Thanh tra, kiểm tra đối với công nghiệp hỗ trợ

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 35 - 45)

7. Cấu trúc của tiểu luận

3.6 Thanh tra, kiểm tra đối với công nghiệp hỗ trợ

Xây dựng và ban hành những tiêu chuẩn chung trong hoạt động giám sát các doanh nghiệp CNHT phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Đồng thời bạn hành quy định thống nhất trong hệ thống báo cáo tài chính để cơ quan thanh tra, kiểm tra và kiểm toán dễ dàng thực hiện kiểm tra, thanh tra một lần trong năm. Đổi mới, hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, giám sát chuyên ngành, kiểm toán, chủ động thanh tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp tại địa bàn Hà Nội.

30

Xây dựn quy chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thanh tra giám sát chuyên ngàng, cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến giám sát an toàn hệ thống. Quy chế cần xác định các thông tin bắt buộc phải cùng quản lý và trách nhiệm của cơ quan cung cấp.

Tổ chức công tác đào tạo đội ngữ thanh tra chuyên giám sát ngành CNHT. Hiện đại hóa công nghệ và tăng khả năng ứng dụng công nghệ của các cơ quan thanh tra giám sát.

Đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ chuyên môn là một trong những yếu tố quan trọng của ngành thanh tra. Nâng cao năng lực chuyên môn cần gắn với trách nhiệm, tuyệt đối không được bỏ sót, sai phạm trong hoạt động thanh tra. Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động thanh tra, giám sát trong đó có chế tài để xử lý các cá nhân của cơ quan thanh tra, giám sát có biểu hiện che giấu các sai phạm trong quá trình thanh tra, giám sát.

31

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3, bài tiểu luận đã nêu ra những giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội. Từ những giải pháp đã nêu ra ở trong tiểu luận, em mong những giải pháp ấy hữu ích trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội nói riêng và trên đất nước Việt Nam nói chung.

32

KẾT LUẬN

Bài tiểu luận đã tập trung hệ thống hóa những cơ sở lý luận của QLNN về phát triển CNHT tại thành phố Hà Nội. Thông qua việc trình bày khái quát về định nghĩa, đặc trưng, nội dung liên quan đến ngành CNHT từ đó làm cơ sở để đánh giá thực trạng công tác QLNN trong việc phát triển ngành CNHT tại thành phố Hà Nội. Mặc dù nhà nước đã có những thành tựu nhất định trong việc QLNN về ngành CNHT nhưng vẫn còn tồn tại một số khó khăn cả về mặt chủ quan và khách quan. Bài tiểu luận đã đưa ra một số giải pháp với mong muốn rằng có thể góp phần khắc phục trong công tác QLNN về phát triển CNHT tại thành phố Hà Nội.

PHỤ LỤC

Bản đồ địa phận thành phố Hà Nội

Sản xuất, lắp ráp linh kiện ô tô tại Hà Nội

( Nguồn Internet )

( Nguồn Internet )

Hoạt động lắp ráp ngành CNHT

( Nguổn Internet )

(Nguồn Internet)

( Nguồn Internet )

DANH MỤC TÀI LIỆU

1. Bộ Công Thương (2020), Quyết định số 3616/QĐ-BCT của Bộ Công thương được ban hành vào ngày 31 tháng 12 năm 2020, Quyết định về việc phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2021.

2. Bùi Thị Thùy Linh, (2020). Luận văn thạc sỹ "Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội".

3. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995). "Investigation for industrial development: Supporting industry sector."

4.Chính phủ, (2017), Quyết định số 6743/QĐ-UBND ban hành 27-9-2017 phê duyệt "Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, định huớng đến năm 2025"..

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ về "phát triển công nghiệp hỗ trợ."

6. Chính phủ (2017), Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025..

7. Chính phủ (2017), Quyết đinh số: 10/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành vào ngày 03 tháng 4 năm 2017, "Quyết định ban hành quy chế quản lý và thực hiện chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ"

8. Diệu Anh (2021), "Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chủ động kết nối, mở rộng thị trường", Cổng thông tin điện tử chính phủ .

9. Đỗ Văn Thắng (2018),Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương”. 10. Hoàng Văn Bình (2018), Luận văn Thạc sỹ “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.

11. Nguyễn Đình Quyết (2021), "Hà Nội tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển." , Tạp chí Cộng sản.

12. Phương Anh "Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà Nội."

Cổng thông tin giao tiếp điện tử Hà Nội.

13. Tạp chí Công Thương, 2020. Nhiều thành tựu trong công tác phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

14. Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) (2020). "Industrial Development Report 2020. "

15. Trần Văn Thọ, Sách “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam”.

16. Vũ Chí Hùng (2018), Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.

17. Từ điển Cambridge:

https://dictionary.cambridge.org/vi/ 18. Từ điển Tiếng Việt

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)