CÁC NGUỒN ẢNH HƯỞNG:

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 102 - 121)

Trong Chương I, chúng tơi đã cĩ dịp đề cập đến truyền thống

nhân văn chủ nghĩa trong văn học dân tộc và sự ảnh hưởng của chủ

nghĩa nhân văn phương Tây đối vơí văn học Việt Nam, nhất là từ đầu thế kỷ XX trở đi. Từđĩ cĩ thể thấy rằng, sự kế thừa và tiếp thụ văn học quá khứ của dân tộc, cũng như văn học nước ngồi, là một tất yếu lịch sử. Trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945 nĩi chung và tiểu thuyết Tự lực văn đồn nĩi riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ.

Ở đây, chúng tơi muốn bàn đến nhiều hơn các nguồn ảnh hưởng từ bên ngồi vào đối với tiểu thuyết Tự lực văn đồn.

Sau sự xuất hiện của các phương pháp sáng tác, các trào lưu văn học ở châu Âu, ở Pháp giai đoạn hiện đại theo qui luật đổi mới và kế

thừa, Tự lực văn đồn ra đời trong hồn cảnh đặc thù của một quốc gia phong kiến thuộc địa nên nĩ khơng những xen kẽ nhiều trào lưu khác nhau của văn học hiện đại mà cịn chịu ảnh hưởng cả những trào lưu văn học trước đĩ nhưchủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn.

Trong quyển Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, nhà nghiên cứu Trần Thị Mai Nhi đã cĩ viết:”Một loạt trào lưu văn học nước ngồi đặc biệt qua con đường nhà trường Pháp đã ồ ạt dội vào. Vì vậy khĩ cĩ thể tìm ở đây một trào lưu văn học nguyên lai

nào.”(72.83). Chúng tơi cũng nghĩ như vậy. Nhưng ở tiểu thuyết Tự lực văn đồn, dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn là đậm hơn cả.

Khơng bàn đến tác phẩm nào là tác phẩm lãng mạn và tác phẩm nào là tác phẩm hiện thực, kể cả “việc sắp xếp các nhà văn đương thời vào dịng này hay dịng kia thường chỉ cĩ một ý nghĩa tương đối và ít nhiều cĩ tính chất qui ước” (53(1).10) , lâu nay những tiểu thuyết Tự lực văn đồn mà ta quen gọi là tiểu thuyết lãng mạn cũng cần cĩ một cái nhìn thống hơn. Nhà thơ Huy Cận đã từng khẳng định: “Cho hay những tác phẩm cao đẹp thì bất chấp sự chia ơ, hoặc nĩi đúng là cáí đẹp cái hay đĩ nĩ tràn ngập các ơ mà chúng ta đã ngăn sẵn”. Hay như nhà thơ

Chế Lan Viên quan niệm: “Về văn học trước Cách mạng, chia ra nào lãng mạn nào hiện thực xã hội chủ nghĩa thì cũng đúng và cũng nên. Nhưng chia ra để làm gì? Nếu chỉ để nĩi là chúng chống đối nhau, nam nữ thọ thọ bất thân, nội bất đắc xuất, ngoại bất đắc nhập, thì nguy khiếp lắm. Cho dù đồng sàng dị mộng thì cũng cĩ lúc gác chân lên nhau, chúng chịu ảnh hưởng lẫn nhau, cĩ khi chống đối, cĩ lúc bổ sung, cĩ khi thỏa hiệp, chứ đâu chỉ cĩ quan hệ lườm nguýt mới là quan hệ…”. Đĩ là những vấn đề mà các nhà lý luận và nghiên cứu văn học cần phải tiếp tục giải quyết để phá tan những ngộ nhận như hạ thấp ý nghĩa của văn học lãng mạn cũng nhưđem qui kết một cách thiếu chính xác nhiều tác phẩm gọi là lãng mạn mà thực chất rất ít yếu tố lãng mạn.

Nhìn vào tiểu thuyết Tự lực văn đồn 1932 - 1945, người ta thấy rõ những đặc trưng của trào lưu lãng mạn chủ nghĩa được thể hiện một cách sinh động. Đĩ là cái “tơi” cá nhân chủ nghĩa, là những nguyên tắc chủ quan của sự thể hiện, là xu hướng thiên về mơ mộng, đặt ưu tiên vào tính lý tưởng… Cĩ thể coi “ Trọng tự do cá nhân” (điều 7, Tơn chỉ của

Tự lực văn đồn) là mục tiêu cơ bản nhất của Tự lực văn đồn. Đĩ cũng là điểm xuất phát của nhiều trào lưu văn học hiện đại phương Tây thế kỷ

XX. Phần đĩng gĩp của Tự lực văn đồn vào trào lưu nhân văn chủ

nghĩa của văn học dân tộc chủ yếu cũng là ở chỗ này. Trong Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, nhà nghiên cứu văn học của miền Nam trước 1975, Nguyễn Văn Trung đã cĩ viết: “Nếu nhìn con người theo diễn tiến lịch sử, cĩ thể coi con người trong tác phẩm của nhiều nhà văn trong Tự

là giai đoạn tự giác (consience de soi) …Tự giác là khởi điểm của sự

thức tỉnh, ý thức về mình như một nhân vị (une personne). Sự tự giác đĩ xuất hiện trong lịch sử xã hội Việt Nam như một phản kháng chống đối với quan niệm về con người của xã hội cũ, trong đĩ, con người chỉ là những yếu tố đồng tính của một đám đơng là xã hội, hay cái tơi chìm

đắm trong cái ta vơ ngã”(45f.76) .

Anh hưởng của văn hố văn học phương Tây, văn hĩa văn học Pháp vào xã hội Việt Nam nhất là ở các đơ thị đã thúc đẩy sự thức tỉnh của con người với tư cách là “một cá thể, một mục đích tự tại, khơng phải là một yếu tố trong một tồn thểđồng tính và khơng cĩ mục đích tự

tại”(45f.76) lên một mức độ cao hơn chưa từng thấy trước đĩ. Trong

Đời mưa giĩ (Khái Hưng - Nhất Linh), Tuyết đã từng khẳng định với

Chương trong bức thư từ biệt:”Em đã thề với em rằng bao giờ em cũng sẽ là của em, từ thể phách cho chí tâm hồn. Em khơng sao làm vợ, nghĩa là làm vật sở hữu của ai được”(82b.202).Trong Đoạn tuyệt, Loan cũng

đã từng nhận thức rằng: “Từ xưa đến giờ tất cảđời nàng dâu khác, cũng như đời Loan chỉ là những đời người ta đem hy sinh để gây giịng giõi cho các gia tộc. Bọn này khơng bao giờ cĩ quyền sống một đời riêng, bao giờ cũng chỉ là một phần tử nhỏ mọn, yếu hèn đáng thương của những gia đình khác” (81b.119). Nghĩa là, họ chưa bao giờ được ý thức về mình như một nhân vị - cuộc đời tơi là của tơi và chỉ tơi chịu trách nhiệm về cuộc đời tơi, khơng ai cĩ thể thay thế cho tơi.

Trong bài viết Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh (Văn số 37, ngày 1/7/1965), Đặng Tiến đã cĩ nĩi vềảnh hưởng của André Gide (giải Nobel Văn chương 1947) đối với Nhất Linh như sau: “Trong văn nghiệp, tuy thỉnh thoảng cĩ nhắc qua tên Gide, Nhất Linh chưa bao giờ bày tỏ

cảm tình đặc biệt nào với Gide như là với Tolstoi, Sormeset Maugham. Nhưng Nhất Linh sang Pháp giữa giai đoạn khí hậu văn học Pháp đang thịnh hành tư trào Gidisme. Trực tiếp hay gián tiếp Nhất Linh học được

ở Gide giá trị của cảm giác, phương pháp khai thác phát triển ngũ quan

để tiếp nhận, để cưỡng đoạt hương vị của trần thế. Nhất Linh học được ở

Gide cách đầu tư tâm hồn vào sự phân tích, tra vấn hạnh phúc, cách bất chợt hạnh phúc đang qua, cách đợi chờ hạnh phúc đang đến … cách thụ

giác chủ nghĩa” hoặc hình ảnh của “Kẻ vơ luân” (L’Immoraliste, 1901)

ở A.Gide khơng phải khơng cĩ chút gì đĩ ở những tác phẩm như Đời mưa giĩ, Bướm trắng …Tuyết đã từng khắc sâu vào trái tim sắt đá của mình câu châm ngơn ghê gớm: “khơng tình, khơng cảm, chỉ coi lạc thú ở đời như một vị thuốc trường sinh” (82b.110). Đĩ là chưa kể sự gần gũi với tư tưởng Freud khi nàng định nghĩa: “Thế ái tình là gì,thưa anh ?Nếu chẳng phảilà sự gặp gỡ của hai xác thịt?” (82b.137).

Nhiều người nĩi đến chương “Bên lị sưởi” là chương hồn tồn

được thêm vào sau này khi Nửa chừng xuân (Khái Hưng) được in thành sách năm 1934. Ơ chương này, Khái Hưng muốn cho độc giả thấy được

ảnh hưởng tốt đẹp của tình yêu và lịng hy sinh cao thượng của Mai đối với Lộcđã khiến chàng như mê man vào dự tính tương lai: “Đời anh từ

nay sẽ khơng riêng của anh nữa. Anh sẽ vì người khác, anh sẽ bỏ cái đời an nhàn phú quí mà dấn thân vào cuộc đời giĩ bụi…” Dỗn Quốc Sỹ

trong Văn học và tiểu thuyết đã cĩ nhận xét: “Cĩ lẽ tác giả thấy trong truyện Lộc đĩng một vai thảm bại quá, thiếu tinh thần tranh đấu , lại nhu nhược và đa nghi, nên mới quyết định viết thêm chương này để phần nào cứu gỡ cho vai Lộc”(9.317). Kết quả là “sựđổ vỡ của vai này đã làm suy yếu rất nhiều tồn thể kiến trúc của tác phẩm” (9.323). Chúng tơi khơng nghĩ như vậy. Nếu Lộc mất đi những nét tính cách trên thì đâu cịn là Lộc

nữa. Cịn sự phát triển tỏ ra khơng nhất quán ở tâm lý, tính cách Lộc là do ta quen nhìn theo “thước đo” của chủ nghĩa hiện thực. Tất nhiên, ở đây cịn cĩ vấn đề phụ thuộc vào tài năng nghệ thuật của tác giả. Nên nhớ rằng chủ nghĩa lãng mạn cho phép nhà văn thể hiện đời sống theo những nguyên tắc chủ quan, coi trọng việc xây dựng những hình mẫu lý tưởng xa rời thực tế.

Tiếp nhận ảnh hưởng của các trào lưu văn học hiện đại, các tiểu thuyết gia Tự lực văn đồn luơn chối từ hiện thực, đối lập với hiện thực, bởi “Từ chối một nếp sống đã tạo sẵn, dù trên phương diện xã hội hay trên phương diện đạo đức, ấy là con người biết hướng về một loạt những giải pháp mới cho vấn đề bản chất và cứu cánh của mình” (2.93). Vấn

đềđấu tranh chống tập tục lễ giáo phong kiến, chống chếđộđại gia đình phong kiến khơng chỉ xuất phát từđịi hỏi của hiện thực đời sống mà cịn xuất phát từđặc trưng của trào lưu lãng mạn chủ nghĩa. Nĩ cũng chống

lại “lối viết truyện xây dựng khéo léo, quân phân hạnh phúc và đau khổ

vừa đủ mức gây kinh hãi hoặc thích thú cho độc giả” (2.93). Sự phát triển của Tự lực văn đồn càng về sau càng thấy rõ như vậy.

Đi sâu vào khám phá đời sống tâm linh của con người, các tác giả

Tự lực văn đồn như Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam khơng chỉ

dừng lại ở việc miêu tả sự vận động của ý thức, tiềm thức, vơ thức, của bản năng nhân vật mà quan trọng hơn cả và trước tiên là các nhà văn ấy “đã cĩ cái can đảm “mình dám là mình”dám viết ra tất cả những ý nghĩ

thầm kín dẫu những ý nghĩấy xấu xa đi nữa. Đọc Dostoievsky và một vài nhà văn khác, André Gide, một nhà văn Pháp đã viết:

“Họ đã dạy tơi đừng nghi ngờ tơi nữa, đừng sợ những tư tưởng của tơi”. Nhất Linh đã nhận xét về những văn sĩ lừng danh của thế giới như thế. Ơng cịn nĩi thêm: “Câu “suy bụng ta ra bụng người” phải là câu châm ngơn của các tiểu thuyết gia”.

Nhìn lại những tác phẩm thành cơng của Tự lực văn đồn, bao giờ đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm của các nhân vật cũng được tác giả

chú ý đúng mức. Nếu khơng để “cái ý định dùng tiểu thuyết làm một việc gì (viết luận đề tiểu thuyết) lên trên cái ý định viết một cuốn tiểu thuyết hay” thì chắc chắn thành cơng của các nhà văn Tự lực văn đồn sẽ cịn lớn hơn nữa. Nên nhớ rằng thể loại tiểu thuyết luận đề là du nhập của phương Tây. Tất nhiên, khơng phải tiểu thuyết nào của Tự lực văn đồn cũng cĩ tính luận đề.

Nhận định chung về các nguồn ảnh hưởng trên đây chỉ cĩ tính chất khảo sát, so sánh để làm sáng rõ thêm sự thành cơng của tiểu thuyết

Tự lực văn đồn. Dù vậy, nguồn ảnh hưởng lớn nhất với họ vẫn là bề

dày của truyền thống văn học dân tộc nĩi riêng và văn hĩa phương Đơng nĩi chung.

V.NHỮNG ĐĨNG GĨP VÀ HẠN CHẾ:

Khi đề cập đến những đĩng gĩp và hạn chế của tiểu thuyết Tự lực văn đồn, trước đây, người ta dễ bằng lịng với một quan điểm nhận xét

cĩ tính chất “tiên nghiệm” là: “Nghĩ mình cơng ít tội nhiều” (Truyện Kiều). Quan điểm đĩ xét thấy chưa được cơng bằng.

Ởđây, bản thân đề tài luận án tự nĩ đã giới hạn: chưa đặt việc tìm hiểu những đĩng gĩp và hạn chế về phương diện nghệ thuật. Đây là vấn

đề đã từng được các nhà nghiên cứu phân tích và đánh giá tương đối kỹ

lưỡng, vì đĩ là “cơng” lớn nhất theo cách nhìn trước đây, nhưđã nĩi. Nhìn chung, qua những gì trình bày ở trên, tiểu thuyết Tự lực văn

đồn đã cĩ những đĩng gĩp và hạn chế sau đây về phương diện nội dung thể hiện qua việc xây dựng những hình tượng nhân vật phụ nữ tiêu biểu, chứa đựng giá trị nhân văn của tác phẩm:

1. Đĩng gĩp:

- Tiểu thuyết Tự lực văn đồnđã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của cái tơi, cái tơi tự giác, cái tơi thức tỉnh, tự khẳng định mình như là một nhân cách, một nhân vị, một cá tính cĩ nhu cầu khai phĩng về mọi mặt, nhất là về phương diện đời sống tình cảm và đời sống tâm linh.

Quan niệm về con người nĩi chung về người phụ nữ nĩi riêng ở

các tiểu thuyết gia Tự lực văn đồn là một quan niệm mới mẻ, tiến bộ. Bằng việc xây dựng những hình tượng nghệ thuật sinh động khác nhau về con người: con người cĩ ý thức chấp nhận cuộc đời và số phận ở cả

phần may và phần rủi; con người với những hành vi cĩ ý thức và bản năng; con người trong một hồn cảnh khơng cĩ hoặc cĩ rất ít khả năng lựa chọn (trong khi sự lựa chọn được xem là một hành vi cực kỳ quan trọng quyết định đường đời, số phận của con người); con người luơn chịu sự tác động bất lợi của hồn cảnh, luơn chịu sự ràng buộc, chi phối, bao vây của hồn cảnh; con người với những khát vọng sống cá nhân, những ham muốn hưởng thụ; con người bước đầu với đời sống tâm linh phong phú, thậm chí “bí ẩn”, bất ngờ, khĩ lý giải; con người “dấn thân”; con người phản kháng … Tự lực văn đồn đã gĩp phần đáng kể vào việc tạo nên giá trị cơ bản của văn học dân tộc: tính nhân văn - được thể hiện tập trung qua hình tượng người phụ nữ trong các tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu. Đĩng gĩp đĩ cũng đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc tạo dựng

nên bộ mặt văn hĩa tinh thần của dân tộc ta trong một giai đoạn lịch sử đầy khĩ khăn thử thách: giai đoạn 1932 - 1945.

- Qua việc xây dựng hình tượng người phụ nữđấu tranh chống lễ

giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình phong kiến, tiểu thuyết Tự

lực văn đồn đã đĩng gĩp vào việc phơi bày một mảng hiện thực cuộc sống khắt khe, tàn nhẫn, nhỏ nhen, vơ lý, vơ nhân đạo trong các gia đình phong kiến giàu cĩ nhưng hủ lậu. Những vấn đề cĩ liên quan đến người phụ nữ mà các tác giả Tự lực văn đồn nêu ra khơng chỉ đĩng khung trong khuơn khổ tình yêu và hơn nhân vượt lễ giáo phong kiến. Đĩ cịn là vấn đề tự do tâm hồn, tự do thể xác, tự do yêu đương (chẳng hạn Tuyết trong Đời mưa giĩ…). Trong bối cảnh xã hội lồi người ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chĩng về nhiều mặt, địi hỏi giải phĩng cá nhân ngày càng mạnh mẽ và tồn diện, thì những vấn đề đã nêu trên của

Tự lực văn đồn khơng cịn là những vấn đề khá phổ biến trong xã hội phương Tây, mà ngày càng trở nên là những hiện tượng xã hội khơng phải mới mẻ gì ở ngay các quốc gia phương Đơng như Việt Nam. Từđĩ, nhiều vấn đề nảy sinh khiến người đọc phải suy nghĩ : trai gái khơng yêu thương nhau nhưng cha mẹ ép lấy nhau, dẫn đến đổ vỡ gia đình thì con cái ai chịu trách nhiệm?. Bắt đầu là yêu thương dẫn đến lấy nhau, nhưng nếu như khơng cịn yêu nhau nữa vì tính tình khơng phù hợp, vì nhiều le, thì người phụ nữ cĩ cần phải tiếp tục buộc chặt mình vào quan hệ gia

đình, con cái ? … Cùng với sự phát triển của xã hội, người phụ nữ ngày càng ít cĩ ý muốn hoặc ít cĩ cơ hội để xây dựng gia đình. Vậy phải giải

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 102 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)