ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, TRÊN CƠ SỞ ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ

21 17 0
ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, TRÊN CƠ SỞ ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, TRÊN CƠ SỞ ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Tâm lý học quản lý Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Bài tập lớn được thực hiện trên các quan điểm, thống kê một cách khách quan nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể nhất cho người đọc Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng năng lực còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em mong thầycô.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, TRÊN CƠ SỞ ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tâm lý học quản lý Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Bài tập lớn thực quan điểm, thống kê cách khách quan nhằm đưa nhìn tổng thể cho người đọc Mặc dù cố gắng nhiều lực cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy/cơ thơng cảm cho thiếu sót Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Người thực LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo, sở xác định lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý” em Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, xác, trích dẫn đầy đủ Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Người thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấu trúc tập lớn PHẦN NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ưu điểm 1.1.1.2 Khái niệm hạn chế 1.1.1.3 Khái niệm phong cách 1.1.1.4 Khái niệm lãnh đạo 1.1.1.5 Khái niệm phong cách lãnh đạo 1.2 Dấu hiệu phong cách lãnh đạo PHẦN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 2.1 Phong cách lãnh đạo nhân chủ 2.1.1 Ưu điểm, hạn chế phong cách lãnh đạo dân chủ 2.1.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo dân chủ 2.1.2.1 Henry Ford 2.1.2.2 Steve Jobs 2.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán 2.2.1 Ưu điểm hạn chế phong cách lãnh đạo độc đoán 2.2.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo độc đốn 2.3 Phong cách lãnh đạo tự 2.3.1 Ưu điểm hạn chế phong cách lãnh đạo tự 2.3.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo tự 11 PHẦN CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 12 Các lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý 12 PHẦN KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một khái niệm đại xuất thay đổi thời địa, vịng xốy kinh tế-quản trị Quản trị làm thay đổi cách thức hoạt động nhiều tổ chức; phát triển công nghệ thông tin làm thay đổi khái niệm truyền thống tổ chức không gian làm việc, gia tăng cửa tổ chức dịch vụ làm thay đổi cấu trúc kinh tế Những thay đổi khiến điều mà thời gian ngắn trước coi nguyên lý hay khuôn mẫu cho thành cơng, khơng cịn thích hợp với quản trị đại Để thành công, nhà quản trị hơm tương lai cần phải có lực quản trị cần thiết để thích ứng với yêu cầu thời đại Trong đó, lực lãnh đạo yếu tố quan trọng định đến thành công nhà quản trị Khả lãnh đạo hiệu chìa khóa quan trọng để trở thành nhà quản trị giỏi Điều nói lên vai trị quan trọng lãnh đạo lãnh đạo để đạt thành công câu hỏi lớn nhà quản trị Từ lý em chọn đề tài “Đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo, sở xác định lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý” Cấu trúc tập lớn Bài tập lớn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung Trong phần nội dung gồm mục sau: Phần 1: sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo Phần 2: đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo Phần 3: lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý PHẦN NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ưu điểm “Ưu điểm” theo định nghĩa từ điển tiếng Việt “Chỗ tốt, chỗ hay”, theo định nghĩa từ điển Cambridge “ advantage is a condition that helps you or gives you a greater chance of success ” tạm dịch “ ưu điểm điều kiện giúp bạn mang lại cho bạn hội thành công lớn hơn” Từ khái niệm ta hiểu ưu điểm điểm mạnh người, vật việc đó, mang tính chất có lợi theo hướng tích cực, mang đến nhiều thuận lợi cho cá nhân hay tổ chức Ưu điểm mang đầy đủ mạnh, điểm mạnh vượt trội 1.1.1.2 Khái niệm hạn chế Hạn chế theo định nghĩa từ điển tiếng Việt “Giữ lại, ngăn lại giới hạn định, không vượt qua” Theo định nghĩa từ điển Cambridge “disadvantage is a condition or situation that causes problems, especially one that causes something or someone to be less successful than other things or people” tạm dịch “Hạn chế điều kiện tình gây vấn đề, đặc biệt vấn đề gây một người thành công điều người khác” Từ khái niệm trên, ta hiểu nôm na hạn chế giới hạn thân 1.1.1.3 Khái niệm phong cách Theo Andre Maurois: “Phong cách dấu hiệu tính khí định hình, dấu vân tay người vậy” Theo giáo trình Tâm lý học quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: “Phong cách lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự, tạo nên riêng người loại người đó” Theo từ điển Cambridge “style is a way of doing something, especially one that is typical of a person, group of people, place, or period” tạm dịch “phong cách cách thực điều đó, đặc biệt cách tiêu biểu người, nhóm người, địa điểm thời kỳ.” Từ khái niệm ta hiểu nơm na phong cách tính phổ quát, ổn định cách thức để thực hoạt động cá nhân hay nhóm người có tính chất hoạt động Mỗi cá nhân thực hoạt động theo phong cách định Mỗi tình khác nhau, người thường theo hướng ứng xử định mà thân người định hướng rõ ràng để thực mục tiêu dần trở thành lối sống cho riêng mình, tạo phong cách riêng 1.1.1.4 Khái niệm lãnh đạo Khái niệm lãnh đạo thuật ngữ dùng đối tượng quản lý người Chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý người q trình gọi q trình quản lý xã hội hay cịn gọi lãnh đạo Lãnh đạo việc định chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tác hoạt động hệ thống tổ chức động viên thực chúng điều kiện, môi trường định Lãnh đạo hệ thống tổ chức gồm yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đão, mục đích, nguồn lực (ngồi người) mơi trường (hồn cảnh) Lãnh đạo gắn liền với phục tùng người quyền cách tự nguyện Như vậy, lãnh đạo trình mà người có vai trị dẫn đầu, định hướng cho cá nhân tập thể làm điều đắn, xây dựng tập thể gắn kết, hoạt động nhịp nhàng để phát triển đạt mục tiêu chung 1.1.1.5 Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo khái niệm thường gặp, hay gọi kiểu lãnh đạo hay lối làm việc người lãnh đạo Có quan niệm phong cách lãnh đạo giải thích hệ thống mục đích, phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng công tác quản lý Phong cách lãnh đạo hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp, phương tiện lãnh đạo quen thuộc, ổn định đặc trưng cho người lãnh đạo Theo giáo trình tâm lý học quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động lãnh đạo đặc thù, hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan nhà quản lý yếu tố môi trường (đặc biệt môi trường xã hội) hệ thống quản lý Theo Newstrom, Davis (1993) phong cách lãnh đạo phương pháp cách tiếp cận nhà quản lý nhằm đề phương hướng thực việc hoạch định tạo động lực cho nhân viên Theo quan điểm nhân viên, phong cách thường thể thông qua hành động rõ ràng ẩn ý từ lãnh đạo họ Theo Genov (Bungari) phong cách lãnh đạo hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp phương tiện nhà lãnh đạo việc tổ chức động viên người quyền đạt mục tiêu cụ thể Tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo nói đến hệ thống hành vi cá nhân người lãnh đạo, quản lý việc sử dụng quyền hạn, quyền lực, tri thức trách nhiệm giao Từ khái niệm trên, ta hiểu nơm na phong cách lãnh đạo tổng thể nguyên tắc, phương pháp hình thức thể việc thực nhiệm vụ quản lí nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo 1.2 Dấu hiệu phong cách lãnh đạo Tác phong làm việc dân chủ: đặc trưng bản, khơi dậy tham gia nhiệt tình đóng góp sáng tạo quần chúng việc tạo định, thi, việc tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước sở có hiệu Tác phong làm việc khoa học: thể đặc điểm nghiệp vụ tổ chức cấp Người lãnh đạo cần thiết phải có trình độ chun mơn, trí tuệ, cấp tổ chức thực nên địi hỏi người lãnh đạo quản lý phải có lực tổ chức, kỹ giao tiếp, am hiểu người sử dụng người việc, chỗ Tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực: tiêu chí đánh giá tài-đức cán lãnh đạo, đánh giá phù hợp phong cách lãnh đạo Cấp sở nơi thực hóa, đưa đường lối chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống, địi hỏi tác phong làm việc hiệu thiết thực đưa định quản lý tổ chức thực Tác phong sâu sát quần chúng: đặc trưng riêng biệt phong cách lãnh đạo sở Có sâu sát quần chúng có tác phong khoa học, dân chủ, hiệu thiết thực Tác phong tôn trọng lắng nghe ý kiến quần chúng không đặc trưng phong cách lãnh đạo cấp sở mà nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử người lãnh đạo Tác phong khiêm tốn học hỏi thực cầu thị giúp cho cán lãnh đạo, quản lý cấp sở tiến bộ, có thêm kinh nghiệm, tri thức, kỹ để hoành thành tốt nhiệm vụ giao Tác phong giúp nhà quản lý dễ gần quần chúng, chiếm cảm tình, tôn trọng quần chúng Tác phong làm việc động sáng tạo: nhạy bén việc phát mới, ủng hộ tích cực nhân lên thành diện rộng, thành phong trào để đời sống vật chất, tinh thần nhân dân sở ngày cải thiện, đổi mới, văn minh Tác phong làm việc gương mẫu tiên phong: yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng xã hội, tạo tín nhiệm, niềm tin nhân dân Để tạo bước chuyển đời sống trị, kinh tế, văn hóa… cần đến tác phong gương mẫu, tiên phong người cán lãnh đạo, quản lý để qua người dân mến phục, noi theo tin tưởng PHẦN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Phong cách lãnh đạo cá nhân nhà lãnh đạo dạng hành vi cụ thể mà nhà lãnh đạo sử dụng để gây ảnh hưởng đến người khác Phong cách lãnh đạo cá nhân nhà lãnh đạo bị ảnh hưởng lúc nhiều yếu tố như: đặc điểm cá nhân họ, triết lý họ lãnh đạo, niềm tin vào lực thân, cách thức họ đối xử điều hành nhân viên, Theo nghiên cứu Kurt Lewin, có ba dạng phong cách lãnh đạo bản: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cách tự 2.1 Phong cách lãnh đạo nhân chủ Còn gọi phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật Người quản lý sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ tạo hội cho cấp tham gia vào trình định quản lý việc trưng cầu ý kiến cấp Người quản lý giải thích cho người biết ý đồ, dự định mình, thông báo cho người biết thay đổi liên quan đến họ tranh thủ đồng tình người quyền trước thi hành chủ trương, biện pháp tổ chức Người quản lý dành cho nhân viên điều kiện phát huy tính độc lập sáng tạo cơng việc Khuyến khích, động viên kịp thời sáng kiến thành tích tập thể cá nhân, tạo động lực để nhân viên không ngừng nỗ lực Hay nói cách khác, người quản lý sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ phát huy trí tuệ tập thể, tạo điều kiện nhân viên tham gia vào trình định quản lí Người quản lý lắng nghe ý kiến đóng góp nhân viên để xây dựng, chương trình, kế hoạch Một định đưa sở ý kiến nhiều người Người quản lý thực công việc theo nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” 2.1.1 Ưu điểm, hạn chế phong cách lãnh đạo dân chủ Ưu điểm Phong cách lãnh đạo dân chủ cho phép khai thác sáng kiến, kinh nghiệm người quyền, tập thể Từ tạo thỏa mãn lớn cho người quyền tạo cảm giác chấp nhận, tham gia Người lao động cảm thấy thỏa mãn họ thực cơng việc thân đề ra, chí tham gia đính giá kết công việc Nhược điểm Phong cách lãnh đạo dân chủ thể số hạn chế để có định cần nhiều thời gian bàn bạc, lấy ý kiến, số trường hợp làm hội, thời Việc lấy ý kiến rộng rãi tập thể dẫn đến tính bảo mật thơng tin khơng đảm bảo, đồng thời phong cách hạn chế tính đốn lĩnh “dám làm, dám chịu trách nhiệm” người quản lí Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ đòi hỏi người quản lý phải thật có lực tổ chức điềm tĩnh để xử lý thông tin trái chiều tập thể đưa định kịp thời 2.1.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo dân chủ Về phong cách lãnh đạo dân chủ, tổ chức lớn, danh nhân lớn Mỹ xem đầu xu hướng lãnh đạo như: tổng thống George Washington, Abraham Lincoln, đế chế thương mại điện tử Amazon.com, mạng xã hội Twitter… Một ví dụ tiêu biểu Google, cốt lõi làm nên thành cơng tập đồn cơng nghệ nhà quản lý thay giữ thái độ bề phải tập trung vào việc chia sẻ quyền lãnh đạo, dẹp bỏ rào cản truyền cảm hứng cho nhân viên để đạt thành công Các nhân viên muốn ý kiến có trọng lực với nhà lãnh đạo cần phải chủ động học hỏi, tăng kỳ vọng thân Kết cho thấy nhân tố đóng góp vào mức tăng 9% hiệu suất suất làm việc nhân viên Google Bên cạnh đó, Nhật Bản, đất nước đề cao bình đẳng đưa ý kiến người dân thành viên tập thể Người lãnh đạo Nhật Bản ý thức thiết lập mối quan hệ gần gũi với nhân viên, từ đó tao khơng khí làm việc thoải mái, tin cậy lẫn tập thể Bên cạnh đó, việc khen phạt nên rõ ràng để tránh lòng tập thể 2.1.2.1 Henry Ford Một người áp dụng thành công sáng tạo với phong cách lãnh đạo dân chủ Henry Ford Với triết lý mình, ơng gần thay đổi quan niệm “lãnh đạo” giới tư năm 20-30 kỷ XX, công ty tư biết bóc lột tranh giành cơng nhân viên phía Với ơng, mục tiêu cao lợi nhuận, mà “mức độ hài lịng người khơng phải số tiền ghi kê” Ông trọng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và, bên cạnh đó, quan tâm tới đời sống nhân viên Trong cơng việc, thảo luận với nhân viên, Ford đặt vị trí trung gian, khích lệ nhân viên nêu ý kiến, tranh luận, có hội nói Điều đó làm cho nhân viên ông cảm thấy tôn trọng có tinh thần cống hiến tập thể – thấy phần đội 2.1.2.2 Steve Jobs Ban đầu, Steve Jobs người theo phong cách dân chủ túy Ông trao quyền cho nhân viên định, đóng vai trò dẫn dắt điều phối với hình ảnh chúng ta thường thấy: thuyết trình nghe người đóng góp sản phẩm Tuy nhiên, thời gian sau, Jobs có xu hướng thiên phong cách độc đoán dẫn đến câu chuyện từ chức Mặc dù vậy, sau quay lại với Apple, Jobs chuyển đổi quay trở phong cách dân chủ Những người ông mời làm việc trao quyền để tự phát triển Trong số định quan trọng, ông sẵn sàng cộng sự: nhà thiết kế Jonathan Ive, chuyên gia sản xuất Tim Cook…ra định, đóng vai trò cố vấn cho họ 2.2 Phong cách lãnh đạo độc đốn Cịn gọi phong cách lãnh đạo uy quyền, phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành xử phạt, phong cách lãnh đạo theo thị… Đặc điểm phong cách cơng việc quản lí người quản lý chịu trách nhiệm Chính người quản lý đưa định, điều chỉnh kiểm tra hoạt động tổ chức Việc khen thưởng, kỷ luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa khơng theo hệ thống Người quản lý không cho phép hạn chế cấp tham gia vào việc định đề xuất biện pháp quản lý Người quản lý cầm quyền bàn tay sắt, không nhân nhượng, cứng rắn máy móc Người quản lí giao việc cho cấp chủ yếu mệnh lệnh, điều hành công việc chủ yếu sử dụng qui chế điều lệ Người quản lý qui định nhiệm vụ, cách thức làm việc cấp cách chi tiết, dành khả sáng tạo Chất lượng quản lí phụ thuộc vào thơng tin mà người quản lý thu nhận được, phụ thuộc vào lực phân tích thông tin Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng Việc định quản lí phụ thuộc vào uy tín lực thuyết phục người quản lý Phong cách lãnh đạo độc đoán số tình tiết kiệm thời gian, cơng sức đề cao trách nhiệm “dám nghĩ, dám làm” người quản lí Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn giúp người quản lí đảm bảo bí mật thơng tin định nhanh chóng, cấp thiết 2.2.1 Ưu điểm hạn chế phong cách lãnh đạo độc đoán Ưu điểm Phong cách lãnh đạo độc đoán cho phép giải nhiệm vụ cách nhanh chóng Nhưng người lãnh đạo khơng quan tâm đến ý kiến người quyền định sở thơng tin sẵn có nên người lãnh đạo không tận dụng sáng tạo, kinh nghiệm người quyền Nhược điểm Phong cách lãnh đạo độc đoán lâu dài cản trở tinh thần đoàn kết, tăng thêm máy quan liêu tổ chức thúc đẩy q trình hình thành nhóm khơng thức Phong cách lãnh đạo độc đốn hạn chế tinh thần trách nhiệm người quyền người quản lí khơng huy động trí tuệ tập thể nhân viên quyền, đưa họ vào tình trạng thụ động ỉ lại, khơng phát huy sáng kiến thành viên nhóm Bởi vậy, bầu khơng khí tâm lý ln căng thẳng, mối quan hệ người quản lý nhân viên chiều từ xuống Vị trí người quản lý ngồi nhóm Cách khắc phục nhược điểm Lắng nghe thành viên nhóm: người lãnh đạo kiên với lựa chọn cấp cần cảm thấy muốn bày tỏ mối quan tâm họ Vì lắng nghe họ cởi mở để giúp họ cảm thấy họ đóng góp quan trọng cho sứ mệnh nhóm.Thiết lập quy tắc rõ ràng: để khiến thành viên tuân theo quy tắc bạn, trước tiên bạn cần đảm bảo nguyên tắc thiết lập rõ ràng người nhóm bạn nhận thức đầy đủ chúng.Trở thành người lãnh đạo mà nhân viên tin cậy, tin tưởng trao quyền định đoạtCơng nhận thành tích thành viên Tóm lại, phong cách lãnh đạo độc đốn vừa có ưu nhược điểm riêng Suy cho cùng, lợi ích tập thể tình cấp bách, lãnh đạo độc đoán nên áp dụng vào đúng lúc hướng tới phương án phổ biến ngày đó “phong cách lãnh đạo độc đoán mềm”, tức mềm dẻo linh hoạt hoàn cảnh 2.2.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo độc đoán Tổng thống thứ 16 Hoa Kỳ,Abraham Lincolnlà ví dụ tiêu biểu phong cách lãnh đạo độc đốn nhiều định tự trị mà ơng đưa suốt thời kỳ Nội chiến Mặc dù ông người độc tài đặt vào thời điểm lịch sử Hoa Kỳ rơi vào hồn cảnh khó khăn (1861-1865) u cầu có vị tổng thống táo bạo, người sẵn sàng đưa định táo bạo, Lincoln vươn lên trở thành nhà lãnh đạo độc đoán mà đất nước cần Trong lĩnh vực kinh doanh kể đến nhà sáng lập tiếng Sam Walton tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới WalMart, Ray Kroc hệ thống thức ăn nhanh McDonald’s hay Larry Ellison gã khổng lồ công nghệ Oracle… Họ người lãnh đạo theo đuổi phong cách chuyên quyền từ quy trình sản xuất đến phát triển sở khách hàng, nhờ mở đường cho tồn phát triển cường thịnh ngày Trong lĩnh vực truyền thông, chủ tịch Fox News Channel, ông Roger Ailes tiếng mộtnhà lãnh đạo độc đốntừ cuối năm 1960, ơng làm cố vấn cho Tổng thống Nixon Mặc dù gây tranh cãi Ailes đánh giá nhà điều hành tài ba, người định nghĩa lại việc phát sóng tin tức cho kỷ 21 thơng qua phong cách lãnh đạo độc đốn 2.3 Phong cách lãnh đạo tự Đặc trưng dễ nhận thấy phong cách nằm chỗ người quản lý không trực tiếp can thiệp vào công việc nhân viên mà thường cho phép họ tự lựa chọn cách thức tiến hành công việc lấy kết công việc làm thước đo lực người Có thể thấy phong cách lãnh đạo phát huy hiệu tổ chức phát triển cao cá nhân tổ chức đó có ý thức tự giác cao độ, tính chủ động lực thực Nó phù hợp với số lĩnh vực đặc thù hoạt động văn hóa nghệ thuật, nhà nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu họ Với phong cách lãnh đạo này, người quản lý can thiệp nhận yêu cầu trợ giúp nhân viên gặp sai lầm trình làm việc Với cách thức quản lý này, nhân viên cảm thấy tự do, thoải mái sáng tạo với cơng việc Tuy nhiên, với tổ chức sơ cấp người quyền chưa thành thạo cơng việc lựa chọn phong cách lãnh đạo làm cho nhân viên hoang mang, lúng túng khơng nhận dẫn cách thức làm việc cấp trên, phong cách làm cho số người trở nên chây lười, sáng tạo mà làm đối phó dựa vào kết người khác 2.3.1 Ưu điểm hạn chế phong cách lãnh đạo tự Ưu điểm Giống phong cách lãnh đạo khác, phong cách lãnh đạo tự có ưu điểm riêng: Khuyến khích phát triển cá nhân Bởi nhà lãnh đạo can thiệp nên nhân viên có nhiều hội thực hành Phong cách lãnh đạo tạo môi trường thuận lợi cho cá nhân trưởng thành phát triển Khuyến khích sáng tạo đổi Phong cách lãnh đạo giúp đẩy nhanh trình định Vì khơng bị quản lý nên nhân viên có quyền tự đưa định Họ định nhanh chóng mà khơng cần chờ đợi hàng tuần để phê duyệt Tuy nhiên để tận dụng lợi này, nhóm bạn bắt buộc phải đáp ứng số điều kiện Ví dụ: Nếu nhóm bạn gồm người có kỹ năng, giàu kinh nghiệm, có khả tự làm việc, phương pháp hiệu Bởi họ chun gia có khả làm việc độc lập, nên họ hồn thành nhiệm vụ mà khơng cần hướng dẫn nhiều Ngồi ra, phong cách vô hiệu thành viên nhóm giỏi người lãnh đạo lĩnh vực họ làm Phong cách lãnh đạo tự cho phép thành viên thể kiến thức kỹ chun mơn Ngoài ra, quyền tự chủ làm cho họ cảm thấy tự hài lòng làm việc Thêm vào đó, phong cách tự hoạt động tốt thành viên tổ chức có động lực đam mê với công việc Nhược điểm Bởi phong cách tự phụ thuộc nhiều vào khả cá nhân nên thành viên thiếu kiến thức kĩ chắn hiệu suất công việc Phong cách lãnh đạo không phù hợp hiệu suất cao mục tiêu Vì số người khơng có kỹ làm việc độc lập khả cao dự án chệch hướng thời hạn Điều dẫn đến hậu vô khủng khiếp Dưới số nhược điểm phong cách lãnh đạo tự do: Vai trị khơng rõ ràng: Vì thành viên nhóm thường khơng hướng dẫn nên số tình huống, phong cách tự làm cho họ cảm thấy không thực chắn vai trị nhóm Ít tham gia: Các nhà lãnh đạo tự thường bị coi thiếu trách nhiệm Điều dẫn đến thiếu gắn kết thành viên Vì người lãnh đạo gần khơng quan tâm đến xảy dẫn đến thành viên quan tâm lo lắng cho dự án Trách nhiệm giải trình thấp: Một số nhà lãnh đạo lợi dụng phong cách cách để trốn tránh trách nhiệm Khi khơng đạt mục tiêu, nguyên nhân cho thành viên người lãnh đạo Thụ động: Ở mức độ tồi tệ nhất, lãnh đạo theo kiểu thể thụ động chí hồn tồn né tránh trách nhiệm Nhiều họ khơng làm cả, 10 khơng cố gắng thúc đẩy thành viên mà không công nhận nỗ lực người khác 2.3.2 Ví dụ điển hình phong cách lãnh đạo tự Cựu Tổng thống Mỹ Herbert Hoover tiếng phong cách lãnh đạo tự Ông cho phép cố vấn có kinh nghiệm đảm nhận nhiệm vụ mà ông thiếu kiến thức chuyên môn Trong ba phong cách nêu, phong cách lãnh đạo tự xuất khơng đảm bảo tính thống cơng việc, dễ xảy trường hợp sai sót so với phong cách lãnh đạo dân chủ độc đoán Như vậy, để trở thành nhà lãnh đạo đòi hỏi người đứng đầu phải có nghệ thuật lãnh đạo cho riêng mình, với phong cách lãnh đạo phù hợp với tính chất tổ chức làm việc Nếu không xây dựng phong cách lãnh đạo đúng đắn, nhà lãnh đạo bị chìm lời trích quay lưng đến từ cấp – lẽ trở thành cánh tay đắc lực, đối mặt với thất bại 11 PHẦN CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Các lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý Môi trường làm việc Môi trường làm việc ảnh hưởng nhiều đến phong cách làm việc nhà quản lý Bởi lẽ, môi trường làm việc đề cao tính sáng tạo, động tinh thần dân chủ việc lắng nghe nhiều ý kiến nhân viên điều cần thiết Tính nhân văn Helmut Maucher, nhà quản lý kỳ cựu công ty Nestle SA, đưa câu trả lời đặc điểm nhà quản lý mạnh mẽ Ông ta quan sát nhận thấy rằng: nhân cách, tinh thần trách nhiệm thông minh - yếu tố khẳng định suốt nghìn nǎm - đặc điểm phổ biến nhà lãnh đạo Thêm vào đó, ông Maucher cho tính cách khác có thể góp phần nâng cao kỹ nǎng quản trị: đầu tiên, đó nhuần nhuyễn lòng cảm, tinh thần thép bình tĩnh; sau khả nǎng giao tiếp đối nội đối ngoại Alfred Herrhausen, thành viên hội đồng quản trị ngân hàng Duetsche Bank AG, nói "Một nhà quản trị giỏi phải nói điều nghĩ, làm điều nói, đạt điều muốn" Khi tính nhân đạo truyền từ cấp cao nhất, len lỏi vào tất cấp bậc, ngóc ngách phát huy hiệu mình.Nói cách đơn giản, nhà quản trị muốn thành công giới thơng tin, dựa kiến thức phải có khả nǎng giao tiếp với đồng nghiệp Giao tiếp mở Là cơng ty tồn cầu có hoạt động rộng khắp nǎm châu lục, có bề dày lịch sử vǎn hố, DaimlerChrysler xác định giao tiếp công cụ lãnh đạo động lực trung tâm cho 420.000 nhân viên châu lục Họ có chương trình truyền hình phát thứ tiếng tới 452 địa điểm Chương trình 20 phút hàng ngày bao gồm tin tức theo chủ đề lĩnh vực khác Tại 260 địa điểm, họ chào tin giấy bổ sung thơng qua truyền hình DaimlerChrysler nhận công việc lãnh đạo phải cần tới công cụ truyền thông đại kênh phân phối thông tin Tuy vậy, xe ô tô lại phần thông tin mà họ đưa Những thơng tin phức tạp, khó hiểu khơng thể thay cho ý nghĩ cá nhân thơng điệp.Đơi lúc, hồn tồn chân thật điều khơng thể thực mục đích luôn hướng đến điều tốt Luật lệ công ty dân chủ giới hạn luồng thơng tin suốt tình kinh doanh bất thường Trong thực tế, nhiều 12 trường hợp sáp nhập khủng hoảng, qui định đòi hỏi giới lãnh đạo phải giữ im lặng Tuy nhiên, doanh nghiệp mà vǎn hố khơng phổ biến cho tất nhân viên, nhân viên giỏi, người thuộc cấp quản trị thứ 2, thứ không ý nhiều đến qui định bảo mật thơng tin Chương trình hành động họ, đó, lại mang tính cá nhân nhiều: Họ cho việc thông báo cho phương tiện thông tin đại chúng trước đem lại cho lợi cách hướng ý kiến phương tiện thông tin đó vào việc chống lại người thù địch Một cơng ty lớn việc định hướng giá trị chung cách rõ ràng trở nên khó khǎn hơn, chung thành với nguyên tắc giảm tuân thủ quy định không đảm bảo Giao tiếp hiệu Người lãnh đạo tổ chức phải có kỹ giao tiếp hiệu quả: biết nói, biết im lặng biết lắng nghe Người lãnh đạo cần nói ngắn gọn, khúc triết, xác, có khả trình bày quan điểm truyền đạt thông tin cách rõ ràng, hiệu quả, điều đó hồn tồn khơng có nghĩa họ phải nhà hùng biện Người lãnh đạo khơng thể khơng biết trình bày điều cần thiết cách lưu loát nhạy cảm với quan tâm người khác Phải biết gọi người khác đến nói chuyện, biết cách giải trừ căng thẳng tinh thần, biết nêu câu hỏi biết đặt câu hỏi cảm thông, biết cách “tước vũ khí” người đối diện Trong nhiều trường hợp, người lãnh đạo cần có đức tính kiên nhẫn không vội vàng bộc lộ thân Im lặng phẩm chất lớn “ Lời nói bạc, im lặng vàng, lắng nghe kim cương " Quyết đoán Người lãnh đạo lớn người tâm hành động người khác e dè Người lãnh đạo phải ý thức sứ mệnh huy mình, sứ mệnh đại diện cho quyền lực tổ chức phải làm cho người quyền tơn trọng chấp nhận quyền Là người đứng đầu, nhân viên trông chờ người lãnh đạo đưa định kịp thời phù hợp người khác thường cố gắng tránh xa Cho dù định đơi tạo tác động lớn ảnh hưởng đến mối quan hệ bạn người xung quanh phải chấp nhận điều đó Sự nể, nhân nhượng cách đưa định dẫn bạn đến sai lầm tạo tiền lệ xấu dẫn đến việc làm “uy” vị người lãnh đạo Đôi khi, người lãnh đạo cần “nhẫn tâm” chút việc sa thải nhân viên đó hành động gây tổn hại lớn đến lợi ích tổ chức Tai họa lớn người lãnh đạo sợ nói hành động nhà lãnh đạo Công 13 Sự công người lãnh đạo tạo động phấn đấu cho nhân viên tổ chức Người lãnh đạo không nên để tình cảm riêng tư xen kẽ vào cơng việc, cần có lịng độ lượng, khơng định kiến giúp nhân viên có hội khắc phục thiếu sót Phê bình tiếp thu phê bình: nghiêm túc địi hỏi cao nhân viên khơng đồng nghĩa với bắt bẻ hay hạch sách nhân viên Những đòi hỏi đúng mực nghiêm túc không gây thiếu thiện cảm với nhân viên quyền, ngược lại, qua đó lãnh đạo nâng cao uy tín Người lãnh đạo khơng nên tiết kiệm lời khen Hãy khen thưởng nhân viên họ xứng đáng khen Ngược lại, phạt phải mang tính xây dựng, khơng nên mắng mỏ Cảnh cáo nên khen ngợi, sau đó cho nhân viên biết khuyết điểm họ Tâm lý nhà quản lý Một nhà quản lý có kinh nghiệm có tâm lý thoải mái đảm nhận chức vụ đương nhiệm thời gian dài thường mang phong thái quản trị thoải mái Ngược lại, người lãnh đạo khó phát huy mạnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất làm việc nhân viên Trình độ lực nhà quản lý Cách quản lý nhân bị ảnh hưởng phần trình độ tiềm lực nhà quản trị Trong trường hợp nhà quản lý người có chun mơn giỏi, làm chủ lực thường mong muốn nhân viên nghe theo ý kiến chủ quan Ngược lại, bạn người có khả chun mơn vừa phải lĩnh vực cụ thể lắng nghe ý kiến từ thành viên đội nhóm giúp huy động hiệu suất làm việc hiệu Trình độ lực đội ngũ nhân viên Năng lực làm việc đội ngũ nhân yếu tố gây ảnh hưởng đến phong cách quản trị Bởi lẽ, nhân sở hữu kiến thức nghiệp vụ vững hiệu suất làm việc cao bạn giao việc đưa góp ý cần thiết 14 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, phong cách lãnh đạo trình tạo đổi để đạt kết tốt so với ban đầu Khơng có phong cách lãnh đạo Mỗi phong cách lãnh đạo thành cơng hoàn cảnh tổ chức đinh Việc áp dụng phong cách quản lý lãnh đạo cần vào việc xác định đặc điểm nhân viên, tính chất cơng việc, đặc điểm mơi trường, vị trí người lãnh đạo tổ chức Trong tổ chức, nguồn nhân lực tài sản quan trọng quý giá nhất, vậy, người lãnh đạo cần đặt tâm vào việc phát triển nhân viên, phát huy cao lực nhiệt tình họ Xu hướng chuyển dịch từ quản lý lãnh đạo sang xu hướng lãnh đạo xu hướng lãnh đạo dân chủ chiếm ưu so với lãnh đạo độc đoán tất yếu Người quản lý lãnh đạo kỉ XXI cần phải người có tầm nhìn, có tư chiến lược 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Anthony Gell, Sách "Dẫn Dắt Bản Thân, Đội Nhóm Và Tổ Chức Vươn Xa." John C.Maxwell, "Kỹ lãnh đạo." Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên ), Giáo trình tâm lý học đại cương Nguyễn Thị Tuyết Mai, Tập giảng Tâm lý học quản lý 5.Tạp chí Cơng Thương, Phong cách lãnh đạo tự Tuấn Anh (Dịch từ CEO refresher), Nghệ thuật lãnh đạo ... sau: Phần 1: sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo Phần 2: đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo Phần 3: lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý PHẦN NỘI... PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ưu điểm... DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá ưu điểm, hạn chế kiểu phong cách lãnh đạo 1.1.1 Một số khái

Ngày đăng: 21/06/2022, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan