nghiên cứu, làm rõ vấn đề: “Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và một số vấn đề nghiên cứu về chủ nghĩa duy vật biện chứng ở Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khẳng định bản chất khoa học, cách mạng, sức sống trường tồn và sự cần thiết phải bảo vệ, phát triển triết học Mác-Lênin trong thực tiễn lịch sử hiện nay. Đồng thời, nghiên cứu vấn đề này là cơ sở để đánh giá những thành tựu và hạn chế của công tác nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đó cũng là cơ sở để mở ra những vấn đề nghiên cứu, vận dụng mới về chủ nghĩa nghĩa duy vật trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1mà còn “cải tạo thế giới”.
Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiệnđược biểu hiện ở nhiều nội dung như: sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử;đưa triết học trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới; thiết lập mối liênminh giữa triết học và các khoa học cụ thể… Trong đó, sự thống nhất giữa thếgiới quan duy vật và phương pháp biện chứng để xây dựng nên chủ nghĩa duyvật biện chứng triệt để và “hoàn bị” là một trong những nội dung quan trọngnhất của cuộc cách mạng
Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ vấn đề: “Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và một số vấn đề nghiên cứu về chủ nghĩa duy vật biện chứng ở Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khẳng định bản chất khoa
học, cách mạng, sức sống trường tồn và sự cần thiết phải bảo vệ, phát triểntriết học Mác-Lênin trong thực tiễn lịch sử hiện nay Đồng thời, nghiên cứuvấn đề này là cơ sở để đánh giá những thành tựu và hạn chế của công tácnghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong công cuộc đổi mới
ở nước ta hiện nay Đó cũng là cơ sở để mở ra những vấn đề nghiên cứu, vậndụng mới về chủ nghĩa nghĩa duy vật trong giai đoạn hiện nay
Trang 2NỘI DUNG
1 Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng được thể hiện ở việc giảiquyết đỳng đắn vấn đề cơ bản của triết học trờn quan điểm thực tiễn, ở sựthống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật biện chứng với phộp biệnchứng, ở quan niệm duy vật triệt để và ở tớnh thực tiễn-cỏch mạng của nú
Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết đỳng đắn vấn đề cơ bản của triết học trờn quan điểm thực tiễn.
Tất cả các hiện tợng trong thế giới chỉ có thể hoặc là hiện tợng vật chất,tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta, hoặc là hiện tợng tinh thần tồn tại trong ýthức chúng ta Mặc dù các học thuyết triết học đa ra các quan niệm khác nhau
về thế giới thì câu hỏi đặt ra cần trả lời là: Thế giới tồn tại bên ngoài đầu óccon ngời có quan hệ nh thế nào với thế giới tinh thần tồn tại trong đầu óc conngời? t duy của con ngời có khả năng hiểu biết tồn tại thực của thế giới haykhông? Có thể nói, bất kỳ trờng phái triết học nào cũng có cái chung là phải
đề cập đến và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tựnhiên và tinh thần là vấn đề cơ bản của triết học Đây là vấn đề cơ sở, nềntảng, xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tạicủa triết học Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề cơ bản triết họcquyết định sự hình thành thế giới quan và phơng pháp luận của các triết gia,xác định bản chất của các trờng phái triết học Giải quyết vấn đề này là cơ sở,
điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học, đồng thời quyết
định cách xem xét các vấn đề khác trong đời sống xã hội
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: giữavật chất và ý thức, giới tự nhiên và tinh thần cái nào có trớc, cái nào có sau,cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: con ngời có khả năngnhận thức đợc thế giới hay không?
Về vấn đề cơ bản của triết học, trong khi chủ nghĩa duy tõm tuyệt đối húavai trũ của ý thức, coi ý thức là nguồn gốc của vật chất, sản sinh ra vật chấtthỡ với việc khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, chủ nghĩa duy vậttrước Mỏc đó gúp phần khụng nhỏ vào việc chống lại chủ nghĩa duy tõm, đặt
Trang 3nền móng cho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật sau này Tuy nhiên, chủnghĩa duy vật trước Mác đã mắc phải hạn chế duy vật về tự nhiên nhưng duytâm về xã hội và không thấy được vai trò tác động trở lại của ý thức.
Những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác có nhiều nguyên nhânnhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là các nhà duy vật đó thiếu quan điểm thựctiễn
Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót trong quanđiểm của các nhà triết học trước mình về thực tiễn, Mác và Ăngghen đã đem
lại một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn Thực tiễn là những hoạt
động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Ở đây, cần khẳng định rằng, phạm trù thực tiễn không chỉ là phạm trùcủa lý luận nhận thức Mácxít, mà còn là phạm trù xuyên suốt của triết họcMácxít, của toàn bộ lý luận chủ nghĩa Mác nói chung Thực tiễn không phảibao gồm toàn bộ hoạt động của con người, mà chỉ là những hoạt động vậtchất để (phân biệt với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), hay nói theothuật ngữ của Mác là hoạt động cảm tính của con người
Thực tiễn gồm những dạng cơ bản hoạt động sản xuất vật chất.; hoạtđộng chính trị - xã hội; hoạt động thực nghiệm khoa học Thông qua các dạnghoạt động thực tiễn đó ý thức con người được vật chất hóa, tư tưởng trở thànhhiện thực Thông qua thực tiễn, ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới
mà còn “sáng tạo ra thế giới” Mác cho rằng “thực tiễn là nơi con ngườichứng minh sức mạnh, chứng minh tính hiện thực và tính trần tục của tưduy”1
Bằng việc đưa quan điểm thực tiễn và hoạt động nhận thức, đặc biệt thấyđược vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội, các nhà triết học duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chếcủa chủ nghĩa duy vật trước đó để giải quyết thỏa đáng vấn đề cơ bản của triết
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tập 42, tr371
Trang 4học Ở đây, trong khi khẳng định vai trò quyết định của các yếu tố vật chất,các nhà chủ nghĩa duy vật biện chứng đã “không loại trừ việc các lĩnh vực tưtưởng, đến lượt chúng lại có tác động ngược lại, nhưng là tác động cấp hai lênnhững điều kiện vật chất ấy”, “Không loại trừ việc các lĩnh vực tư tưởng cũng
sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng có sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật biện chứng với phép biện chứng Có thể khẳng định rằng, lịch
sử triết học nhân loại từ thời cổ đại cho đến triết học cổ điển Đức, chủ nghĩaduy vật và phép biện chứng luôn có sự tách rời nhau Sự tách rời đó được gắnliền với các hình thức lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng qua các thời kỳ từ cổ đại đến triết học cổ điển Đức
Quá trình nghiên cứu, bảo vệ, phát triển chủ nhĩa Mác, Lênin đã nhậnxét: cái hạt nhân làm nên tính khoa học và bản chất cách mạng của học
thuyết Mác, chủ nghĩa Mác chính là thế giới quan duy vật biện chứng của
C.Mác - cái thế giới quan mà với nó, ông đã cùng với Ph.Ăngghen xâydựng nên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ thành một hệ thống chỉnh thể
- chủ nghĩa duy vật biện chứng, một hình thức mới, một giai đoạn phát
triển cao của chủ nghĩa duy vật triết học
Khi xây dựng hệ thống triết học của mình với tư cách "linh hồn sống"của một học thuyết cách mạng triệt để và khoa học thật sự, C.Mác khôngchỉ kế thừa một cách có chọn lọc và phê phán những thành tựu của tư duynhân loại, những thành quả sáng tạo lý luận của các nhà triết học trong lịch
sử triết học nhân loại, trực tiếp nhất là phép biện chứng của Hêghen và chủnghĩa duy vật của Phoiơbắc, mà còn khái quát hóa những thành tựu mớinhất của khoa học đương thời, cũng như thực tiễn lịch sử nhân loại màtrước hết, là thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản toàn thế
giới Do vậy, có thể nói, sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch
Trang 5sử không những vì nó là sự phản ánh khách quan thực tiễn xã hội, mà còn
là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại, đúng như Lênin đãkhẳng định, "lịch sử triết học và lịch sử khoa học xã hội" đã chứng tỏ mộtcách hết sức rõ ràng rằng, chủ nghĩa Mác nói chung, triết học của ông nóiriêng "không có gì giống "chủ nghĩa bè phái" hiểu theo nghĩa một họcthuyết đóng kín và cứng nhắc, nảy sinh ở ngoài con đường phát triển vĩ đạicủa văn minh thế giới"1
Triết học Mác ra đời đã khắc phục được sự tách rời thế giới quan duy
vật và phép biện chứng Song, nó không phải là sự "lắp ghép" đơn thuầnphép biện chứng với đỉnh cao là phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩaduy vật với đỉnh cao là chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc Để xây dựng triết
học duy vật biện chứng, C.Mác đã phải tiến hành phê phán và cải tạo triệt
để phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình
của Phoiơbắc, tạo ra một phương pháp tư duy biện chứng "không những
khác phương pháp của Hêghen về cơ bản, mà còn đối lập hẳn với phươngpháp ấy"2 và giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình vốn
có, tính hạn chế "đặc thù" của nó, làm cho nó trở nên "hoàn bị" và được mở
rộng "từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài
người", sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách "thành tựu vĩ đại
nhất của tư tưởng khoa học"3
Quan niệm duy vật triệt để Chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa
duy vật triệt để được thể hiện ở quan điểm duy vật về thế giới và duy vật về
xã hội Đây là nội dung rất quan trọng để khẳng định tính khoa học và hoàn
bị của triết học Mác so với các hình thức triết học trước đây trong lịch sử.Các loại hình triết học trước đây duy vật trong lĩnh vực tự nhiên nhưng lạiduy tâm khi nghiên cứu xã hội lịch sử Triết học Mác- Lênin ra đời khôngchỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên mà còn duy vật khi nghiên cứu xã hội
1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 23, tr 49
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 23, tr35
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 23, tr 53
Trang 6Đó là cở sở để khẳng định tính chất duy vật triệt để của triết học
Mác-Lênin Quan niệm duy vật về thế giới được thể hiện thông qua khẳng định
thế giới này là thế giới vật chất, thế giới này thống nhất ở tính vật chất, vậtchất là thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức, quyết định ý thức vàđược ý thức phản ánh Như Mác-Ăngghen đã khẳng định: “bản chất vậtchất và tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh không phảibằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự pháttriển lâu dài, khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên”1
Quá trình hình thành quan điểm duy vật về xã hội và cơ sở để hình thànhquan điểm duy vật về xã hội, Lênin viết: “Trong khi nghiên cứu sâu và pháttriển chủ nghĩa duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và
mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xãhội loài người”2; “C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy rằng, cũng như mọi hiệntượng trong giới tự nhiên đều có nguyên nhân vật chất, sự phát triển của xãhội loài người cũng do sự phát triển của lực lượng vật chất quyết định”3 Vậndụng quan điểm duy vật vào lĩnh vực xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứngkhẳng định xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên Xã hội là sảnphẩm phát triển cao nhất và là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên Sảnxuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội; phương thức sản xuất quyết địnhquá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung; tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội Triết học Mác khẳng định, chỗ khác nhau căn bảngiữa con người với động vật là con người không chỉ dựa vào những cái đã cósẵn trong tự nhiên mà bằng lao động sản xuất, tác đọng tích cực vào tự nhiên,cải tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của mình
Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằngmột phương thức sản xuất nhất định Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh
2 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 23, tr 53
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, tập 2, tr 6
Trang 7hoạt xã hội, chính trị và tinh thần Sự thay đổi phương thức sản xuất sớmmuộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống xã hội Trong quá trình tồntại và phát triển, con người không chỉ gắn liền với một phương thức sản xuấtnhất định, mà còn gắn với điều kiện tự nhiên, dân số và những điều kiện sinhhoạt khác.
Tính triệt để và hoàn bị của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết họcMác-Lênin còn được thể hiện ở quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh
tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, ở vai trò của quần chúng nhân dân
là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử
Tính thực tiễn-cách mạng Trên cơ sở giải quyết một cách đúng đắn,
thực sự khoa học "vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triếthọc hiện đại" - vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ýthức, C.Mác đã không chỉ xây dựng nên một hệ thống triết học mới, trong
đó chủ nghĩa duy vật biện chứng thống nhất với phép biện chứng duy vậtthành một chỉnh thể, mà còn đưa ra tuyên ngôn của một nền triết học hànhđộng, triết học thực tiễn, khi khẳng định hoạt động của con người là "hoạt
động khách quan", hoạt động thực tiễn và "vấn đề tìm hiểu xem tư duy của
con người có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải
là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn" và "chính trong thực tiễn
mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực
và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình"1 Rằng, triết học phải lấysinh khí của mình và tự tạo ra sinh khí đó từ thực tiễn và do vậy vai trò xãhội của nó, vị trí không thể thay thế của nó trong hệ thống tri thức khoahọc, cũng như sứ mệnh lịch sử lớn lao của nó trong đời sống nhân loại
không phải là ở chỗ "giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, mà là ở chỗ "cải tạo thế giới" bằng cách mạng"2
Trang 8Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản Chủ
nghĩa duy vật biện chứng ra đời đã được giai cấp vô sản tiếp nhận như mộtcông cụ định hướng cho hành động, là vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh tự
giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân loại Chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng định sự tất thắng của cái mới Tính cách mạng sâu sắc của chủ
nghĩa duy vật biện chứng thể hiện thông qua việc nó phản ánh đúng đắn cácquy luật chi phối sự vận động và phát triển Quá trình xóa bỏ cái cũ, cái lỗithời để xác lập cái mới, cái tiến bộ hơn là tất yếu
2 Một số vấn đề nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và triết học Mác- Lênin nói riêng với
tư cách là hệ tư tưởng, phương pháp luận chỉ đạo, hướng dẫn cho mọi hoạtđộng của con người Chính vì vậy, ở Việt Nam trong những năm qua, vấn đềhọc tập, nghiên cứu triết học Mác – Lênin luôn được đề cao Trong phần chủnghĩa duy vật biện chứng, đã có nhiều tác giả nghiên cứu nội dung của chủnghĩa duy vật biện chứng nhưng tập trung chủ yếu là vấn đề vật chất và ýthức, nghiên cứu về phép biện chứng duy vật
Trong hơn nửa thế kỷ qua, những người làm công tác nghiên cứu vàgiảng dạy triết học đã có những đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu cácquan niệm khác nhau về vật chất và ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức, nhất
là quan niệm của triết học Mác - Lênin về các vấn đề này Đặc biệt, nhiềunghiên cứu đã tập trung làm sáng tỏ, phân tích quan điểm của C.Mác,Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về hai phạm trù cơ bản và rộng nhất của triết họccũng như mối quan hệ giữa chúng Song, để có những công trình nghiên cứuchuyên sâu, có tầm cỡ về vấn đề này và nhất là để có những nghiên cứu có giátrị làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho hoạt động cải tạo thực tiễn vànhận thức khoa học, những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy triếthọc cần có sự đầu tư công sức nhiều hơn nữa, đồng thời cần có sự hợp tác
Trang 9chặt chẽ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt làvới các nhà khoa học tự nhiên
Cũng như những vấn đề xung quanh các phạm trù vật chất, ý thức và mối
quan hệ giữa chúng, trong hơn nửa thế kỷ qua, phép biện chứng duy vật đã
được nghiên cứu khá toàn diện.
Trước hết, cần khẳng định rằng, trong các tác phẩm của mình, C.Mác vàPh.Ăngghen đã xác định phép biện chứng duy vật như là "khoa học về mốiliên hệ phổ biến" và là "khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy”, kế thừa và phát triển những tư tưởng đó, V.I.Lênin đã coi
"phép biện chứng là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự pháttriển"
Căn cứ vào những chỉ dẫn trên đây của các tác gia kinh điển, các nhàtriết học macxít ở Liên Xô đã phân chia phép biện chứng duy vật thành ba bộphận chủ yếu đó là: hai nguyên lý ba quy luật và sáu cặp phạm trù Ở ViệtNam trong các giáo trình triết học, nội dung của phép biện chứng cũng đượcquan niệm tương tự như vậy Ở đây, chúng ta không bàn đến tính hợp lý haykhông hợp lý của quan niệm trên đây về nội dung của phép biện chứng, màlấy đó làm căn cứ để xem xét những cái đã làm được và những cái cần tiếptục làm trong thời gian tới
Trong số hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến và nguyên lý về sụ phát triển thì nguyên lý về sự phát triểnđược quan tâm nghiên cứu nhiều, mặc dù kết quả của sự nghiên cứu đó cònkhiêm tốn
Nếu như trước đây, ở Liên Xô, lý thuyết về sự phát triển được nghiêncứu một cách khá bài bản và trên nhiều khía cạnh thì ở Việt Nam, do nhữngnguyên nhân khác nhau, nguyên lý về sự phát triển chỉ được triển khai trên bahướng chủ yếu sau: Theo hướng thứ nhất, một số tác giả đã tập trung làm rõcác khái niệm có liên quan đến phạm trù phát triển, như vận động, tiến bộ,
Trang 10phát triển Theo hướng thứ hai, một số tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đềnguồn gốc, động lực của sự phát triển, mà đặc biệt là của sự phát triển xã hội.
Có thể nói, trong những năm vừa qua, đặc biệt từ nám 1990 trở lại đây,hướng nghiên cứu này đã được khai thác khá nhiều Sở dĩ như vậy là vì, bắtđầu từ giữa những năm 80, khi bắt tay vào công cuộc đổi mới, chúng ta ngàycàng nhận ra vai trò động lực đặc biệt của con người trong sự phát triển kinh
tế - xã hội Do đó, vấn đề được đặt ra là, làm thế nào khai thác được động lực
ấy và sử dụng được nó một cách có hiệu quả để thúc đẩy quá trình vận động
và phát triển xã hội
Theo hướng thứ ba, một số tác giả đã nghiên cứu triết lý phát triển củaViệt Nam Từ năm 1997 đến năm 2000, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhânvăn Quốc gia (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã có một chươngtrình nghiên cứu triết lý phát triển của Việt Nam Các tác giả tham gia chươngtrình này đã tập trung nghiên cứu các vấn đề như: sự khác nhau giữa triết học
và triết lý, quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh vềtriết lý của sự phát triển, triết lý về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên,giữa cái kinh tế và cái xã hội, giữa nhân tố nội sinh và nhân tố ngoại sinh
Có thể nói, những công trình nghiên cứu về động lực của sự phát triển,triết lý về sự phát triển trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào việc cụthể hoá nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật trong lĩnh vực
xã hội
Cùng với nguyên lý về sự phát triển, các quy luật cơ bản của phép biệnchứng cũng đã được chú ý nghiên cứu một cách thích đáng hơn Một số côngtrình nghiên cứu mang tính chất cơ bản và ứng dụng đã được công bố
Trước hết, cần nói đến các nghiên cứu xung quanh phạm trù quy luật.Đây là phạm trù hết sức cơ bản của phép biện chứng duy vật Phạm trù đó đãđược các nhà triết học trong lịch sử bàn luận tương đối nhiều và tưởng nhưmọi thứ đã trở nên rõ ràng, không còn vấn đề gì phải tranh luận Nhưng, đến