1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Nhà Nước Đối Với Phát Triển Công Nghiệp Hỗ Trợ Tại Thành Phố Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của em Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, chính xác, được trích dẫn đầy đủ Em xin hoàn toàn chịu trách.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu em Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, xác, trích dẫn đầy đủ Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người thực LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận thực quan điểm, thống kê cách khách quan nhằm đưa nhìn tổng thể cho người đọc Mặc dù cố gắng nhiều khả nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy/cơ thơng cảm cho thiếu sót Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNHT Công nghiệp hỗ trợ QLNN Quản lý nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Cấu trúc tiểu luận .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội .6 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm hỗ trợ 1.1.1.3 Khái niệm phát triển .6 1.1.1.4 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 1.1.1.5 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước quản lý nhà nước phát triển hỗ trợ công nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ .8 1.1.2.1 Dung lượng thị trường 1.1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp .9 1.1.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 1.1.2.4 Hệ thống thông tin 1.1.2.5 Tình hình dịch bệnh 10 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ .10 1.1.4 Các sở pháp lý phát triển công nghiệp hỗ trợ .12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .15 2.1 Khái quát chung thành phố Hà Nội 15 2.1.1 Vị trí địa lí 15 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 15 2.1.3 Đặc điểm dân cư .15 2.1.4 Giao thông vận tải 16 2.2 Công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 16 2.2.1 Cơ chế sách Đảng bộ, quyền địa phương việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội .16 2.2.2 Đội ngũ nhân lực làm công tác phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 18 2.2.3 Các hoạt động việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 19 2.2.3.1 Thực chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 19 2.2.3.2 Thực hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ 20 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 21 2.3.1 Những thành tựu .21 2.3.2 Những tồn 22 2.3.3 Nguyên nhân tồn 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: .25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 3.1 Hồn thiện hệ thống văn cơng nghiệp hỗ trợ 25 3.2 Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến thơng tin sách phát triển CNHT 26 3.3 Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội .26 3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội .27 3.5 Tăng cường hỗ trợ từ phía UBND thành phố cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ .28 3.6 Thanh tra, kiểm tra công nghiệp hỗ trợ 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC TÀI LIỆU LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 10 năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt nam có dấu hiệu chậm lại Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng hồi phục năm gần mơ hình tăng trưởng Việt Nam thể bất ổn mặt kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam có bất ổn phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư từ nhà nước doanh nghiệp nước ngoài, suất lao động thấp; tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo chủ yếu dựa vào lĩnh vực gia công, lắp ráp, ngành công nghiệp hỗ trợ triển … Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trị to lớn việc thay đổi cấu ngành công nghiệp Những năm qua, Hà Nội có nhiều nỗ lực để thúc đẩy lĩnh vực Cụ thể ngày 27-9-2017, thành phố ban hành Quyết định số 6743/QĐUBND phê duyệt "Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, định huớng đến năm 2025" Theo đó, định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội tập trung phát triển lĩnh vực dựa lợi phát triển Hà Nội, định hướng phát triển công nghiệp thành phố, bao gồm ba lĩnh vực chủ chốt sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp công nghệ cao công nghiệp hỗ trợ cho ngành Dệt may – Da giày Hinh thành mạng lưới sản xuất với nhiều lớp cung ứng, kết nối với tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp Hà Nội địa phương khác nước, Kinh tế Thủ đô theo chiều hướng tích cực nhớ hướng bước hướng nhà nước Các nhóm ngành sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ mạnh Hà Nội sản xuất linh kiện ô tơ, xe máy, bao bì, linh kiện điện tử,… dần thay phụ tùng, linh kiện nhập từ nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp nước Mặc dù công nghiệp hỗ trợ đà phát triển chưa tương xứng mạnh Hà Nội Hiện nay, giá trị sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Đó chưa có quan tâm mức quan quản lý nhà nước việc phát triển công nghiệp hỗ trợ chuỗi cung ứng, em xin chọn đề tài: “Cơng tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu đề tài Công nghiệp hỗ trợ cụm từ phổ biến nước phát triển phát triển ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế nước Vì vậy, ngày có nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội quan tâm tới đề tài “Công nghiệp hỗ trợ” Đã có cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ sách nhằm phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhiều góc nhìn khác nhau: Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) (2020), “Industrial Development Report 2020” nêu rõ lí nên quan tâm tới ngành công nghiệp người tạo ngành công nghiệp Bài báo cáo phân tích ngành cơng nghiệp ảnh hưởng tới môi trường sống người cung cấp cách khách quan mặt tích cực tiêu cực ngành cơng nghiệp Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), “Investigation for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo Bài báo cáo tầm quan trọng ngành cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, tính liên kết sản xuất sản phẩm, yêu cầu nhằm thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ kinh tế Nhật Bản Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương” (2018) tác giả Đỗ Văn Thắng nêu đặc điểm, tiêu chí đánh giá,yếu tố ảnh hưởng thực ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam” (2018) tác giả Vũ Chí Hùng khái qt hóa thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Qua việc khái quát thực trạng, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ “Phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Thái Nguyên” (2018) tác giả Hồng Văn Bình nêu thực tiễn giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao kinh tế, giúp đồng bào cải thiện sống Sách “Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam” tác giả Trần Văn Thọ, Tác giả đặt Việt Nam đối chiếu với kinh tế Đông Á để tìm lợi so sánh; phân tích thách thức đến từ nước khu vực, đặc biệt từ Trung Quốc, từ tìm chiến lược cạnh tranh thích hợp; khẳng định yếu tố then chốt phát triển kinh tế vốn, công nghệ, tri thức quản lý, thị trường, tác giả phác họa toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam theo cách tiếp cận riêng Phần lớn đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ tầm vĩ mô Những cơng trình nghiên cứu sở lý thuyết, sở thực tiễn cung cấp thông tin để em nghiên cứu đề tài “Công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội, em đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở khoa học công tác quản lý nhà nước việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: 2016 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, xử lý tài liệu, số liệu Thu thập tài liệu, tổng hợp thông tin từ văn bản, văn kiện Đảng, thành phố Hà Nội, tạp chí liên quan công nghiệp hỗ trợ (cổng thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ Bộ Công thương, tạp chí Cộng sản, tạp chí Cơng thương, cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư,…), báo cáo công tác phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội… để làm luận cứ, luận chứng lý thuyết cho đề tài 5.2 Phương pháp tiếp cận lịch sử CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn công nghiệp hỗ trợ Cần điểu chỉnh, sửa đổi quy định vướng mắc Nghị định số 111/2015/NĐ-CP liên quan đến phạm vi CNHT; làm rõ tiêu chí xác định đối tượng ưu đãi; rà sốt, cập nhật điều chỉnh danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển phù hợp với nhu cầu thực tiễn nhằm tạo thị trường cho ngành CNHT phát triển, bao gồm sách thị trường, phịng vệ thương mại sách hỗ trợ Nhà nước cho DN Đặc biệt bối cảnh Việt Nam tiến hành hội nhập thông qua Hiệp đinh thương mại tự do, Chính phủ cần xây dựng, thực thi hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành CNHT phù hợp để bảo vệ sản xuất người tiêu dùng nước … Khẩn trương xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục để tiếp nhận hỗ trợ cề công nghệ, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ phát triển công nghệ quốc gia, Quỹ đổi công nghệ quốc gia, số nguồn hỗ trợ khác cho doanh nghiệp để đầu tư, phát triển công nghệ cho sản xuất sản phẩm Các quan chức Thành phố đẩy mạnh hoạt động thông tin, hƣớngdân, rà sốt rút gọn thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư tiếp cận sách ưu đãi dành cho dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc Danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng theo Thơng tư số 21/2016/TTBTC Bộ Tài hướng dẫn khai thuế giá trị gia tăng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đôi với dự án sản xuất sản phẩm CNHT Việt Nam; tín dụng theo Thông tư số 01/2016/NHNN Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn sách cho vay phát triên CNHT; thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, hỗ trợ đầu tư hạng mục xử lý ô nhiêm, bảo vệ môi trƣờng Dự án theo quy định Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Chính phủ văn liên quan 25 Phổi hợp Bộ Công Thương công tác thông tin triển khai hoạt động hỗ trợ, trợ giúp doanh nghiệp thực theo Quyết định số 68/QĐ-TTg, ngày 18/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025 Rút ngắn thủ tục hành liên quan đến cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp CNHT, cụm cơng nghiệp có chế đặc biệt khuyến khích, thu hút nhà đầu tư có cơng nghệ đại Đổi sách tín dụng theo hướng: cải tiến thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay doanh nghiệp CNHT vừa nhỏ, mở rộng hình thức cho vay: trung dài hạn với lãi suất hợp lý thời gian hoàn trả vốn phù hợp dự án 3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin sách phát triển CNHT Xây dựng sở liệu doanh nghiệp CNHT Việt Nam cụm liên kết nhằm thúc đẩy kết nối nhà cung cấp Việt Nam tập đoàn quốc gia có nhu cầu tìm kiếm nhà cung cấp Việt Nam Triển khai chương trình kết nối kinh doanh, liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đa quốc gia, công ty sản xuất lắp ráp nước ngồi Tăng cường trao đổi thơng tin quan QLNN chủ doanh nghiệp sản xuất CNHT để kịp thời điều chỉnh nội dung sách phù hợp với điều kiện DN phù hợp với bối cảnh Khi liên tục trao đổi thông tin, quan QLNN kịp thời cung cấp thơng tin sách cho doanh nghiệp 3.3 Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Xúc tiến đầu tư vào CNHT Cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thơng thống hơn, đẩy nhanh việc nâng cấp kết cấu hạ tầng, giảm giá dịch vụ đầu tư 26 Ưu tiên thu hút án sản xuất sản phẩm CNHT áp dụng công nghệ cao, sản phẩm đạt chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa xuất Tổ chức hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư từ nhà đầu tư nội địa vào lĩnh vực CNHT phù hợp với lực doanh nghiệp nhu cầu thị trường nước Xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy đầu tư vào CNHT Xác định sản phẩm mục tiêu cần thu hút đầu tư phù hợp với quốc gia nhằm sản xuất sản phẩm nội địa sang quốc gia Xúc tiến đầu tư vào ngành công nghiệp hạ nguồn mục tiêu Đưa ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích nhà đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp CNHT nội địa, phát triển hệ thống cung ứng nước Xây dựng, chuẩn bị kỹ kế hoạch tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư theo chuyên đề đảm bảo thích hợp ngành cơng nghiệp, thị trường 3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao cho CNHT cho phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhân lực chỗ, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Đối với hình thức đào tạo, xây dựng sách hỗ trợ chi phí đào tạo, chi phí giảng viên Thúc đẩy liên kết Viện, trường, doanh nghiệp để hình thành mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực cho CNHT Đổi chương trình giảng dạy, đầu tư trang thiết bị đại cho sở giảng viên nghiên cứu Kết hợp quan, tổ chức liên quan, Hiệp hội ngành hàng việc hỗ trợ kinh phí, xây dựng chương trình tổ chức khóa đào tạo Hỗ trợ phần tồn kinh phí đào tạo cho học viên 27 3.5 Tăng cường hỗ trợ từ phía UBND thành phố cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tiêu chuẩn sản phẩm CNHT quốc tế quốc gia Nghiên cứu, cập nhật tài liệu tiêu chuẩn quốc tế quốc gia sản phẩm CNHT Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế quốc gia sản phẩm CNHT Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm CNHT Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực khoa học công nghệ Xây dựng tiêu chí cụ thể nhằm đánh giá, phân loại cơng nghệ sản phẩm CNHT Hỗ rợ chi phí cho dự án nghiên cứu phát triển, sản xuất thử nghiệm sản phẩm CNHT Tăng cường đầu tư cho sở nghiên cứu có đồng thời xây dựng chế khuyến khích nghiên cứu ứng dung doanh nghiệp CNHT Kết nối thị trường nước Tăng cường quảng bá, giới thiệu thông tin sản phẩm CNHT tiêu biểu Hà Nội, doanh nghiệp CNHT có lực thực cung cấp rộng rãi cho nhà sản xuất thơng qua chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia thành phố Tổ chức hội trợ, triển lãm ngành công nghiệp chế tạo làm cầu nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT Xây dựng chế phối hợp Sở, Ban, Ngành với doanh nghiệp CNHT để kết nối doanh nghiệp CNHT Việt Nam với doanh nghiệp nước 28 Xúc tiến thị trường xuất Đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng công cụ truyền thông cách hiệu quả; nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tiếp thị quảng bá sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm CNHT thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc… Tổ chức, hỗ trợ cho doanh nghiệp CNHT tham gia hội chợ, triển lãm phù hợp nước ngoài, tập trung khu vực ASEAN, Nhật Bản, Hoa Kỳ… Xây dựng tiêu chí đánh giá chứng nhận doanh nghiệp CNHT đạt chuẩn Nghiên cứu, xây dựng “Bộ tiêu chí đánh giá doanh nghiệp CNHT đạt chuẩn” đảm bảo rõ ràng, cụ thể cho lĩnh vực sản xuất khác nhau, phù hợp yêu cầu tập đoàn đa quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Chỉ định đơn vị thẩm định, cấp giấy chứng nhận xây dựng quy trình cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp Tạo điều kiện mặt sản xuất cho doanh nghiệp CNHT Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên ngành điện tử, khí,…Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển CNHT theo hình thức khu, cụm, cơng nghiệp chun ngành, ưu tiên thu hút đầu tư dự án CNHT danh mục ưu tiên phát triển thuộc chuyên ngành: sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô, xe máy, vật liệu ngành điện… 3.6 Thanh tra, kiểm tra công nghiệp hỗ trợ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn chung hoạt động giám sát doanh nghiệp CNHT phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời bạn hành quy định thống hệ thống báo cáo tài để quan tra, kiểm tra kiểm toán dễ dàng thực kiểm tra, tra lần năm Đổi mới, hoàn thiện chế phối hợp quan tra, giám sát chuyên ngành, kiểm toán, chủ động tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 29 Xây dựn quy chế chia sẻ thông tin quan tra giám sát chuyên ngàng, quan quản lý nhà nước liên quan đến giám sát an toàn hệ thống Quy chế cần xác định thông tin bắt buộc phải quản lý trách nhiệm quan cung cấp Tổ chức công tác đào tạo đội ngữ tra chun giám sát ngành CNHT Hiện đại hóa cơng nghệ tăng khả ứng dụng công nghệ quan tra giám sát Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ chuyên môn yếu tố quan trọng ngành tra Nâng cao lực chuyên môn cần gắn với trách nhiệm, tuyệt đối khơng bỏ sót, sai phạm hoạt động tra Xây dựng chế giám sát hoạt động tra, giám sát có chế tài để xử lý cá nhân quan tra, giám sát có biểu che giấu sai phạm trình tra, giám sát 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3, tiểu luận nêu giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Từ giải pháp nêu tiểu luận, em mong giải pháp hữu ích việc phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 31 KẾT LUẬN Bài tiểu luận tập trung hệ thống hóa sở lý luận QLNN phát triển CNHT thành phố Hà Nội Thông qua việc trình bày khái quát định nghĩa, đặc trưng, nội dung liên quan đến ngành CNHT từ làm sở để đánh giá thực trạng công tác QLNN việc phát triển ngành CNHT thành phố Hà Nội Mặc dù nhà nước có thành tựu định việc QLNN ngành CNHT tồn số khó khăn mặt chủ quan khách quan Bài tiểu luận đưa số giải pháp với mong muốn góp phần khắc phục cơng tác QLNN phát triển CNHT thành phố Hà Nội 32 PHỤ LỤC Bản đồ địa phận thành phố Hà Nội ( nguồn Internet ) Sản xuất, lắp ráp linh kiện ô tô Hà Nội ( Nguồn Internet ) Chương trình thúc đẩy phát triển ngành CNHT ( Nguồn Internet ) Hoạt động lắp ráp ngành CNHT ( Nguồn Internet ) ( Nguổn Internet ) (Nguồn Internet) ( Nguồn Internet ) ( Nguồn Internet ) ( Nguồn Internet ) DANH MỤC TÀI LIỆU Bộ Công Thương (2020), Quyết định số 3616/QĐ-BCT Bộ Công thương ban hành vào ngày 31 tháng 12 năm 2020, Quyết định việc phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ năm 2021 Bùi Thị Thùy Linh, (2020) Luận văn thạc sỹ "Quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội" Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995) "Investigation for industrial development: Supporting industry sector." 4.Chính phủ, (2017), Quyết định số 6743/QĐ-UBND ban hành 27-9-2017 phê duyệt "Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, định huớng đến năm 2025" Chính phủ (2015), Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 Chính phủ "phát triển cơng nghiệp hỗ trợ." Chính phủ (2017), Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025 Chính phủ (2017), Quyết đinh số: 10/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 03 tháng năm 2017, "Quyết định ban hành quy chế quản lý thực chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ" Diệu Anh (2021), "Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chủ động kết nối, mở rộng thị trường", Cổng thơng tin điện tử phủ Đỗ Văn Thắng (2018),Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương” 10 Hồng Văn Bình (2018), Luận văn Thạc sỹ “Phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 11 Nguyễn Đình Quyết (2021), "Hà Nội tiếp tục hồn thiện chế, sách thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ phát triển." , Tạp chí Cộng sản 12 Phương Anh "Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội." Cổng thơng tin giao tiếp điện tử Hà Nội 13 Tạp chí Cơng Thương, 2020 Nhiều thành tựu công tác phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 14 Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) (2020) "Industrial Development Report 2020 " 15 Trần Văn Thọ, Sách “Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam” 16 Vũ Chí Hùng (2018), Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam” 17 Từ điển Cambridge: https://dictionary.cambridge.org/vi/ 18 Từ điển Tiếng Việt https://vtudien.com/viet-viet

Ngày đăng: 21/06/2022, 21:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w