Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận hà đông hiện nay

100 3 0
Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận hà đông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữa nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo có mối quan hệ khăng khít với Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần nhân dân triều đại phong kiến Việt Nam Dưới thời Bắc thuộc, Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo với tính cách tôn giáo du nhập Các tôn giáo lúc có quan hệ với trị, trị hộ người phương Bắc Năm 1533, đạo Công giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta Song với vai trị Nho giáo hồn cảnh thực tế trị, Nhà nước trị khơng chấp nhận Cơng giáo bị người đương thời nhận thấy có nhiều nội dung trái với văn hoá truyền thống dân tộc, nữa, hệ tư tưởng Nho giáo suy tàn đơng đảo tầng lớp trí thức, quan lại trị lưu giữ tơn thờ Từ Đảng cộng sản Việt Nam trở thành người lãnh đạo cách mạng nước ta, mối quan hệ trị với tơn giáo giải tiến hành dựa tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Đó việc tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; tách tơn giáo khỏi ảnh hưởng lợi dụng trị đế quốc thực dân; đoàn kết lương - giáo, đoàn kết tơn giáo khác nhau, độc lập tự dân tộc Mặt khác, đồng bào tôn giáo nước ta tham gia tích cực vào nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc, thống đất nước Ngày nay, thời kỳ phát triển mở Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh tồn cầu hố Đồng bào tôn giáo giáo hội tôn giáo nước ta khẳng định lập trường theo định hướng phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Vì thế, mối quan hệ tơn giáo với trị có đồng thuận cao, việc, trị bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp, pháp luật hoạt động máy trị tồn hệ thống trị Từ đó, khối đại đồn kết tồn dân, đồn kết lương giáo mở rộng tăng cường; tôn giáo hoạt động tự theo pháp luật, tín đồ tôn giáo phấn đấu sống “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ mối quan hệ tơn giáo với trị nước ta đặt số vấn đề quản quản lý nhà nước, trước hết lực lượng lãnh đạo, quản lý xã hội Cần tăng cường công tác nghiên cứu tơn giáo học nói chung mối quan hệ tơn giáo với trị nói riêng, tảng chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, nhằm làm sở lý luận cho công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Thường xuyên tiếp cận đến vấn đề trị tôn giáo nước giới nay, xem tham khảo khơng thể thiếu có ý nghĩa khơng nhỏ cơng tác tôn giáo nước ta Chủ động tự giác việc làm ổn định tình hình tơn giáo, loại bỏ nhân tố trị phản động lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng Tăng cường vai trò trách nhiệm tổ chức trị hệ thống trị vào việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tôn giáo nhân dân Đồng thời thường xuyên quan tâm đến cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo, để họ khơng hồn thành nghĩa vụ cơng dân mà cịn làm trịn bổn phận người có đạo giáo hội Ln nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại chế độ trị Đảng lãnh đạo Hơn hẳn mối quan hệ tôn giáo với lĩnh vực khác, mối quan hệ tơn giáo với trị có nội dung đa dạng phương diện nhận thức thực tiễn nước ta, phát triển nhận thức chất, tính quy luật mối quan hệ tơn giáo với trị u cầu phải có, khơng dừng lại ngành tôn giáo học, mà quan trọng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Từ sở cần thiết cho việc làm sâu sắc thêm sách tín ngưỡng, tơn giáo thời kỳ phát triển nay, góp phần làm ổn định trị, xã hội, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế lĩnh vực xã hội khác Việt Nam nước đa dân tộc, đa tơn giáo văn hóa Lịch sử tơn giáo Việt nam lâu đời, phát triển đan xen, hịa đồng sở tâm thức tơn giáo cởi mở dân tộc Về mặt lý thuyết, lịch sử Việt nam chưa có tơn giáo thực “quốc giáo”, kể phật giáo kỷ XI-XIII; sau này, dù Nho giáo có rường cột tư tưởng trị cho chế độ phong kiến, lại khơng hồn tồn tơn giáo Về chất, quan hệ Nhà nước- tôn giáo nước ta khơng có mâu thuẫn đối kháng lợi ích Chủ thể quản lý (Nhà nước), khách thể quản lý (cá nhân tổ chức tôn giáo) ngày xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ bên, hướng đến đích chung xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân” Hơn nữa, Nhà nước ta ngày có khả sử dụng “lực lượng tôn giáo” phát huy mặt tích cực q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cũng nhờ đó, xu hướng đồng hành với dân tộc thể rõ lĩnh vực pháp lý hoạt động tôn giáo ngày vận hành khuôn khổ Hiến pháp pháp luật nhà nước Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo có nhiều điểm mới, trải qua 83 năm xây dựng trưởng thành, chưa có thời kỳ lịch sử mà Đảng ta lại có hệ thống quan điểm, chủ trương thể vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo thời kỳ Nhận thức, quan điểm sách tơn giáo Đảng, nhà nước ta tôn giáo công tác tôn giáo thời kỳ thời kỳ 1990-2006 có nhiều điểm đúc rút từ học nhiều giai đoạn lịch sử, biến động giới đương đại Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân ” Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác tôn giáo, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều thị, nghị sách tín ngưỡng, tơn giáo, đáp ứng nguyện vọng đáng đồng bào tôn giáo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, đồng bào tôn giáo ngày tin tưởng vào đường lối đổi Đảng “sống tốt đời, đẹp đạo” hăng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng khối đại đồn kết, góp phần xây dựng q hương, đất nước Để đạt kết quan trọng này, phải khẳng định có tham gia đóng góp tích cực cơng tác tư tưởng vấn đề quản lý xã hội tôn giáo Thời gian qua, công tác tư tưởng bám sát yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, truyền tải nhiều chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo đến với tầng lớp nhân dân, nơi có đơng đồng bào tơn giáo Bằng nhiều hình thức hoạt động, cơng tác tư tưởng trọng tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc, cổ vũ phong trào thi đua, chủ động nắm bắt tư tưởng dư luận xã hội, kịp tham mưu với cấp ủy, quyền giải pháp sát, cơng tác tơn giáo, tích cực đấu tranh với ý đồ lợi dụng tôn giáo lực thù địch Trong phải kể đến cơng tác vận động quần chúng, đồng bào có đạo, có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Chính phủ đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo phấn khởi, tin tưởng vào Đảng Nhà nước, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước Mặt trận Tổ quốc cấp phát động, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thời gian qua phát huy nhiều yếu tố tích cực đồng bào tôn giáo, làm chuyển biến mạnh mẽ mặt nhận thức đồng bào tơn giáo, góp phần cổ vũ động viên tầng lớp nhân dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, tạo thành phong trào rộng lớn toàn xã hội Các hoạt động truyền đạo trái phát luật, khiếu kiện có chiều hướng giảm Công tác vận động quần chúng vào chiều sâu đạt kết đáng khích lệ Sự có mặt đơng đảo cán quan Đảng, quyền người có đạo điều kiện thuận lợi cho công tác tư tưởng để triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời góp phần phịng ngừa, đấu tranh có hiệu với lực lợi dụng tự tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng, ổn định tình hình tư tưởng Đảng tầng lớp nhân dân, củng cố niềm tin đồng bào tôn giáo Đảng, điều khẳng định rõ Đảng Nhà nước ta ln tơn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo việc phát huy vai trị cơng tác tư tưởng quản lý xã hội tơn giáo thời gian qua cịn hạn chế, bất cập Đó là, số cấp ủy đảng, quyền sở chưa nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác tư tưởng quản lý xã hội tôn giáo, việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo số nơi cịn mang tính hình thức, chưa sâu rộng, chưa sát đối tượng, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo Cơng tác đấu tranh chống luật tục, tượng khiếu kiện đất đai, quan điểm sai trái, luận điệu phản động chưa kịp thời, thiếu sắc bén, có nơi cịn chủ quan nóng vội Trình độ lực hiểu biết tôn giáo phận đội ngũ cán làm cơng tác tư tưởng cịn yếu Sự phối hợp lực lượng làm công tác tư tưởng nơi có đơng đồng bào tơn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, chưa đồng thường xuyên Đặc biệt bối cảnh nay, lực thù địch thực “diễn biến hịa bình” mặt trận tư tưởng - văn hóa, lĩnh vực dân tộc, tôn giáo Hoạt động tôn giáo trái phép diễn nhiều nơi, tồn việc truyền đạo trái pháp luật gắn với ý đồ trị phản động số phần tử đội lốt tơn giáo, lợi dụng tự tín ngưỡng kích động, lơi kéo phận nhân dân sinh hoạt đạo bất hợp pháp, gây rối, chia rẽ tôn giáo với tơn giáo khác, đồng bào có tôn giáo không tôn giáo, đặc biệt âm mưu chia rẽ đồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị Những vấn đề phức tạp gây khơng khó khăn việc quản lý xã hội tôn giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tư tưởng quần chúng nhân dân nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng Sau gần 30 năm đổi mới, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách cơng tác tơn giáo, thực tiễn cịn nhiều bất cập, chưa có thống từ trung ương đến địa phương địa phương nhiều cách giải khác Điều tạo sơ hở cho lực thù địch lợi dụng tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, sách Đảng, thực tiễn đặt cho cơng tác nghiên cứu cần phải tổng kết rút kết luận bổ ích nhằm giúp cho cấp ủy Đảng quyền nhìn nhận rõ vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình Mặt khác vào năm gần đây, tình hình tơn giáo giới có nhiều diễn biến phức tạp Nằm dòng chảy lịch sử nhân loại, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh tơn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đơng đảo cịn có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tơn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triển mạnh mẽ, số người theo tơn giáo ngày tăng Hiện nay, ngồi xu hướng hành đạo đồng hành dân tộc, túy tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật xuất hoạt động tôn giáo không bình thường, có phần lấn lướt quyền, vi phạm số qui định Nhà nước hoạt động tôn giáo, số chức sắc tôn giáo ngấm ngầm hoạt động chống đối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có tư tưởng vọng ngoại, tìm cách cung cấp thơng tin sai lệch tình hình tôn giáo nước; Khoảng thập kỷ trở lại tôn giáo phục hồi, phát triển nhiều vùng miền khác Tổ quốc Với vị trí đặc thù quận nằm vùng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội, quận Hà Đơng có 02 tơn giáo Phật giáo Cơng giáo, với số lượng tín đồ chức sắc tôn giáo đông đảo; Bên cạnh đạo Tin lành q trình hình thành phát triển Chịu nhiều ảnh hưởng tình hình tôn giáo quận nội thành lân cận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa Các tơn giáo Hà Đơng có đường hướng tập trung củng cố đức tin, tuyên truyền phát triển đạo Tuy nhiên tình hình hoạt động tơn giáo Hà Đơng có nhiều biểu phát triển theo chiều hướng phức tạp việc kích động giáo dân khiếu kiện địi đất trái pháp luật Nhà thờ Hà Đơng Số Hoàng Văn Thụ trụ sở Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân quận, xưởng in công ty cổ phần Báo Hà Nội mới; việc mở lớp trẻ mầm non nhà thờ Nhân Huệ phường Đồng Mai, hoạt động xây dựng trái phép; lấn lướt quyền số chức sắc, nhà tu hành cực đoan; lực thù địch tăng cường lợi dụng vấn đề tôn giáo phục vụ cho ý đồ trị, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, an tồn xã hội gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, tiềm ẩn nguy gây ổn định an ninh trị Từ luận đây, tác giả chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn quận Hà Đông nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng quan tâm nhiều xem xét nhiều bình diện khác như: Tơn giáo học, khoa học xã hội, văn hoá dân gian, dân tộc học, quản lý nhà nước Trong bình diện đó, vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đề cập mức độ khác Đáng kể công trình sau đây: - Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tơn giáo (2007) Cơng trình đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng; tơn giáo giới, tơn giáo lớn Việt Nam, sách việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo (2005) Cơng trình đề cập đến viết vai trị tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người dân Việt Nam; số lễ hội điển hình tín ngưỡng dân gian Việt nam; thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc nước ta - Những thay đổi đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2006) Cơng trình đề cập gồm viết nhiều tác giả nghiên cứu phát triển quan điểm tôn giáo trình đổi đất nước; đời sống tín ngưỡng Việt Nam trước tác động biến đổi xã hội giới nước; đổi quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi - Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hà Nội nay, Phạm Thị Thuận, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007) Cơng trình đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thực trạng, xu hướng vận động vấn đề đặt ra, số phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên địa bàn thành phố Hà Nội - Thuật ngữ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nguyễn Văn Đồn, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008) - Mai Thanh Hải (1998), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb.CAND TS.Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb.Tôn giáo, hai sách hai tác giả khác nhau, cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử, giáo lý, cấu tổ chức tôn giáo giới Việt Nam - GS.Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị, sách cung cấp kiến thức quan trọng lý luận tơn giáo học mác-xít đồng thời người đọc nhìn nhận khái quát thực trạng số tôn giáo Việt Nam GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003) với hai sách: Nhà nước giáo hội Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb.Tôn giáo, tác giả lý giải sâu sắc vai trò, chức mối quan hệ nhà nước tục đương đại tổ chức giáo hội tôn giáo - PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2012) Công giáo giới tri thức Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Nxb.Từ điển Bách khoa Đây hai sách bỏ qua nghiên cứu tín điều bản, lễ nghi, hệ thống tổ chức vấn đề liên quan đến Công giáo giới Giáo hội Công giáo Việt Nam Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu nghiên cứu đề tài nhánh Thực trạng xu hướng phát triển Công giáo nước ta, thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước Như tên gọi, đề tài luận chứng cách khoa học thực trạng dự báo rõ xu hướng phát triển Công giáo nước ta thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập quốc tế - PGS.TS Hồng Minh Đơ (2007), Dịng tu Công giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí 10 Minh Đề tài trình bày rõ thực trạng, phân tích vấn đề đặt đề xuất giải pháp giải vấn đề dòng tu Việt Nam - TS.Nguyễn Hồng Dương (2000), Hoạt động tôn giáo trị Thiên Chúa giáo thời kỳ Mỹ - Ngụy (1954 - 1975), Nxb.Tp Hồ Chí Minh; Kỷ yếu hội thảo khoa học 11 - 12/3/1988, Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, tập kỷ yếu Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp tổ chức, nhân kiện Vatican phong Thánh tử đạo cho 117 người Việt Nam; TS.Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Những cơng trình nêu cung cấp tư liệu chân thực hoạt động trị liên quan đến Giáo hội Cơng giáo nước ta, miền Nam công kháng chiến giải phóng dân tộc; - Nguyễn Đình Đầu (1993), Công giáo Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh; Linh mục Cao Thế Dung - Bộ Ngoại giao Vatican (2003), Việt Nam Công giáo sử Tân Biên (1553 - 2000), gồm quyển, sở Truyền Thông Dân Chúa (Hoa Kỳ) - Linh mục Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, Nxb.Trẻ; Linh mục Trương Bá Cần có cơng trình sau: Lịch sử Cơng giáo Việt Nam (1998), tập, Nxb.Tôn giáo; Việc thành lập Giáo phận Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Cơng giáo Việt Nam sau trình 50 năm 1945 1995, Nguyệt san Công giáo Dân tộc (7 - 8) - Hội đồng Giám mục Việt Nam (1983), Giáo luật Công giáo, Nxb Tôn giáo; Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004) Niên giám Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo Tịa Giám mục Xn Lộc (2003), Kỷ yếu Giáo phận Xuân lộc 19652003, Nxb Tôn giáo Những cơng trình nghiên cứu giới Cơng giáo viết lịch sử Công giáo Việt Nam trình bày theo quan điểm Giáo hội 86 phương Trước hết cấp ủy, người đứng đầu cấp ủy phải gương mẫu, lĩnh trị vững vàng, quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm Đảng tôn giáo, xác định rõ mối quan hệ vai trị lãnh đạo Đảng với cơng tác quản lý nhà nước, đạo đúng, trúng, kịp thời hành động mềm dẻo, linh hoạt điều phối nhịp nhàng phận hệ thống trị Cơ quan lãnh đạo, cá nhân làm công tác Đảng không bao biện làm thay, hoặt áp đặt, chí bng lỏng trách nhiệm, vai trò lãnh đạo tổ chức thực quy định nhà nước hoạt động tôn giáo Ngược lại, quan quản lý nhà nước khơng xa rời lãnh đạo tổ chức sở Đảng phối hợp nắm tình hình, giải đề nghị tổ chức, cá nhân tôn giáo với ban, ngành đồn thể Các quan quyền, đoàn thể quần chúng phải chủ động vào cuộc, vận động chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo Bên cạnh đó, cần ý phối hợp quyền sở Bởi đặc điểm tổ chức tơn giáo nhìn chung phân bố theo địa giới hành chính, có nơi khơng theo địa dư, cần phối hợp địa bàn để giải cách thống việc, việc tương tự, tránh tạo nên kẽ hở tạo nên thắc mắc không đáng có * Giải pháp thứ năm: Lập kế hoạch, chủ động xử lý vấn đề đất đai sở thờ tự Trong năm vừa qua, trước yêu cầu thực tiễn quản lý đất đại có nguồn gốc tơn giáo liên quan đến vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta ban hành số văn bản, cụ thể Chỉ thị số 1940/CT/2008; Chính phủ ban hành Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tài định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất Với chức quan quản lý nhà nước tơn giáo địa bàn quận, cần thiết phải có chủ động nắm tình hình, tránh việc để giáo hội sở lợi dụng hợp pháp hóa việc ngấm ngầm mua bán, chuyển đổi, sang nhượng 87 sở tư nhân làm nơi thờ tự, tu hành; chủ động giải kịp thời, không để bị động, lúng túng, giải phải dứt điểm, không để giáo hội cố tình coi việc để tìm cách trì hỗn, nấn ná trở thành tiền lệ xấu, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước Đối với diện tích đất có nguồn gốc tơn giáo, quan, tổ chức sử dụng: Nơi quản lý, sử dụng hiệu để sở xuống cấp nên chấn chỉnh lại để sử dụng có hiệu hơn; nơi sử dụng khơng mục đích thỏa thuận ban đầu nên xem xét tính tốn, ưu tiên cho sử dụng vào mục đích phục vụ giáo dục, y tế nhu cầu phục vụ lợi ích chung cộng đồng có bà giáo dân, tránh việc tổ chức tôn giáo lấy lý đất sử dụng khơng hiệu quyền giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để kích động giáo dân làm đơn địi lại Việc chủ động giải nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất đai, xây sửa việc làm cần thiết Chú ý phực tạp, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện, điểm nóng từ vấn đề lịch sử để lại nguyên cớ để phần tử hội lợi dụng chống đối việc quản lý nhà nước 3.2.2 Một số đề xuất kiến nghị - Thứ nhất: Đề nghị quan lập pháp cần đẩy nhanh việc xây dựng, ban hành luật tôn giáo làm sở pháp lý vững cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo Pháp luật công cụ quan trọng quản lý nhà nước Tự tín ngưỡng tơn giáo hải xác lập đảm bảo thực pháp luật Sự điều chỉnh pháp luật mang lại giá trị xã hội, pháp lý cho tồn phát triển quan hệ lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Hiện nay, có số văn pháp luật để quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn thiếu văn pháp lý có tính hiệu lực cao Hệ thống văn pháp luật tôn giáo quản lý nhà nước hoạt 88 động tôn giáo chủ yếu văn luật chưa thống nhất, đồng bộ, chưa áp đáp ứng yêu cầu quản lý Nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoạt động xã hội quản lý nhà nước chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Mặt khác, tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nước với tổ chức quốc tế tất lĩnh vực đời sống xã hội tất yếu chúng phải bước hoàn thiện, xây dựng ban hành đạo luật vừa điều chỉnh quan hệ nước vừa phù hợp với quy phạm quốc tế, có luật tơn giáo Việc xây dựng, ban hành luật tôn giáo thể thoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước, thể quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề tơn giáo mà cịn tạo hành lang pháp lý làm sở cho việc giải vấn đề tôn giáo trước mắt lâu dài Đây sở pháp lý bản, vững để quan ban ngành chức làm tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo thực hoạt động tôn giáo - Thứ hai: Đề nghị Bộ Nội vụ cần kiện toàn, xếp máy cán làm công tác tôn giáo cấp phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác tôn giáo Hiện nay, máy cán làm công tác tôn giáo ngành, cấp địa phương cịn thiếu yếu, khơng đáp ứng tình hình thực tiễn Hầu hết, số cán làm công tác tôn giáo chuyển từ phận khác nhau, kiêm nhiệm nhiều công việc; Số cán có kinh nghiệm lại ln chuyển, phân cơng sang cơng tác khác, cán làm cơng tác tơn giáo địi hỏi phải đào tạo bản, có trình độ chun mơn, có nhận thức trị, gắn bó với nghề đặc biệt cần ổn định tránh liên tục thuyên chuyển Vì vậy, đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, kiện tồn bố trí cán phù hợp, tham mưu Thủ tướng Chính phủ trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng có chủ trương xắp xếp lại máy quản lý nhà nước công tác tôn giáo thuộc Ủy 89 ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện cho phù hợp với thực tiễn; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành sách đãi ngộ đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp; xây dựng chức danh công chức làm công tác tôn giáo thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã xã có đơng tín đồ tơn giáo sinh sống - Thứ ba: Đề nghị Thành uỷ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Cần ban hành "Qui định hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội" để cụ thể hố nội dung Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính Phủ cho phù hợp với tình hình thực tế địa bàn Thủ đô, làm pháp lý cho quận huyện có sở thực thi Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Chính phủ văn pháp lý mang tính phổ quát sử dụng chung phạm vi nước Do đó, địa phương nước giải vấn đề có liên quan đến hoạt động tôn giáo vừa đảm bảo chấp hành nghiêm túc nguyên tắc chung mặt pháp lý; vừa phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện, hồn cảnh địa phương Chính vậy, vào nội dung Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo địa phương, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần nghiên cứu ban hành Quy định hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội Nội dung quy định thực chất coi trọng việc cụ thể hóa điều khoản quy định Pháp lệnh, Nghị định vào điều kiện địa bàn Thủ đô; quy định rõ chức năng, quyền hạn cấp, ngành việc quản lý tổ chức hoạt động tôn giáo Để thuận lợi cho việc ban hành văn pháp quy này, Thành ủy Ủy ban nhân dân Thành phố nên thành lập ban dự thảo quy chế hoạt động tôn giáo thành phố Thành phần tham gia có Đại diện ban tơn giáo, cơng an, Ban dân vận, Mặt trận Tổ quốc, ban Pháp chế Sau dự thảo quy định, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành 90 phố Hà Nội cần đạo quan, ban ngành liên quan tổ chức thảo luận góp ý kiến, xây dựng nội dung văn bản; có ý kiến rộng rãi quần chúng nhân dân nói chung quần chúng giáo dân nói riêng, đặc biệt số chức sắc tôn giáo Làm vậy, vừa mang tính khoa học vừa mang tính khả thi tranh thủ đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân từ phía tơn giáo, tạo đồng thuận xã hội cao Cần sớm có chủ trương để giải dứt điểm vụ việc phức tạp có liên quan tôn giáo địa bàn Hà Nội Cũng giống nhiều địa phương khác tồn quốc Thủ Hà Nội có tình trạng khiếu kiện đọi lại sở vật chất, đất đai có nguồn gốc tơn giáo phức tạp, có nơi trở thành điểm nóng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống trị Thủ nói chung Hà Đơng nói riêng, vụ địi lại đất 42 Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm; Vụ nhà thờ Thái Hà, quận Đống Đa, Bệnh Viện Xanh pôn quận Đống Đa Đề nghị Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần tập trung lực lượng giải dứt điểm vụ việc phức tạp nói Giao Ban tôn giáo thành phố, Sở Công an, Sở xây dựng, Ủy ban nhân dân quận huyện lân cận phối kết hợp làm rõ nguồn gốc, lai lịch khu đất, mục đích sử dụng, trạng; vào quy định pháp luật vào nhu cầu giáo hội sở tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định thức trả lại cho giáo hội hay giữ nguyên trạng chuyển đổi mục đích sử dụng Việc giải phải đảm bảo nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật; phù hợp với nguyện vọng đáng, hợp pháp giáo hội, không ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, phong tục tập qn, mơi trường sinh thái văn hóa địa phương Cần tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội 91 Với tính chất đặc thù trung tâm kinh tế văn hóa xã hội nước, năm qua tình hình hoạt đơng tơn giáo địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến phức tạp hoạt động gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động quyền phong trào cách mạng khác khu vực thuộc địa bàn Nguyên nhân tình trạng phần cơng tác quản lý nhà nước cơng tác tơn giáo cịn có sơ hở, thiếu sót để đối tượng xấu lợi dụng Khi chưa có luật tơn giáo, hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động tôn giáo dựa vào văn luật, hiệu lực pháp lý chưa cao Cho nên có hoạt động vi phạm pháp luật tơn giáo thiếu để xử lý, việc phối hợp ban, ngành chức năng, đoàn thể xã hội chưa chưa chặt chẽ, đồng bộ, dễ tạo sơ hở để kẻ xấu lợi dụng, gây thiệt hại cho nghiệp xây dựng bảo vệ Thủ đô trái tim nước Vì vây, đề nghị Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp chặt chẽ với ban, ngành chức hệ thống trị để cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác tơn giáo nói chung thành định Ủy ban nhân dân phù hợp với sách, pháp luật nhà nước cơng tác tôn giáo, đảm bảo tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật 92 KẾT LUẬN Với phạm vi nhỏ, hẹp địa bàn quận nội thành Thủ đô Hà Nội công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, luận văn trước hết tập trung làm rõ khái niệm công cụ có liên quan đến đề tài tơn giáo, hoạt động tôn giáo, công tác tôn giáo, mục tiêu, nguyên tắc nội dung công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Hệ thống hóa quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta tôngiáo quản lý nhà nước tôn giáo Thông qua luận văn lần khẳng định sâu sắc quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo: tơn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội, nhu cầu tinh thần phận nhân dân; Tơn giáo có hàng ngàn năm xun suốt lịch sử, từ có xuất lồi người, gắn liền với lịch sử phát triển xã hội Là phận cấu thành đời sống xã hội Nhận thức công tác tôn giáo q trình, có ý nghĩa chiến lược dài lâu Đảng Nhà nước ta song vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác tôn giáo hệ thống trị Khơng thế, sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, Đảng Nhà nước xây dựng, hoàn thiện hệt thống quan điểm tôn giáo; tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh với tình hình thực tiễn nước ta quốc tế; vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cụ thể nước ta vấn đề cốt lõi toàn trình nhận thức hành động cách mạng nhân dân ta Các quan điểm quan dài lâu vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta thể sâu sắc thông qua văn quy phạm pháp luật tôn giáo, tinh thần văn sâu vào đống sống thực tế địa phương, sở có quận Hà Đơng 93 Tổng hợp, phân tích đánh giá cách đầy đủ thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn quận Hà Đông thời gian từ 2003 đến ba mặt: tình hình tổ chức, tình hình hoạt động, thực trạng cơng tác quản lý Với đặc trưng quận nội thành sáp nhập Thủ đô Hà Nội, hoạt động tôn giáo quận Hà Đơng có nhiều điểm tương đồng với quận nội thành khác, nhiên có nét riêng biệt định, hầu hết tơn giáo có trụ sở Thủ đô Hà Nội, nằm địa bàn quận trung tâm Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa Chính quan đầu mối tơn giáo có hoạt động, có sách tơn giáo tạo sóng, sức hút từ tơn giáo địa bàn, đơi gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, nắm bắt, quản lý, chí làm tăng thêm tính phức tạp vấn đề tôn giáo Thủ đô Hà Nội Trên sở nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trị tầm quan trọng cơng tác tôn giáo địa bàn, quán triệt quan điểm đổi Đảng Quận ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quận Hà Đông đề nhiều chủ trương, sách cụ thể hóa cấp, ngành cơng tác tơn giáo Quận Hà Đông bước triển khai sâu rộng, hiệu phù hợp với luật pháp lợi ích dân tộc, góp phần tạo khối đại đồn kết tồn dân tộc, giữ vững an ninh trị, an toàn xã hội, ổn định đời sống nhân dân, chống lợi dụng tơn giáo địa bàn Từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phương có tơn giáo đậm đặc Bên cạnh bối cảnh tình hình tơn giáo nước Thủ Hà Nội nói chung, tình hình tơn giáo quận Hà Đơng nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch, kẻ lợi dụng, hội trị ngày, tìm cách móc nối, lợi dụng nhẹ dạ, tin quần chúng nhân dân Chúng tìm cách kích động, lợi dụng tơn giáo chống lại Đảng nhà nước, hủy hoại thành cách mạng đạt được, gây định kinh 94 tế, trị, xã hội, làm rạn nứt khối đại đoàn kết toàn dân tộc Vì bên cạnh thành tựu quan trọng năm qua, công tác tôn giáo địa bàn quận Hà Đơng cịn bộc lộ số hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn động địa phương Từ thực tiễn sinh động công tác tôn giáo địa bàn quận Hà Đông, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn quận, phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương, vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn, bước đáp ứng yêu cầu công tác tơn giáo tình hình Đề tài tiếp nối, kề thừa thành tựu kết nghiên cứu trước tín ngưỡng, tơn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo đồng thời gắn với nhiệm vụ chủ yếu đề tài, luận văn xác định giá trị khoa học đặt sở lý luận cho việc đưa giải pháp quản lý nhằm đạt hiệu cao nhất, đồng thời khắc phục hạn chế đặt địa phương, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn quận Hà Đông Bên cạnh thấy quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vấn đề lớn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi sâu sắc lý luận lẫn thực tiễn, nhiên khơng điểm cịn mâu thuẫn chưa thống Quá trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học Do phạm vị nghiên cứu đề tài rộng, thời gian nghiên cứu lực nhận định, phân tích cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng thể không tránh khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận bảo thày cơ, hội đồng khoa học, chun gia đóng góp, trao đổi để nâng cao chất lượng đề tài với hi vọng tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp học cao hơn./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăngghen (1971), Chống Đuy Rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Ăngghen (1971), Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1992), Chỉ thị 66 - CTTW Ban bí thứ Trung ương Đảng việc thực Nghị 24 BCT, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị Trung ương (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; công tác dân tộc; công tác tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định số 123 - QĐ/TW số điểm kết nạp đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị 24 TW (1998), Báo cáo tổng kết việc thực NQ 24TW Bộ trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Phương hướng cơng tác tơn giáo thời kỳ tới, Hà Nội 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 11 Ban Tôn giáo Chính phủ (1994), Các văn nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội 12 Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 96 13 Ban Tôn giáo Chính phủ (1997), Báo cáo tổng kết việc thực nghị định số 69-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) “quy định hoạt động tơn giáo”, Hà Nội 14 Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Đề cương giảng tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, Hà Nội 16 Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Tập giảng tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 18 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 21 Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo tổng kết công tác công an thực Nghị 24/BCT, NDD69/HĐBT tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình từ 1990-1996 22 Bộ Nội vụ (2004), Thơng tư số 25/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương 23 Phan Bội Châu (1958), Việt Nam vong quốc sử, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 24 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 97 25 Công an quận Hà Đông (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc vùng giáo (1995-2005) 26 Công an quận Hà Đơng (2006), Báo cáo tình hình tơn giáo công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo từ (1986-2006) 27 Nguyễn Hồng Dương (2002), "Một số vấn đề cơng tác tơn giáo tình hình mới”, Tạp chí Dân vận, (1+2) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 34 Hồng Minh Đơ (2002), Đạo Tin lành Việt Nam-thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Tôn giáo Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 98 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2012), Tập giảng lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 69 quy định hoạt động tôn giáo, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hưng (1998), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh (những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hồng Cơng Khơi (2001), Quản lý nhà nước đạo Thiên chúa giáo địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 V.I.Lênin (1964), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1964), Về thái độ Đảng công nhân tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (1999), Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên chúa giáo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 45 Bùi Đức Luận (chủ biên), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 C.Mác (1962), Lời nói đầu Phê phán triết học pháp quyền Hêghen Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 48 Nguyễn Chí Mỳ (1988), Tôn giáo thực, số vấn đề đặt nay, Hà Nội 49 Nguyễn Nghị (1994), Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, KX.07.03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 51 Trần Tam Tĩnh (2009), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 52 Trung tâm Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, Hà Nội 53 Trung tâm Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 2, Hà Nội 54 Trung tâm Khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, Hà Nội 55 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), Mối quan hệ trị tơn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta nay, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 56 Ủy ban Đồn kết cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh (1996), Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1995), Cơng giáo dân tộcthành phố Hồ Chí Minh 57 Đặng Nghiêm Vạn (2003), "Trở lại vấn đề tơn giáo", Tạp chí Cộng sản, (4) 58 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Chiến lược quân - Bộ Quốc phòng (2004), Nghiên cứu tổng kết lý luận, thực tiễn đấu tranh phòng chống chiến lược “diễn biến hồ bình” lực thù địch, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Khoa học xã hội Ban Tôn giáo Chính phủ (1998), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 100 64 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học - Bộ Công an (2003), Tôn giáo giới đại, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Vui (1992), “Về vấn đề đánh giá vai trò tơn giáo”, Tạp chí Triết học, (9) 67 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tơn giáo đạo đức, nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học, (4) 68 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG... kết đánh giá tình hình hoạt động tôn giáo địa bàn quận Hà Đông, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo quận Hà Đông - Trên sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, bước đầu luận văn... chưa cao 2.1.1 Thành tựu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn quận Hà Đông nguyên nhân 2.1.1.1 Thành tựu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn quận Hà Đông Nhận thức

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:22

Tài liệu liên quan