Tiểu luân cao học quản lý nhà nước quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khấu tại tỉnh ắt ta pư, cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

37 2 0
Tiểu luân cao học quản lý nhà nước  quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khấu tại tỉnh ắt ta pư, cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Xuất nhập khẩu là một ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, đảm nhận chức năng lưu thông hàng hóa dịch vụ giữa trong và ngoài nước, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Hoạt động này cũng cần phải được quản lý theo một cơ chế nhất định, mang tính đặc thù. Đó là cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Thời gian qua, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nói chung và tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng, đã tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhậm khẩu, giúp cho tỉnh phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Song trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu còn biểu hiện nhiều vấn đề bất cập: Thư nhất, hệ thống pháp luật về xuất nhập khẩu chưa được xây dựng đồng bộ và tương thích với luất pháp quốc tế. Thứ hai, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nói chung và tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng giờ chưa sử dụng đồng bộ, linh hoạt các công cụ, biện pháp kinh tế để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu như: công cụ lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả, tín dụng, thuế VAT, thuế quan và các biện pháp phi thuế... nên hiệu lực và hiệu quả quản lý chưa cao. Thứ ba, công tác hoạch định chiến lược, chính sách còn chưa đánh giá đúng khả năng trong nước, tính áp đặt chủ quan còn khá lớn. Thứ tư, năng lực về đội ngũ cán bộ còn hạn chế, còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Nhìn chung, chưa đáp ứng với yếu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khấu tại tỉnh Ắt Ta Pư, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nưới đối với lĩnh vự xuất nhập khẩu nói riêng tại đã được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau cụ thể là: Giáo trình Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của Khoa Xây dựng Đảng Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2015. Giáo trình đề cập đến quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trong yếu trong đó có lĩnh vực kinh tế. Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế của Khoa Kinh tế Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2003. Giáo trình đã đề cập đến quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế nói chung và quản lý nhà nước đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu nói riêng. Giáo trình Hệ thống chính trị với quản lý xã hội của Khoa Chính trị học Học viện báo chí và Tuyên truyền được Nxb Chính trị Hành chính xuất bản năm 2010. Cuốn sách nghiên cứu những vấn đề cơ bản của hệ thống chính trị với quản lý xã hội trong đó có vấn đề nguồn nhân lực và nhận lực chất lượng cao. Luận văn Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh Sêkong, CHDCND Lào của DEUA ONMANY chuyên nghành quản lý kinh tế trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng năm 2018. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nưới đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu và phân tích thực trạng cũng như đánh giá, đưa ra giải pháp đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh SêKong nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập 1.2 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập Chương 13 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 13 ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH ẮT TA PƯ .13 2.1 Đặc điểm tỉnh Ắt Ta Pư 13 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư .19 2.3 Đánh gái công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhậu tỉnh Ắt Ta Pư 25 Chương 28 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 28 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU TẠI 28 TỈNH ẮT TA PƯ 28 3.1 Phương hướng chiến lược phát triển thương mại 28 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập 31 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Xuất nhập ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, đảm nhận chức lưu thơng hàng hóa dịch vụ nước, phận cấu thành kinh tế Hoạt động cần phải quản lý theo chế định, mang tính đặc thù Đó chế quản lý xuất nhập Thời gian qua, Nhà nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng, tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhậm khẩu, giúp cho tỉnh phát triển kinh tế nhanh ổn định Song bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập biểu nhiều vấn đề bất cập: Thư nhất, hệ thống pháp luật xuất nhập chưa xây dựng đồng tương thích với luất pháp quốc tế Thứ hai, Nhà nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng chưa sử dụng đồng bộ, linh hoạt công cụ, biện pháp kinh tế để điều tiết hoạt động xuất nhập như: công cụ lãi suất, tỷ giá hối đối, giá cả, tín dụng, thuế VAT, thuế quan biện pháp phi thuế nên hiệu lực hiệu quản lý chưa cao Thứ ba, công tác hoạch định chiến lược, sách cịn chưa đánh giá khả nước, tính áp đặt chủ quan cịn lớn Thứ tư, lực đội ngũ cán hạn chế, thiếu số lượng yếu chất lượng Nhìn chung, chưa đáp ứng với yếu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc hồn thiện công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập hàng hóa thời gian tới yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý đó, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khấu tỉnh Ắt Ta Pư, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nưới lĩnh vự xuất nhập nói riêng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác cụ thể là: Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí Tun truyền năm 2015 Giáo trình đề cập đến quản lý nhà nước lĩnh vực yếu có lĩnh vực kinh tế Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2003 Giáo trình đề cập đến quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế nói chung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập nói riêng Giáo trình Hệ thống trị với quản lý xã hội Khoa Chính trị học - Học viện báo chí Tuyên truyền Nxb Chính trị - Hành xuất năm 2010 Cuốn sách nghiên cứu vấn đề hệ thống trị với quản lý xã hội có vấn đề nguồn nhân lực nhận lực chất lượng cao Luận văn Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tỉnh Sêkong, CHDCND Lào DEUA ONMANY chuyên nghành quản lý kinh tế trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng năm 2018 Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nưới lĩnh vực xuất nhập phân tích thực trạng đánh giá, đưa giải pháp công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tỉnh SêKong nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập đề phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào rút giải pháp nâng cao chất lượng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vự xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư - Đề xuất giải pháp quản lý để hoàn thiện nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Ắt Ta Pư nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dựng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Kaysone Phomvihane đảng Nhân dân cách mạng Lào Phương pháp riềng: sử dựng tổng hợp phương pháp phân tích tài liệu, so sáng, phân tích - tổng hợp, logic - lích sử… Đóng góp khoa học đề tài Đóng góp đề tài qua việc đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao đổi công quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập Kết đề tài có giá trị tham khảo nhà nghiên cứu, giảng dạy, học tập quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng Đề tài có ý nghĩa thiết thực nhà lãnh đạo, quản lý, giảng viên, học sinh, sinh viên trường, trước hết Học viện Báo chí Tuyên truyền Kết điều tra thực tiễn việc đề xuất giải pháp có thề góp phần thực đổi công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm xuất nhập Có nhiều khái niệm khác ngoại thương hay xuất nhập Song xét đặc trưng xuất nhập định nghĩa việc mua, bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Tức vai trị cầu nối cung, cầu hàng hóa dịch vụ thị trường nước số lượng, chất lượng thời gian sản xuất, xuất nhập điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Các nhà kinh tế học dùng định nghĩa xuất nhập công nghệ khác để sản xuất hàng hóa dịch vụ Như vậy, xuất nhập hiểu mổ trình sản xuất gián tiếp Trong hoạt động xuất nhập khẩu: Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho người nhập phụ vụ yêu cầ phát triển kinh tế nước, không ngừng nông cao mức sống nhân dân Xuất để nhập khẩu; nhập nguồn lợi từ ngoại thương hay xuất nhập Khái niệm quản lí Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Khái niệm quản lí nhà nước Quản lí nhà nước tác động tổ chức mang tính quyền lực - pháp lí quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức Nhà nước trao quyền tới ý thức, hành vi, xử cá nhân, tổ chức, quan, tới trình xã hội hướng chúng vận động, phát triển nhằm đạt mục tiêu định quản lý nhà nước xã hội Mục tiêu quản lý nhà nước phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội Đây ý nghĩa, giá trị quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Thực chất quản lý hoạt động thương mại quốc tế việc sử dụng công cụ cần thiết nhằm đảm bảo cân cán cân thương mại quốc gia Theo đó, quản lý thương mại quốc tế nổ lực nước nhằm trì mục tiêu thương mại trình hợp tác quốc tế Quản lý xuất nhập phương thức mà qua đó, Nhà nước tác động có định hướng theo điều kiện định dối với đối tượng tham gia hoạt động xuất nhập nhằm đảm bảo cho ựu tự vận động hoạt động xuất nhập hướng đến mục tiêu kinh tế - xã hội định Nhà nước 1.1.2 Đặc điếm quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập kinh tế quốc dân tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Quản lý nhà nước kinh tế nội dung cốt lõi quản lý hoạt động xã hội liên quan đến kinh tế nói chung phải gắn chặt với hoạt động quản lý khác xã hội Quản lý nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế quản lý kinh tế nhà nước 1.1.3 Ý nghĩa quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Ý nghĩa quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập bắt nguồn từ cần thiết phải phối hợp hoạt động lao động chung sở xã hội hoá sản xuất xuất nhập lực lượng sản xuất trình độ phát triển sản xuất hàng hố cao cần thiết phải thực vai trò cách chặt chẽ nghiêm ngặt Tùy theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất hàng hóa giai đoạn định mà phân ngành kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ phù hợp đảm bảo khai thác hợp lý nguồn lực phát triển Sự phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, tác động thương xuyên hay biến động yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế nguyên nhân phá vỡ mối quan hệ tỷ lệ nói trên, trước tình hình đó, nhà nước người nhận thức quy luật vận động phát triển, nắn vững dự báo yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị xã hội nước quốc tế để vạch cac chiến lược kế hoạch phát triển thể chế hóa chủ trương đường lối phát triển nông nghiệp thành quy chế, luật lệ để hướng dẫn sử dụng kích thích kinh tế nhằm định hướng phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng phát triển hướng có hiểu 1.2 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập 1.2.1 Hoạch định chiến lược xuất nhập Chiến lược xuất nhập luận có sở khoa học định mục tiêu đường hướng phát triển xuất nhập đất nước khoảng thời gian 10 năm dài hơn, cắn để hoạch định sách xuất nhập Chiến lược xuất nhập xác định tầm nhìn trình phát triển mong muốn, thể quán đường giải pháp để thực mục tiêu xuất nhập Mơ hình chiến lược xuất nhập nhiều yếu tố ảnh hưởng; chủ yếu là: Một là, chế độ trị - xã hội đường phát triển lựa chọn có ảnh hưởng định đến nội dung chiến lược Hai là, hồn cảnh lịch sử trình độ phát triển giai đoạn đất nước, gắn với yêu cầu thực nhiệm vụ đặt giai đoạn Tùy thuộc vào bối cảnh, mục tiêu cần đạt tới chiến lược Mục tiêu chung chiến lược xuất nhập bao gồm: Một là, phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt so sánh nến kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cầu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại Hai là, xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lới ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị tăng cao, có thương hiệu thị trường nước 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Tổ chức bổ máy quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập cần phải có lực chọn quan nhận nhiệm vụ thức chủ trì thực thi số quan khác tham gia Do chiến lược có liện quan tới nhiều ngành nhiều cấp Khi xác định trách nhiệm cụ thể quan Cơ quan chủ trì thực phải có điều kiện: Một là, đảm bảo mặt trị phát luật Hai là, có đủ nguồn lực Bà là, bảo đảm thông tin gián tiếp Bốn là, quarn lý phân bổ ngân sách

Ngày đăng: 10/05/2023, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan