1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học, quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh bắc kạn hiện nay

41 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 63,82 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên là những vật phẩm của tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng cho mục đích tồn tại, phát triển của mình. Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều về mặt địa lý và đại bộ phận nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao đều được hình thành qua quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài của lịch sử. Các đặc điểm trên cho thấy tài nguyên khoáng sản là rất quý hiếm, cần được bảo vệ, sử dụng một cách hiệu quả, tiết kiệm. Khai thác, chế biến khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản. Với chủ trương kinh tế hóa ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản thực sự đƣợc coi là một hoạt động kinh tế với thước đo là tiết kiệm, hiệu quả và mục tiêu là lợi ích. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về tài nguyên khoáng sản nói chung và công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản nói riêng đã đạt được một số kết quả đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn khá nhiều hạn chế, bất cập trong công tác này, như: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) về khoáng sản cơ bản đã khá đầy đủ nhưng còn nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện. công nghiệp KT,CB khoáng sản còn phải đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư vùng khai thác. Bắc Kạn là tỉnh được đánh giá có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, trên cơ sở tài liệu điều tra, thăm dò và lập bản đồ địa chất 150.000, cho thấy Bắc Kạn có 273 mỏ và điểm quặng, chủ yếu thuộc 24 loại khoáng sản được chia thành 5 nhóm: (Khoáng sản kim loại; kim loại thông thường; kim loại quý hiếm; khoáng chất công nghiệp; vật liệu xây dựng) với những chủng loại tương đối phong phú, trong đó có nhiều loại khoáng sản có giá trị cao như: chì kẽm, sắt, sắt mangan, vàng, đá vôi trắng, đá ốp lát,... Sản phẩm khai thác, chế biến khoáng sản ở Bắc Kạn phần lớn mới dừng lại ở sản phẩm sơ chế, giá trị và hiệu quả sử dụng thấp, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên khoáng sản nên cần được đầu tư chế biến sâu hơn. Thực hiện quan điểm chỉ đạo: Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm. những năm qua, công tác quản lý nhà nước về công nghiệp KT,CB khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã được tăng cường, dần đi vào nề nếp, đạt một số kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế do vậy cần nghiên cứu để đƣa ra được giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả quản lý. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện nay”.

TIỂU LUẬN: MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN .4 1.1.Một số khái niệm 1.2.Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Chương .11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN .11 2.1.Khái quát điều kiện tư nhiên, yếu tố kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Kạn 11 2.3.Đánh giá chung quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn 18 Chương .24 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN .24 3.2.Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn 26 C KẾT LUẬN .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN BVTM : Bảo môi trƣờng ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng HĐND : Hội đồng nhân dân KT - XH : Kinh tế - xã hội KT TNKS : Khai thác tài nguyên khoáng sản KT, CB : Khai thác, chế biến QLNN : Quản lý nhà nƣớc QPPL : Quy phạm pháp luật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNKS : Tài nguyên khoáng sản UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng VLXDTT : Vật liệu xây dựng thông thƣờng A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên vật phẩm tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng cho mục đích tồn tại, phát triển Tài ngun thiên nhiên phân bố không đồng mặt địa lý đại phận nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua q trình phát triển, tiến hóa lâu dài lịch sử Các đặc điểm cho thấy tài nguyên khoáng sản quý hiếm, cần bảo vệ, sử dụng cách hiệu quả, tiết kiệm Khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản Với chủ trương kinh tế hóa ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản thực đƣợc coi hoạt động kinh tế với thước đo tiết kiệm, hiệu mục tiêu lợi ích Công tác quản lý nhà nước (QLNN) tài nguyên khống sản nói chung cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản nói riêng đạt số kết đáng kể thời gian qua Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều hạn chế, bất cập công tác này, như: Hệ thống văn quy phạm pháp luật (QPPL) khoáng sản đầy đủ cịn nhiều khó khăn, vướng mắc thực cơng nghiệp KT,CB khống sản phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư vùng khai thác Bắc Kạn tỉnh đánh giá có tiềm tài nguyên khoáng sản, sở tài liệu điều tra, thăm dò lập đồ địa chất 1/50.000, cho thấy Bắc Kạn có 273 mỏ điểm quặng, chủ yếu thuộc 24 loại khoáng sản chia thành nhóm: (Khống sản kim loại; kim loại thơng thường; kim loại q hiếm; khống chất cơng nghiệp; vật liệu xây dựng) với chủng loại tương đối phong phú, có nhiều loại khống sản có giá trị cao như: chì kẽm, sắt, sắt mangan, vàng, đá vôi trắng, đá ốp lát, Sản phẩm khai thác, chế biến khoáng sản Bắc Kạn phần lớn dừng lại sản phẩm sơ chế, giá trị hiệu sử dụng thấp, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên khoáng sản nên cần đầu tư chế biến sâu Thực quan điểm đạo: Khống sản tài ngun khơng tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm năm qua, công tác quản lý nhà nước cơng nghiệp KT,CB khống sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn tăng cường, dần vào nề nếp, đạt số kết tích cực, nhiên tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu để đƣa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý Đó lý chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, sở đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện QLNN cơng nghiệp KT, CB khoáng sản tỉnh Bắc Kạn thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận QLNN cơng nghiệp KT, CB khống sản - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN cơng nghiệp KT, CB khống sản tỉnh Bắc Kạn, tìm hạn chế phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế QLNN cơng nghiệp KT, CB khống sản., - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN cơng nghiệp KT, CB khống sản tỉnh Bắc Kạn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý Nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tiểu luận tập trung nghiên cứu hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước (hành pháp) cấp tỉnh với đối tượng quản lý cơng nghiệp KT,CB khống sản - Về không gian: Đề tài nghiên cứu QLNN công nghiệp KT, CB khoáng sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Về thời gian: Chủ yếu số liệu nghiên cứu giai đoạn 2015 -2018 Thời gian xác định cho giải pháp đề xuất năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam quản lý Nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích,tổng hợp, logic khảo cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: Chương Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản Chương Thực trạng quản lý nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian tới B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp khái thác, chế biến khống sản  Khái niệm tài nguyên khoáng sản Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa “Tài nguyên nguồn cải thiên nhiên chƣa khai thác tiến hành khai thác”[1] Tài ngun khống sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện ngƣời có đủ khả lấy nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày Tài nguyên khoáng sản thƣờng tập trung khu vực gọi mỏ khoáng sản Tài nguyên khoáng sản đƣợc phân loại theo nhiều cách: Theo dạng tồn tại: Rắn, khí, lỏng; theo nguồn gốc: Nội sinh, ngoại sinh; theo thành phần hóa học: Khống sản kim loại, khoáng sản phi kim, khoáng sản cháy  khoáng sản “Khoáng sản” thành tạo khoáng vật lớp vỏ Trái đất, mà thành phần hóa học tính chất vật lý chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu lợi ích lĩnh vực sản xuất cải vật chất kinh tế quốc dân Tóm lại, Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên hàng ngàn, hàng nghìn năm thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng, mặt đất Khống sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng Quốc gia Giá trị to lớn khống sản tính phức tạp quan hệ xã hội phát sinh trình khảo sát, thăm dị, KT,CB khống sản tất yếu dẫn tới Nhà nước quản lý khoáng sản pháp luật  Khái niệm khai thác, chế biến khoáng sản Khai thác khống sản Theo Luật khống sản 2010 khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, làm giàu hoạt động có liên quan Chế biến khoáng sản hoạt động nghiền sàng, phân loại, làm giàu khoáng sản nguyên khai, hoạt động khác để thu đƣợc khống sản có giá trị, chất lượng cao Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản: q trình từ khâu thăm dị khống sản, xây dựng mỏ, khai đào khâu phân loại, làm giàu khoáng sản đến sản phẩm 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Quản lý phạm trù xuất trƣớc có nhà nước với tính chất loại lao động xã hội hay lao động chung đƣợc thực quy mô lớn QLNN đời với tính chất loại hoạt động quản lý xã hội, sản phẩm việc phân công lao động nhằm liên kết phối hợp đối tượng bị quản lý Quản lý nhà nước khai thác tài ngun khống sản tác động có hướng đích, có tổ chức hệ thống quan QLNN khoáng sản đến tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công cụ, nguyên tắc phương pháp quản lý, nhằm hướng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Như vậy, quản lý nhà nước cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản tác động có tổ chức, có mục đích Nhà nước lên hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản để đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản khai thác, sử dụng hợp lý.(nguồn thư viện pháp luật) 1.1.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Khoáng sản Việt Nam đa dạng chủng loại, đến phát hiện, điều tra, đánh giá 60 loại khoáng sản, có số loại khống sản có quy mô lớn, phân bố tập trung, công tác điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khống sản cịn nhiều bất cập Để đảm bảo tính ổn định bền vững cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, để việc thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh, quốc phòng việc quản lý nhà nước cơng nghiệp KT,CB khống sản cần thiết Quản lý nhà nước công nghiệp KT,CB khoáng sản hoạt động cấu thành quản lý chung Nhà nước, hoạt động với việc sử dụng phương pháp, công cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động thăm dị khống sản khai thác khoáng sản nhằm mục tiêu tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường phạm vi địa phương gắn liền với tổng thể chung nước hòa nhập với giới 1.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 1.2.1 Ban hành thực thi pháp luật có liên quan đến cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Sau Luật khoáng sản Quốc hội thông qua, công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản quan nhà nước có thẩm quyền khẩn trương thực Đến có nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực khoáng sản, lĩnh vực điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản ban hành Riêng lĩnh vực quản lý nhà nước khống sản có gần 102 văn bản, gồm: Nghị định; Quyết định; Chỉ thị Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; Quyết định, Thơng tư Thơng tư liên tịch Bộ, ngành, địa phương Trên sở văn Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành ban hành, địa phương ban hành nhiều văn thực thi Luật khoáng sản, nhằm bảo đảm khoáng sản bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; đầu tư, tổ chức thực điều tra địa chất khoáng sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển công nghệ công tác điều tra địa chất khoáng sản 1.2.2 Xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản Trên sở Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với nội dung sau: - Quan điểm: Khống sản tài ngun khơng tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững KT-XH trước mắt, lâu dài bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường - Chiến lược: Ưu tiên đầu tư cho điều tra địa chất khoáng sản phần đất liền biển, hải đảo để làm rõ tiềm tài

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w