầu hóa bắt nguồn từ sự phát triển của các lực lượng sản xuất từ tính chất xã hội của lực lượng sản xuất trên phạm vi quốc tế. Trong các xã hội xa xưa, các quốc gia dân tộc tồn tại tương đối biệt lập, ít có quan hệ với nhau. Nhưng cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tăng tiến của sản xuất và trao dổi hàng hóa, sự mở rộng thị trường, thì các mối quan hệ cũng dần vượt ra khỏi ranh giới quốc gia, hình thành các mối quan hệ quốc tế và cũng từ đó, quá trình quốc tế hóa được bắt đầu. Quá trình quốc tế hóa được đẩy mạnh đặc biệt với sự ra đời của Chủ nghĩa Tư bản từ thế kỷ 16. Những phát kiến về địa lý, những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, sự phát triển đại công nghiệp, sự phát triển sản xuất nhờ áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, sự mở rộng thị trường quốc tế, mở rộng giao lưu quốc tế đã phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập trong phạm vi quốc gia, mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế. Quá trình toàn cầu hóa đã được dự báo từ khi Chủ nghĩa Tư bản ra đời, lúc bấy giờ được gọi là quá trình quốc tế hóa. Hơn 150 năm trước đây, Mác và Ăngghen đã viết trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thay cho tình trạng cô lập trước kia của cá địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những mối quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến của các dân tộc”. Theo xu hướng chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà còn là vấn đề mang tính chất sống còn đối với sự phát triển của cả dân tộc, hay ảnh hưởng trực tiếp đến sự hưng thịnh của một quốc gia. Tuy nhiên để thực hiện hiệu quả và đạt được những thành công trong quá trình toàn cầu hóa cần phải có sự nghiên cứu cụ thể để hiểu hơn về quá trình toàn cầu hóa và bản chất của toàn cầu hóa. Do vậy, với tư cách là sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội em xin chọn đề tài “Bản chất của toàn cầu hóa hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với quá trình nhận thức và thực hiện hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình.

TIỂU LUẬN MƠN: TỒN CẦU HĨA VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BẢN CHẤT CỦA TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ THỰC HIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu lớn tác động cách trực tiếp sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc có lĩnh vực văn hóa Xét chất, tồn cầu hóa trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới Xu tồn cầu hóa bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất từ tính chất xã hội lực lượng sản xuất phạm vi quốc tế Trong xã hội xa xưa, quốc gia dân tộc tồn tương đối biệt lập, có quan hệ với Nhưng với phát triển lực lượng sản xuất, tăng tiến sản xuất trao dổi hàng hóa, mở rộng thị trường, mối quan hệ dần vượt khỏi ranh giới quốc gia, hình thành mối quan hệ quốc tế từ đó, q trình quốc tế hóa bắt đầu Q trình quốc tế hóa đẩy mạnh đặc biệt với đời Chủ nghĩa Tư từ kỷ 16 Những phát kiến địa lý, chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, phát triển đại công nghiệp, phát triển sản xuất nhờ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, mở rộng thị trường quốc tế, mở rộng giao lưu quốc tế phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập phạm vi quốc gia, mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế Quá trình tồn cầu hóa dự báo từ Chủ nghĩa Tư đời, lúc gọi q trình quốc tế hóa Hơn 150 năm trước đây, Mác Ăng-ghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới, thay cho tình trạng lập trước cá địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” Theo xu hướng chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn phát triển dân tộc, hay ảnh hưởng trực tiếp đến hưng thịnh quốc gia Tuy nhiên để thực hiệu đạt thành cơng q trình tồn cầu hóa cần phải có nghiên cứu cụ thể để hiểu q trình tồn cầu hóa chất tồn cầu hóa Do vậy, với tư cách sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội em xin chọn đề tài “Bản chất tồn cầu hóa ý nghĩa việc nghiên cứu trình nhận thức thực hội nhập quốc tế Việt Nam nay” làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 1.1 Khai niệm tồn cầu hóa Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, q trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v…) quốc gia Nói cách khác,“Tồn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn mà từ chúng phát sinh loạt điều kiện mới.” Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố khái niệm kinh tế q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Biểu tồn cầu hố dạng khu vực hố – việc liên kết khu vực định chế, tổ chức khu vực, hay cụ thể, toàn cầu hố “q trình hình thành phát triển thị trường toàn cầu khu vực, làm tăng tương tác tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết kinh tế, nước thông qua gia tăng luồng giao lưu hàng hoá nguồn lực (resources) qua biên giới quốc gia với hình thành định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế 1.2 Lịch sử đời hình thành tồn cầu hóa Xu tồn cầu hóa bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất từ tính chất xã hội lực lượng sản xuất phạm vi quốc tế Trong xã hội xa xưa, quốc gia dân tộc tồn tương đối biệt lập, có quan hệ với Nhưng với phát triển lực lượng sản xuất, tăng tiến sản xuất trao dổi hàng hóa, mở rộng thị trường, mối quan hệ dần vượt khỏi ranh giới quốc gia, hình thành mối quan hệ quốc tế từ đó, q trình quốc tế hóa bắt đầu Q trình quốc tế hóa đẩy mạnh đặc biệt với đời Chủ nghĩa Tư từ kỷ 16 Những phát kiến địa lý, chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, phát triển đại công nghiệp, phát triển sản xuất nhờ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, mở rộng thị trường quốc tế, mở rộng giao lưu quốc tế phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập phạm vi quốc gia, mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế Q trình tồn cầu hóa dự báo từ Chủ nghĩa Tư đời, lúc gọi trình quốc tế hóa Hơn 150 năm trước đây, Mác Ăng-ghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới, thay cho tình trạng lập trước cá địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” Chính Mác chia q trình quốc tế hóa tư chủ nghĩa thành hai giai đoạn: Giai đoạn lệ thuộc cách hình thức giới, trước hết dân tộc “ngoại vi” vào chủ nghĩa tư giai đoạn lệ thuộc thực giới vào Chủ nghĩa tư Ở giai đoạn đầu, từ kỷ 16 chủ yếu quốc tế hóa lĩnh vực thơng vốn, việc chiếm dụng giá trị thặng dư tồn cầu chủ yếu thơng qua bn bán chiến tranh chủ nghĩa thực dân cũ Vào giai đoạn sau, theo Mác, Chủ nghĩa tư đưa giới vào hệ thống phân chia lao động quốc tế Và từ đó, q trình quốc tế hóa khơng ngừng phát triển với cột mốc lớn: Trước chiến tranh giới thứ nhất, từ năm 80 tới nay, xu quốc tế hóa gọi tên tồn cầu hóa (Globalization) Một xu hướng tồn cầu hóa (chẳng hạn: Kinh tế việc sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn, công ty khoa học kỹ thuật, công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường ngồi nước Ví dụ: Vào thập niên 90, vụ sáp nhập lên đến 2500 tỷ USD Ở Mỹ, năm 1998, Exon sáp nhập Mobile trị giá 86 tỷ USD; Travelers Group sáp nhập Citi Corp trị giá 73,6 tỷ USD; SBC sáp nhập Communications Americantech trị giá 72,3 tỷ USD; Bell Atlantic sáp nhập GTE trị giá 71,7 tỷ USD; AT&T sáp nhập Media online trị giá 63 tỷ USD ) Vào đầu năm 2000, cạnh tranh sáp nhập tập đoàn lớn diễn gay gắt liệt với quy mơ chưa có Ví dụ: Công ty truyền thông hàng đầu giới American Online (AOL) định mua lại công ty thông tin giải trí thơng tin đại chúng lớn giới Time Wanner với giá khoảng 160 tỷ USD, đổi tên AOL Time, có tổng giá trị thị trường 360 tỷ USD doanh thu hàng năm đạt lên tới 30 tỷ USD Một nguyên nhân trực tiếp đồng thời biểu xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ công ty tư độc quyền xuyên quốc gia Theo số liệu UNCTAD, thập niên 90 có 53 ngàn doanh nghiệp hoạt động xuyên quốc gia với 450 ngàn sở sản xuất chiếm gần 2/3 tổng khối lượng bn bán tồn giới, kiểm soát 2/3 thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới Một đặc trưng toàn cầu hóa phát triển nhanh chóng quan hệ kinh tế thương mại chu chuyển phạm vi quốc tế Hiện riêng thị trường tư quốc tế có tổng mức vốn luân chuyển lên tới 400 ngàn tỷ USD ngày, thị trường trao đổi khối lượng vốn cao mức vốn tổng tất ngân hàng giới Trong q trình tồn cầu hóa khu vực hóa, lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn đến đời tổ chức kinh tế, trị, thương mại, tài quốc tế khu vực như: Tổ chức thương mại giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), khu thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), thị trường tự Nam Mỹ (Mercosur) Cũng q trình tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến trị dẫn đến đời tổ chức trị quốc tế Liên hợp quốc tổ chức UNDP, UNFPA, UNESCO, UNICEP, INCTAD, FAO tác động mạnh mẽ đến phát triển nước phạm vi toàn cầu Cùng với hình thành tổ chức trị quốc tế, q trình tồn cầu hóa hình thành luật pháp quốc tế công ước quốc tế luật biển năm 1982, tuyên bố giới nhân quyền, công ước LHQ quyền trẻ em mà Việt nam nước tham gia ký kết sớm châu Á CHƯƠNG II BẢN CHẤT CỦA TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 2.1 Tồn cầu hóa xu hướng phát triển khách quan nhân loại, quốc gia dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến xu lớn chi phối phát triển giới đại, q trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa (tiếng Anh Globalization), xét chất trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị quốc gia, dân tộc toàn giới Trong nội dung tồn cầu hóa kinh tế vừa trung tâm, vừa động lực thúc đẩy q trình tồn cầu hóa lĩnh vực khác Về chất, tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia khu vực, tạo tùy thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới hội nhập thống Những đặc điểm chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế : Tự hóa yếu tố tái sản xuất xã hội mang tính tồn cầu thể qua tự hóa thương mại trở thành nội dung quan trọng q trình tồn cầu hóa kinh tế Bằng chứng là, mục tiêu hầu hết thể chế kinh tế thương mại song phương đa phương, đặc biệt WTO, tập trung giải vấn đề tiếp cận thị trường thông qua cam kết tự hóa thương mại Đây trình dỡ bỏ dần cản trở hoạt động thương mại, xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo lập cạnh tranh bình đẳng, nhằm làm cho hoạt động thương mại phạm vi quốc tế ngày tự thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; giảm bớt, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối, phụ thu hàng nhập khẩu, loại lệ phí nhiều cản trở vơ hình khác; bảo đảm cạnh tranh cơng khơng phân biệt đối xử Đẩy mạnh tự hóa hoạt động tài đầu tư quốc tế đẩy mạnh Tồn cầu hóa lĩnh vực tài đẩy mạnh thơng qua việc tự hóa rộng rãi giao dịch tài quốc gia phát triển thị trường tài quốc tế, hướng tới thị trường tài mang tính tồn cầu Tự hóa tài bao gồm nội dung bản, như: nới lỏng kiểm sốt tín dụng; tự hóa lãi suất; tự hóa tham gia hoạt động ngân hàng dịch vụ tài tồn giới, khơng phân biệt biên giới; tự hóa việc di chuyển luồng vốn quốc tế 2.2 Tồn cầu hóa xu hướng khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia Quá trình dẫn đến hệ thống tài quốc gia hội nhập tùy thuộc, tác động lẫn ngày mạnh mẽ Các công ty đa quốc gia (MNCs) ngày đóng vai trị quan trọng chủ đạo quan hệ kinh tế giới Tính đến năm 2004, tồn giới có khoảng 63.000 cơng ty đa quốc gia với 800.000 chi nhánh Các công ty đa quốc gia chi phối 80% giá trị thương mại quốc tế, chiếm 90% tổng giá trị vốn đầu tư thành tựu khoa học, công nghệ giới Với sức mạnh ngày lớn, công ty đa quốc gia ngày mở rộng ảnh hưởng, trì nâng cao quyền lực kiểm sốt lĩnh vực quan trọng tài chính, công nghệ, dịch vụ lao động Các công ty xuyên quốc gia nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ trình tồn cầu hóa kinh tế Trong thập kỷ gần đây, công ty xuyên quốc gia tăng cường hoạt động mua lại sáp nhập (M & A), hình thành cơng ty quốc tế khổng lồ có ảnh hưởng ngày lớn đến q trình phân cơng lao động quốc tế Hình thành ngày nhiều tổ chức liên kết kinh tế quốc tế cấp độ khác (khu vực giới) vai trò quan trọng WTO trình tồn cầu hóa Trong thập kỷ gần đây, kinh tế giới chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động liên kết kinh tế quốc tế Quá trình liên kết kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ khác nhau, từ liên kết tam giác, tứ giác phát triển đến liên kết khu vực như: EU, ASEAN, NAFTA, MECOSUR, liên khu vực APEC, ASEM liên kết tồn cầu Trong đó, liên kết khu vực đóng vai trò quan trọng Nếu năm 1956 đánh dấu đời liên kết khu vực Cộng đồng kinh tế châu Âu, thập kỷ 80 90 kỷ XX, liên kết kinh tế khu vực trở thành sóng lan khắp châu lục Hiện tồn giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mơ lớn với mức độ quan hệ khác Tầm ảnh hưởng chúng đến mức khơng có quốc gia khơng thành viên liên kết kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia đồng thời thành viên nhiều tổ chức liên kết kinh tế khác Và, đời, GATT có 23 thành viên với lĩnh vực điều tiết chủ yếu thương mại hàng hóa cịn giới hạn vấn đề thuế quan, đến cuối năm 2005, WTO (tổ chức thay cho GATT trước đây) tổ chức với gần 150 thành viên, điều tiết hầu hết lĩnh vực, khía cạnh thương mại quốc tế Tồn cầu hóa thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ cao, nửa đầu kỷ XX, tổng GDP giới tăng 2,7 lần, đến nửa cuối kỷ, tổng GDP giới tăng 5,2 lần Đầu năm 1950, tỷ trọng thương mại GDP toàn cầu 7%, tăng lên 50% Năm 2004, tổng giá trị thương mại toàn cầu đạt 22.267 tỉ USD, làm cho thương mại thực trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế giới Biểu đồ sau cho thấy mức tăng trưởng GDP xuất hàng hóa giới 10 năm sau WTO đời 10 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) , mở rộng hợp tác với tổ chức khu vực, trước hết Châu Á - Thái Bình Dương” Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 xác định cần thiết phải xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất Từ đó, Đảng đưa nhiệm vụ đối ngoại lên tầm cao mới: “Nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới củng cố mơi trường hồ bình tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố đại hố đất nước” “đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế” Đây lần Nghị Đảng đề cập đến việc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ nghiệp phát triển đất nước Nó đánh dấu bước chuyển biến nhận thức nhu cầu cần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nghị số 01/NQ-TƯ Bộ Chính trị ngày 18 tháng 11 năm 1996 mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Nghị 04/NQNHTƯ Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII) ngày 29 tháng 12 năm 1997 tiếp tục đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 văn kiện quan trọng đạo việc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế Việt Nam Nghị 01/NQ-TƯ rõ phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ tăng cường xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phát triển ngành dịch vụ định hướng xuất thu ngoại tệ Trong đó, tăng cường xuất trọng điểm chiến lược kinh tế đối ngoại Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ tích cực cho phương hướng Nghị 04/NQ-NHTƯ Ban chấp hành Trung ương đời bối cảnh Đảng ta nhìn lại vượt qua để đánh giá khách quan 30 thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế nước từ bên Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực số nước giới học lớn để đúc rút kinh nghiệm cho trình hội nhập nhận thức rõ hội nhập thành cơng sức mình, với nội lực phát huy tối đa, hiệu kinh tế sức cạnh tranh kinh tế nâng cao Từ thực tế đó, Đảng ta đề nguyên tắc định hướng cho hội nhập kinh tế quốc tế: “Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi”, “tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế” Vấn đề phát huy nội lực chủ động hội nhập đề từ Nghị mang ý nghĩa quan trọng: hội nhập không tranh thủ thuận lợi từ bên ngoài, hội nhập phải thay đổi, đổi từ bên kinh tế Những nhiệm vụ cụ thể đề để tích cực, chủ động hội nhập “Chủ động chuẩn bị điều kiện cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA” Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 khẳng định tính tất yếu, đánh giá chất tồn cầu hố hội thách thức Việt Nam tham gia q trình này: "Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh" Một mặt tiêu cực tồn cầu hố Đảng ta rõ chủ nghĩa tư đại nắm ưu vốn, khoa học cơng nghệ, thị trường Tồn cầu hoá xu khách quan bị chi phối nước tư phát triển tập đồn tư xun quốc gia, việc cần nhấn mạnh quan điểm độc lập tự chủ q trình hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng 31 Đảng ta nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội phát triển cho đất nước Đảng rõ nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới bốn nguy tận dụng hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để tránh khỏi nguy Đại hội IX kiểm điểm lại trình thực đường lối đối ngoại Đại hội VIII đề ra, lần khẳng định đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế” đề nguyên tắc bao trùm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” Đại hội IX đổi phương châm đối ngoại đề từ Đại hội VII, phát triển phương châm “Việt Nam muốn bạn với nước ” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội Đảng lần thứ X năm 2006 tiếp tục cụ thể hóa, đưa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, “lấy lợi ích dân tộc làm mục tiêu cao nhất”, “hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương”, “chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương” Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng năm 2007, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO 32 Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, nhấn mạnh việc “khơng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả”, “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế ; tạo mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước” Nghị Đại hội XI nâng chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” lên thành “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10 tháng năm 2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Trên sở đó, chuyển sang giai đoạn hội nhập tồn diện: hội nhập khơng giới hạn lĩnh vực kinh tế mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, “hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước” (trích Nghị 22-NQ/TW) Như vậy, với Nghị 22-NQ/TW, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập toàn diện lĩnh vực bản: kinh tế; trị, quốc phịng an ninh; văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ giáo dục, đào tạo Ngày 13 tháng năm 2014, Chính phủ Nghị số 31/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22NQ/TW ngày 10 tháng năm 2014, Chính phủ Nghị số 33 49/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO Đây văn quan trọng, đề định hướng nhiệm vụ chủ yếu triển khai công tác hội nhập thời gian tới Quá trình HNKTQT Việt Nam gần 30 năm qua có bước tiến quan trọng Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế để phá bị bao vây, cô lập năm đầu thập kỷ 90, trình hội nhập kinh tế quốc tế đến mang sắc thái Chúng ta tích cực, chủ động để mở rộng thị trường nước bước khẳng định vai trị kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân cộng đồng quốc tế vào nghiệp phát triển đổi đất nước, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị nước ta trường quốc tế 3.3 Thành tựu hạn chế trình hội nhập Việt Nam giai đoạn 3.3.1 Những thành tựu Thứ nhất, phá bao vây cấm vận; tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước Việt Nam bình thường 34 hóa quan hệ với tất nước lớn hầu giới; gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng; trở thành thành viên có vai trị quan trọng ASEAN; đồng thời lần đảm nhiệm thành công vai trị ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Do vậy, vị trí nước ta sách khu vực đối tác ngày coi trọng Thứ hai, củng cố tăng cường quan hệ với nước láng giềng; kiên kiên trì đấu tranh giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào tiếp tục củng cố, mở rộng, vào chiều sâu từ đạt bước phát triển tốt đẹp, đặc biệt hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Quan hệ Việt Nam - Campuchia tiếp tục củng cố, phát triển mặt Hai bên trí phương châm phát triển quan hệ đối ngoại thời kỳ theo hướng “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Với Trung Quốc, quan hệ hai nước có nhiều bước phát triển kể từ bình thường hóa; hợp tác kinh tế - thương mại phát triển nhanh chóng; hai bên phân giới cắm mốc xong thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ; thoả thuận thiết lập quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” theo tinh thần 16 chữ bốn tốt Trong bối cảnh tình hình Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng, xử lý thỏa đáng vấn đề nảy sinh, kiên trì kiên bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán mình, đồng thời giương cao cờ hồ bình cơng lý, chủ trương thơng qua biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Cơng ước Liên Hợp quốc Luật biển; kiên trì tôn trọng thỏa thuận ASEAN Trung Quốc cách ứng xử Biển Đông (DOC), nỗ lực nước liên quan xây dựng Bộ quy tắc ứng xử (COC) thực có hiệu lực việc quản lý tranh chấp ngăn ngừa xung đột Biển Đơng 35 Thứ ba, bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với nước, nước lớn, tiếp tục đưa mối quan hệ vào chiều sâu Việt Nam có bước phát triển quan trọng quan hệ với Hoa Kỳ kể từ sau bình thường hóa quan hệ (1995); cụ thể, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân bước thiết lập; hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, văn hóa v.v khơng ngừng mở rộng Đồng thời, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ với nước, trung tâm trị - kinh tế lớn giới theo khuôn khổ phù hợp Thứ tư, bước chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Đến năm 2015, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185/193 nước thành viên Liên Hợp quốc, thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với 13 nước, quan hệ “đối tác chiến lược” số lĩnh vực với nước, quan hệ “đối tác toàn diện” với 11 nước Trong đối tác có nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc Việt Nam gia nhập hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng, mở rộng hợp tác trị, quốc phịng, an ninh lĩnh vực khác; bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia tích cực có trách nhiệm; tăng cường hiểu biết cộng đồng quốc tế văn hoá, người đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho trì, bảo vệ mơi trường hịa bình chung thơng qua chế, diễn đàn an ninh quốc tế khu vực, thông qua xây dựng chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế khu vực; bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 với số phiếu cao; thành viên Ủy ban Di sản giới UNESCO 36 Sau 30 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế 10 năm gia nhập WTO (2006), Việt Nam tận dụng hội thu nhiều thành tựu quan trọng Thị trường xuất nhập mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ lệ nông sản thô, nguyên nhiên liệu tăng tỷ lệ mặt hàng công nghiệp chế biến; phát triển nhiều ngành, sản phẩm có lực cạnh tranh, phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện vị Việt Nam đồ kinh tế khu vực giới Tạo chuyển biến lớn tư quyền, doanh nghiệp xã hội, tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp đổi mới; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống luật pháp; điều chỉnh sách theo chuẩn mực quốc tế, từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Trong năm, Việt Nam sửa đổi xây dựng 86 luật để tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đời Luật đầu tư nước ngoài, điều chỉnh điều luật, chế, sách khác, Việt Nam tạo lập môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho nhà đầu tư nước Đại hội XII Đảng đánh giá: “Đầu tư trực tiếp nước phục hồi, vốn đăng ký giai đoạn 2011-2015 đạt 99 tỷ USD, thực đạt 60,5 tỷ USD Vốn ODA ký kết khoảng 27,8 tỷ USD, giải ngân khoảng 22,3 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào kết cấu hạ tầng”(4) Tiếp thu công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Nhiều công nghệ 37 đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến áp dụng, tạo bước phát triển ngành sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đào tạo cán nhiều lĩnh vực Hàng vạn lao động trực tiếp, cán kỹ thuật, cán quản lý,… đào tạo trưởng thành tiếp cận chuyển giao thành cơng cơng nghệ đại nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước nước ngồi, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, xây dựng thương hiệu để không ngừng phát triển Hiện nhiều mặt hàng nước ta đánh giá có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nước như: Viettel, Petro Vietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk,… Thị trường chủ yếu Lào, Nga, Singapore, Campuchia, Anh, Ấn Độ, Đài Loan,… Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người nước ta mức 100 USD, năm 2005 đạt 640 USD, năm 2010 đạt 1168 USD Tuy nhiên đến Đại hội XII Đảng, “Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình qn năm đạt 5,9%/năm Quy mơ tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD, bình quân đầu người khoảng 2.109 USD(5) Góp phần củng cố hệ thống trị - an ninh - quốc phịng Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp củng cố hệ thống trị, nâng cao uy tín, vai trò Đảng Nhà nước, làm cho vị vai trò quốc tế Việt Nam tăng cường Mặt khác hội nhập kinh tế quốc tế tạo tảng để bảo đảm an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện tốt để thực chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển vùng sâu vùng xa 38 Đánh giá thành tựu hội nhập quốc tế năm 20102015, Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trên tinh thần đó, Đại hội XII Đảng xác định: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước”(6) 3.3.2 Một số hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với nước đối tác lớn Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn; việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời; phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa; đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng phó Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập 39 Hội nhập quốc tế quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhiều trường hợp bị động; khuynh hướng tiếp nhận trợ giúp quốc tế phổ biến 3.3.3 Một số kinh nghiệm Từ thực tiễn triển khai đường lối sách đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng thời kỳ đổi mới, đúc rút số kinh nghiệm: Một là, cần nhìn nhận giới cách khách quan, biện chứng Cần có nhận thức khoa học tư thay đổi linh hoạt giới để có chiến lược, sách lược phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Trong thời kỳ đổi mới, Đảng vận dụng thành công học này, bối cảnh môi trường quốc tế diễn biến ngày phức tạp nay, học cần lưu ý, trọng Hai là, gắn dân tộc với quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, để lấy yếu thắng mạnh, lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn đặc trưng đối ngoại nước ta nói chung đối ngoại thời kỳ đổi nói riêng Ba là, huy động củng cố sức mạnh vật chất gắn với huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp sức mạnh tự thân với đồng tình, ủng hộ bạn bè quốc tế; đặc biệt trọng đến đồng thuận, thống trình, từ điều hành triển khai hoạt động đối ngoại Bốn là, kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược Kiên trì ngun tắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đất nước, xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Đồng thời, linh hoạt, mềm dẻo kiên việc bảo đảm nguyên tắc bất di bất dịch 40 Năm là, nắm vững thời cơ, giành thắng lợi bước Việt Nam bước phá bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ với nước; tiến tới đa dạng hóa, đa phương hóa nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại; đưa mối quan hệ vào chiều sâu, thiết lập khuôn khổ hợp tác bền vững Trong hội nhập, khởi đầu việc gia nhập ASEAN, Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế lớn ASEM (1996), APEC (1998), WTO (2006) Từ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bước mở rộng hội nhập lĩnh vực khác, từ trị, quốc phòng, an ninh đến lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, giáo dục, đào tạo 41 KẾT LUẬN Như vậy, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế có vai trị quan trọng đến phát triển quốc gia, dân tộc Đặc biệt giai đoạn vai trị ngày nâng cao, nước khu vực giới nói chung Việt Nam nói riêng phải bước nắm bắt điều kiện thuận lợi tích cực tiến hành hội nhập tất lĩnh vực 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học: giáo trình Tồn cầu hóa ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1894-hoi-nhap- kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-thanh-tuu-va-kinh-nghiem.html http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/toan-cau-hoa-co-hoi-va-thach-thuc-doi- voi-nganh-thong-tin-%E2%80%93-thu-vien-viet-nam.html http://baoquocte.vn/goc-nhin-khac-ve-toan-cau-hoa-duoc-va-mat-ky-i- 54695.html 43 MỤC LỤC 44 ... Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỚI QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ THỰC HIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác hội nhập quốc tế Trong tàng di sản người để lại, tư tưởng cao quý... “Bản chất tồn cầu hóa ý nghĩa việc nghiên cứu trình nhận thức thực hội nhập quốc tế Việt Nam nay? ?? làm tiểu luận kết thúc mơn học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỒN CẦU HĨA HIỆN... chủ q trình hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng 31 Đảng ta nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội phát triển cho đất nước Đảng rõ nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều

Ngày đăng: 05/01/2022, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w