1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về văn hóa ở quận nam từ liêm – thành phố hà nội hiện nay

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 66,12 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội; Là một trong những nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên truyền thống lịch sử, nhân cách con người Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố văn hoá luôn được phát huy tạo nên sức mạnh to lớn trong đấu tranh, giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc, thực hiện thống nhất Tổ quốc. Xuất phát từ việc coi trọng vị trí, vai trò của cơ sở, trong mọi thời kỳ, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách quan trọng nhằm tăng cường và phát huy sức mạnh tổng hợp của cơ sở trong mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Từ Đại hội V (1982) Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, coi đó là một chủ trương lớn, có ý nghĩa quyết định trong xây dựng văn hóa và con người: “Nhiệm vụ của cách mạng tư tưởng và văn hóa là đưa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đảm bảo mỗi nhà máy, công trường, lâm trường , mỗi đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, mỗi cơ quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, mỗi xã, hợp tác xã, phường ấp, đều có đời sống văn hóa” . Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tếxã hội” . Không chỉ là tổng thể các chuẩn mực, các giá trị trong đời sống xã hội là hồ sơ để nhận diện những đặc điểm riêng của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc mà văn hóa còn là một nhân tố cốt lõi đảm bảo sự phát triển bền vững. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đất nước ta đang thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng thì văn hóa càng có vị trí, ý nghĩa vô cùng quan trọng khẳng định dân tộc ta, đất nước ta là một, là duy nhất, không bị “hòa tan”. Tuy nhiên để văn hóa thực sự “là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tếxã hội” phải không ngừng nâng cao vai trò chủ thể của Nhà nước trong quản lý văn hóa, nhằm đảm bảo luôn giữ đúng định hướng, điều tiết, tạo môi trường lành mạnh cho văn hóa phát triển. Trong đó cần đặc biệt chú trọng đến vị trí, vai trò của chính quyền địa phương nơi trực tiếp chuyển tải và truyền đạt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân và cộng đồng. Thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, Thành phố Hà Nội, hòa chung với sự nỗ lực, phấn đấu của các cơ quan, đơn vị và nhân dân cả nước, trong những năm qua công tác QLNN về văn hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đạt nhiều kết quả quan trọng, có vai trò to lớn, có ý nghĩa sâu sắc đối với định hướng phát triển văn hóa, nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân ngày càng được đáp ứng, mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân ngày càng được nâng lên, công tác quản lý đã đi vào nền nếp. Nhiều văn bản được ban hành về lĩnh vực văn hóa được áp dụng và có hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác quản lý nhà về văn hóa vẫn còn nhiều bất cập đặt ra so với nhu cầu thực tiễn, đòi hỏi công tác quản lý cần có sự đổi mới để khắc phục những hạn chế như: môi trường văn hóa bị ô nhiễm bởi các sản phẩm, dịch vụ văn hóa độc hại, thấp kém, lai căng, Việc xây dựng thể chế văn hóa, các văn bản pháp luật, các chính sách trên lĩnh vực văn hóa còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, đó là những tồn tại dẫn đến hạn chế trong công tác QLNN về văn hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Vì vậy tôi đã chọn vấn đề “Quản lý Nhà Nước về văn hóa ở quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội hiện nay” để làm đề tài tiểu luận môn quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của mình.

TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU Đề tài : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước văn hóa 1.2 Đối tượng quản lý nhà nước văn hóa 1.3 Nội dung phương thức quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa .6 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM .9 2.1 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước văn hóa quận Nam Từ Liêm 2.2 Thực trạng quản lý văn hóa quận Nam Từ Liêm giai đoạn 20152020 .12 2.3 Những ưu điểm, hạn chế công tác quản lý nhà nước văn hóa .17 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM THỜI GIAN TỚI .20 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa cấp quận 20 3.2 Một số giải pháp .21 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá tảng tinh thần xã hội; Là nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên truyền thống lịch sử, nhân cách người Việt Nam Trong nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố văn hoá phát huy tạo nên sức mạnh to lớn đấu tranh, giành bảo vệ độc lập dân tộc, thực thống Tổ quốc Xuất phát từ việc coi trọng vị trí, vai trị sở, thời kỳ, Đảng Nhà nước ta có sách quan trọng nhằm tăng cường phát huy sức mạnh tổng hợp sở lĩnh vực, có văn hóa Từ Đại hội V (1982) Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở, coi chủ trương lớn, có ý nghĩa định xây dựng văn hóa người: “Nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hóa đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, đảm bảo nhà máy, công trường, lâm trường , đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, phường ấp, có đời sống văn hóa”1 Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội” Không tổng thể chuẩn mực, giá trị đời sống xã hội hồ sơ để nhận diện đặc điểm riêng cộng đồng, dân tộc mà văn hóa cịn nhân tố cốt lõi đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường, đất nước ta thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội tr101 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Nghị Trung ương khóa 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr lưu, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng văn hóa có vị trí, ý nghĩa vơ quan trọng khẳng định dân tộc ta, đất nước ta một, nhất, khơng bị “hịa tan” Tuy nhiên để văn hóa thực “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội” phải không ngừng nâng cao vai trò chủ thể Nhà nước quản lý văn hóa, nhằm đảm bảo ln giữ định hướng, điều tiết, tạo mơi trường lành mạnh cho văn hóa phát triển Trong cần đặc biệt trọng đến vị trí, vai trị quyền địa phương nơi trực tiếp chuyển tải truyền đạt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người dân cộng đồng Thực lãnh đạo, đạo Trung ương, Thành phố Hà Nội, hòa chung với nỗ lực, phấn đấu quan, đơn vị nhân dân nước, năm qua cơng tác QLNN văn hóa địa bàn quận Nam Từ Liêm đạt nhiều kết quan trọng, có vai trị to lớn, có ý nghĩa sâu sắc định hướng phát triển văn hóa, nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân ngày đáp ứng, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân ngày nâng lên, công tác quản lý vào nếp Nhiều văn ban hành lĩnh vực văn hóa áp dụng có hiệu vào công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lý nhà văn hóa cịn nhiều bất cập đặt so với nhu cầu thực tiễn, địi hỏi cơng tác quản lý cần có đổi để khắc phục hạn chế như: môi trường văn hóa bị nhiễm sản phẩm, dịch vụ văn hóa độc hại, thấp kém, lai căng, Việc xây dựng thể chế văn hóa, văn pháp luật, sách lĩnh vực văn hóa cịn chậm chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tồn dẫn đến hạn chế công tác QLNN văn hóa địa bàn quận Nam Từ Liêm Vì tơi chọn vấn đề “Quản lý Nhà Nước văn hóa quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội nay” để làm đề tài tiểu luận môn quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hoạt động QLNN văn hóa cấp quận địa bàn Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động QLNN văn hóa quận Nam Từ Liêm – TP Hà Nội từ năm 2015 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về văn hóa quận Nam Từ Liêm; đánh giá ưu điểm hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa cấp quận tình hình - Đề tài có nhiệm vụ làm rõ sở lý luận QLNN văn hóa; chủ thể, khách thể quản lý nội dung phương thức QLNN văn hóa Ngồi đề tài cịn nêu nhân tố tác động đến cơng tác QLNN văn hóa địa bàn cấp quận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm dùng phổ biến, gắn với hoạt động người Mỗi ngành khoa học xã hội, nhân văn có cách tiếp cận văn hóa khác Vì thế, văn hóa trở thành khái niệm đa nghĩa Cho đến nay, có khoảng 500 định nghĩa văn hóa Có thể hiểu cách chung nhất: Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ratrong lịch sử nhằm vươn tới chân – thiện – Mỹ phát triển bền vững, an toàn cho cá nhân, cộng đồng, xã hội nhân loại 1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước văn hóa - Quản lý Thuật ngữ “quản lý” thường hiểu theo cách khác tùy theo góc độ khoa học khác cách tiếp cận người nghiên cứu Theo quan niệm Các Mác: “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” Các nhà khoa học nghiên cứu quản lý lại cho rằng: quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề với ý chí người quản lý - Quản lý nhà nước Là phạm trù gắn liền với xuất nhà nước, QLNN đời với tính chất loại hoạt động quản lý xã hội Quản lý nhà nước, hiểu theo nghĩa rộng, thực tất quan nhà nước Theo nghĩa hẹp, QLNN hoạt động chấp hành điều hành đặc trưng yếu tố có tính tổ chức; thực thi sở pháp luật; bảo đảm thực chủ yếu hệ thống quan hành nhà nước (hoặc số tổ chức xã hội trường hợp giao nhiệm vụ quản lý nhà nước) QLNN sản phẩm việc phân công lao động nhằm liên kết phối hợp đối tượng bị quản lý Từ đó, hiểu: QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội, hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã hội, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp công dân - Quản lý nhà nước văn hóa Quản lý nhà nước văn hoá hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hố Việt Nam3 Hay nói cách khác, QLNN văn hoá quản lý hoạt động văn hố sách pháp luật4 Hoạt động QLNN văn hoá bao gồm mảng sau: QLNN văn hoá nghệ thuật; QLNN văn hoá xã hội; QLNN di sản văn hoá 1.2 Đối tượng quản lý nhà nước văn hóa Đối tượng QLNN văn hóa văn hóa quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lĩnh vực văn hóa Văn hóa với tư cách khách thể quản lý hiểu theo nghĩa cụ thể hoạt động văn hóa (trong có dịch vụ văn hóa, hoạt động sáng tạo…) giá trị văn hóa (cụ thể di sản văn hóa vật thể phi vật thể) Mặt khác, theo phân công hệ thống quan nhà nước cấp, khơng phải tồn hoạt động văn hóa hiểu theo nghĩa rộng ngành văn hóa quản lý (ví như: văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ… quan giáo dục, khoa học cơng nghệ quản lý) Do đối tượng QLNN văn hóa cịn liên quan chặt trẽ đến chủ thể quản lý 1.3 Nội dung phương thức quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Hà Nội tr 448 Sách dẫn, tr 512 1.3.1 Nội dung quản lý Mục đích QLNN văn hóa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nội dung QLNN văn hóa cấp quận có nội dung sau: Thứ nhất, lập kế hoạch xây dựng phát triển văn hoả Lập kế hoạch xây dựng phát triển văn hoá giai đoạn để thực đường lối định hướng phát triển Đảng Nhà nước văn hố Đây nhiệm vụ giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước Q trình xây dựng kế hoạch văn hoá phải gắn chặt với kế hoạch chung phát triển toàn diện xã hội, vừa ý yêu cầu riêng văn hoá, vừa mối quan hệ, tác động lẫn văn hoá với lĩnh vực khác nằm kế hoạch chung, phải xuất phát từ thực tiễn, có tính khả thi cao Tuy nhiên, hoạt động QLNN văn hóa cấp, địa phương, hoạt động mục đích QLNN văn hóa phải xác định cụ thể sát với yêu cầu nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể Thứ hai, hướng dẫn triển khai kế hoạch hoạt động văn hoá, tổ chức hoạt động giám sát hoạt động văn hoá Hướng dẫn triển khai kế hoạch hoạt động văn hoá nhiệm vụ quan trọng QLNN văn hoá Nhà nước tiến hành tổ chức xếp lại quan QLNN quan sản xuất, cung ứng dịch vụ văn hoá xác định vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước Nhà nước đổi chế giám sát hoạt động văn hoá dịch vụ văn hố theo hướng hồn thiện, bổ sung văn pháp quy kiện toàn đội ngũ cán giám sát ngành từ Trung ương đến sở Thứ ba, xây dựng sử dụng nguồn lực, kinh phí cho hoạt động văn hoá Xây dựng sử dụng nguồn lực, kinh phí cho hoạt động văn hố nhiệm vụ cụ thể có vị trí vơ quan trọng nội dung quản lý nhà nước Tăng cường ngân sách cho phát triển văn hoá khuynh hướng chung nước giới Việc đầu tư sử dụng nguồn lực phải sở mơ hình hoạt động văn hố cụ thể đầu tư có trọng tâm, trọng điểm thời kì, giai đoạn, tránh đầu tư bình quân, dàn trải Thứ tư, kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực văn hoá Kiểm tra, tra việc thực pháp luật văn hoá; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực văn hoá nội dung quan trọng QLNN văn hóa, đảm bảo nâng cao hiệu quản lý văn hoá Kiểm tra, tra, nhằm đảm bảo đối tượng quản lý thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung lĩnh vực văn hố Tham gia giải khiếu nại, tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật văn hoá theo quy định pháp luật Ngoài ra, nội dung quản lý văn hóa cịn tiếp cận theo hướng quản lý hoạt động văn hoá cụ thể bao gồm: Quản lý di tích văn hóa lịch sử; quản lý hoạt động sáng tạo - sản xuất giá trị văn hóa; quản lý q trình lưu thơng, phân phối sản phẩm dịch vụ văn hóa; quản lý trình tiêu thụ, thưởng thức giá trị văn hóa 1.3.2 Phương thức quản lý Phương pháp quản lý văn hóa cách thức mà quan cán quản lý văn hóa cấp tác động đến đối tượng quản lý theo nguyên tắc định nhằm thực mục tiêu quản lý văn hóa mà nhà nước giao cho - Phương pháp hành chính: Phương pháp hành phương pháp quản lý văn hóa thơng qua định, mệnh lệnh, thị phù hợp với pháp luật hành văn hóa để dẫn dắt, bắt buộc đối tượng thực mục tiêu quản lý + Đặc điểm phương pháp hành tính nguyên tắc tính quyền lực + Ưu điểm: Đảm bảo kỷ cương, kỷ luật hoạt động Nhà nước cộng đồng tổ chức đồng thời thể tính linh hoạt, kịp thời định + Nhược điểm: Mang tính áp đặt, người bị quản lý dễ bị rơi vào tình trạng bị động, ức chế, lạm dụng dẫn tới nạn giấy tờ, quan liêu quản lý văn hóa + Điều kiện thực hiện: Văn quản lý phải xác, khoa học gắn với thẩm quyền cấp quản lý Thể chế hóa chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước - Phương pháp giáo dục quản lý văn hóa: Là cách thức tác động chủ thể quản lý yếu tố tâm lý tình cảm tới đối tượng nhằm biến yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu văn hóa tổ chức, xã hội thành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu đối tượng quản lý + Đặc điểm: Phương pháp dựa sở vận dụng quy luật tâm lý + Ưu điểm: Thể tính dân chủ hoạt động quản lý văn hóa dựa dự hiểu biết tâm tư nguyện vọng tôn trọng đối tượng quản lý, phát huy quyền làm chủ tập thể thành viên tổ chức + Nhược điểm: Hiệu phụ thuộc vào nghệ thuật tác động, dễ dẫn đến tình trạng hội hè tràn lan tạo hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm truyền thống Cốm Mễ Trì tới du khách người dân địa phương tham gia - Phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội, tăng cường công tác QLNN lĩnh vực hoạt động du lịch địa bàn quận, như: + Rà soát, đánh giá phân loại sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành địa bàn quận + Tổ chức tập huấn kiến thức du lịch, quy định Nhà nước du lịch phát triển du lịch tới cán quản lý văn hóa du lịch từ quận tới sở; đồng chí tổ trưởng tổ dân phố, hướng dẫn viên + Tập huấn văn quy phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, văn hướng dẫn triển khai Thành phố quận tới chủ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch + Tổ chức kiểm tra số doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn quận để nắm bắt khắc phục hạn chế, xử lý vi phạm kinh doanh để đảm bảo thi hành pháp luật 2.2.3 Trong cơng tác bố trí nguồn lực kiểm tra xử lý vi phạm văn hóa Thành lập đội kiểm tra liên ngành phịng Văn hóa –Thơng tin chủ trì trì lịch kiểm tra vào thứ tư, thứ năm hàng tuần nhằm kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm hoạt động văn hóa Tổ chức lớp tập huấn, hội nghị hướng dẫn sở, tuyên truyền nhân dân nội dung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hố thơng tin Luật quảng cáo, Luật xử lý vi phạm hành chính; Các Nghị định Chính phủ Đội kiểm tra liên ngành quận phối hợp chặt chẽ với ngành chức quận, Thanh tra Sở Văn hoá Thể thao, Sở Du lịch, Thanh tra Sở Thông tin Truyền thông q trình kiểm tra; Đơn đốc phường kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hố, thơng tin-truyền thơng, hoạt động quảng cáo, biểu diễn nghệ thuật, bóc xố quảng cáo rao vặt 14 Tổ chức kiểm tra trường hợp quảng cáo hiệu, phướn nheo tuyến đường Tháo dỡ 4500 phướn quảng cáo, quảng cáo rao vặt không phép Phối hợp với ngành chức xử lý 45/45 biển quảng cáo lớn theo đạo UBND Thành phố - Phối hợp với UBND phường tháo dỡ, thu giữ trên: 100 biển hiệu kinh doanh không quy định - Tổ chức thống kê, phối hợp với ngành chức kiểm tra sở hoạt động kinh doanh TDTT địa bàn Kiểm tra 09 bể bơi địa bàn - Đã rà soát, thống kê đề nghị Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội cắt 50 số điện thoại thực nhắn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, thực quảng cáo rao vặt sai phạm địa bàn - Phối hợp với Thanh tra Sở Thơng tin-Truyền thơng Hà Nội rà sốt, kiểm tra sở kinh doanh Đại lý internet trò chơi điện tử công cộng - Phối hợp với Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội tổng kiểm tra, rà soát xử lý trường hợp quảng cáo không phép, quảng cáo cột đèn, gốc cây, dải phân cách - Chỉ đạo phường tổ chức thống kê, xử lý biển hiệu, biển dẫn, biển quảng cáo địa bàn Phịng Văn hóa thơng tin phối hợp với phịng, ban ngành chức quận UBND phường tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt công tác vệ sinh môi trường, tham gia tổng vệ sinh môi trường vào chiều thứ sáng thứ hàng tuần Nâng cao ý thức phát , ngăn ngừa hành vi vi phạm tham gia bóc xóa quảng cáo rao vặt - Cơng tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật: Trong thời gian qua địa bàn quận có khoảng 70 buổi biểu diễn, Quận yêu cầu đơn vị thực quy định hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật; kiểm tra, giám sát chặt chẽ nội dung chương trình biểu diễn nhằm đảm bảo khơng để xảy sai phạm q trình biểu diễn 100% buổi biểu diễn có giấy phép Sở VH&TT 15 Phát huy kết đạt được, năm quận đạo phịng VH&TT tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá thông tin, thể dục thể thao nhằm đưa hoạt động kinh doanh vào nề nếp, ngăn ngừa kiềm chế phát sinh tệ nạn xã hội; Không để tồn điểm nóng, khơng để xảy vụ vi phạm lớn, góp phần làm lành mạnh mơi trường văn hố Tồn quận có 107 di tích có 47 di tích Nhà nước xếp hạng Năm 2017, phịng Văn hóa thơng tin tham mưu UBND quận, đề xuất với UBND thành phố, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội xếp hạng 02 di tích lịch sử văn hóa cho Trận địa pháo đồng sung (Mễ Trì) chùa Phùng Khoang Tiếp tục đạo sở thường xuyên tuyên truyền rộng rãi tới tầng lớp nhân dân ý nghĩa việc gắn biển di tích cách mạng kháng chiến, góp phần bảo vệ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, nơi giáo dục truyền thống cho hệ mai sau Cùng với việc tăng cường cơng tác tun truyền quản lý di tích, cơng tác khai thác giá trị phát huy tác dụng di tích địa bàn năm qua Quận quan tâm mức Trong số có cơng việc mang tính chủ động sáng tạo quan chuyên môn Trung ương, Thành Phố đánh giá cao: + Tuyên truyền Luật di sản văn hóa, Quy chế quản lý lễ hội; + Tổ chức hội nghị gặp mặt Ngày di sản văn hoá Việt Nam (23/11) tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực Nghị định số 70/2012/NĐCP ngày 18/9/2012 việc Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập phê duyệt, quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch văn hóa, danh lam thắng cảnh + Tổ chức tuyên truyền quảng bá làng nghề truyền thống thơng qua chương trình liên hoan giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống khu vực đồng sông Hồng Thành phố tổ chức Khu di tích Hồng thành Thăng Long; Ngày hội văn hóa Cốm Mễ Trì 16 + Tham gia đầy đủ buổi tập huấn quản lý di sản Sở Văn hóa Thể thao tổ chức + Tổ chức hội nghị tuyên truyền công tác quản lý di tích, quản lý lễ hội; tu bổ tơn tạo, gắn biển DTCMKC di tích sở tham gia hưởng ứng nhiệt tình - Cơng tác vệ sinh môi trường, thực năm trật tự văn minh đô thị: Đến sinh môi trường 80% hộ dân tích cực hưởng ứng thực hiện.Việc đổ rác giờ, nơi quy định chấp hành tốt Lực lượng liên ngành phường thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm nếp sống văn minh thị góp phần bước cải thiện môi trường xã hội Kết quả: 100% phường triển khai hoạt động hưởng ứng năm trật tự văn minh đô thị thông qua thi, đăng ký tuyến đường tự quản, giao cho ngành, đoàn thể địa phương đăng ký, đảm nhận xây dựng tuyến đường xanh, sạch, đẹp; phường tổ chức từ 10 đến 15 buổi qn tổng vệ sinh mơi trường, bóc xóa quảng cáo rao vặt địa bàn, thống kê hàng trăm số điện thoại quảng cáo rao vặt sai phạm gửi sở TT&TT Hà Nội đề nghị xử lý theo quy định 2.3 Những ưu điểm, hạn chế công tác quản lý nhà nước văn hóa 2.3.1 Ưu điểm - Hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ quận đề cơng tác Văn hố, Thể thao Du lịch, có nhiều chuyển biến tích cực, đem lại hiệu hoạt động Văn hoá, Thể thao Du lịch Công tác tuyên truyền thực nhiều hình thức, đa thơng tin tới quần chúng cách kịp thời, có tác dụng sâu sắc tới người dân - Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá - thể thao vào nề nếp, ngăn ngừa, kiềm chế phát sinh tệ nạn xã hội địa bàn, không để tồn điểm nóng, khơng để xảy vụ việc vi phạm lớn, góp phần làm lành mạnh mơi trường văn hố 17 - Cơng tác đạo, điều hành, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực văn hóa chủ động triển khai tạo chuyển biến rõ rệt nhiều lĩnh vực Việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng đạo triển khai đồng bộ, gắn với công tác cải cách hành chính, thựgc quy chế dân chủ sở, phát huy hiệu phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Cơng tác tun truyền nhiệm vụ trị, hoạt động văn hóa, nghệ thuật kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện tỉnh ngành đảm bảo chất lượng nghệ thuật lực tổ chức, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn quận - Các giá trị văn hóa dân tộc, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tiếp tục đạt thành tựu quan trọng Nhiều di tích đầu tư tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị, trở thành điểm đến du lịch Công tác tổ chức quản lý lễ hội địa phương ý thức thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội người dân có chuyển biến tích cực - Tổ chức tốt lễ hội truyền thống địa phương thực theo quy chế tổ chức lễ hội, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống địa phương - Công tác kiểm tra đôi với hướng dẫn, vận động để nhân dân hiểu tự giác chấp hành chủ chương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch, tất đơn thư khiếu nại nhân dân giải kịp thời - Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đạt nhiều kết tốt, nhiều mặt hoạt động cơng tác góp phần nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần Nhân dân 2.3.2 Hạn chế - Trong công tác QLNN văn hóa bộc lộ số tồn tại, hạn chế, yếu như: Hiệu công tác tra kiểm tra hạn chế, chế tài xử lý vi phạm thiếu chưa đủ sức răn đe Một số hành vi vi phạm tổ 18

Ngày đăng: 30/08/2023, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w