Tiểu luận cao học quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo xong

27 2 0
Tiểu luận cao học quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU Đề tài : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO .4 1.1 Tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.2 Vai trò tất yếu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo .6 1.3 Nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 2.1 Một vài nét khái quát tỉnh Bắc Ninh 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Bắc Ninh 10 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 18 3.1 Nâng cao nhận thức, công tác tôn giáo Quản lý Nhà nước tôn giáo 18 3.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo xây dựng lực lượng trị sở 19 3.3 Tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước ta với đặc điểm nước có nhiều dân tộc sinh sống, đặc điểm này, vấn đề tôn giáo trở nên phức tạp nhạy cảm Hơn nữa, vấn đề tôn giáo lại mang tính quốc tế Bởi mà địi hỏi Đảng Nhà nước phải thực vấn đề cách khéo léo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề tôn giáo Người coi đồn kết tơn giáo vấn đề quan trọng nằm chiến lược đại đoàn kết dân tộc Người nói: "Tồn thể đồng bào ta, khơng chia Lương giáo, đồn kết chặt chẽ, lịng kháng chiến để giữ gìn non sơng, Tổ quốc, để giữ gìn tín ngưỡng tự do"1 Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa đế quốc đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hịa bình" việc quan tâm, giải vấn đề tôn giáo trở nên vô cần thiết Để đánh đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, trước đây, âm mưu mình, chủ nghĩa đế quốc sử dụng hiệu vũ khí tơn giáo để chia rẽ nước xã hội chủ nghĩa tiến đến làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Chính vậy, để giữ vững chủ nghĩa xã hội, không lơ cảnh giác thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc Ở Việt Nam vậy, quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh, đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 13 tôn giáo, với 33 tổ chức Giáo hội Trong đó, tơn giáo địa (nội sinh) tơn giáo du nhập từ nước ngồi vào (ngoại sinh) tạo điều kiện bình đẳng hoạt động theo pháp luật Tình phản ánh trình đất nước đổi mới, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, tơn giáo khẳng định rõ hơn, nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tuy Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội nhiên, bên cạnh sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội lành mạnh, tn thủ pháp luật, cịn có tượng số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, mê nhân dân, cao hơn, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trước tình hình đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần phải tăng cường, khơng bình diện vĩ mơ mà cịn khu vực, có tỉnh Bắc Ninh Trong năm qua tình hình tơn giáo, tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh ổn định, sinh hoạt tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường với chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Đại phận chức sắc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo tỉnh an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo, xây dựng gia đình văn hố khu dân “sống tốt đời, đẹp đạo”, tích cực thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, tình hình tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh lên số vấn đề có tính phức tạp Đó là, hoạt động mê tín, dị đoan diễn phổ biến; số sở thờ tự tôn giáo chưa tuân thủ quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Di sản quy định tỉnh Khi xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, tổ chức tôn giáo thiếu hồ sơ xin phép; triển khai chưa đồng ý quan có thẩm quyền Tình hình khiếu kiện đòi lại đất đai, sở cũ giáo hội tiềm ẩn dấu hiệu phức tạp; hoạt động truyền đạo Tin lành trái phép đạo lạ địa bàn tỉnh xảy Để tìm hiểu sâu vấn đề nên em chọn vấn đề “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nay”, để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Quản lý Nhà nước lĩnh vực trọng yếu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Tiểu luận từ việc khái quát nhận thức chung tôn giáo, quản lý nhà nước tơn giáo phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tôn giáo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Bắc Ninh tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Bắc Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian, địa bàn tỉnh Bắc Ninh; - Về thời gian từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo sửa đổi bổ sung (năm 2013), đến Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn: Tiểu luận triển khai dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Tiểu luận xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Triển khai tiểu luận này, sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp khoa học cụ thể, tổng hợp phân tích, khái qt hố, thống kê, so sánh, lịch sử lôgic, xã hội học, tơn giáo học Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo Tơn giáo, theo tiếng Latinh (Religare) có nghĩa nối liền với cùng, gắn bó với Chúa, với Thượng đế; hiểu phản ánh mối quan hệ người với thần thánh; giới vơ hình với giới hữu hình; thiêng liêng với trần tục Theo quan điểm mác-xít, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh hư ảo tồn xã hội, có kết cấu gồm: Tâm lý, tình cảm, niềm tin hệ tư tưởng tơn giáo Cịn với tính cách thực thể, hay tượng xã hội, tôn giáo thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, quy định hạ tầng sở xã hội Cụ thể hơn, tôn giáo đời từ nguồn gốc: Kinh tế xã hội, nhận thức tâm lý Là tượng xã hội, kết cấu tôn giáo bao gồm yếu tố vật chất tinh thần, mà thông thường yếu tố: ý thức (giáo lý), nghi lễ, luật lệ tổ chức 1.1.2 Khái niệm “Quản lý nhà nước” Khái niệm “quản lý nhà nước” hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh trình xã hội hành vi hoạt động người tất quan Nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) tiến hành để thực chức Nhà nước xã hội Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội mang quyền lực Nhà nước với chức chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ, UBND cấp) Giáo trình Quản lý hành nhà nước Học viện Hành quốc gia nêu: Quản lý Nhà nước hoạt động Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội, đối ngoại Nhà nước; dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người2 Vậy, chủ thể Quản lý Nhà nước cá nhân hay tổ chức mang quyền lực Nhà nước tác động tới đối tượng quản lý Còn đối tượng Quản lý Nhà nước tồn cơng dân Việt Nam người công dân Việt Nam sống, làm việc lãnh thổ Việt Nam toàn lĩnh vực đời sống xã hội 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Nghĩa rộng: Đó q trình dùng quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) quan Nhà nước theo qui định pháp luật để tác động, điều chỉnh, q trình tơn giáo hành vi hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu cụ thể quản lý Nghĩa hẹp: Đó q trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ UBND cấp) để điều chỉnh q trình tơn giáo hành vi hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo qui định pháp luật Theo đó, Quản lý Nhà nước tôn giáo nghĩa rộng, hẹp, tập trung, trước hết chủ yếu quản lý “hoạt động tôn giáo” Cụ thể hơn, hoạt động tơn giáo liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động ? Về việc này, khoản 5, điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nêu: “Hoạt động tơn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo”3 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý Nhà nước ngạch Cao - Trung, Hà Nội Uỷ ban TVQH (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, Hà Nội Từ thấy, chủ thể Quản lý Nhà nước tôn giáo theo nghĩa rộng khái niệm, quan nhà nước thuộc hệ thống lập pháp, hành pháp tư pháp; cịn theo nghĩa hẹp, gồm quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp cấp Còn khách thể Quản lý Nhà nước tơn giáo, hoạt động tơn giáo tổ chức tơn giáo, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành Là cơng dân Việt Nam, tín đồ, chức sắc tôn giáo, nhà tu hành vừa mang đặc điểm chung người Việt Nam, đồng thời có nét đặc trưng riêng người có đạo 1.2 Vai trò tất yếu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thứ nhất, hoạt động tơn giáo có liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đó, với chức quản lý xã hội mình, để đảm bảo cho xã hội ổn định, phát triển bình thường, tất yếu Nhà nước phải tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo Thứ hai, nghiệp đổi Đảng ta lãnh đạo diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, có đời sống tơn giáo, để đường lối, sách, pháp luật thực hoá, để đồng bào có khơng có tơn giáo đồn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực cho thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá, Nhà nước phải tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo Thứ ba, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng tơn giáo hống phá cách mạng, để đập tan âm mưu để đồng bào lương - giáo tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tất yếu Nhà nước phải tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo Thứ tư, Việt Nam mở cửa, hội nhập để phát triển, theo đó, lực thù địch thông qua đường hợp tác, liên doanh, du lịch thâm nhập vào vùng nhạy cảm tơn giáo, mua chuộc số chức sắc, tín đồ tơn giáo, để hội nhập quốc tế có nhiều thành công, Nhà nước phải tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo Như vậy, Quản lý Nhà nước tôn giáo tất yếu, không nước ta mà nước khác Tuy nhiên, mục đích, nội dung cụ thể Quản lý Nhà nước tôn giáo khác qua giai đoạn Vậy, chủ thể quản lý cần nắm vững quan điểm lịch sử cụ thể để công tác có hiệu quả, hiệu lực cao 1.3 Nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Một là, việc thành lập gia nhập tổ chức tôn giáo Để bảo đảm an ninh trật tự, bảo đảm bình đẳng người theo đạo người khơng theo đạo, Nhà nước có quy định cấm không cho nhập tu người trốn tránh pháp luật nghĩa vụ công dân Việc quy định đảm bảo cho việc nhập tu thực minh bạch, sáng, tránh không cho trường hợp nhập cư với mục đính hay động nhằm trốn tránh chịu trách nhiệm trước pháp luật hay thực số nghĩa vụ công dân, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Hai là, việc tiến hành nghi lễ tôn giáo hoạt động tôn giáo khác Nội dung Nhà nước trọng năm khắp nước diễn nhiều nghi lễ hoạt động tôn giáo Cụ thể Nhà nước hướng dẫn chức sắc tôn giáo nắm vững thực quy định Nhà nước hoạt động đối ngoại tôn giáo, việc cử chức sắc đồn tơn giáo nước ngồi, hay đón đồn tơn giáo nước ngồi vào Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cho phép tổ chức tôn giáo in, xuất loại sách kinh, ấn phẩm tôn giáo, ấn phẩm tôn giáo, đồ dung việc đạo Quy định giúp tơn giáo truyền bá cách đầy đủ tổ chức tơn giáo mình, đồng thời giúp cơng dân dể dàng tiếp cận, tìm hiểu gia nhập tôn giáo theo nguyện vọng Ba là, việc đào tạo, bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Nhà nước tạo điều kiện tối đa cho tổ chức tôn giáo đào tạo chức sắc, nhà tu hành nước sở đào tạo Nhà nước cho phép Ngồi ra, tơn giáo cử chức sắc, nhà tu hành đào tạo nước ngồi thực có nhu cầu Nhà nước cịn cho phép giảng viên giảng dạy trường đào tạo nước Bên cạnh đó, tổ chức tôn giáo phải đưa môn học lịch sử Việt Nam hay pháp luật Việt Nam vào khóa trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Với quy định này, Nhà nước đưa đường lối, chủ trương tôn mục đích hoạt động đất nước đến tổ chức tơn giáo, giúp nang cao vai trị, vị đất nước giáo dân, mặt khác trực tiếp tuyên truyền sách, hay quy định pháp luật nhằm giúp giáo dân tổ chức tôn giáo thực đường lối – chủ trương Đảng nhà nước đề 1.3.2 Nguyên tắc quản lý Nhà nước tôn giáo Một là, nhà nước đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo công dân; nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Hai là, cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Ba là, hoạt động tôn giáo phải tuân thủ pháp luật nhà n ước Cộng hoà XHCN Việt Nam Bốn là, hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống lại nhà nước Việt Nam, ngăn cản tín đồ thực nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đoàn kết toàn dân, làm tổn hại đến văn hoá lành mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật Theo đó, phạm vi truyền đạo trái phép ảnh hưởng đạo Tin lành khống chế, không lan rộng Hoạt động truyền đạo điểm nhóm Tin lành địa phương điểm nhóm xã Đại Bái, Gia Bình; Trần Xá - Yên Trung huyện Yên Phong; xã Quảng Phú, Lương Tài; xã Xuân Lâm, xã Hà Mãn, thôn Nghi Khúc xã An Bình, Thuận Thành; xã Nam Sơn, phường Vũ Ninh, Trung tâm phục hồi chức Khu I Thị Cầu, TP.Bắc Ninh, đến giải quyết, không thấy xuất truyền đạo trở lại Về vấn đề quản lý việc phong chức, phong phẩm hoạt động thuyên chuyển chức sắc Theo quy định, việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử công việc nội tổ chức tôn giáo Nhà nước không can thiệp, mà đề điều kiện để tổ chức tôn giáo lựa chọn định Trường hợp chức sắc, nhà tu hành bị tổ chức tôn giáo cách chức, bãi nhiệm cần thơng báo với quyền địa phương Về thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thông báo với UBND cấp huyện nơi đăng ký với UBND cấp huyện nơi đến Công tác quản lý nhà nước hoạt động tiếp nhận, bổ nhiệm, phong chức, phong phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Cụ thể, năm 2008, Ban Trị Phật giáo tỉnh đồng ý tiếp nhận 04 nhà sư thuyên chuyển hành đạo Bắc Ninh Toà Giám mục Bắc Ninh tổ chức lễ truyền chức linh mục cho 08 tu sỹ thuộc giáo phận Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có 03 tu sỹ; thuyên chuyển 02 linh mục làm mục vụ xứ Lai Tê Phó xứ Tử Nê, xã Tân Lãng, huyện Lương Tài Năm 2019, Ban trị Phật giáo tỉnh bổ nhiệm 09 trường hợp tăng ni, tiếp nhận tỷ khưu ni xin hành đạo Bắc Ninh; bổ nhiệm Đại đức Thích Thanh Tn, Phó Chánh thư ký Ban Trị Phật giáo tỉnh, Trưởng ban đại diện Phật giáo huyện Lương Tài, trụ trì chùa Bồ Sơn kiêm nhiệm trụ trì chùa Ném Thượng, TP.Bắc Ninh; thuyên chuyển sư Thích Đàm Vượng, 11 chùa Chọi, TP.Bắc Ninh tu học chùa Tiên, xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố Thun chuyển hoạt động tơn giáo 09 Linh mục giáo phận Bắc Ninh; làm lễ truyền chức linh mục cho 08 tu sỹ Năm 2010, Tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh bổ nhiệm trụ trì cho 09 trường hợp tăng ni xin thuyên chuyển chùa tỉnh từ nơi khác hành đạo Bắc Ninh Bên cạnh kết trên, việc thuyên chuyển, đón sư trụ trì số địa phương có tình trạng không tuân thủ, bỏ qua quy định pháp luật, tự ý đón sư trụ trì khơng có chấp thuận Ban Trị Phật giáo tỉnh, Ban đại diện Phật giáo huyện, gây xúc, dị nghị nhân dân Năm 2009, tỉnh Bắc Ninh có 231 sư trụ trì hợp pháp, 62 vị chưa đủ thủ tục; năm 2010, có 242 sư trụ trì hợp pháp, 80 vị chưa hợp pháp… Trong đó, việc phát hiện, uốn nắn, ngăn chặn việc làm quyền sở chưa sâu sát, thiếu cương việc hướng dẫn cho đối tượng thuyên chuyển chưa kịp thời, nhiều hạn chế Về quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ Cho phép Ban Trị Phật giáo tỉnh tổ chức 03 trường hạ 03 điểm Chùa Đại Thành, Chùa Dâu, Chùa Tiên chuyển trường Trung cấp Phật học chùa Đại Thành - trụ sở Tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh Đến nay, Trường Trung cấp Phật học Bắc Ninh mở 02 khóa đào tạo, khóa I tốt nghiệp 36 vị, khóa II có 27 vị theo học; có 07 vị tăng ni tốt nghiệp khóa IV Học viện Phật giáo Theo đề nghị Tỉnh hội Phật giáo Toà giám mục Bắc ninh, năm 2019 UBND tỉnh chấp thuận tạo điều kiện cho 09 chức sắc Phật giáo theo học Học viện Phật giáo 03 chủng sinh theo học Đại Chủng viện Ban Tôn giáo phối hợp với Ban Trị Phật giáo tỉnh tổ chức hội nghị chuyên đề “cơng tác hành Phật giáo” cho tất tăng ni địa bàn tỉnh cho lãnh đạo, chuyên viên làm công tác QLNN tôn giáo cấp 12 huyện Tại hội nghị, đại biểu giới thiệu nội dung Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh văn quy phạm pháp luật, qui định hoạt động tôn giáo, thể thức hành số loại văn có liên quan Từ tạo thống nhận thức chức sắc, tín đồ tơn giáo hạn chế vướng mắc, tạo sở pháp lý bảo đảm quyền tự tín ngưỡng cơng dân, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ban tôn giáo chấp thuận cho Giáo phận Bắc Ninh tổ chức tập huấn giáo lý viên huynh trưởng xứ, họ đạo giáo phận Tòa giám mục Bắc Ninh, với 400 học viên ghi danh tham dự khóa Hạn chế Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm qua không tránh khỏi hạn chế, tồn định cần khắc phục kịp thời Sau số hạn chế: - Về mặt nhận thức nhiều hạn chế bất cập: Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác tun truyền chủ trương sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, địa bàn tỉnh cịn số tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ thống vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Trên thực tế số nơi có phận cán đảng viên có tư tưởng bảo thủ hẹp hòi, cứng nhắc mang nặng định kiến, mặc cảm với tín đồ, chức sắc tơn giáo Bên cạnh đó, có nơi cịn tồn tình trạng lơ là, bng lỏng quản lý, cảnh giác tạo sơ hở bị lợi dụng Chính ngun nhân nói dẫn đến việc xử lý vấn đề nảy sinh tơn giáo cịn nhiều lúng túng, bị động, thiếu tính quán, để vụ việc kéo dài làm cho vấn đề trở nên phức tạp thêm, tạo hội cho phần tử cực đoan lợi 13 dụng lôi kéo quần chúng, dẫn đến làm ổn định tình hình trị, trật tự xã hội địa phương - Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo số ngành số địa phương cịn nhiều sơ hở, bng lỏng hạn chế: Hạn chế dẫn đến việc xử lý vấn đề có liên quan đến tơn giáo cịn thụ động, lúng túng, hiệu quả, có nhiều vụ việc làm chưa chưa thấu đáo, tính thuyết phục, gây tâm lý phản cảm nên quần chúng tín đồ chưa đồng tình ủng hộ Trong quản lý hoạt động tơn giáo cịn tình trạng chưa có phân công trách nhiệm hợp lý cấp, ngành, đồn thể hệ thống trị, dẫn đến nhiều giải vụ việc cịn bng lỏng chồng chéo quan - Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ: Trong năm gần đây, Bắc Ninh quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, nhìn chung chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt Điều thể qua đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Hiện số lượng cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh 173 cán bộ, cụ thể: Phịng Tơn giáo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh có 02 cán bộ; Phịng Tơn giáo huyện thành phố Lạng Sơn có 32 cán (trong có 22 đồng chí có trình độ Đại học) 139 cán chuyên trách xã, thị trấn Trong số khơng có cán đào tạo chuyên ngành tôn giáo, có số đồng chí tập huấn qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn tôn giáo công tác tôn giáo Điều bất cập đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo xã, phường, thị trấn Đây người trực tiếp làm công tác tôn giáo vận sở họ chưa đào tạo qua nghiệp vụ công tác tôn giáo, đặc biệt xã vùng sâu vùng xa đội ngũ cán nhiều người có trình độ học vấn thấp, học hết lớp 7/10, điều hạn chế đến kết công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn 14 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Bắc Ninh năm qua tồn số hạn chế trình bày phần trên, hạn chế số nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, bất cập, hạn chế nhận thức tơn giáo sách tơn giáo Bắc Ninh có tơn giáo chính, Phật giáo, Cơng giáo Tin lành Trong năm qua, tín đồ tơn giáo ln hành đạo theo phương châm “kính Chúa, yêu nước”, “sống tốt đời, đẹp đạo”, chấp hành tốt chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, có nhiều đóng góp cho phát triển chung tỉnh nhà Các tôn giáo có q trình tồn phát triển lâu Bắc Ninh, nhiên đến số cán đảng viên quần chúng nhân dân không hiểu biết hoạt động tôn giáo địa bàn Hiện đường hướng hoạt động tơn giáo tích cực gây thế, phát triển tín đồ, nhiều hoạt động truyền đạo trái phép diễn địa bàn Ngoài ra, công tác tuyên truyền phổ biến quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo đội ngũ cán đảng viên chưa sâu rộng Một phận cán đảng viên cịn chưa nắm rõ chủ trương sách tôn giáo Đảng Nhà nước, chưa hiểu rõ qui định cụ thể đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta nay, Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo Chính mà công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạt hiệu cao Hai là, phối hợp quan làm công tác tôn giáo, quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn thiếu chặt chẽ, đồng Việc phân công, phân cấp trách nhiệm cho quan làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu rõ ràng cụ thể, cịn có chồng chéo bng lỏng quản lý; Các ngành quản lý nhiều chưa hiểu biết sâu sắc sách tơn giáo, chưa gắn công tác tôn giáo với nhiệm vụ đơn vị 15 Cơng tác sơ kết, tổng kết q trình thực tiễn thực Chỉ thị, Nghị Trung ương, tỉnh tôn giáo để rút kinh nghiệm cấp sở chưa coi trọng Cấp ủy, quyền số nơi chưa thật coi trọng công tác xây dựng, củng cố tổ chức làm cơng tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo Trong chất lượng tổ chức vùng tơn giáo tập trung cịn nhiều yếu kém, chưa có phương thức hoạt động phù hợp Ba là, hệ thống pháp luật tôn giáo Nhà nước cịn thiếu, việc cụ thể hóa sách Nhà nước địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Trong thời gian dài nước ta công tác nghiên cứu khoa học vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo chưa quan tâm mức Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt sau có Nghị số 24 ngày 16/10/1990 Bộ trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ban hành cơng tác nghiên cứu đẩy mạnh Tuy nhiên hệ thống pháp luật tơn giáo q trình soạn thảo, hình thành nên chưa bao quát hết số nội dung hoạt động tôn giáo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh có nhiều điểm mới, song thời gian triển khai chưa nhiều nên số địa phương lúng túng tổ chức thực [7, tr.17] Việc cụ thể hóa sách tơn giáo Nhà nước địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn, như: Trình độ dân trí quần chúng tín đồ người dân tộc thiểu số cịn hạn chế; cơng tác tuyên truyền chưa phong phú phù hợp với trình độ tâm lý tín đồ người dân tộc, ảnh hưởng đến việc tiếp thu chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước nói chung sách tơn giáo nói riêng Bốn là, đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu số lượng yếu lực Trong năm qua đội ngũ cán làm công tác tôn giáo tỉnh tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hoạt động tơn giáo địa bàn 16 Tình trạng tồn cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cịn yếu lực, trình độ, hầu hết cán chuyển công tác từ ngành khác đến, chưa qua đào tạo tôn giáo công tác tơn giáo Thậm chí có người chậm đổi tư duy, hiểu biết tơn giáo nên có nhiều lúng túng thực thi nhiệm vụ Trong đội ngũ chức sắc tơn giáo đào tạo bản, kỹ lưỡng, có trình độ học vấn thần học cao, cán làm cơng tác tôn giáo ta ngại tiếp xúc với chức sắc tơn giáo, điều làm hạn chế nhiều đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Hiện huyện thành phố tỉnh có phịng Dân tộc-Tơn giáo, nhiên cấp xã, phường, thị trấn nơi trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với tín đồ, chức sắc tơn giáo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo theo chế độ kiêm nhiệm, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo gặp số khó khăn 17 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 3.1 Nâng cao nhận thức, công tác tôn giáo Quản lý Nhà nước tôn giáo Quan điểm Đảng ta cần phải quán triệt sâu rộng cán bộ, đảng viên làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức rằng, tôn giáo nhu cầu nhân dân khơng thể thiếu phải đáp ứng Khơng nên cho rằng, tín đồ đến sở thờ tự sinh hoạt tôn giáo, nghe giảng điều Chúa, Phật mê tín, lạc hậu, lãng phí thời gian, mà coi nhu cầu tín đồ đời sống tâm linh Các tơn giáo có quyền bình đẳng trước pháp luật, nên không việc tương tự mà giải đối xử với tơn giáo dễ dàng, với tơn giáo khác khó khăn Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân nên phải tạo điều kiện hàng ngũ chức sắc tín đồ thực nghi lễ tơn giáo cách bình thường mà khơng nên đặt vấn đề lãng phí thời gian Đã nhu cầu tất ngày tăng đời sống ngày khấm Nên việc sửa chữa, xây mới, mở rộng khuôn viên sở thờ tự tôn giáo để đáp ứng nhu cầu cho tín đồ khách quan vấn đề là, nhu cầu phải đáng, giải pháp luật Tơn giáo cịn tồn lâu dài, điều đúng, song theo đó, để mặc cho tơn giáo hoạt động, bng lỏng quản lý, lại sai lầm Tư tưởng vài năm gần thấy xuất số cán bộ, đảng viên Tôn giáo tồn trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội nước ta cách nhìn biện chứng, khách quan, vấn đề phải quan tâm, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo để đồng bào tơn giáo đóng góp nhiều cho q 18

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan