ĐẦU 110 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đạo Tin lành được truyền bá vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, do Hội Liên hiệp Cơ đốc và Truyền giáo (Christian and Missionary Alliance), gọi tắt là Tổ chức CMA, truyền nhập Khi mới du nhập vào nước ta, với nhiều lý do khách quan và chủ quan, đạo Tin lành phát triển chậm, số lượng tín đồ, giáo sỹ không đông bằng các tôn giáo khác Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân, đạo Tin lành ở nước ta phát triển với tốc độ nhan.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Tin lành truyền bá vào Việt Nam khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hội Liên hiệp Cơ đốc Truyền giáo (Christian and Missionary Alliance), gọi tắt Tổ chức CMA, truyền nhập Khi du nhập vào nước ta, với nhiều lý khách quan chủ quan, đạo Tin lành phát triển chậm, số lượng tín đồ, giáo sỹ khơng đơng tôn giáo khác Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân, đạo Tin lành nước ta phát triển với tốc độ nhanh, ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội không tỉnh phía Nam, mà tỉnh phía Bắc, không cộng đồng dân tộc Kinh vùng đồng bằng, mà đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, duyên hải miền Trung miền núi phía Bắc Đạo Tin lành khơng phát triển vùng cơng nghiệp thị mà cịn len lỏi vào tận làng xa xôi hẻo lánh đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, đạo Tin lành đã, vấn đề cộm gây lúng túng nhận thức phương pháp giải cấp uỷ, quyền, đồn thể địa phương Đạo Tin lành thức truyền bá vào Hải Phịng từ năm 1916 Trước năm 1955, Hải Phịng có 04 chi hội Tin lành, gồm: Chi hội Hải Phòng (83 Tô Hiệu), Chi hội Hoa kiều, Chi hội Kiến An Chi hội Thượng Trang (xã Bát Trang, An Lão) Từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với giới, nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng tăng lên nhanh chóng Các tơn giáo địa bàn thành phố có phát triển, đáng ý phát triển nhanh chóng đạo Tin lành Hiện nay, địa bàn thành phố trừ huyện đảo Bạch Long Vĩ chưa phát thấy xuất đạo Tin lành Các quận, huyện cịn lại có Tin lành, với quy mơ, hoạt động mức độ ảnh hưởng khác Ngoài Tin lành CMA, gọi Tin lành “truyền thống” Nhà nước cơng nhận, cịn có nhiều nhóm Tin lành thuộc nhiều hệ phái khác chưa công nhận tư cách pháp nhân Các hệ phái Tin lành truyền đến Hải Phòng nhiều đường khác nhau, từ nước ngồi (thơng qua người hồi hương, qua Việt kiều, trực tiếp từ người nước ngoài) từ địa phương khác nước, chủ yếu tỉnh, thành phố phía Nam Ngồi nhóm Tin lành thuộc hệ phái mới, chi hội Tin lành “truyền thống” tăng cường hoạt động, mở rộng địa bàn phạm vi ảnh hưởng Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phịng năm gần có nhiều tiến đạt số kết định Tuy nhiên, số hạn chế, sở nhiều lúng túng, thiếu thống Đặc biệt, việc thực chức quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành nhiều lúc, nhiều nơi, sở cứng nhắc Vấn đề xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác tơn giáo cịn chưa quan tâm mức Việc thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Về số cơng tác đạo Tin lành cịn gặp nhiều khó khăn Nhận thức tôn giáo hoạt động tôn giáo đảng uỷ, quyền số nơi cịn chưa thống nhất, có nơi cịn ngăn cản, hạn chế hoạt động đạo Điều chưa phù hợp, chí cịn trái với quan điểm đạo sách Đảng Nhà nước tôn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Từ có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Chỉ thị số 01/2005/CT TTg Thủ tướng Chính phủ Về số công tác đạo Tin lành, công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa ý thoả đáng Chính vậy, việc xác lập sở khoa học cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đáng quần chúng nhân dân đấu tranh có hiệu chống địch lợi dụng tôn giáo việc làm cần thiết Để có nhận thức đắn, đầy đủ vấn đề Tin lành nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Hải Phịng nay, cần có đề tài khoa học, nghiên cứu cách bản, có hệ thống, tồn diện vấn đề Với tinh thần đó, tác giả chọn chủ đề “Công tác quản lý nhà nước đạo Tin lành Hải Phòng nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Với mong muốn đưa khoa học, góp phần làm sở tham mưu cho lãnh đạo địa phương giải tốt vấn đề Tin lành Hải Phịng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đạo Tin lành tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến mặt đời sống xã hội nhiều quốc gia, dân tộc giới Chính vậy, có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu Tin lành như: Các tác giả nước ngoài: Jean Bauberot (2006), “Lịch sử đạo Tin lành”, Nxb Thế giới Tác phẩm cung cấp cho độc giả nội dung đạo Tin lành như: Tại Tin lành lại đời Châu Âu vào kỷ XVI; trình phát triển tính đại tơn giáo Max Weber (2008), “Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản”, Nxb Tri thức Ở tác phẩm này, góc độ nhà xã hội học nhìn nhận vấn đề tơn giáo Max Weber cho đạo đức Tin lành có nhiều ảnh hưởng đến phát triển chủ nghĩa Tư Theo ông, đạo đức Tin lành phù hợp với tinh thần chủ nghĩa tư Vì vậy, tạo động lực tinh thần cần thiết thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư Bornen and Noble (1986), “Các hệ phái Tin lành Mỹ, New York” Tác giả trình bày tổng quan hình thành phát triển, vị trí vai trò hệ phái Tin lành đời sống xã hội Mỹ đại Những cơng trình nêu viết đạo Tin lành xã hội tư phương Tây cận đại Song tiếp cận góc độ khác giúp có cách nhìn tồn diện đạo Tin lành Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm có quan điểm đắn, phù hợp vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách báo tạp chí, chuyên đề, viết cá nhân tập thể đề cập đến vấn đề tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Cụ thể: TS Nguyễn Thanh Xuân (2002), “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam”, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Cuốn sách trình bày khái quát trình đời phát triển đạo Tin lành Việt Nam giới, giáo lý, giáo luật, tổ chức giáo hội Sự giống khác Tin lành Công giáo, nhằm cung cấp cho độc giả kiến thức đạo Tin lành giới Việt Nam GS.TS Đỗ Quang Hưng (2005), “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, đề cập đến thực trạng sở lý luận giải vấn đề tôn giáo số nước giới Việt Nam lịch sử nay, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đạo Tin lành Bên cạnh cần phải kể đến số đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước sâu nghiên cứu nguyên nhân phát triển đạo Tin lành như: GS Đặng Nghiêm Vạn, Chủ nhiệm, đề tài cấp Bộ, “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn - Tây Nguyên” Đề tài phân tích nguyên nhân phát triển đạo Tin lành hai khu vực Mặt khác, đề tài rõ hậu tác động đến trị, xã hội tượng Vàng Chứ dân tộc Mông Trên sở đó, đề tài đề số kiến nghị cơng tác tơn giáo TS Hồng Minh Đơ, Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước (2001), Đạo Tin lành Việt Nam: “Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý” Tác giả đề tài khái quát cách tương đối đầy đủ đạo Tin lành Việt Nam, thực trạng hoạt động đạo Tin lành, nguyên nhân, ảnh hưởng xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý nhà nước đạo Tin lành nước ta đề xuất giải pháp cho công tác lãnh đạo, quản lý PGS,TS Nguyễn Đức Lữ, Chủ nhiệm đề tài nhánh (2005), “Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc” nhằm phục vụ cho cơng tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ tập trung khảo sát việc thực sách Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho Đảng Nhà nước công tác đạo, điều hành đạo Tin lành vùng Riêng Tin lành Hải Phòng, ThS Nguyễn Huy Hảo, Chủ nhiệm đề tài (2009), “Đạo Tin lành Hải Phòng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác tôn giáo lĩnh vực này, đến năm 2020” Trên sở nhận diện đánh giá thực trạng đạo Tin lành Hải Phòng, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác tôn giáo lĩnh vực Hải Phòng, đến năm 2020 Ngồi cịn có số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ luận văn cử nhân có liên quan đến đề tài tác giả, như: Nguyễn Khắc Đức (2011), “Vấn đề đạo Tin lành đồng bào dân tộc Mông, Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Tác giả nghiên cứu xâm nhập, phát triển đạo Tin lành dân tộc Hmông Dao tỉnh miền núi phía Bắc Trên sở đề xuất kiến nghị nhằm đưa đạo Tin lành hoạt động theo hướng ổn định, tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính hiệu lực sách tơn giáo địa bàn Vương Thị Kim Oanh “Nhận thức niềm tin đạo Tin lành tín đồ người dân tộc thiểu số Gia Lai”, luận án tiến sỹ Tác giả hệ thống hóa số vấn đề lý luận nhận thức niềm tin đạo Tin lành tín đồ Tìm hiểu thực trạng nhận thức, niềm tin đạo Tin lành tín đồ người dân tộc thiểu số Gia Lai Đề xuất kiến nghị phương hướng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tạo niềm tin đắn tín đồ đạo Tin lành Ngồi cịn có Vũ Tất Thành (2009), “Cơng tác đạo Tin lành vùng đồng bào Mông tỉnh Hà Giang nay”, Luận văn Thạc sĩ; Nguyễn Ngọc Thắng (2011) “Quản lý nhà nước đạo Tin lành Thanh Hóa nay”, luận văn thạc sỹ; Phạm Anh Tuấn (2012) “Công tác đạo Tin lành dân tộc Dao huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn nay”, luận văn thạc sĩ Những luận án, luận văn tiêu biểu nêu triển khai nghiên cứu công phu, số liệu thực tế phong phú, lại học giả giàu kinh nghiệm hướng dẫn khoa học, tài liệu có giá trị để tơi tham khảo kế thừa luận văn Ngồi cịn có viết có liên quan đến đề tài tác giả như: Nguyễn Xuân Hùng (2000), “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Trong viết này, tác giả tìm hiểu ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo Tin lành văn hóa Việt Nam Lương Hồng Lý (2010), “Những kết đạt công tác tôn giáo thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo số Trong viết tác giả phân tích kết cơng tác tơn giáo số mặt, phân tích kết cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn thành phố Nhìn chung, cơng trình nêu tập trung làm rõ nhiều khía cạnh khác đạo Tin lành như: trình du nhập, phát triển đặc điểm đạo Tin lành Việt Nam; Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo Tin lành; sở đề xuất số giải pháp cơng tác quản lý nhà nước đạo Tin lành Có thể khẳng định rằng, cơng trình tư liệu quý để hiểu sâu có hệ thống đạo Tin lành, góp phần đổi nhận thức, khẳng định quan điểm, chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước ta đạo Tin lành; góp phần vào việc đổi cơng tác tơn giáo nói chung công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Tin lành chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tin lành nói chung mà có cơng trình nghiên cứu vấn đề Tin lành vùng đô thị, khu công nghiệp Riêng Hải Phịng, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành địa bàn thành phố Chính vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, luận văn muốn đóng góp luận giải vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng nay; đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành địa bàn thành phố thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, khái quát trình du nhập, phát triển ảnh hưởng đạo Tin lành Hải Phòng Thứ hai, phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng số vấn đề đặt Thứ ba, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phịng từ có Chỉ thị 01/2005/CT-TTg đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách đổi Đảng, Nhà nước ta tôn giáo công tác tôn giáo Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp: Lịch sử logic, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh, điền dã… Những đóng góp khoa học luận văn Góp phần làm rõ q trình du nhập, phát triển ảnh hưởng đạo Tin lành Hải Phòng Đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập trường Chính trị tỉnh Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giải vấn đề đạo Tin lành công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành cấp uỷ, quyền, đồn thể Hải Phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở HẢI PHÒNG 1.1 VÀI NÉT VỀ HẢI PHÒNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên Hải Phòng thành phố Cảng đời vào khoảng năm 70 kỷ XIX, trung tâm kinh tế quan trọng khu vực phía Bắc Hải Phịng nằm vị trí trung tâm vùng Duyên hải Bắc Bộ, có tọa độ 20 40 vĩ độ Bắc, 1060 45 kinh độ Đơng Với vị trí địa đẹp phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đơng Đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km Đồng thời có hệ thống cảng biển dài 30 km hệ thống đường sông, đường bộ, đường sắt đường hàng khơng nối liền Hải Phịng với tỉnh nước quốc tế Điều tạo cho Hải Phòng chiến lược khu vực phịng thủ phía Bắc đóng vai trị quan trọng an ninh quốc phòng nước Hải Phòng ngày bao gồm 15 đơn vị hành trực thuộc gồm quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vỹ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Thuỷ Nguyên, Vĩnh Bảo) Toàn thành phố có 223 phường, xã (70 phường, 143 xã, 10 thị trấn), có 24 xã ven biển 65 xã, phường tập trung đông đồng bào tôn giáo Diện tích đất tự nhiên thành phố: 1.507,3 km2, dân số thành phố 1.907.705 người, số dân thành thị 879.452 người (chiếm 46,1%) số dân nông thôn khoảng 1.028.253 người (chiếm 53,9%) (theo số liệu điều tra dân số năm 2011) Mật độ dân số 1.233 người/km2, thành phố đông dân thứ nước Hải Phịng có bờ biển dài 125 km Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phịng có nhiều đảo rải rác khắp mặt biển, lớn có đảo Cát Bà, xa 10 đảo Bạch Long Vỹ Biển, bờ biển hải đảo tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc thành phố duyên hải Đây mạnh tiềm để ngành du lịch địa phương phát triển Tài nguyên biển nguồn tài ngun q Hải Phịng với gần 1.000 lồi tơm, cá hàng chục lồi rong biển có giá trị kinh tế cao tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư hải sản thị trường giới ưa chuộng Biển Hải Phịng có nhiều bãi cá, lớn bãi cá quanh đảo Bạch Long Vỹ với trữ lượng cao ổn định Tại vùng triều ven bờ, ven đảo vùng bãi triều vùng cửa sông rộng tới 12.000 vừa có khả khai thác, vừa có khả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn nước lợ có giá trị kinh tế cao Tóm lại, thiên nhiên ưu đãi cho Hải Phịng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao thương nước quốc tế Đồng thời tạo nhiều thách thức vùng đất đất nước thành phố trình hội nhập phát triển với khu vực quốc tế Điều kiện kinh tế - xã hội Là thành phố có 100 năm phát triển cảng biển cơng nghiệp, hình thành đội ngũ cơng nhân đơng đảo có truyền thống cách mạng Ngày nay, sức hút q trình cơng nghiệp hóa, dịch vụ, giao thơng thương mại, số người đến Hải Phịng tìm việc làm ngày tăng, tốc độ tăng học người tìm việc làm trung bình 0,3 - 0,5% Bên cạnh Hải Phịng cịn có ngành cơng nghiệp mũi nhọn khí đóng tàu phục vụ vận tải nước quốc tế Cùng với nước Hải Phịng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với nhiều khu cơng nghiệp liên doanh với nước ngồi như: khu cơng nghiệp Nomura, Tràng Duệ, Đình vũ, Đồ Sơn, Bắc Sông Cấm, nhà máy xi măng Chingpong Trong năm qua, thành phố Hải Phịng ln đứng thứ nước tốc độ tăng trưởng kinh tế nộp ngân sách nhà nước, Năm 2011, tình hình kinh tế - xã hội thành phố ổn định tiếp tục phát triển, tổng sản 105 24 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, 37-CT/TW, Hà Nội 25 Bộ Chính trị (1998), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cơng tác tơn giáo tình hình mới, 145-TB/TW, Hà Nội 26 Bộ Chính trị (1999), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị chủ trương đạo Tin lành tình hình mới, 255-TB/TW, Hà Nội 27 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 28 Léopold Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt (người dịch: Đỗ Trinh Huệ), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Cơng an thành phố Hải Phịng (1991), Báo cáo hoạt động đạo Tân sứ đồ Hải Phịng, (Tài liệu lưu trữ, Cơng an thành phố Hải Phịng) 30 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005, Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 31 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Hồng Minh Đơ (2001), Đạo Tin lành Việt Nam - thực trạng xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Kỷ yếu đề tài khoa học, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng tơn giáo chủ trì, Hà Nội 39 Hồng Minh Đơ (2005), Việc thực sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Đề án Chính phủ, Hà Nội 40 Hồng Minh Đơ (2006), "Xu hướng biến động đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số nước ta nay", Tạp chí Khoa học trị, (6) 41 Nguyễn Khắc Đức (2011), Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Mông, Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Huy Hảo (2010), Đạo Tin lành Hải Phòng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác tôn giáo lĩnh vực đến năm 2020, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài, Đề tài cấp thành phố, Hải Phịng 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Học viện Hành quốc gia (2004), Giáo trình quản lý nhà nước tơn giáo dân tộc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo (2011), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 Hội thánh Báp tít Việt Nam (2007), Bảng thống kê Hội thánh Báp tít Việt Nam thành phố Hải Phịng, (Tài liệu lưu trữ Ban Tơn giáo,Sở Nội vụ) 47 Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam (2007), Danh sách người đứng đầu, (Tài liệu lưu trữ Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ) 107 48 Hội thánh Tin lành Hải Phòng (2009), Sơ lược lịch sử Hội thánh Hải Phòng, (Tài liệu lưu trữ Hội thánh Tin lành Hải Phòng) 49 Hội thánh Tin lành Kiến An, Hải Phòng (2009), Lịch sử Hội thánh Tin lành Kiến An từ năm 1930 - năm 2009, (Tài liệu lưu trữ Hội thánh Tin lành Kiến An) 50 Hội thánh Tin lành Thượng Trang, Hải Phòng (2009), Lịch sử Hội thánh Tin lành Thượng Trang, (Tài liệu lưu trữ Hội thánh Tin lành Thượng Trang) 51 Nguyễn Xuân Hùng (1992), Giáo phái Ngũ tuần “nói tiếng lạ”, (Tài liệu lưu trữ, Viện Nghiên cứu tôn giáo), Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Hùng (1993), Tình hình đạo Tin lành Hải Phòng, (Tài liệu lưu trữ, Viện Nghiên cứu tôn giáo), Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Hùng (2001), Nguyên nhân phục hồi, phát triển đạo Tin lành ảnh hưởng mặt đời sống xã hội Việt Nam nay, (Tài liệu lưu trữ, Viện Nghiên cứu tôn giáo), Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Hùng (2004), Hoạt động đạo Tin lành miền Nam thời gian qua nay, vấn đề đặt cho công tác quản lý (thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước Một số vấn đề cấp bách tình hình tơn giáo Việt Nam nay), Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 55 Đỗ Quang Hưng (2006), Vài nhận biết Tin lành Mỹ, Tài liệu tham khảo dành cho lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo, Hà Nội 56 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Lê Đình Lợi (2012) Đạo Tin lành đồng bào dân tộc Mông tỉnh Lào Cai nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Lữ (2002), Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành Công giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây 108 Nguyên Tây Nam Bộ, Đề tài cấp bộ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Lữ (2006), Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Lê Đình Nghĩa (2006), Thái độ kinh nghiệm ứng xử địa phương đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Vụ Công tác Tôn giáo, Ban Dân vận Trung ương 61 Trần Phương (2011), Nữ tướng Lê Chân - Anh thư giải phóng dân tộc hóa thân thành Thánh mẫu: Vai trị huyền tích lịch sử diễn xướng dân gian, Hải Phịng, Cổng thơng tin điện tử quận Lê Chân, Hải Phịng 62 Mục sư Bùi Văn Sản (1992), Lịch sử Hội thánh Tin lành Hải Phòng, (Tài liệu viết tay, Hội thánh Tin lành Hải Phịng) 63 Ngơ Hữu Thảo (2007), “Giải pháp đạo Tin Lành vùng miền núi phía Bắc nước ta nay”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, (5) 64 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Quản lý nhà nước đạo Tin lành Thanh Hóa nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg số công tác đạo Tin lành, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg nhà, đất liên quan đến tôn giáo, Hà Nội 68 Trần Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 109 69 Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tôn giáo (2004), Tập giảng lý luận tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, (Hệ Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Trung tâm Nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Đề cương giảng Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội 71 Phạm Anh Tuấn (2012), Công tác đạo Tin lành dân tộc Dao huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạnh Sơn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh 72 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Quyết định số 1585 Ban hành quy định trình tự, thủ tục định xử lý quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận đất tổ chức, sở tôn giáo sử dụng đất địa bàn thành phố Hải Phòng 73 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết 08 năm thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh 74 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tôn giáo 75 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu tôn giáo - Ban Dân vận Thành uỷ Hải Phòng - Trung tâm KHXH&NV Hải Phòng (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu đánh giá tình hình tơn giáo Hải Phòng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác tôn giáo đến năm 2020 78 Vụ Tin lành - Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo tổng quan Dự án Khảo sát thực trạng Hội thánh Tin lành Việt Nam - Kiến nghị 110 chủ trương, sách, Hà Nội 79 Vụ Tin lành - Ban Tơn giáo Chính phủ (2009), Các tổ chức, hệ phái Tin lành công nhận tư cách pháp nhân cấp đăng ký hoạt động tôn giáo, Hà Nội 80 Vụ Tin lành (2007), Hồ sơ đề nghị xem xét cấp đăng ký hoạt động 81 Nguyễn Quốc Vũ (2013), "Tác động đầu tư nước ngồi đời sống tơn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai nay", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (4) 82 MaxWeber (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Nguyễn Thanh Xuân (Chủ biên) (2006), Đạo Tin lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO CẤP QUẬN, HUYỆN, XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO An Dương An Lão Cát Hải Lê Chân Hải An Số cán QLNN 34 19 14 17 20 15 Cán cấp huyện 2 2 Đại học 2 2 Huyện Ngô Tiên Quyền Lãng Thuỷ Vĩnh Hồng Dương Nguyê Bảo Bàng Kinh n 32 39 11 Kiến An Kiến Thuỵ 25 12 20 2 2 2 2 1 Đồ Sơn Tổng 16 282 2 27 2 23 Cao đẳng Trung cấp 1 1 Cán cấp xã (phường) 32 17 12 15 18 13 23 10 18 30 37 14 254 Đại học 10 12 10 6 96 Cao đẳng 1 Trung cấp 22 12 11 13 11 27 31 156 Trên năm 15 4 12 17 83 Trên năm 0 47 Dưới 50 tuổi 12 12 10 13 16 12 5 11 129 Nguồn: Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ Hải Phịng Phụ lục DANH SÁCH TRÍCH NGANG BAN CHẤP SỰ HỘI THÁNH TIN LÀNH HẢI PHÒNG NHIỆM KỲ (2011 – 2014) TT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH DÂN TỘC VĂN HÓA NƠI SINH TRÚ QUÁN CHỨC VỤ HIỆN NAY Bùi Văn Triệu 1965 kinh Cao hoc Hải Phịng 83 Tơ Hiệu Vũ Văn Chín 1958 kinh 10/10 Hải Phòng 94 ngõ Điện nước, Kiến An Thư ký Vũ Trọng Thắng 1957 kinh 10/10 Hải Phòng 1/55 Đình Đơng, Lê Chân Chấp Vũ Hồng Lâm 1937 kinh Đại học 642 lô 22, Lê Hồng Phong, Hải An Chấp Vũ Ngọc Bích 1980 kinh 12/12 Hải Phịng 6/7/33 Tơn Đức Thắng Chấp Đinh Thị Hương 1987 kinh 12/12 Hải Phòng 5A/33 Kiều Sơn Chấp Trần Thị Kim Liên 1962 kinh 10/10 Hải Phòng 94 Nguyễn Đức Cảnh Thủ quỹ Âu Thị Hiền 1949 kinh 10+2 Hải Phòng 2/50 ngõ 292 Lạch Tray Chấp Trần Văn Tuấn 1985 kinh 12/12 Hải Phịng Tổ 25, Đơng Khê Chấp Nguồn: Hội thánh Tin lành Hải Phòng Hà Nội Mục sư quản nhiệm Phụ lục DANH SÁCH TRÍCH NGANG BAN CHẤP SỰ HỘI THÁNH TIN LÀNH KIẾN AN NHIỆM KỲ (2013 – 2017) TT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH DÂN TỘC VĂN HÓA NƠI SINH TRÚ QUÁN CHỨC VỤ HIỆN NAY Mục sư quản nhiệm (Phó Tổng HTTLVM (MB)) Bùi Văn Sản 1960 kinh Cao hoc Hải Phòng Số 2, Bắc Sơn Kiến An Phan Văn Tứ 1983 kinh Đại hoc Hải Phòng Cựu Viên, Kiến An Mục sư phụ tá Vũ Văn Trang 1950 10/10 Thư Ký Hà Mạnh Hùng 1973 12/12 Hải Phòng Hải Phòng Bắc Sơn, Kiến An kinh kinh Cựu Viên, Kiến An Thủ quỹ Nguyễn Xuân An 1968 kinh 10/10 Hải Phòng Nam Sơn , Kiến An Chấp Huỳnh Quỹ Mỹ 1953 kinh 10/10 Hải Phòng Lãm Hà, Kiến An Chấp Nguyễn Văn Miêng 1949 kinh 10/10 Hải Phòng Bắc Sơn, Kiến An Chấp Bùi Tiến Minh 1986 kinh 12/12 Hải Phòng Quán Trữ, Kiến An Chấp Trần Công Đức 1982 kinh 12/12 Hải Phòng Phù Lưu, Kiến An Chấp Nguyễn Thị Lạng 1956 kinh 7/10 Hải Phòng Lãm Hà, Kiến An Chấp Nguyễn Thị Nhung 1962 kinh 10/10 Hải Phòng Bắc Sơn, Kiến An Chấp Nguồn: Hội thánh Tin lành Kiến An, Hải Phòng Phụ lục DANH SÁCH TRÍCH NGANG BAN CHẤP SỰ HỘI THÁNH TIN LÀNH THƯỢNG TRANG NHIỆM KỲ (2011 – 2014) TT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH DÂN TỘC VĂN HÓA Đào Xuân Thành 1977 Kinh Đại học Nguyễn Trung Kiên 1980 Kinh 12/12 Lê Văn Tiến 1957 Kinh 7/12 Nguyễn Thị Oanh 1975 Kinh 9/12 Bùi Văn Duật 1927 Kinh 5/10 Vũ Thị Hoàn 1940 Kinh 7/12 Phan Văn Sỹ 1981 Kinh 12/12 Phan Văn Dũng 1980 Kinh 9/12 Nguồn: Hội thánh Tin lành Thượng Trang, An Lão, Hải Phòng NƠI SINH TRÚ QUÁN Bát Trang, An Lão, HP Tân Viên , An Lao, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Trường Thọ, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP Bát Trang, An Lão, HP CHỨC VỤ HIỆN NAY Mục sư quản nhiệm Thư Ký Thủ quỹ Chấp Chấp Chấp Chấp Chấp Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẠO TIN LÀNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG (Tính đến tháng 6/2013) Stt Tên tổ chức, nhóm phái Tin Lành Thời gian xuất địa phương Họ tên người đứng đầu Tin lành Hy vong Liên hiệp truyền giáo Bắp tít Tư gia Tư gia Mennonite Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ 10 Hội Thánh Kiến An Bắptít Việt Nam (Nam Phương) Liên hưu đốc Timôthê Tân sứ đồ 1930 11 12 13 14 2010 2005 2010 2011 2011 Số lượng điểm nhóm QUẬN NGƠ QUYỀN Phạm Hữu Thịnh Trần Phú 25 Nguyễn Hữu Tuấn Q Ngô Quyền QUẬN AN DƯƠNG Trịnh Anh Tản Hòa Nghĩa 16 Nguyễn Thị Trinh Hưng Đạo Phạm Văn Mợi Hưng Đạo QUẬN HẢI AN Huỳnh Trọng Nghĩa Cát Bi 10 Lê Minh Mạnh Đằng Lâm Nguyễn Thị Sinh Thành Tơ Đồn Thị Viên Nam Hải QUẬN KIẾN AN Bùi Văn Sản Bắc Sơn, Kiến An 250 Số Số Số lượng lượng lượng nhà Chi hội nhà thờ nhóm nay Số lượng chức sắc Mục sư 10 Mục sư nhiệm chức 11 Truyền đạo Trưởn g điểm nhóm Tên gọi khác 12 13 14 1 1 1 1 1 1 1 2009 2011 2007 Nguyễn Thị Êm Bàng La 1997 1999 Hồng Đình Thiềng Ngọc Xun Trần Thị Nhi Hợp Đức 18 1 1 1 2004 Phạm Bá An Ngọc Sơn 14 1 19 Chưa rõ Tin lành Việt Nam miền Bắc Phúc âm ngũ tuần Tin lành Việt Nam miền Bắc Tin lành Việt Nam miền Bắc 2007 Phạm Văn Mạnh Ngọc Sơn 1 20 Bắptít Nam Phương 1995 Phạm Quốc Việt Trại Chuối 21 Hội Thánh 83 Tô Hiệu 18 Nguyễn Gia Huấn 83 Tô Hiệu Lê Chân 1 1 Trần Thành Ngọ Cựu Viên Lãm Hà Trần Thành Ngọ 16 17 46 25 QUẬN ĐỒ SƠN 1 Nguyễn Văn Tâm Vũ Văn Luynh Trần Thị Lệ Xuân Đỗ Ngọc Sơn 15 2004 Địa điểm Số lượng người tin theo 53 QUẬN HỒNG BÀNG 15 QUẬN LÊ CHÂN 300 1 1 1 1 1 Ghi 15 Stt 22 Tên tổ chức, nhóm phái Tin Lành Thời gian xuất địa phương Họ tên người đứng đầu Địa điểm Số Số Số lượng lượng lượng nhà Chi hội nhà thờ nhóm nay Số lượng chức sắc Số lượng người tin theo Số lượng điểm nhóm 290 1 1 50 1 240 1 10 80 30 40 1 1 1 20 15 1 1 60 1 Mục sư 1992 Nguyễn Trọng Lâm 125 Chợ Hàng 2001 Ngô Văn Vinh 24 Liên hữu đốc Việt Nam Liên hiệp truyền giáo đốc Liên hiệp truyền giáo phúc âm 1989 Đỗ Duy Hữu 25 Fiathe 1991 26 27 28 29 Samuen Samari Antion Calep Liên hiệp truyền giáo phúc âm Phúc âm ngũ tuần 2007 2001 2004 2004 Phúc âm ngũ tuần Tin lành Việt Nam truyền giáo Tin lành Gia đình Thế giới 2005 Nguyễn Văn Mùi 14/77 Lâm Tường Nguyễn Thuỳ Dung 70 A Lâm Tường 242 Nguyễn Đức Bùi Thị Tâm Cảnh 2002 2005 Hà Đức Huy Phan Vĩnh Ninh 25/204 Tô Hiệu 82/77 Dư Hàng 1991 1993 Đinh Hữu Cậy Đào Hữu Dung Phả Lễ Núi Đèo 186 1 1 2009 1993 Đào Văn Hiền Vũ Văn Hoan Thuỷ Đường Hồ Bình 13 11 1 2009 1993 1993 1993 1993 Ninh Văn Liên Phạm Thị Sự Bùi Thị Xuyến Phạm Thị Nguyệt Bùi Thị Sáng Nguyễn Xuân Quỳnh Lương Quý Nha Trần Văn Khoa Trần Đức Quyến Phạm Văn Cảnh Bùi Văn Tuấn Núi Đèo Tân Dương Tân Dương Hoa Động Hoa Động 19 18 15 20 17 1 1 1 23 30 31 32 33 34 39 40 41 42 43 Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Liên hữu đốc Bắp tít Việt Nam Nam Phương Liên Hữu Cơ đốc Bắp tít Việt Nam Nam Phương Liên hữu đốc Liên hữu đốc Liên hữu đốc Liên hữu đốc 44 45 46 47 48 49 Bắp tít Gia đình giới Menonite Liên hữu đốc Menonite Phúc âm ngũ tuần 35 36 37 38 2004 2004 2009 2010 2008 1993 2008 1994 349 Chợ Hàng 4/36/84 Dân Lập 57/248 Vũ Chí Nguyễn Xuân Viết Thắng, LC Nguyễn Xuân 115 Nguyễn Tường Trường Loan Trương Lam Giang Tổ 12 Niệm Nghĩa Phạm Thị Liệu Tổ 12 Niệm Nghĩa Phạm Thị Hiền 46 Chùa Hàng Cao Nhân Kiền Bái Dương Quan Hồ Bình Hồ Bình Ngũ Lão 25 HUYỆN THỦY NGUYÊN 13 10 HUYỆN CÁT HẢI 1 Mục sư nhiệm chức Truyền đạo Trưởn g điểm nhóm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tên gọi khác Ghi Stt Tên tổ chức, nhóm phái Tin Lành Thời gian xuất địa phương Họ tên người đứng đầu Số lượng điểm nhóm Mục sư nhiệm chức Truyền đạo 54 55 56 57 58 59 Hội ThánhThượng Trang Bắptít Nam Phương Bắptít Nam Phương Bắptít Nam Phương Đấng Christ Cêmây 1961 2004 2008 2008 2010 2002 60 61 Bắp Tít (Nam Phương) Bắp Tít (Nam Phương) 1993 1997 62 63 64 Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Phúc âm trọn vẹn Liên hữu đốc 2000 2009 2007 Nguyễn Trung Hợp Thị trấn An Dương Võ Sỹ Hóa Kênh Dương 13 Nguyễn Văn Quân An Đồng HUYỆN KIẾN THỤY 1997 Nguyễn Thị Mai Thanh Sơn 13 1 2004 2001 Nguyễn Ngọc Lài Bùi Văn Khởi Đại Hợp Tú Sơn 23 1 1 2001 Đỗ Văn Đen Đại Hợp 10 1 2004 Ngô Thị Kết Đại Hà 24 1 68 69 Nguồn: Ban Tơn giáo, Sở Nội vụ Hải Phịng Mục sư 2004 2005 2006 2006 66 67 Cát Bà Cát Bà Cát Bà Cát Hải Số lượng chức sắc Liên hữu đốc Liên hữu đốc Liên hữu đốc Liên hữu đốc Liên hiệp truyền giáo phúc âm Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Việt Nam truyền giáo Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Tin lành Việt Nam (miền Bắc) 35 28 24 12 HUYỆN AN LÃO Nguyễn Văn Thành Bát Trang, An Lão 100 Nguyễn Công Thức Quang Hưng 15 Lê Văn Uyên Bát Trang 27 Bùi Tường Chiểu Bát Trang 20 Phạm Văn Hải An Thắng 30 Trương Văn Sáu Chiến Thắng 20 HUYỆN TIÊN LÃNG Đoàn Văn Lập Đại Thắng Hoàng Thị Màu Tiên Thanh HUYỆN AN DƯƠNG Số Số Số lượng lượng lượng nhà Chi hội nhà thờ nhóm nay 50 51 52 53 65 Nguyễn Đình Tuệ Phạm Ngọc Hồ Lê Văn Tuân Nguyễn Văn Ngãi Địa điểm Số lượng người tin theo 1 1 1 1 1 Trưởn g điểm nhóm 1 1 1 1 1 Tên gọi khác Ghi Phụ lục CÁC ĐIỂM NHĨM TIN LÀNH ĐÃ ĐĂNG KÝ VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG(Tính đến tháng 4/2013) STT Tên điểm nhóm Hệ phái Hội Thánh TL Mennonite Cát Bi Giáo hội Tin lành Mennonite Việt Nam Tin lành Bắp tít tư gia Hội thánh Bắptit Việt Nam (Nam Phương) Tin lành tư gia Tin lành tư gia Tin lành tư gia Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) Điểm nhóm Lâm Tường Phúc Âm Ngũ Tuần Thời gian hình thành điểm nhóm Người đứng đầu điểm nhóm Số lượng tín đồ Nơi đăng ký sinh hoạt (Tên xã, phuờng) 10 phường Cát Bi 16 12/28 Tiền Đức, phường Trại Chuối 40 32 phường Ngọc Xuyên phường Ngọc Xuyên 6/167 Sơn Hải, P Ngọc Hải 15 70A Lâm Tường Ghi QUẬN HẢI AN 2007 Huỳnh Trọng Nghĩa QUẬN HỒNG BÀNG 2007 Phạm Quốc Việt QUẬN ĐỒ SƠN 1999 Hồng Đình Thiềng 2007 Lê Văn Mạnh 2006 Phạm Bá An QUẬN LÊ CHÂN 2004 Nguyễn Thùy Dung Hội thánh Tin lành sứ mạng phục hưng Liên hiệp truyền giáo Phúc Âm 1989 Đỗ Hữu 50 Chi Hội Dư Hàng Kênh Liên hữu đốc Việt Nam 1992 Nguyễn Trọng Lâm 290 Hội thánh Fiathe Liên hữu đốc 1991 Nguyễn Xuân Viết 240 10 Timothe Phúc âm ngũ tuần 1998 Bùi Thị Tâm 60 11 Điểm nhóm Trại Cau Việt Nam truyền giáo 2002 Hà Đức Huy 25 12 Hội thánh Samari Phúc âm Ngũ tuần 2001 Trương Nam Giang 80 13 Nhóm Antiốt Phúc Âm Ngũ tuần 2004 Phạm Thị Liệu 30 Là Tổng hội trưởng hệ 4/36/84 đường Dân lập, p.Dư phái, thay Mục Hàng Kênh sư Trần Mai, hoạt động toàn quốc Là phụ tá cho 125 Chợ Hàng, p Dư Hàng Liên hạt trưởng Kênh toàn Miền Bắc 57/248 Vũ Chí Thắng, phường Đơn Niệm 242 Nguyễn Đức Cảnh, phường Cát Dài số 25, ngõ 204 Tô Hiệu 25/175 Phạm Hữu Điều, phường Đôn Niệm 25/175 Phạm Hữu Điều STT Tên điểm nhóm Hệ phái 14 Tin lành Tư gia Liên hiệp truyền giáo 15 16 17 Bùi Đức Tuệ Phạm Ngọc Hồ Đa vít Liên hữu đốc Ngũ tuần Liên hữu đốc 18 19 20 21 Cêmây Bát Trang Bát Trang Câu Trung Phúc âm Baptit ( Nam Phương) Baptit ( Nam Phương) Baptit ( Nam Phương) 22 Tin lành Kiến An Tin lành Việt Nam (miền Bắc) 23 Bắp tít Thiên Bắp Tít (Nam Phương) 24 Kim Đới Bắp Tít (Nam Phương) 25 26 27 Ninh Văn Liên Đào Văn Hiền Nguyễn Xuân Quỳnh 28 Đinh Hữu Cậy Bắp tít (Nam Phương) Bắp tít (Nam Phương) Bắp tít (Nam Phương Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Nguồn:Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ Hải Phịng Thời gian hình thành Người đứng đầu điểm nhóm điểm nhómNGƠ QUYỀN QUẬN 2005 Nguyễn Hữu Tuấn HUYỆN CÁT HẢI 2009 Bùi Đức Tuệ 2005 Phạm Ngọc Hoà 2006 Lê Văn Tuân HUYỆN AN LÃO 2008 Trương Văn Sáu 2008 Lê Văn Uyên 2008 Bùi Tường Chiểu 2008 Nguyễn Công Thức HUYỆN KIẾN THUỴ 2003 Đỗ Văn Đen 1993 Đoàn Văn Lập 1997 Hoàng Thị Màu HUYỆN THUỶ NGUYÊN 2009 Ninh Văn Liên 2009 Đào Văn Hiền 2009 Nguyễn Xuân Quỳnh 2005 Đinh Hữu Cậy Số lượng Nơi đăng ký sinh hoạt (Tên xã, phuờng) Số 5/37 An Đà 35 28 24 thị trấn Cát Bà thị trấn Cát Bà thị trấn Cát Hải 22 25 20 15 Chiến Thắng Bát Trang Bát Trang Quang Hưng 10 Xã Đại Hợp thôn Ngọc Động, xã Tiên Thanh thôn Kim Đới, xã Tiên Thanh 19 13 Thị trấn Núi Đèo xã Thủy Đường thôn Thái Lai, xã Cao Nhân 186 Đ/c: Thôn xã Phả Lễ, Ghi ... thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng nay; đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành địa... công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo Tin lành Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạo. .. nước xuất hiện, công việc quản lý xã hội quan trọng Nhà nước đảm nhiệm Hiện nay, khái niệm quản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội Nhà nước, sử dụng