SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN:

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 32 - 34)

Lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 khơng êm thấm như xã hội chúng ta đang sống và cũng thật khĩ so sánh với bất kỳ giai

đoạn xã hội nào trước và sau nĩ. Sự ra đời của tiểu thuyết Tự lực văn

đồn gắn liền với sự xuất hiện của trào lưu tư tưởng cá nhân chủ nghĩa tư sản cùng với những xu hướng văn nghệ gắn liền với nĩ ở Việt Nam từ

những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, tiểu thuyết Tự lực văn đồn trước hết vẫn là sản phẩm của một hồn cảnh lịch sử xã hội cụ thể ở nước ta giai đoạn 1932 – 1945.

1. Từ những năm 30, bằng sự mở rộng qui mơ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự phát triển của các đơ thị, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản gọi chung là thành phần thị dân phát triển ngày càng đơng, họ cĩ nhu cầu thẩm mỹ và những khát vọng tình cảm mới, địi hỏi phải thốt ra khỏi sự trĩi buộc vơ lý, tàn nhẫn của luân lý lễ giáo phong kiến hà khắc nhằm thỏa mãn nhu cầu tự do tình cảm. Tiểu thuyết Tự lực văn

đồn ra đời chính là đểđáp ứng nhu cầu đĩ của giai cấp tư sản và tiểu tư

sản lúc bấy giờ.

2. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đêm 9/2/1930 dưới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng thất bại, giai cấp tư sản Việt Nam hồn tồn đã vứt bỏ ngọn cờ giải phĩng dân tộc đồng thời chấm dứt vai trị lịch sử của nĩ trên vũ đài chính trị. Kế đến, cao trào Cách mạng 1930 – 1931 của nhân dân Nghệ -Tĩnh biểu tình chống thuế dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. Những hành động khủng bố dã man của kẻ thù đã tạo nên một bầu khơng khí u uất, tang tĩc trong cả nước, gây nên một tâm trạng hoang mang cực độ

trong hàng ngũ giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Họ đâm ra bi quan thất vọng, khơng cịn tin ở con đường giải phĩng dân tộc.

Trên thế giới, cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính tồn cầu kéo dài, bắt đầu từ năm 1929. Phong trào dân chủ ở nhiều quốc gia cũng bị đàn áp mạnh mẽ …

Tiểu thuyết Tự lực văn đồn ra đời chính là sự phản ánh tâm trạng và thái độđĩ của giai cấp tư sản Việt Nam trong thời kỳ thối trào cách mạng.

3. Về phía bọn thực dân Pháp thống trị, một mặt, chúng đàn áp cách mạng, mặt khác, chúng tìm mọi cách giăng ra những cạm bẫy để đưa thanh niên đi vào con đường ăn chơi trụy lạc. Chúng tạo đủ mọi thứ

phong trào “vui vẻ trẻ trung” để làm cho thanh niên lạc hướng, đánh mất lý tưởng. Trong hồn cảnh đĩ, sự ra đời của tiểu thuyết Tự lực văn đồn

cũng đã được bọn thực dân khuyến khích và nâng đỡ.

4. Cũng từ thập niên 30 trở đi, qua các cao trào đấu tranh của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương từ thời kỳ

Xơ viết Nghệ - Tĩnh 1930-1931, đến thời kỳ Mặt Trận Dân chủ Đơng Dương 1936-1939, rồi thời kỳ Mặt trận Việt Minh 1941, ý thức hệ vơ sản dù bị bưng bít, cấm đốn, đàn áp hết sức dã man vẫn tỏ rõ sức sống mạnh mẽ của nĩ. Đĩ là chưa kể trên lĩnh vực văn nghệ, cuộc bút chiến "duy tâm duy vật" bùng nổ giữa Phan Khơi và Hải Triều từ năm 1933, và từ 1935 cuộc tranh luận học thuật "nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ

thuật vị nhân sinh" xảy ra giữa Thiếu Sơn và Hải Triều, tiếp đến Hồi Thanh với Hải Triều mãi đến 1939 mới xem như kết thúc. Qua tranh luận, nhiều vấn đề lí luận văn học đã được các ơng đào sâu và làm sáng tỏ. Trong xã hội, người ta nĩi nhiều đến bình dân, đặc biệt là từ thời kỳ

Mặt Trận Dân Chủ 1936-1939.

Muốn hoạt động và làm văn học bằng chính sức mình, bằng lao

động nghệ thuật của mình, Tự lực văn đồn phải nắm bắt được thị hiếu của lớp độc giả mới, tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Tầng lớp này vốn đã quá quen và đã chán những tiếng thở than não nuột, chán cái bệnh “khơng ốm mà rên”. Họ đã khĩc đã rên quá nhiều, từ thời Bể thảm

(Đồn Như Khuê),Giọt lệ thu (Tương Phố), Tố Tâm (của Song An Hồng Ngọc Phách) đến Linh Phượng lệ kí (Đơng Hồ). Đến lúc, họ

muốn vui lên tí chút, dù hồn cảnh chẳng cĩ gì đáng vui. Họ cũng đã tiêm nhiễm ít nhiều tinh thần, tư tưởng Âu Tây, thích tự do cá nhân nhất là trong lĩnh vực tình yêu và hơn nhân. Tự lực văn đồn ra đời phải làm thế nào cĩ được lối văn hợp với khẩu vị người đọc. Chính vì thế, tơn chỉ

của Tự lực văn đồn là: “lúc nào cũng trẻ, yêu đời. Khơng cĩ tính cách trưởng giả quí phái … Tơn trọng tự do cá nhân. Làm cho người ta biết

đạo Khổng khơng hợp thời nữa. Đem phương pháp khoa học Thái Tây

ứng dụng vào văn chương An Nam”.

Đĩng gĩp của Tự lực văn đồn chủ yếu là ởđấy.

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)