1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận cao học quản lý nhà nước, chính sách FDI ở việt nam từ năm 1988 đến nay, định hướng hoàn thiện và giải pháp trong thời gian tới

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phủ Việt Nam quan tâm thu hút có tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam điều chỉnh trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm ngày hoàn thiện sát với luật pháp quốc tế, đồng thời tạo dựng môi trường đầu tư Việt Nam ngày hấp dẫn Tuy nhiên, dịng FDI vào Việt Nam khơng ổn định đặc biệt thường bị suy giảm kéo dài sau khủng hoảng tài chính, kinh tế khu vực giới Trong sau khủng hoảng, nước khu vực nhanh chóng điều chỉnh sách, tạo mơi trường hấp dẫn nhà đầu tư, phản ứng sách Việt Nam chậm Bài viết đánh giá lại sách FDI Việt Nam từ năm 1988 đến nay; từ đưa định hướng hồn thiện giải pháp cho thời gian tới NỘI DUNG Chính sách điều chỉnh hoạt động đầu tư sau cấp giấy phép đầu tư 1.1 Điều chỉnh sách thuế Nhìn chung, sách thuế liên quan đến doanh nghiệp FDI Việt Nam phần lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi (ĐTNN), xố bỏ phân biệt đối xử ĐTNN đầu tư nước, góp phần tạo lập sở pháp lý đáp ứng điều kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) văn hướng dẫn áp dụng mức thuế suất thuế TNDN mức ưu đãi miễn thuế, giảm thuế thống cho tất loại hình doanh nghiệp (DN); bãi bỏ quy định thuế TNDN bổ sung thuế chuyển lợi nhuận nước Điều thể quan điểm quán Việt Nam việc khuyến khích đầu tư DN có vốn ĐTNN Tuy nhiên, việc áp mức thuế ưu đãi gặp khó khăn việc qui định lĩnh vực ưu đãi/khuyến khích đầu tư khơng rõ ràng Ví dụ: qui định áp dụng mức thuế ưu đãi lĩnh vực công nghệ cao điện tử, không định nghĩa rõ công nghệ cao mà xếp theo tên nhóm ngành dẫn tới việc thu hút FDI vào lắp ráp điện tử Ở khía cạnh này, Việt Nam học tập kinh nghiệm Hàn Quốc xác định ngành công nghệ cao dựa theo mức độ tác động công nghệ kinh tế, hoạt động đầu tư có tạo liên kết trước sau lan tỏa công nghệ thông qua đào tạo nhân lực di chuyển lao động Hiện nay, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hưởng ưu đãi hoạt động lĩnh vực loại địa bàn Về điểm này, Việt Nam khác với Hàn Quốc Hàn Quốc ưu đãi thuế tính lượng vốn thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Đây biện pháp khuyến khích nhà đầu tư nước liên doanh với DN nước So với số nước láng giềng, có thứ hạng cao mức độ thuận lợi kinh doanh (trừ Thái Lan) Việt Nam có mức thuế TNDN thấp Từ sau năm 2010, Trung Quốc áp dụng mức thuế TNDN 25% Việt Nam (dự kiến điều chỉnh xuống 23% vào năm 2014) Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập góp phần tạo nên môi trường đầu tư chung thuận lợi cho DN ngồi nước Chính sách ưu đãi quy định luật góp phần gia tăng công nghiệp xuất DN có vốn FDI Chính sách cho phép miễn thuế nhập hàng hóa nhập để gia cơng cho nước ngồi xuất trả sản phẩm cho phía nước ngồi miễn thuế xuất khẩu; miễn thuế nhập hàng hóa để tạo tài sản cố định dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, lĩnh vực khuyến khích đầu tư dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Bên cạnh đó, việc thực cắt giảm thuế quan hàng năm theo cam kết WTO khu vực ASEAN nguyên liệu, vật tư nước chưa sản xuất tạo điều kiện giúp DN FDI nói riêng DN nói chung giảm chi phí đầu vào sản xuất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nước so với hàng nhập Tuy nhiên, sách thuế doanh nghiệp ĐTNN Việt Nam thời gian qua gặp phải số vấn đề sau: Thứ nhất, có phù hợp thống Luật Thương mại, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Đầu tư, Luật Hải quan, nhiều kẽ hở, khiến tình trạng nhập siêu, gian lận thương mại thất thu thuế doanh nghiệp FDI diễn nghiêm trọng Báo cáo khảo sát 1.490 doanh nghiệp đầu tư nước nước ngồi chín tỉnh, thành phố thu hút nhiều DN đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) thực năm 2011 cho thấy, doanh nghiệp FDI lĩnh vực xuất lại nhập nhiều đầu vào trung gian cho sản xuất Đại diện UNIDO cho rằng, 60% đến 70% doanh nghiệp FDI hướng vào xuất khẩu; điều khiến cho việc nhập tăng cao Đối với mặt hàng nhập nguyên chiếc, cam kết Việt Nam gia nhập WTO cắt giảm dòng thuế nhập sản phẩm nguyên chiếc, đồng thời cam kết hoàn thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Việt Nam sản phẩm nhập với mức thuế giảm tối đa 5% khiến nhà đầu tư nước lựa chọn nhập nguyên chiếc, phân phối bán hàng thị trường Việt Nam sản xuất trực tiếp Ví dụ: ngành sản xuất điện tử, đồ gia dụng, mức thuế nhập linh kiện điện tử từ 3-20%, mức thuế nhập nguyên có 5% Một điều đáng ý khác nhìn vào cấu xuất Việt Nam đầu năm 2012, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI chủ yếu nhờ đóng góp mặt hàng có tỷ trọng gia công lắp ráp lớn điện thoại loại linh kiện (đóng góp 38%); điện tử, máy tính linh kiện (đóng góp 20%); hàng dệt may giày dép (11%) Do hầu hết đầu vào cho sản xuất mặt hàng nhập với mẫu mã cơng nghệ đến từ nước ngồi, nên việc sản xuất mặt hàng không tác động nhiều đến ngành sản xuất nước, không thực mang lại hiệu kinh tế lớn Thứ hai, tình trạng lách luật liên tiếp xảy thực Luật thuế xuất nhập Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam tình trạng cơng ty nước vào Việt Nam sản xuất nhằm trốn thuế xuất hàng hóa sang nước khác Hiện nay, có dạng chuyển tải phổ biến gồm: làm giả giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Việt Nam để hưởng mức thuế nhập thấp mà nước nhập áp dụng với Việt Nam so với mức thuế nhập áp dụng cho nước khác; nhập hàng hố ngun vào Việt Nam, sau đóng gói với mác “Made in Vietnam” xin giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Việt Nam để hưởng mức thuế thấp; đầu tư nhà máy đơn giản Việt Nam, sau nhập gần tồn linh phụ kiện nước lắp ráp Việt Nam xin giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Việt Nam dù chưa đủ tiêu chuẩn giá trị gia tăng để xuất Thứ ba, ưu đãi thời hạn nộp thuế theo Luật thuế xuất nhập Luật Quản lý thuế khiến doanh nghiệp FDI lẩn tránh, trì hồn việc nộp thuế, nhập khối lượng lớn nguyên liệu, hàng hóa ưu đãi thời hạn nộp thuế tự ngừng hoạt động Khoản điều 17 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập hành quy định hàng hóa nhập để gia công miễn thuế, hàng tạm nhập tái xuất hàng hóa nguyên liệu vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất kéo dài thời gian nộp thuế tới 275 ngày kể từ ngày mở tờ khai hải quan Hàng hóa tạm nhập tái xuất kéo dài thời gian nộp thuế tới 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm nhập tái xuất Những quy định có tác dụng tích cực, giảm bớt khó khăn vốn, giúp doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất nhập phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quy định bộc lộ nhiều hạn chế, khiến doanh nghiệp FDI lợi dụng dẫn đến tình trạng nợ thuế hạn, quan hải quan khó có khả thu hồi nợ đọng, khoản nợ doanh nghiệp FDI bỏ trốn nước Điển hình cho vụ nợ thuế doanh nghiệp FDI Công ty Diing Long Việt Nam (Bình Dương) nợ thuế khoảng 17 tỷ đồng nợ ngân hàng 100 tỷ đồng bỏ trốn nước; Công ty Najin Việt Nam nợ thuế gần 1,8 tỷ đồng; Công ty Nextier Technology nợ 3,8 tỷ đồng, Công ty Tân Đài Việt (Đài Loan) bỏ trốn nước để lại khoản nợ thuế 2,75 tỷ đồng Thứ tư, Luật thuế TNDN với mức thuế suất ưu đãi vào ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi, địa bàn đầu tư theo quy định Luật Đầu tư khiến cho sách ưu đãi thuế Việt Nam trở nên phức tạp dàn trải Với luật thuế TNDN đó, tác động thuế việc phân bổ nguồn lực đầu tư hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng đặc biệt khó khăn Theo tiêu chí ngành nghề - lĩnh vực, có tới 90% số lượng ngành kinh tế cấp II 33% ngành kinh tế cấp III hưởng ưu đãi thuế Theo tiêu chí địa bàn đầu tư, có tới 32% địa phương thuộc diện ưu đãi 24% số địa phương thuộc diện ưu đãi đặc biệt Bên cạnh cịn hàng loạt khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế, khu kinh tế cửa thuộc diện ưu đãi Với tiêu chí phân rộng trên, nhà ĐTNN chủ yếu tập trung vào KCN, KCX địa bàn thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh để hưởng quy chế ưu đãi thuế TNDN, điều khiến phân bổ nguồn lực vốn FDI theo vùng bị cân đối Thứ năm, sách thuế TNDN khiến nhà ĐTNN lúng túng thực hiện, có khái niệm khác luật đầu tư luật liên quan đến thuế TNDN, “đầu tư mới” “đầu tư mở rộng” Theo Luật Đầu tư Nghị định 108/2006 NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, dự án ưu đãi thuế TNDN dự án “đầu tư mở rộng” Còn theo Luật Thuế TNDN Nghị định 124/2008 NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN thuế TNDN ưu đãi cho “doanh nghiệp thành lập mới”, chưa áp dụng cho dự án đầu tư mở rộng theo quy định Luật Đầu tư Vì vậy, việc khuyến khích dự án đầu tư có cơng nghệ cao Việt Nam gặp nhiều khó khăn Những quy định LuậtThuế TNDN Luật Đầu tư chuyển lỗ khiến doanh nghiệp FDI có hội trốn thuế TNDN Theo báo cáo Tổng cục Thuế công bố tháng 3/2012, tượng doanh nghiệp FDI kê khai lỗ phổ biến Việt Nam (chiếm 50% doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam), nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục năm Tình trạng báo lỗ doanh nghiệp FDI kéo dài từ năm 1998 (tức sau năm Luật Thuế TNDN đời) cho thấy khoản báo lỗ chịu thuế doanh nghiệp FDI lớn tương đương với kết thu hút FDI hàng năm nước Những phát từ Thanh tra nhà nước tượng lỗ giả lãi thật doanh nghiệp FDI nhằm để trốn thuế doanh nghiệp cho thấy thực trạng ưu đãi thuế quản lý thuế Việt Nam tồn nhiều bất cập Việc giải thủ tục nộp thuế TNDN Việt Nam phải tới 350 giờ/năm với 13 tháng toán/năm, cao so với nước khu vực, tiêu chí “Nộp thuế” Việt Nam xếp thứ 169/185 nước năm 2012 1.2 Chính sách phát triển sở hạ tầng đất đai Chính sách phát triển sở hạ tầng đất đai tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ĐTNN phương diện sau: + Những sách phát triển sở hạ tầng Việt Nam làm giảm đáng kể chi phí hậu cần, viễn thơng, gần ngang với chi phí nhiều nước khu vực Năm 2011, chi phí xuất Việt Nam thấp chi phí xuất số nước khác Hồng Kong, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ, cao chi phí xuất Malaysia Trung Quốc + Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành bước xóa bỏ bất bình đẳng nhà đầu tư nước đầu tư nước tiếp cận đất đai, nghĩa vụ tài trả tiền thuê đất, quyền nghĩa vụ trình sử dụng đất đai, ưu đãi đầu tư kinh doanh, thủ tục hành đất đai, sách bồi thường hỗ trợ tái định cư Những quy định Luật Đất đai tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư nước thực dự án đầu tư Việt Nam nhận quyền sử dụng đất hình thức thuê đất trả tiền thuê hàng năm trả tiền thuê đất lần, miễn tiền thuê đất, sử dụng bất động sản mua nhà Việt Nam, cải cách thủ tục đất đai Tuy nhiên, sách sở hạ tầng đất đai nhà ĐTNN cịn có hạn chế sau: Thứ nhất, điều chỉnh sách phát triển sở hạ tầng cắt giảm phần lớn chi phí cho nhà ĐTNN, xét tổng thể nhà ĐTNN gặp nhiều khó khăn triển khai thực dự án đầu tư Việt Nam Theo khảo sát Ban Thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2009, 87,8% doanh nghiệp nước 83% doanh nghiệp nước tổng số 291 doanh nghiệp đánh giá chất lượng sở hạ tầng mức Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), khảo sát 600 doanh nghiệp Nhật năm 2009; kết khảo sát cho thấy sở hạ tầng yếu Việt Nam trở ngại hàng đầu năm 2008 Điểm tích cực là, số lượng doanh nghiệp Nhật Bản khơng hài lịng với sở hạ tầng giảm xuống từ 43,1% xuống 33,8% Đa số doanh nghiệp Nhật Bản (80%) cho Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau điện năng, cảng hệ thống cấp thoát nước Trong vấn trực tiếp với hãng Panasonic tháng 7/2013, hỏi khó khăn kinh doanh Việt Nam, đại diện hãng cho biết “cắt điện” vấn đề gây khó khăn cho doanh nghiệp, họ tự tìm giải pháp khắc phục để tồn Đây điểm mừng, DN nước muốn lại Việt Nam có khó khăn sở hạ tầng gây tăng chi phí cho doanh nghiệp Thứ hai, sách đất đai số hạn chế, cụ thể là: chưa cho phép doanh nghiệp nước hội tiếp cận đất đai Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam năm 2012, nhà đầu tư nước ngồi phàn nàn khó khăn gặp phải trình đầu tư vào Việt Nam, có vấn đề giải phóng mặt định giá đất Những khó khăn mà nhà đầu tư nước thực dự án gặp bất lợi so với nhà đầu tư nước, là: nhà đầu tư nước ngồi phải trải qua nhiều bước để thực dự án Sau hoàn tất giải phóng mặt thương lượng với người sử dụng đất để giải phóng mặt bằng, họ khơng thể trả tiền bồi thường cho người sử dụng đất Họ phải trải qua hai bước có đất phải thương lượng hợp đồng thuê đất với Nhà nước phải xin Giấy Chứng nhận đầu tư với thời gian từ tháng đến năm Thế nên, người sử dụng đất khó chờ đến để nhận tiền đền bù đất (đó chưa kể thời gian có phát sinh giá đất) Thứ ba, cịn nhiều khúc mắc khơng minh bạch luật nhà đầu tư nước ngồi thực thi sách đất đai Việt Nam Trong Luật Đất đai năm 2003, có nhiều cụm từ gây khó khăn cho doanh nghiệp thực hiện, ví dụ: “tổ chức nước ngồi sử dụng đất” bao gồm trường hợp không rõ ràng Quy định doanh nghiệp liên doanh chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước phải chuyển sang hình thức thuê đất nhà nước dường chưa rõ ràng Các điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thiếu xác, đặc biệt trường hợp yêu cầu doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải sử dụng đất mục đích hiệu Quy định nguyên tắc xác định giá đất phải sát với giá thị trường điều kiện bình thường có biến động lớn giá đất không lý giải cách đầy đủ, rõ ràng Theo đánh giá Nhóm cơng tác đất đai thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng khơng thống chế tính tốn giá đất thủ tục bồi thường giải phóng mặt khác dẫn đến chậm trễ khơng đáng có gây khó khăn cho chủ đầu tư bất động sản Thực tế cho thấy, Chính phủ Bộ, ngành ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến bồi thường đất, giải phóng mặt định giá đất với mục đích cung cấp khung pháp lý khả thi, tạo điều kiện để lĩnh vực bất động sản phát triển cách trật tự Tuy nhiên, trình triển khai thực "phát sinh" điểm bất cập, đặc biệt với dự án có vốn đầu tư nước ngồi Hơn nữa, cịn số mâu thuẫn như: quy hoạch sử dụng đất với kỳ quy hoạch 10 năm kế hoạch sử dụng đất năm khơng tương thích với thời hạn giao đất, cho thuê đất 50 năm Các doanh nghiệp nước ngồi gặp nhiều khó khăn chiến lược kinh doanh khơng thể nắm quy hoạch sử dụng đất Cho đến nay, quy hoạch sử dụng đất nước quy hoạch ngành địa phương chưa tính tốn đầy đủ yếu tố phát triển, nhiều quy hoạch tự phát phá vỡ quy hoạch chung, khiến doanh nghiệp ĐTNN gặp lúng túng ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững Việt Nam Thứ tư, Luật Đất đai năm 2003 số điều chưa khớp với Luật Đầu tư năm 2005 Thủ tục đầu tư quy định Luật Đầu tư có trùng lặp lớn với thủ tục đất đai, xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường Cụ thể là, sau thực thủ tục đăng ký, thẩm tra đầu tư, để tiếp tục triển 10 2011, Chính phủ ban hành Quyết định 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm thực sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành: khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, dệt - may, da - giầy công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghiệp công nghệ cao Trong năm vừa qua, Việt Nam có nhiều cố gắng để đầu tư, phát triển doanh nghiệp hỗ trợ nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngành công nghiệp nước ta, phục vụ thuận lợi cho việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp FDI, góp phần nâng dần tỷ lệ nội địa hóa số ngành cơng nghiệp lắp ráp, giảm bớt tỷ lệ linh kiện, phụ tùng phải nhập từ nước Luật Doanh nghiệp, Luật Công nghệ cao năm 2008, quy định pháp luật trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, sách phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ thời gian qua ban hành, điều chỉnh, góp phần tạo tảng pháp lý đầy đủ cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tuy nhiên, sách hỗ trợ phát triển thị trường nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp FDI dường thiếu yếu Quyết định 12 Thủ tướng Chính phủ thực chưa tạo nhiều tác dụng hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ gần khơng có so với sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu khu vực toàn cầu, trước thách thức thực cam kết AFTA, việc phát triển hệ thống công nghiệp hỗ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp FDI ngày trở nên khó khăn khơng cịn hàng rào bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất nước trước Chính sách phát triển nguồn ngun liệu đầu vào cịn liên quan đến nhiều sách khác sách ưu đãi đăng ký ngành nghề, sách thuế, ưu đãi tài chính, sách đất đai hạ tầng, sách khuyến khích sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ, sách liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Hiện tại, việc sản xuất linh kiện nước có giá thành cao nhập khẩu, Việt Nam 14 phải nhập toàn nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI DN FDI không mua sản phẩm đầu vào nước chủ yếu khơng hài lịng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá sản phẩm nước so với giá sản phẩm nhập khẩu, việc giao hàng không tiến độ lực, công nghệ yếu doanh nghiệp Việt Nam Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn phát triển sơ khai nhiều yếu Việt Nam có khoảng 30 ngành kinh tế - kỹ thuật cần đến cơng nghiệp hỗ trợ, có nhiều ngành sản xuất hàng xuất khẩu, hầu hết ngành công nghiệp lớn Việt Nam phải nhập nguyên liệu, phụ kiện nước để sản xuất Chẳng hạn ngành dệt may hàng năm xuất mang cho nước ta hàng tỷ đô la Mỹ, phần lớn số ngoại tệ lại sử dụng để nhập nguyên liệu, phụ kiện phục vụ cho sản xuất Năm 2009 phải nhập tới 95% xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim 60% vải dệt thoi Nhu cầu sử dụng Việt Nam vào khoảng 200.000 nguồn nguyên liệu chỗ đáp ứng khoảng 15.000 tấn, lại 185.000 phải nhập từ nước Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách cơng nghiệp, tính đến nay, Việt Nam có khoảng 210 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng cung cấp cho 50 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe ô tô Nhưng linh kiện, phụ tùng chủ yếu sản phẩm đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp như: chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng xe, xăm lốp, tản nhiệt Mỗi năm, ngành sản xuất ô tô nước phải nhập gần tỉ USD linh kiện, phụ tùng Mặc dù ngành sản xuất tơ có nhiều năm phát triển, sản phẩm hỗ trợ ngành đánh giá phát triển nay, với tỷ lệ nội địa hóa đạt 5-10% Linh kiện điện tử sản phẩm phụ trợ ngành công nghiệp điện tử sản xuất nước năm gần đây, tỷ lệ nội địa hoá chừng 20 - 40% với sản phẩm chủ yếu tivi màu Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm công ty liên doanh lớn Sony, Toshiba, JVC, Daewoo 15 đạt khoảng 30% linh kiện sản xuất Việt Nam chi tiết phụ Cơng ty Fujistu Việt Nam có kim ngạch xuất nửa tỷ USD/năm, phải nhập 100% linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu từ nước ngồi Cơng ty Panasonic Sanyo Việt Nam mua thùng carton xốp chèn từ doanh nghiệp Việt Nam Tất sản phẩm điện tử lắp ráp Việt Nam (dùng để xuất tiêu thụ nước) phải nhập gần 100% linh kiện; linh kiện sản xuất nước vỏ carton, xốp chèn, vỏ nhựa, sách hướng dẫn Các ngành khí đóng tàu, chế tạo máy tương tự Một tàu biển đóng cho khách hàng nước ngồi có giá trị 360 triệu USD, chiếm tới 330 triệu USD chi phí nhập linh kiện thiết bị 1.5 Chính sách cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ Mặc dù có khn khổ pháp lý hồn chỉnh cho việc chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam, thực tế nhà ĐTNN dường không quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 12 năm 2013, nước có gần 16.000 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 236 tỷ USD Tuy nhiên, khơng dự án có trình độ cơng nghệ lạc hậu không quan tâm đến hoạt động chuyển giao công nghệ Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam cho thấy, doanh nghiệp nước ngồi chủ yếu tham gia hoạt động lắp ráp với mức nội địa hóa khơng q 6%, trừ số cơng ty có vài dịng sản phẩm có mức nội địa hóa 20-25% Đây nguyên nhân trực tiếp khiến mục tiêu "Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020" (phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ nội địa hóa 50% hầu hết chủng loại sản phẩm ô tô phấn đấu xuất ô tô phụ tùng đạt mức 5-10% giá trị tổng sản lượng ngành) khó trở thành thực Theo Bộ Khoa học Công nghệ, nhiều dự án FDI Việt Nam đăng ký đầu tư cho sản xuất sản phẩm công nghệ cao thực chất gia công, lắp ráp thông thường, chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chưa mang hàm lượng trí tuệ cao Phần lớn doanh nghiệp tập trung khai thác 16 lợi lao động rẻ, nguồn tài nguyên sẵn có, thị trường tiêu thụ dễ tính để lắp ráp, gia cơng sản phẩm tiêu thụ nội địa xuất Chỉ có số lĩnh vực, công nghệ nhập đánh giá tiên tiến so với nước khu vực Đa số bên giao cơng nghệ theo kênh FDI có quyền đặt hợp đồng chuyển giao công nghệ với điều khoản có lợi cho bên giao, đặt giá thành cao cho việc chuyển giao cơng nghệ Hầu khơng có doanh nghiệp FDI đặt tổ chức nghiên cứu triển khai Việt Nam Theo Báo cáo đầu tư công nghiệp 2011 UNIDO công bố Hội thảo tham vấn ngày 9/3/2012 Hà Nội cho thấy, khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp FDI sản xuất công nghệ thấp (dệt may, giày da, đồ gỗ) chiếm ưu lớn dự án FDI vào Việt Nam, gấp lần số lượng giá trị gia tăng cho người lao động so với doanh nghiệp FDI công nghệ cao (điện tử, hóa dược), gấp lần doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình (cơ khí, lắp ráp, luyện kim) Hiệu ứng lan tỏa chuyển giao công nghệ tri thức dự án FDI lên kinh tế Việt Nam thấp Khâu chuyển giao công nghệ điểm nghẽn lớn dự án FDI Việt Nam Xét khuôn khổ điều chỉnh sách, Việt Nam có điều chỉnh tương đối tốt pháp luật liên quan đến chuyển giao công nghệ, lại thiếu đồng Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam có hiệu lực pháp lý, tính thực thi chưa cao Các biện pháp nghiêm cấm/hạn chế chuyển giao công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường dừng xử phạt hành chính, chưa có cơng cụ răn đe mạnh tay Hơn thế, việc thực thi điều khoản chuyển giao công nghệ không thực đồng ngành khác nhau, cụ thể Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công Thương Bộ Khoa học Công nghệ Theo quy định Luật Đầu tư, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư phải hỏi ý kiến bộ, ngành liên quan trước cấp phép Đối với dự án phân cấp cho địa phương, công nghệ phải xin ý kiến Sở Khoa học Cơng 17 nghệ, thực tế hầu hết bị bỏ qua Mặt khác, có dự án thuộc danh mục đầu tư có điều kiện phải hỏi ý kiến, cịn lại cần lập hồ sơ xin đăng ký đầu tư cho lỗ hổng việc quản lý cơng nghệ, có cơng nghệ dự án FDI Hiện nay, kiểm soát việc nhập máy móc, thiết bị phải theo quy định Luật Thương mại, Bộ Công Thương quản lý Bộ Khoa học Công nghệ quản lý Hơn nữa, chuyển giao cơng nghệ địi hỏi phải có điều kiện hạ tầng sở nước tiếp nhận, đặc biệt điều kiện lao động kỹ thuật cao chênh lệch công nghệ Khi định đầu tư, doanh nghiệp FDI thường xem xét kỹ lưỡng mặt công nghệ nước tiếp nhận để định sử dụng cơng nghệ tương thích Năng lực công nghệ Việt Nam thấp, chất lượng lao động kỹ yếu, sở hạ tầng chưa phù hợp hạn chế khả chuyển giao công nghệ từ dự án FDI Về phía doanh nghiệp, Việt Nam có đạt điều kiện cần việc chuyển giao cơng nghệ cịn cần yếu tố quan trọng phải bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Nếu khơng doanh nghiệp nước ngồi khơng dám đưa công nghệ cao vào đầu tư, việc thu hút đầu tư rơi vào vòng luẩn quẩn với dự án thâm dụng lao động Tổ chức thực sách sau cấp giấy chứng nhận đầu tư 2.1 Cơ chế phân cấp quản lý đầu tư nước Theo đánh giá chuyên gia, trình phân cấp đầu tư nước ta thực chất phân chia quyền lực trách nhiệm quản lý nhà nước quan trung ương (Quốc hội, Chính phủ, ngành, bộ) với cấp quyền địa phương (trọng tâm hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBNN), sở ngành liên quan) hoạt động ĐTNN Quá trình phân cấp thực nhanh mức độ bề rộng bề sâu quản lý nhà nước cấp HĐNN, UBNN cấp tăng thêm thẩm quyền, 18 trách nhiệm việc định: quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, dự án đầu tư nước ngoài, quản lý đất đai, tài nguyên, quản lý doanh nghiệp Tính chủ động phân cấp quản lý ĐTNN góp phần phát huy tính sáng tạo địa phương, tăng cường khai thác nguồn lực cách hiệu để phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Văn có đầy đủ, nhiên thực thi hiệu chưa cao Một doanh nghiệp nước Đà Nẵng vấn tháng 7/2013 cho biết, doanh nghiệp băn khoăn việc chủ động giải vấn đề địa phương Có địa phương khơng hiểu rõ qui chế liên quan tới hình thức đầu tư chưa nắm cách thức triển khai hình thức đầu tư mới, hay giải ưu đãi đầu tư Một thực tế xảy cạnh tranh thu hút đầu tư địa phương Đây đua xuống đáy Các địa phương thi đua xé rào, tăng ưu đãi để cố gắng lôi kéo dự án ĐTNN Kết làm méo mó qui hoạch đầu tư, phân bổ vốn hy sinh lợi ích địa phương đổi lấy dự án chưa thực hữu ích cho địa phương 2.2 Thực trạng quan hệ chế phân cấp đầu tư với nhà ĐTNN Cơ chế phân cấp mạnh mẽ quyền trung ương quyền địa phương quản lý hoạt động ĐTNN chủ trương đắn Đảng Nhà nước thu hút sử dụng nguồn vốn FDI thời gian qua Việc phân cấp khiến nhà đầu tư nước gặp nhiều thuận lợi nút thắt việc cấp giấy phép đầu tư quản lý dự án đầu tư sau cấp phép cấp trung ương hoàn toàn tháo gỡ Các nhà ĐTNN cần đến cửa quyền địa phương để cấp phép dự án triển khai dự án cách nhanh chóng Điều khiến dịng vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng cao kể từ năm 1996 đến Điển hình cho hiệu phân cấp đầu tư Đà Nẵng, phân cấp mạnh mẽ đầu tư trao quyền cho UBNN cấp tỉnh việc phê duyệt quản lý dự án FDI khiến Đà Nẵng chủ động trình xét duyệt quản lý đầu tư nước 19 ngoài, tạo tin tưởng cho nhà đầu tư Kinh nghiệm thu hút vốn FDI Đà Nẵng không phân biệt đối tác đầu tư, nhà đầu tư, DN có thiện ý kinh doanh tạo điều kiện vào Đà Nẵng an tâm bỏ vốn đầu tư vào sản xuất - kinh doanh ngành, lĩnh vực mà họ có nhiều ưu cơng nghệ, thị trường, giá Đà Nẵng tạo môi trường thuận lợi mặt sản xuất - kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, cấp phép kinh doanh Điều khiến Đà Nẵng ln minh chứng điểm sáng hiệu phân cấp ĐTNN Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng phân cấp khiến quan hệ quyền trung ương, quyền địa phương nhà đầu tư nước gặp nhiều vấn đề khó tháo gỡ Ở cấp trung ương, việc phân cấp quản lý đầu tư cho Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ ngành chức dẫn đến tình trạng khó quản lý Số liệu đầu tư nước tổng hợp từ số liệu báo cáo địa phương vốn chuyển vào từ doanh nghiệp vốn chuyển Cục Đầu tư nước quan tổng hợp cách tương đối đầy đủ số liệu Trong đó, số liệu vốn thực địa phương báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi cịn gặp nhiều vấn đề tính xác thực Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm thống kê dòng vốn vào khỏi kinh tế qua kênh ngân hàng (vốn tiền) làm để lập, phân tích cán cân tốn quốc tế Việt Nam, lại khơng có đủ nguồn liệu để tính tốn dịng vốn chuyển vào qua hoạt động đầu tư trực tiếp, không bổ sung đối chiếu liệu với Cục Đầu tư nước dòng FDI vào Việc thống kê số liệu sát thực đầu tư nước gây khó cho vấn đề quản lý dịng tiền ĐTNN Việt Nam Ở cấp địa phương, chế phân cấp dường chuyển toàn dự án 300 tỷ đồng cho địa phương, Trung ương quản lý dự án nhạy cảm thành lập trường đại học hay ngân hàng nước Nếu trước đây, muốn xây bệnh viện có vốn ĐTNN phải trình lên Thủ tướng Chính phủ, sau Nghị định 108/2006 NĐ-CP Chính 20 phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư, cần lấy ý kiến Bộ Y tế tiêu chuẩn thực dự án Phân cấp mạnh cho quyền địa phương khiến tỉnh đua chạy dự án FDI, lực thẩm định dự án địa phương yếu Thực tế cho thấy, nhà chuyên môn lên tiếng phản đối mạnh mẽ, tỉnh đua xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút FDI; điều gây lãng phí đất đai địa phương Cơ chế phân cấp quản lý đầu tư bộc lộ rõ tác động tiêu cực Gần đây, số lượng dự án cấp phép tăng đột biến chủ yếu lĩnh vực đòi hỏi nhiều lượng, sử dụng nhiều tài nguyên, tạo hàng hóa, thép, lọc dầu, bất động sản khai thác tài nguyên không tái tạo; đồng thời xu hướng nhiều địa phương diễn sóng rút giấy phép đầu tư hàng loạt dự án Lý đưa rút giấy phép dự án chủ đầu tư không đủ lực tài chính, mục tiêu giấy phép cấp không thực hiện, tiến độ bị ngưng trệ, kéo dài doanh nghiệp lập dự án với mục đích chiếm dụng đất, chuyển nhượng để hưởng lợi Sự phân cấp theo kiểu mạnh làm tạo chạy đua tự phát địa phương lợi ích nhóm, cục ngắn hạn làm giảm trách nhiệm cá nhân, dễ phá vỡ toàn quy hoạch, kế hoạch thống nhất, gây tổn hại kinh tế - tài nguyên - môi trường sức cạnh tranh, lợi ích chung quốc gia Nhiều ý kiến cho rằng, đến lúc phải nghiên cứu để xem xét lại chủ trương phân cấp toàn diện quy định Và cần có quan giám sát hoạt động liên kết địa phương Trung ương Cơ chế phân cấp cho địa phương giống nhau, phải tùy theo lực quyền địa phương để có chế thích hợp Đây coi giải pháp nhằm tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI thời gian tới 21 Định hướng hoàn thiện giải pháp 3.1 Định hướng hồn thiện: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách bảo đảm đầu tư Đó giữ vững ổn định kinh tế, trị, xã hội; hồn thiện thệ thống luật pháp theo hướng tôn trọng quyền tự kinh doanh sở tuân thủ nguyên tắc thị trường, tôn trọng điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết; xây dựng máy hành chính, đặc biệt máy hành trng quản lý đầu tư có hiệu năng, tơn trọng pháp luật, không gây phiền hà cho doanh nghiệp - Hồn thiện sách khuyến khích đầu tư theo hướng bảo đảm lợi ích đáng cho nhà đầu tư nước ngồi khơng thua nước khác khu vực Xác định rõ hướng, lĩnh vực ưu tiên bổ sung sách khuyến khích đủ mức hấp dẫn, đồng thời bước thống sách khuyến khích đầu tư, tiến tới xây dựng sách khuyến khích đầu tư chung - Tích cực xây dựng hoàn thiện khung pháp lý biện pháp khuyến khích kênh đầu tư gián tiếp thơng qua mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, tiến tới phát hành trái phiếu phủ để huy động vốn từ nước Trong giai đoạn tới, thực tái cấu trúc kinh tế, giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn, mở rộng thể chế điều kiện để nhà đầu tư nước mua cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa - Cơng tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo, hoạch định sách hồn thiện bảo đảm tính minh bạch, cơng khai nhà đầu tư nước - Bổ sung hình thức đầu tư cho phép chuyển đổi hình thức đầu tư thuận lợi Hồn thiện chế quản lý đầu tư nguồn vốn nước nâng cao lực máy quản lý đầu tư, đồng thời có giải pháp tổng thể để nâng cao khả khăng hấp thụ nguồn vốn nước ngồi nói chung 22 3.2 Giải pháp định hướng chiến lược thu hút FDI giai đoạn từ đến 2030 Xác định rõ mục tiêu mà Việt Nam muốn đạt đến năm 2030 nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm thực hiệu ưu tiên ngắn hạn lập kế hoạch triển khai Chiến lược Định hướng Chiến lược Thu hút FDI Thế hệ cho Việt Nam giai đoạn từ đến 2030 kỳ vọng với mục tiêu chính: Cải thiện tình hình đầu tư chung hiệu thực sách; Cải tổ khung thể chế để đủ lực thực chiến lược (“phù hợp với mục đích”); Chuyển tiếp thành cơng sang “Mơi trường Kinh doanh 4.0 (môi trường kinh doanh tương xứng với nhu cầu kinh doanh kỷ nguyên công nghệ số)”; Tăng số lượng tỷ lệ dự án FDI có giá trị gia tăng cao thu hút tới Việt Nam; Cải thiện kết nối hiệu ứng lan toả đầu tư FDI nhóm tìm kiếm hiệu => Các ưu tiên đề xuất để xúc tiến đầu tư theo mục tiêu: ưu tiên ngành nghề hàng đầu để xúc tiến đầu tư chủ động, thu hút FDI có giá trị cao; Ưu tiên trước mắt – quan trọng việc tăng cường gia tăng giá trị khả cạnh tranh địa phương: Chế tạo, chế biến: Dịch vụ Nông nghiệp Du lịch Cần lưu ý ngành mà Việt Nam nên chào đón thu hút FDI, mà ngành cần chủ động định hướng xúc tiến đầu tư nhằm giành lợi thu hút đầu tư FDI vào phân khúc phù hợp dựa phương án địa điểm thay sẵn có nhà đầu tư nguồn lực hạn chế Cục ĐTNN quan đối tác 23 cấp tỉnh Điều không đồng nghĩa với việc đầu tư FDI ngành khác khơng chào đón, mà ngược lại, tất nhà đầu tư có trách nhiệm nên chào đón cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp Tuy nhiên, danh sách mang tính dẫn lĩnh vực mà công tác xúc tiến đầu tư chủ động (trái với xúc tiến thụ động) cải cách sách cần có cân nên tập trung vào việc tối đa hoá tác động mục tiêu phát triển nguồn lực khả dụng Hơn cần nói rõ rằng, Việt Nam cần chuyển dịch trọng tâm sang FDI có giá trị cao với hàm lượng lao động tay nghề cao đóng góp cho tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh, không nên bỏ qua đầu tư vào lĩnh vực lắp ráp hoạt động kiểu BPO tảng để chuyển dịch lên phía chuỗi giá trị có vai trị then chốt việc tạo việc làm tỉnh thành phát triển năm tới! Như nêu, khung thời gian từ đến 2030 giai đoạn dài Phần lớn văn Chiến lược Thu hút FDI có thời hạn 3-5 năm,và rà sốt, điều chỉnh hàng năm cần thiết Khi rà soát định kỳ cần xem xét phạm vi ngành nghề ưu tiên cần chủ động xúc tiến đầu tư Trong giới thay đổi nhanh chóng, người dự báo chí cách 10 năm cơng nghệ có tác động ngành truyền thống tạo ngành công nghiệp hoàn toàn Tăng trưởng theo cấp số nhân ngành Fintech, công nghệ di động, trí tuệ nhân tạo, người máy, thiết bị bay không người lái, tác động ngành công nghiệp đột phá chứng cho thấy việc thường xuyên nghiên cứu tìm hiểu thị trường linh hoạt cần thiết để trì lực cạnh tranh vai trị điểm đến FDI, có khả tạo điều kiện để ngành cơng nghiệp ngành thu hút phát triển mạnh Việt Nam Đề xuất Giải pháp sách – “khuyến nghị đột phá”: Đây “ý tưởng lớn” hay “khuyến nghị đột phá” trình bày theo trình tự giai đoạn 24 Những ý tưởng có tính thách thức cao thực hồn tồn tương xứng với tầm mức nhược điểm thách thức mà Việt Nam gặp phải Phần lớn giá trị tác động tận dụng từ việc thực tất khuyến nghị cách đồng Cơ sở, lý tất khuyến nghị trình bày kỹ tài liệu gửi cho bên liên quan hội thảo tham vấn,theo ý kiến đóng góp phản ánh chiến lược => “khuyến nghị đột phá” đề xuất theo giai đoạn sau: I Giai đoạn Ưu tiên trước mắt (2018-2020): Thành lập “cơ quan quản lý đầu tư nước ngồi hệ mới” có đầy đủ chức để đạo việc thực Chiến lược Thu hút FDIThế hệ Hiện đại hóa cơng tác xúc tiến đầu tư - bao gồm phạm vi hoạt động xúc tiến đầu tư, cách tiếp cận, công cụ số hiệu FDI sử dụng Thực sách để tăng cường liên kết thượng nguồn từ FDI II Giai đoạn Ưu tiên từ ngắn tới trung hạn (2018-2030): Thúc đẩy mạnh nguồn cung kỹ để bảo đảm thực FDI Thế hệ mới; Giới thiệu “Môi trường Kinh doanh 4.0” ứng với nhu cầu kinh doanh kỷ nguyên số; Cải tổ toàn diện khung sách ưu đãi hành chuyển hướng sang ưu đãi dựa hiệu quả; Mở cửa ngành quan trọnglà tảng làm nên lực cạnh tranh tăng trưởng FDI; Giới thiệu sách chiến lược xúc tiến FDI nước ngoài; Trong bối cảnh Luật Đầu tư xem xét sửa đổi, bổ sung, số giải pháp khuyến nghị Môi trường kinh doanh 4.0 bảo vệ nhà đầu tư cần đẩy nhanh để không bỏ lỡ hội Đồng thời, chiến lược 25 khuyến nghị cấp cao nên chuyển hóa thành “nghị quyết” phủ (như nghị 103), để tạo sở vững cho việc thúc đẩy thực cải cách lập kế hoạch triển khai tất “lĩnh vực khuyến nghị đột phá” trình bày chấp thuận 26 KẾT LUẬN Việt Nam phải đối mặt với thách thức đặc thù – vốn FDI thu hút đạt kỷ lục hạn chế “hiệu ứng lan toả giá trị gia tăng” Các chuyên gia thường cho FDI chưa đáp ứng kỳ vọng, nhiên Việt Nam lại có kết tốt thu hút FDI Một số khoản đầu tư vào Việt Nam thực có giá trị gia tăng cao với số lượng ngày tăng hoạt động đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng Dù vậy, thống trị dự án chế tạo, chế biến nhóm tìm kiếm thị trường, thâm dụng lao động, có giá trị gia tăng tương đối thấp kéo theo dòng vốn FDI cao giá trị gia tăng nước lại tương đối thấp; việc làm có mức lương thấp; hiệu ứng lan toả “nền kinh tế kép”; lạm dụng ưu đãi; chênh lệch kỹ ngày lớn rủi ro rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam cần có sách, chiến lược khắc phục hiệu sáng tạo Để đến năm 2030 có kết định hướng mong muốn, cần thực kế hoạch triển khai nhiều tham vọng, gắn với cải cách sách môi trường đầu tư, cải cách thể chế cụ thể Trên đề xuất mang tính đột phá chi tiết giúp Việt Nam hướng việc đối phó với thách thức thu hút nguồn vốn đầu tư FDI hệ cần thiết để trì tăng trưởng kinh tế 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Chuyển giá chống chuyển giá công ty xuyên quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Nguyễn Thị Kim Anh, (2013), “Đầu tư quốc tế năm 2012 thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Văn pháp luật đầu tư doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Jim Winkler (2011), Khảo sát PCI - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2011, VCCI USAID thực Nguyễn Quang Tiến (2012), “Quản lý thuế hoạt động chuyển giá: thực trạng giải pháp” Đặng Quang Vinh (2012), Cạnh tranh để thu hút FDI, Thesaigontimes.vn Giáo trình Quản lý nhà nước đầu tư - Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 ... coi giải pháp nhằm tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI thời gian tới 21 Định hướng hoàn thiện giải pháp 3.1 Định hướng hoàn thiện: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách. .. sách FDI Việt Nam từ năm 1988 đến nay; từ đưa định hướng hồn thiện giải pháp cho thời gian tới NỘI DUNG Chính sách điều chỉnh hoạt động đầu tư sau cấp giấy phép đầu tư 1.1 Điều chỉnh sách thuế... máy quản lý đầu tư, đồng thời có giải pháp tổng thể để nâng cao khả khăng hấp thụ nguồn vốn nước ngồi nói chung 22 3.2 Giải pháp định hướng chiến lược thu hút FDI giai đoạn từ đến 2030 Xác định

Ngày đăng: 14/12/2022, 00:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w