QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 34 - 102)

ĐỒN:

Tiểu thuyết Tự lực văn đồn là một hiện tượng văn học phức tạp. Mặc dù văn đồn cĩ chung “Tơn chỉ” sáng tác, nhưng khơng phải tất cả

những cây bút trong văn đồn đều thể hiện sự thống nhất với tơn chỉ đĩ trong sáng tác của mình. Trong số những cây bút thuộc Tự lực văn đồn, cĩ lẽ chỉ cĩ ba người là cĩ sự tương đối thống nhất với nhau về quan

điểm sáng tác cũng như cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề xã hội,

đĩ là Nhất Linh, Khái Hưng Hồng Đạo.

Từ trước đến nay khi nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn

1932 - 1945, các nhà nghiên cứu cũng thường chia thành ba thời kỳ khác nhau để khảo sát quá trình diễn biến. Tuy nhiên, mốc thời gian của từng thời kỳ cũng cĩ khác biệt nhau ở các sách. Theo Thanh Lãng trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam, quyển hạ (Sđd), thì ba thời kỳ mà ơng gọi là ba giai đoạn được chia như sau:

- Giai đoạn thứ I, kể từ 1932 đến 1937. - Giai đoạn thứ II, từ 1937 đến 1942. - Giai đoạn thứ III, từ 1942 đến 1945.

So với cách phân chia quen thuộc lâu nay, ta thấy cĩ khác.

Thật ra, việc phân chia thành các thời kỳ khác nhau trong quá trình phát triển của tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng cĩ gì đáng phải tranh luận. Dù cách phân chia ở nhiều sách cĩ khác nhau, nhưng tất cả đều nhìn nhận sựảnh hưởng và tác động của cao trào Mặt trận Dân chủ Đơng Dương từ 1936 - 1937 trở đi. Từđĩ, “vấn đề ý thức xã hội bắt đầu giày vị nhiều tâm hồn”(62a.641), tiểu thuyết Tự lực văn đồn tuy vẫn tiếp tục con đường của nĩ nhưng đã khơng thể làm ngơ trước vấn đề

nơng dân - một vấn đề thời sự nĩng hổi bấy giờ” (22.56). Thêm nữa, các sách cũng khơng phủ nhận việc Mặt trận Bình dân Pháp sụp đổ, phái hữu lên cầm quyền tiếp tục thi hành chính sách cực kỳ phản động ở Đơng Dương. Đảng Cộng sản Đơng Dương phải rút vào hoạt động bí mật. Tầng lớp trí thức tư sản, tiểu tư sản lại một phen hoang mang cực độ. Tâm trạng bi quan, bế tắc, đĩ là tiền đề để các nhà văn trụ cột của Tự lực văn đồn cho ra đời một loạt tác phẩm thể hiện đậm nét thế giới quan, nhân sinh quan quan điểm nghệ thuật tư sản trong Bướm trắng (1940 - Nhất Linh), Thanh Đức (1942 - Khái Hưng)...

Quan điểm của chúng tơi là chấp nhận cách tạm thời phân chia như lâu nay để tìm hiểu quá trình diễn biến của tiểu thuyết Tự lực văn

đồn.

1. Thời kỳ 1932- 1935:

Ai cũng biết Tự lực văn đồn là do Nhất Linh tập hợp một số văn nghệ sĩ, thành lập năm 1933, lấy tờ Phong hĩa, và từ năm 1937, khi tờ

Phong Hĩađình bản thì lấy tờ Ngày nay làm cơ quan ngơn luận và phổ

biến sáng tác. Đồng thời, Nhất Linh cũng đã tổ chức một nhà xuất bản riêng, đĩ là nhà xuất bản Đời nay để in các tác phẩm của các nhà văn trong văn đồn, rồi mở rộng ra, in cả tác phẩm của những người ngồi văn đồn.

Ngay từ khi ra đời, Tự lực văn đồn đã nhanh chĩng tập hợp được lực lượng, gồm phần đơng thanh niên trí thức tư sản, tiểu tư sản vào mặt trận văn hố chống phong kiến. Và hoạt động văn học cũng nằm trong mặt trận đĩ.

Trung thành với tơn chỉ “trọng tự do cá nhân”, “lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời … tin ở sự tiến bộ”, “làm cho người ta biết rằng đạo Khổng khơng hợp thời nữa” …, tiểu thuyết Tự lực văn đồnđã tập trung vào đề tài chống lễ giáo phong kiến địi quyền tự do yêu đương, đề cao hạnh phúc cá nhân cho con người nĩi chung, cho thanh niên trí thức tư

sản, tiểu tư sản nĩi riêng. Phần lớn những tác phẩm của các nhà văn Tự

lực văn đồn đều mang tính chất luận đề phản ánh cuộc đấu tranh mới - đang diễn ra mạnh mẽ trong xã hội thành thị Việt Nam lúc bấy giờ. Cái “mới” ởđây là tư tưởng tự do cá nhân tư sản, cái “” là luân lý, tập tục, lễ giáo phong kiến cổ hủ, lạc hậu. Trong cuộc đấu tranh này, cái mới

chưa hẳn đã thắng cái . Dù vậy, thái độ của Khái Hưng, Nhất Linh là rất đáng trân trọng, vì các ơng đã đứng về phía cái mới để phê phán những kẻđại diện cho nền luân lý, lễ giáo phong kiến.

Từ tính cách của các nhân vật đáng phê phán như bà Án (Nửa chừng xuân - Khái Hưng), bà Phán Lợi (Đoạn Tuyệt - Nhất Linh) … các tác giảTự lực vănđồnđã gieo vào lịng người đọc một thái độ căm ghét khơng chỉ với một bà Án, bà Phán cụ thể, mà cịn cả nền luân lý, lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, gĩp phần hồn chỉnh hình ảnh chế độ thực dân phong kiến thống trị đương thời. Hình ảnh những cơ gái mới như Mai

(Nửa chừng xuân), Loan (Đoạn tuyệt) … chính là những minh chứng sinh động cho chủ trương cổ vũ một quan niệm sống mới: tự do cá nhân, trước hết là tự do trên lĩnh vực tình yêu, tự do xây dựng hạnh phúc lứa

đơi. Dường như khơng tác phẩm nào trong thời kỳ này lại khơng xây dựng nên những hình tượng của những cặp trai gái mới tự do yêu nhau, bất chấp mọi sự ràng buộc của gia đình, của lễ giáo phong kiến. Sự thức tỉnh mạnh mẽ đĩ của ý thức cá nhân trên lĩnh vực tình yêu và hơn nhân nhằm thốt khỏi xiềng xích của những “khuơn phép bất nhân” (Xuân Diệu) là một bước tiến quan trọng trong lịch sử vận động tư tưởng của dân tộc. Nĩ mang ý nghĩa nhân văn , nhân đạo, phù hợp với quan điểm

đạo đức của nhân dân, đồng thời kế tục xứng đáng truyền thống nhân văn, nhânđạo trong văn học quá khứ. Và, “văn học lãng mạn với sự chối bỏ mạnh mẽ kiểu tư duy nghệ thuật cũ khuơn sáo, ước lệ, hướng văn học

đi vào con người cụ thể, đã mở đường cho sự giải phĩng cá tính sáng tạo và gĩp phần quyết định trong việc đem lại sinh khí cho văn học” (53(1).25). Vì vậy, nếu chúng ta thừa nhận sự ra đời của “thơ mới” như

là “một cuộc cách mạng về thơ ca” (Hồi Thanh , Hồi Chân - Thi nhân Việt Nam) thì “vai trị cách tân của Tự lực văn đồn” trong địa hạt tiểu thuyết cũng gần như thế”(53(1).23–24) .

2. Thời ky 1936 - 1939:

Tiểu thuyết Tự lực văn đồn vẫn tiếp tục phát triển tuy khơng giữ địa vị ưu thắng trên văn đàn như trước và cũng đã cĩ sự phân hĩa theo những hướng khác nhau, phản ánh sự thay đổi trong cách nhìn, trong quan điểm nghệ thuật của nhà văn trước hiện thực đã cĩ sựđổi thay thời kỳ Mặt trận Dân chủ. Trong khi vẫn tiếp tục đề cập đến mảng đề tài đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, phê phán tính chất hủ bại của gia đình quan lại … các nhà văn nhưNhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo đã theo

đuổi một đề tài mới thể hiện chủ trương cải cách xã hội, cải cách nơng thơn, cải thiện đời sống của dân quê. Cĩ thể hoạt động của các ơng chỉ

dừng lại ở “những hoạt động cải lương nhưng cĩ ích cho quần chúng” (61d.29). Nhìn lại việc làm của các ơng so với những gì chúng ta làm

được hơm nay thật nhỏ bé, nhưng tấm lịng của Nhất Linh và những người như ơng thật đáng quý trọng.

2.1. Trước hết, dễ dàng người ta cĩ thể thấy rằng Lạnh lùng (Nhất Linh) và Thốt ly (Khaí Hưng) là hai tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần

đấu tranh chống lễ giáo phong kiến của tiểu thuyết Tự lực văn đồn thời kỳ Mặt trận Dân chủ.

Lạnh lùng được đăng lần đầu trên báo Phong hĩa năm 1935 và xuất bản thành sách năm 1939. Viết Lạnh lùng, Nhất Linh đặt vấn đề

người đàn bà gĩa cĩ quyền đi bước nữa, đồng thời lên án lễ giáo phong kiến, tập tục cổ truyền đã trĩi buộc, giam hãm tình cảm con người một cách tàn nhẫn. Nhung, người phụ nữ gĩa chồng lúc hai mươi tuổi, thế

mà, vì chút danh hờ, vì tấm biển “Tiết hạnh khả phong” cĩ từ đời bà Tổ

mẫu nhà chồng, nàng phải sống dối mình, dối người để được tiếng khen của người đời.

Với Thốt ly, tác phẩm được in thành sách và ra mắt bạn đọc năm1937, Khái Hưng lại gĩp phần phê phán chế độ đại gia đình phong kiến qua câu chuyện dì ghẻ - con chồng. “Mấy đời bánh đúc cĩ xương,

Mấy đời dì ghẻ mà thương con chồng”. Đĩ là quan niệm dân gian. Quan niệm đĩ càng đúng với hồn cảnh riêng của Khái Hưng. Qua Thốt ly, tác giả muốn đưa ra hình ảnh của một người phụ nữ hiền dịu, dễ thương -

Hồng, nhưng vì nhu nhược, khơng dám đấu tranh, khơng dám đối mặt với hiện thực, cơ đã phải sống một cuộc sống mịn mỏi cả tinh thần lẫn thể xác. Cuối cùng, Hồng đã chết thảm thương trên giường bệnh vì khơng được một ai chăm sĩc.

So với thời kỳ đầu, ý nghĩa đấu tranh chống lễ giáo phong kiến của Lạnh lùngThốt ly khơng giảm sút mà ngày càng trở nên quyết liệt hơn khơng phải ở bề nổi bên ngồi của những hành động mà là ở

chiều sâu bên trong tâm lí, ý thức của nhân vật. Vấn đề khơng hẳn là ở

kết thúc truyện cái mới hay cái cũđã thắng, mà quan trọng hơn là thơng qua những mâu thuẫn, những xung đột, bản chất nhân vật đã được bộc lộ

như thế nào, ý nghĩa của tác phẩm tốt lên từ hệ thống hình tượng ra sao. Cĩ thể thấy rõ tính chất bi kịch của các tác phẩm trên chính là sự xung

đột giữa "yêu sách tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng khơng tài nào thực hiện được điều đĩ trong thực tiễn" (1.378). Nếu như trước đây Mai (Nửa chừng xuân-1934-Khái Hưng) đã đứng lên đấu tranh đương diện với lễ giáo phong kiến song vẫn mang đầy đủ vẻđẹp của đạo đức truyền thống; đến Loan (Đoạn tuyệt-1935-Nhất Linh) thái độ đấu tranh mạnh mẽ hơn để "đoạn tuyệt" hẳn với chế độ đại gia đình phong kiến, dứt khốt trở về với người mình yêu, thì ở Nhung, khơng thể nĩi là ý nghĩa

đấu tranh đã cĩ phần giảm sút như một số người quan niệm; ngược lại, tính chất quyết liệt, dai dẳng của cuộc đấu tranh ở một lĩnh vực mới mẻ

này khơng những chỉ thể hiện trong suy nghĩ "chỉ vì muốn giữ cái tiếng tốt hão ấy mà mình bắt buộc thành ra khốn nạn, đâm ra giảo quyệt gian trá" (53(3).242) mà thực tế đã được Nhung thực hiện bằng hành động, kể cả hành động trao thân cho Nghĩa-ơng giáo nghèo nàng yêu thương- khi "khơng thể giữ gìn được nữa và nàng thấy khơng cần phải giữ gìn nữa" (53(3).271). Dù kết thúc tác phẩm Nhung như chấp nhận hy sinh tình yêu để lại sống cơ đơn cho đến khi răng long đầu bạc, "giữđược vẹn tồn tiếng thơm" (53(3).300), song khơng vì thế mà vấn đề giải phĩng phụ nữ giảm đi ý nghĩa thời sự khi lần đầu tiên Nhất Linh đã đề cập đến một vấn đề vừa thực tế, vừa nhân đạo và tế nhị: vấn đề đi bước nữa của người đàn bà trẻ gĩa chồng.

Với Hồng trong Thốt ly, đĩ là sự khát khao đến cháy ruột một cuộc đời tự do, một tình yêu chân thật đã cĩ lúc nàng như sắp với tới, nhưng chỉ vì người dì ghẻ tai ác, nham hiểm, lúc nào cũng tìm cách phá hoại hạnh phúc của Hồng mà nàng thành ra bất lực "chi bằng khơng tìm thốt ly nữa mà cứ coi như mình đã thốt ly rồi" (53(3).409). Cuối cùng, chỉ cĩ cái chết mới giùp nàng thật sự "thốt ly" khỏi cảnh địa ngục gia

đình, vươn tới những điều mong ước. Dư âm của tác phẩm để lại trong lịng người đọc thật xốn xang !

Cuộc đấu tranh chống phong kiến trong lĩnh vực hơn nhân và tình yêu của tiểu thuyết Tự lực văn đồn ở thời kỳ này đã thật sựđi vào chiều sâu, trong đĩ cĩ cả vấn đề mà trước các nhà văn Tự lực văn đồn chưa ai nĩi đến.

Mặc dù vậy, phải thấy rằng “trong hồn cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến ViệtNam những năm 1930 - 1945, vấn đề chống lễ giáo phong kiến, giải phĩng phụ nữ, đảm bảo cho hạnh phúc cá nhân khơng thể tách rời vấn đề giải phĩng dân tộc. Dân tộc cĩ thực sự độc lập thì phụ nữ mới được giải phĩng. Ngồi ra, biện pháp nào nếu khơng là giả

tạo thì cũng chẳng giải quyết vấn đề được triệt để” (22.67). Chính nguyên nhân xã hội đĩ đã giúp ta giải thích vì sao mà thành trì của lễ

giáo phong kiến vẫn cịn rất kiên cố và sức phản động của nĩ với vấn đề

giải phĩng phụ nữ, với “cái mới” hãy cịn rất ác liệt. Một nguyên nhân khác là sự hạn chếở ý thức hệ khiến cho giai cấp tư sản Việt Nam được sản sinh trong hồn cảnh một nước phong kiến thuộc địa đã khơng cĩ

được một tinh thần phản phong triệt để kể cả trên lĩnh vực đấu tranh chống lễ giáo, tập tục phong kiến lạc hậu.

2.2. Cũng từ năm 1936 trở về sau, nhiều nhà văn Tự lực văn đồn

đã cĩ sự thay đổi trong phạm vi đề tài khi họ hướng ngịi bút vào việc miêu tả phong tục tập quán của người dân quê, ca ngợi vẻđẹp người lao

động, đặt vấn đề cải cách nơng thơn…Nhất Linh viết Hai vẻđẹp (1936), Khái Hưng viết Trống Mái (1936), Gia đình (1936), Hồng Đạo viết

Con đường sáng(1938), tất cảđều muốn đưa ra những giải pháp cho các vấn đề xã hội cĩ tính chất thời sự nĩng hổi lúc bấy giờ là vấn đề cải thiện đời sống dân quê.

Hai vẻ đẹp là câu chuyện về anh chàng họa sĩ Dỗn. Từ một tín

đồ của cái Đẹp, vì cái Đẹp, qua thời gian đi vẽ tranh ở nơng thơn, chứng kiến nhiều cảnh tiều tụy khổ cực của người nơng dân, “Dỗn càng thấy rõ cái vơ lý của cơng việc chàng bấy lâu mê mẩn đi tìm những thứ ánh sáng huyền ảo trên các nĩc tranh, khơng bao giờ tưởng qua tới sự thật

ảm đạm: những cuộc đời tối tăm ở trong các gian nhà tối tăm. Nghệ

thuật với mục đích đi tìm cái đẹp làm cho đời người đẹp đẽ hơn, lúc đĩ

đối với chàng chỉ là một sự mỉa mai đau đớn”. Rồi cuộc sống tối tăm khổ cực của bà mẹđẻ khi xưa lại hiện ra, Dỗn chợt thấy cái trống rỗng ghê gớm của đời anh, thế là chàng quyết định: “Cần phải tìm một cách sống khác, một quan niệm khác về hạnh phúc cĩ thểđem ra đối chiếu với những cảnh thực đau đớn bên ngồi mà khơng bị lay chuyển”; “Đời của

đám dân quê đã bao lâu bị chàng thờ ơ lạnh nhạt, bỏ quên như xác những con vị bên sơng kia, từ nay chàng sẽ săn sĩc tới”. Và tác phẩm kết thúc ở cái dự kiến của Dỗn là đem nghệ thuật phục vụ cho đời sống tối tăm của dân quê bởi “cảnh đời đẹp đẽ của dân quê đối với ta cũng là một bức tranh đẹp”.

Đến với Trống Mái, ta thấy được một “ thiên ái tình thuần khiết” (80e.181), cĩ tính chất lý tưởng, theo quan niệm mới của tầng lớp thanh niên thế hệ sau 1932. Đĩ là quan niệm: sự rung động của con tim bắt nguồn từ vẻđẹp của cơ thể. Cả Hiền Vọi đều là hiện thân của cái đẹp hình thể. Gặp Vọi lần đầu, Hiền thật sự kinh ngạc khi “nàng thấy hiện ra một nhà lực sĩ cường tráng, mỹ lệ như một pho tượng cổ Hy Lạp”(80e.20). Dù chưa yêu Vọi , nhiều lần Hiền vẫn mơ màng nghĩ đến việc lấy Vọi, lấy người mình thích, “một anh chàng đánh cá chất phác, thơ ngây” (80e.65), cĩ cuộc sống tự do, phĩng khống và “nàng như

thấy lờ mờ hiện ra một tương lai sung sướng, đầy đủ về cả hai phương diện tinh thần và vật chất" (80e.63). Về phía Vọi, tuy chẳng hiểu ái tình

Một phần của tài liệu TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Trang 34 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)