Đạo cao đài tây ninh ở tỉnh đồng nai và những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước hiện nay

89 6 0
Đạo cao đài tây ninh ở tỉnh đồng nai và những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Bên cạnh tôn giáo ngoại nhập Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Islam, Việt Nam cịn có nhiều tơn giáo nội sinh, như: Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật Giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Cao Đài.v.v.; đó, đạo Cao Đài có số tín đồ đông nhất, địa bàn hoạt động rộng số tôn giáo nội sinh Việt Nam Đạo Cao Đài Đồng Nai, có hệ phái với 24 họ đạo; đó, Cao Đài Tây Ninh chiếm đa số với 16 họ đạo Trong lịch sử đại đa số chức sắc tín đồ đạo Cao Đài nói chung Cao Đài Tây Ninh nói riêng tuân thủ đường hướng “nước vinh đạo sáng” Tuy nhiên, có số chức sắc Cao Đài Tây Ninh lịch sử ngược lại lợi ích dân tộc, chống phá cơng giải phóng thống đất nước nhân dân ta có hoạt động mang tính chất ly khai, gây bất ổn nội Hội thánh làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội địa phương, có Đồng Nai Từ sau Đại hội nhơn sanh nhiệm kỳ 2007-2012, hoạt động đạo Cao Đài Tây Ninh địa bàn tỉnh nảy sinh số phức tạp Trong đó, đáng quan tâm lợi dụng chưa thống việc thông qua Hiến chương sửa đổi đạo, lực xấu từ bên kết hợp với số chức sắc bất mãn đạo có xu hướng li khai thành lập “Khối nhơn sanh” để hoạt động lơi kéo tín đồ Những người thuộc xu hướng có mục đích khơng khơi phục cấu tổ chức, hiến chương cách thức hành đạo từ trước ngày giải phóng miền Nam, mà nhằm tạo bất ổn nội đạo, từ dẫn đến bất ổn xã hội địa phương Tình hình đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai đặt yêu cầu công tác tôn giáo, đặc biệt công tác quản lý nhà nước tôn giáo, phải đánh giá lại toàn hoạt động tôn giáo này, đưa chủ trương định hướng phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế thấp mặt tiêu cực đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai Theo đó, cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo Đồng Nai cần phải, mặt, nắm bắt thấu đáo hoạt động đạo Cao Đài Tây Ninh địa bàn, rút vấn đề đặt có tính cốt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước tôn giáo, mặt khác, quan trọng phải xây dựng giải pháp phù hợp khơng với thực tiễn địa phương, mà cịn với đặc điểm đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai Cơng việc địi hỏi phải tiến hành cách khoa học, dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo; phải đặt mối quan hệ hữu cơ, đồng Trung ương với địa phương, cấp tỉnh, huyện, xã với Nó địi hỏi phải thực phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước tôn giáo với quan, tổ chức trực tiếp làm công tác tôn giáo Đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thuộc hệ thống trị địa phương Vì ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách trên, người viết chọn vấn đề: "Đạo Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Cao Đài nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu số cơng trình cơng bố gần Đó là: - Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, với tổng hợp nghiên cứu tác giả đạo Cao Đài Với vai trò người chủ biên, đánh giá đạo Cao Đài, Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn khẳng định, đạo Cao Đài thực thể khách quan, ứng xử người dân Nam Bộ Đạo Cao Đài thành cơng tơn giáo nhập thế, hiểu tâm lý xã hội nông dân Nam Bộ lúc giờ: mang tính thực hành, thu hút quần chúng cách đưa cho người dân đương thời ăn tinh thần: trộn đời thường với siêu linh - Giáo sư Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2, Chương thứ tư dành 40 trang nói tượng đạo Cao Đài từ góc độ tư tưởng Trong tác giả nhấn mạnh: Đạo Cao Đài chủ yếu bắt nguồn từ tục đồng cốt cầu tiên, tư tưởng tín ngưỡng tư tưởng Tam giáo phổ biến Việt Nam từ lâu đời Về thực chất đạo Cao Đài, tác giả thống với cách đánh giá số tác giả trước Cách mạng tháng Tám, đạo Cao Đài tổng hợp tôn giáo theo cách “xào bần”, “bá nạp” Tác giả không kết luận đạo Cao Đài tổ chức trị, lại cho tơn giáo khơng nhiều ít, khơng trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghĩa trị, điều khơng làm cho dân sợ mà làm cho nhiều người theo - Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo Trong sách tác giả đề cập đến tôn giáo lớn Việt Nam Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài, Hịa Hảo, Hồi Giáo Riêng đạo Cao Đài, tác giả dành 67 trang nói q trình hình thành phát triển; giáo lý, giáo luật đạo; mâu thuẫn nội dẫn đến phân hóa thành hệ phái Cao Đài khác số tác động đến lĩnh vực trị, xã hội phong trào thống đạo Cao Đài - Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hịa Hảo), Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội Cuốn sách giới hạn việc khảo sát kiến giải đạo Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hịa Hảo từ góc độ tâm lý Trong 100 trang nói đạo Cao Đài, tác giả khảo sát miêu tả tóm tắt hệ phái, người sáng lập, chưa toàn diện ảnh hưởng đời sống tinh thần hệ phái Cao Đài Nam Bộ - Cơ quan Phổ thông Giáo lý đại đạo (2005), Lịch sử đạo Cao Đài, I, Khai đạo từ khởi nguyên đến khai minh, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Với gần 500 trang, tác phẩm chủ yếu đề cập đến kiện đưa đến việc đời đạo Cao Đài, song chưa đề cập đến chi phái Vì thế, năm 2008, Cơ quan Phổ thông Giáo lý tiếp tục xuất Lịch sử đạo Cao Đài, Quyển II, Truyền đạo từ khai minh đến chia chi phái (1926-1938) Tác phẩm công phu, chứa đựng nhiều tư liệu quý Cao Đài hệ phái sau chia tách chi phái - Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1996; PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2008; Trần Tiến Thành, Đạo Cao Đài với nghiệp nước vinh - đạo sáng, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số năm 2008; Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Mấy cơng trình đề cập đến đạo Cao đài từ góc độ sử học, trị học, tơn giáo học phạm vi chung Còn đạo Cao Đài Đồng Nai, cơng trình chưa tiếp cận sâu; nữa, nhận thức tìm kiếm giải pháp từ phương diện quản lý nhà nước địa phương, vấn đề bỏ ngỏ Theo đó, tác giả luận văn triển khai đề tài này, kế thừa cơng trình tập trung quan tâm vào: - Đặc điểm thực trạng hoạt động đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai năm gần nay; - Từ góc độ cơng tác quản lý nhà nước rút vấn đề đặt đề xuất giải pháp đạo Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu đạo Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai thực trạng công tác quản lý nhà nước tôn giáo này, luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước đạo Cao Đài nói chung, Cao Đài Tây Ninh nói riêng 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ tình hình đạo Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai từ lịch sử - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác tôn giáo nói chung cơng tác quản lý nhà nước nói riêng đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu Hội thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh Đồng Nai (trong luận văn tác giả sử dụng tên gọi tắt đạo Cao Đài Tây Ninh để thuận tiện việc trình bày luận văn) cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo để đề xuất giải pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai, thời gian từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, năm 2004, đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo quan điểm Đảng, Nhà nước ta tơn giáo nói chung đạo Cao Đài nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; trọng đến phương pháp nghiên cứu liên ngành chuyên ngành, sử học, xã hội học, trị học tơn giáo học Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ thêm trình du nhập phát triển đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai - Rút vấn đề đặt đề xuất số giải pháp từ góc độ quản lý nhà nước đạo Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, quyền địa phương việc giải vấn đề tôn giáo liên quan đến đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai - Làm tài liệu tham khảo cho lớp tập huấn cán sở làm công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu chủ yếu gồm chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI 1.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI 1.1.1 Khái quát thực trạng tỉnh Đồng Nai 1.1.1.1 Về lịch sử, dân số, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Đồng Nai Về lịch sử Đồng Nai: Đồng Nai từ kỷ XV đến kỷ XVII chưa có tên đồ nước Việt, cịn vùng đất hoang vu người sinh sống, nằm Cao Miên Chiêm Thành, dân tộc địa dân tộc Chơro Từ kỷ XVII trở có bốn nhóm người di cư đến sinh sống hầu hết người Việt, Hoa, Khơme, Chăm người Việt chiếm đa số Người Việt từ đàng di cư vào với nhiều thành phần khác gia đình quan lại, binh lính, tù binh người bị truy nã trị với nhiệm vụ giữ gìn biên cương, khai khẩn đất hoang, mang theo gia đình vào miền quê Tất họ có tinh thần đấu tranh để bảo vệ thành mồ hôi, nước mắt máu tạo dựng nên vùng đất Nam Bộ Tiến sĩ Lê Trung Hoa cho địa danh Đồng Nai xuất lần chữ quốc ngữ năm 1747 báo cáo giáo dân Nam Launay gởi cho giáo hội Công giáo [13] Nhưng cột mốc đánh dấu lịch sử hành Đồng Nai thường nhắc đến năm Mậu Dần (1698) Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phương Nam, đưa vùng đất Đồng Nai vào lãnh thổ cai quản Chúa Nguyễn, thần dân Chúa Nguyễn chủ nhân Đồng Nai, với nhóm người Hoa nhập cư xây dựng Đồng Nai thành thành địa danh tiếng sầm uất thời giờ, đó, “Cù Lao Phố” thương cảng giao dịch với thương nhân nước Về điều kiện tự nhiên: Có thể chia làm dạng địa hình đồng bằng, địa hình trũng, trầm tích đầm lầy biển, dạng địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp.v.v Khí hậu Đồng Nai có hai mùa mùa khô mùa mưa Mùa khô thường tháng 12 đến tháng tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Đồng Nai có tài ngun khống sản phong phú chủng loại kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khoáng nước nóng Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.907,2 km² (bằng 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam bộ); đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4% Đồng Nai phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh, Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam Sau ngày giải phóng Miền Nam đất nước thống nhất, đến năm 1976, tỉnh Đồng Nai thành lập sở hợp tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh, Tân Phú Năm 1991 tách tỉnh Đồng Nai thành hai tỉnh Đồng Nai tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Hiện nay, tỉnh Đồng Nai bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã huyện: Thành phố Biên Hịa (đơ thị loại II), Thị xã Long Khánh, huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Trảng Bom, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch có 171 xã, phường, thị trấn Về dân số: Theo thống kê năm 2011, dân số toàn tỉnh Đồng Nai 2.665.100 người, tỉ lệ dân số sống thành thị 34%, tỉ lệ dân số sống nơng thơn 66%, vịng 15 năm từ năm 1996 đến 2011, tỉ lệ tăng dân số sống thành thị tăng từ 29% lên 34% Về xã hội: Xã hội Đồng Nai xã hội đa văn hóa, tín ngưỡng, hợp thành từ nhiều dân tộc khác Việt, Hoa, Khơme, Chăm đến định cư dân tộc địa Chơro, Châu Mạ, Châu Ro, Stiêng.v.v., trải qua nhiều hệ có đan xen dịng văn hóa, trở thành nét đặc riêng không người dân Đồng Nai mà vùng đất Nam Bộ Đó phóng thống, rộng mở, gần gũi thân thiện, chất phát Xã hội Đồng Nai tổ chức theo truyền thống người Việt, không rập khuôn, không xa cội nguồn mà đậm nét phong cách rộng mở, dễ tiếp thu nhân tố mới, nhạy bén với khoa học kỹ thuật, động cách nghĩ, cách làm, khơng quen gị bó khn khổ chật hẹp Về kinh tế: Nền kinh tế nông nghiệp kinh tế chủ đạo Đồng Nai thời gian dài Giai đoạn sau giải phóng đất nước năm 1976 đến năm 1986 thời kỳ kinh tế - xã hội Đồng Nai phải chống chọi với khó khăn, thử thách, tình trạng giặc đói, giặc dốt xảy hầu hết địa phương tỉnh, việc lại huyện vơ gian nan Trước khó khăn lãnh đạo Đảng, Nhà nước Đồng Nai đặt yêu cầu phải tập trung phát triển kinh tế - xã hội, tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu như: khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục cải tạo thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 1981-1986, thực thị 100 Ban Bí thư khốn sản phẩm đến người lao động nông nghiệp; phát huy quyền chủ động sản xuất xí nghiệp quốc doanh Tổng sản phẩm địa bàn bình quân tăng 6,4 % năm, đặc biệt kinh tế cá thể tăng 6,2 % Bước sang thời kỳ đổi mới, Đồng Nai tiếp tục có bước chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế, Đồng Nai xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng kinh tế điện, đường, trường, trạm ưu tiên cho việc phát triển khu cơng nghiệp, đưa Đồng Nai từ tỉnh nông 10 nghiệp trở thành tỉnh cơng nghiệp lớn nhì nước Trong nhiều năm liền Đồng Nai cơng nhận tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh, tổng sản phẩm quốc nội GDP tỉnh tăng bình qn 13,2%/năm Trong ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm 1.1.1.2 Về tín ngưỡng, tơn giáo Đồng Nai Sự phân bố tôn giáo địa bàn tỉnh có khác nhau, hầu hết huyện tỉnh có tơn giáo như: Công giáo, Phật giáo, riêng Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ ân hiếu nghĩa, Hồi giáo, Baha’i tập trung số huyện tỉnh Tính đến tháng 12/2012, địa bàn tỉnh Đồng Nai có 10 tơn giáo (Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Tứ ân Hiếu nghĩa, Hồi giáo, Baha’i) 42 tổ chức giáo hội hoạt động, với 1,6 triệu tín đồ, chiếm khoảng 65% dân số [44, tr.1] Phật giáo có 14 Hòa thượng, 77 Thượng tọa, 05 Ni trưởng, 99 Ni sư, gần 3672 tăng, ni, với khoảng 588.000 tín đồ, có 677 sở thờ tự, 300 am, cốc Phật giáo có mặt gần hầu hết địa bàn xã, phường Đồng Nai, tập trung đông huyện Long Thành, thành phố Biên Hòa Cơng giáo có 02 giám mục, 474 linh mục, 3403 tu sĩ, 16000 chức việc, 265 giáo xứ, 57 dịng tu với 169 cộng đồn, 906.663 tín đồ Cơng giáo Đồng Nai gần địa bàn có, tập trung đơng huyện Thống nhất, Trảng Bom, Long Khánh thành phố Biên Hòa Tin lành có 30 tổ chức hệ phái, có 34 mục sư, 13 mục sư nhiệm chức, 99 truyền đạo, gần 1000 chức việc, 27 chi hội, 133 điểm nhóm lễ 20.000 tín đồ, Tin lành có mặt rải rác mở số huyện, tập trung đông huyện Thống nhất, Long Khánh thành phố Biên Hịa Cao Đài có 05 hệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao đài Ban Chỉnh Đạo, Cao Đài Tiên Thiên Cao Đài Truyền Giáo, Cao Đài Cầu Kho, tổng số 02 75 cho thấy, đạo Cao Đài Tây Ninh bị lực thù địch lợi dụng chống đối cách mạng, gây tổn thất lớn cho lực lượng cách mạng ta Vì việc tăng cường thực công tác quản lý nhà nước điều cần thiết nhằm ngăn ngừa loại bỏ phần tử phản động, phần tử hội, cực đoạn lợi dụng đạo Cao Đài phá hoại đoàn kết dân tộc, đồn kết đạo đời Tóm lại: Hiện nay, với phát triển lên đất nước nói chung, Đồng Nai nói riêng, đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai có bước phát triển mới, đặc biệt sau thời gian hoạt động tôn giáo bị gián đoạn Hiện nay, đạo Cao Đài Tây Ninh phục hồi phát triển, nhiên gián đoạn phần làm giảm phát triển đạo Vì thế, thời gian tới Cao Đài Tây Ninh nói chung, Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai nói riêng đẩy mạnh hoạt động tôn giáo số lĩnh vực chủ yếu như: Hoạt động truyền đạo, quản đạo, hành đạo, ưu tiên hoạt động đào tạo chức sắc bồi dưỡng, phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm chức sắc; xây dựng, sửa chữa nhỏ vừa sở thờ tự; in ấn, xuất kinh sách.v.v Tuy nhiên, vấn đề li khai đạo Cao Đài, Cao Đài Tây Ninh cần phải xem xét, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, cơng tác quản lý nhà nước giữ vai trị chủ đạo, từ đó, bước giúp cho họ đạo củng cố nội nội, ổn định hoạt động Hiến chương Hội thánh quy định pháp luật nhà nước Trước diễn biến xu hướng đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai, với vấn đề tồn việc thực quản lý nhà nước đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai nay, vấn đề cần đặt mang tính cốt để giải mâu thuẫn nội nội đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai Từ đó, đặt vấn đề từ góc độ quản lý nhà nước qua việc phân tích hoạt động quản đạo, hành đạo truyền đạo đạo Cao Đài Tây Ninh địa bàn tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp tạo ổn định đạo Cao Đài Tây Ninh đời sống tôn giáo tỉnh Đồng Nai 76 KẾT LUẬN Đạo Cao Đài Tây Ninh tôn giáo nội sinh, trình đời phát triển ln gắn liền với q trình lịch sử đấu tranh giải phóng đất nước nhân ta Sự đời đạo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Nam trước đau, mát mà bọn thực dân cướp nước gây Ở Đồng Nai, đạo Cao Đài Tây Ninh truyền vào sớm phát triển nhanh chóng sở thờ tự tín đồ Sự diện đạo có ảnh hưởng định đến đời sống nhân dân Đồng Nai nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, tôn giáo đời hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm chiếm đóng khơng thể tránh khỏi bị lợi dụng vào mục đích trị đạo Cao Đài Tây Ninh khơng nằm ngồi trường hợp ngoại lệ Sự rạn nứt nội đạo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, rạn nứt dẫn đến phân chia đạo Cao Đài thành nhiều hệ phái khác nhau, Đồng Nai đạo Cao Đài phân chia thành 05 hệ phái nhiều Cao Đài Tây Ninh Từ sau đạo lệnh 01 Hội thánh ban hành đến năm 1997, hầu hết cấu hành chánh đạo họ đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai bị giải thể, chức sắc, chức việc tín đồ đạo trở tu sinh hoạt tơn giáo gia, tình hình hoạt động đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai thời gian diễn tương đối ổn định, tuân thủ quy định pháp luật Sau Hiến chương năm 2007 Hội thánh thông qua, sở họ đạo nhà nước công nhận, hầu hết chức sắc tín đồ phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sách pháp luật nhà nước, tích cực tham gia phong trào địa phương phát động, thực tốt phương châm “nước vinh, đạo sáng” đạo, tạo nên mối quan hệ gắn bó đạo - đời 77 Tuy nhiên với xu hướng ổn định đó, xuất số nhân tố gây bất ổn nội đạo, phần tử chống đối Hội thánh nước ngồi tìm cách mốc nối, câu kết với phần tử bất mãn, chống đối Hội thánh nước đến Họ đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai để lôi kéo số chức sắc, chức việc tín đồ chống đối lại Hội thánh Ban cai quản họ đạo địa phương, họ tổ chức “hành đạo, quản đạo, truyền đạo” trái với Hiến chương Hội thánh quy định pháp luật nhà nước, gây ảnh hưởng lớn đến nội họ đạo mà ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự địa phương, tạo xu hướng li khai phức tạp, khó kiểm sốt số họ đạo Tình hình đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai đặt yêu cầu công tác tôn giáo, đặc biệt công tác quản lý nhà nước tôn giáo, phải đánh giá lại tồn hoạt động tơn giáo này, đưa chủ trương, định hướng mới, phù hợp, để phát huy mặt tích cực hạn chế thấp mặt tiêu cực đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai Luận văn tập trung sâu nghiên cứu trình du nhập, phát triển đặc điểm thực trạng hoạt động “hành đạo, quản đạo, truyền đạo” đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai năm trước và đưa vấn đề cần quan tâm tơn giáo này, qua đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đạo Cao Đài nói chung, Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai nói riêng thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệu Anh (2009), "Nét đẹp nhân sinh quan đạo Cao Đài", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (9) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1992), Thông báo số 34/TB-TW ngày 14 tháng 11 năm 1992 ý kiến Ban Bí thư chủ trương cơng tác đạo Cao Đài Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Thông báo số 145-TB/TW ngày 15 tháng năm 1998 thơng báo kết luận trị tăng cường lãnh đạo cơng tác tơn giáo tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày tháng năm 1998 cơng tác tơn giáo tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12 tháng năm 2003 công tác tôn giáo Ban Dân vận Trung ương (1994), Hướng dẫn số 21-HD/DV, ngày 21/1/1994 thực Thông báo số 34/TB-TW Ban Dân vận Trung ương (1996), Thông báo số 319/TB.BDV ngày 30 tháng năm 1996 việc phối hợp triển khai chủ trương Đảng Nhà nước đạo Cao Đài Tây Ninh Ban Chỉnh Đạo Ban Dân vận Trung ương (1998), Hướng dẫn số 31-HD/DVTW ngày 16 tháng năm 1998 việc tiếp tục triển khai thông báo số 34 đạo Cao Đài Ban Đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai (2012), Phúc trình chung niên năm đạo thứ 87 lên Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tơn giáo Việt Nam, Phịng thơng tin tư liệu Ban Tơn giáo Chính phủ 11 Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Thông báo số 10/TB/TGCP ngày 30 tháng 12 năm 1995 thông báo kết hội nghị chuyên đề công tác 79 đạo Cao Đài 12 Ban Tơn giáo Chính phủ (1999), Thơng tư số 02/1999/TT/TGCP ngày 30 tháng năm 1999, quản lý nhà nước số hoạt động tổ chức đạo Cao Đài 13 Bảo tàng Đồng Nai (1992), "Địa chí Đồng Nai", http://dongnai vncgarden.com 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 hoạt động tơn giáo 15 Chính phủ (2005), Nghị định 22/2005/NĐ-CP 01 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 16 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 17 Trương Văn Chung (2003), “Đạo Cao Đài: Một hình thức tơn giáo - tư tưởng Việt Nam thời Cận - Hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo,(2) 18 Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại đạo, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ (2005), Lịch sử đạo Cao Đài, Khai đạo từ khởi nguyên đến khai minh, Quyển I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (2) 21 Hiến chương (2007), Hiến chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Tòa thánh Tây Ninh năm Đinh Hợi - 2007, Nxb tơn giáo, Hà Nội 22 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ Tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hịa Hảo), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 24 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạnh Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Huệ Khải (2008), Đất Nam kỳ tiền đề pháp lý mở đạo Cao Đài, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Huệ Khải (2008), Ngô Văn Chiêu-người môn đệ Cao Đài đầu tiên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thu Nga (2000), Ảnh hưởng đạo Cao Đài đời sống tinh thần Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Hoàng Minh Nghĩa (2008), "Khai tịch - tun ngơn thành lập đạo Cao Đài", Tạp chí Công tác tôn giáo, (12) 30 Diệu Nguyên (2010), Hành trang người đạo Cao Đài, Nxb Tam giáo đồng nguyên 31 Quốc hội (2003), Nghị số 23/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 nhà đất nhà nước quản lý, bố trí sử dụng q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng năm 1991 32 Nguyễn Cao Thanh (2006), "Đạo Cao Đài từ hai khía cạnh lịch sử tơn giáo", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (10) 33 Thái Văn Thanh (2008), "Cao Đài Tây Ninh sau 10 năm thực Hiến chương đường hướng hành đạo mới", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (1+2) 34 Trần Tiến Thành (2006), "Mười năm thực sách đổi với tổ chức hoạt động đạo Cao Đài", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (7) 81 35 Ngô Hữu Thảo (1997), Một số đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Ngô Hữu Thảo (2001), Thực trạng, xu hướng phát triển đạo Cao Đài - Những vấn đề đặt giải pháp từ phương diện lãnh đạo, quản lý, Đề tài cấp Nhà nước, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 25-NQ/TW ngày 12 tháng năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Chương trình hành động số 55-CTr/TU ngày 10/6/2003 Tỉnh ủy công tác tôn giáo 38 Tỉnh ủy Tây Ninh (1996), Kế hoạch số 01-KH/TU ngày 27 tháng năm 1996 kế hoạch triển khai thực thông báo số 34/BBT Ban Bí thư Trung ương Cao Đài phái Tây Ninh 39 Tòa thánh Tây Ninh (1928), Thánh ngơn hiệp tuyển, thứ 40 Tịa thánh Tây Ninh (1966), Thánh ngơn hiệp tuyển, thứ nhì 41 Tòa thánh Tây Ninh (1972), Tân luật - Pháp Chánh truyền, tái năm Nhâm Tý 1972 42 Tòa thánh Tây Ninh (2007), Hiến chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Tòa Thánh Tây Ninh năm Đinh Hợi 2007, Nxb tôn giáo 43 Dã Trung Tử (2012), "Tôn mục đích đạo Cao Đài", Tạp chí Cơng tác tôn giáo, (12) 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo kết năm tình hình thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PLUBTVQH11 ngày 18 tháng năm 2004 tín ngưỡng, tơn giáo 46 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, 82 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Xuân (2006), “Tổ chức Cao Đài cứu quốc mười hai phái thống kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (6) 50 Nguyễn Thanh Xuân (2007), "Quá trình nghiên cứu đạo Cao Đài", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (6) 51 Nguyễn Thanh Xuân (2008), "Tìm hiểu phong trào thống Cao Đài trước năm 1975", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (4) 52 Nguyễn Thanh Xn (2013), Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở thờ tự Địa I Thánh Thất Thánh thất An Hòa Thành phố Biên Hòa Thánh thất Bửu Hòa Thành phố Biên Hòa Thánh thất Tân Vạn Thành phố Biên Hòa Thánh thất Long Khánh Thị xã Long Khánh Thánh thất Hưng Lộc Huyện Thống Nhất Thánh thất Lạc Sơn Huyện Thống Nhất Thánh thất Dầu Giây Huyện Thống Nhất Thánh thất Thạnh Phú Huyện Vĩnh Cửu Thánh thất Định Quán Huyện Định Quán 10 Thánh thất Long Thành Huyện Long Thành 11 Thánh thất Phú Hữu 12 Thánh Thất Phú Thạnh Huyện Nhơn Trạch Huyện Nhơn Trạch 13 Thánh Thất Đại Phước Huyện Nhơn Trạch 14 Thánh Thất Phú Đông Huyện Nhơn Trạch II Điện thờ 15 Điện thờ Phật Mẫu An Hòa Thành phố Biên Hòa 16 Điện thờ Phật Mẫu Bửu Hòa Thành phố Biên Hòa 17 Điện thờ Phật Mẫu hưng Lộc Huyện Thống Nhất 18 Điện thờ Phật Mẫu Thạnh Phú Huyện Vĩnh Cửu 19 Điện thờ Phật Mẫu Long Thành Huyện Long Thành 20 Điện thờ Phật Mẫu Phú Hữu Huyện Nhơn Trạch 21 Điện thờ Phật Mẫu Phú Thạnh Huyện Nhơn Trạch III Văn phòng Ban cai quản 22 Văn phòng Ban cai quản Long Tân Huyện Nhơn Trạch 23 Văn phòng Ban cai quản Tân Phú Huyện Tân Phú Nguồn: Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 84 Phụ lục CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở thờ tự Mẫu Xây dựng Cấu trúc cơng trình Diện tích đất (m2) Năm xây dựng lại I Thánh Thất Thánh thất An Hòa Bán kiên cố 130 1961 Thánh thất Bửu Hòa Kiên cố 315 1970 Thánh thất Tân Vạn Nhà tạm Cây + mái ngói 125 1968 Thánh thất Long Khánh Kiên cố 340 1966 Thánh thất Hưng Lộc Kiên cố 807 2003 Thánh thất Lạc Sơn Bán kiên cố 120 1978 Thánh thất Dầu Giây Kiên cố 311 2008 Thánh thất Thạnh Phú Nhà tạm Bán kiên cố 232 1930 Thánh thất Định Quán Bán kiên cố 475 1970 10 Thánh thất Long Thành Kiên cố 606 2002 11 Thánh thất Phú Hữu Kiên cố 12 Thánh Thất Phú Thạnh Bán kiên cố 1209 750 1998 1958 13 Thánh Thất Đại Phước Bán kiên cố 647 1950 14 Thánh Thất Phú Đông Kiên cố 1690 2009 II Điện thờ 15 Điện thờ Phật Mẫu An Hòa Kiên cố 294 2007 16 Điện thờ Phật Mẫu Bửu Hòa Bán kiên cố 140 1964 17 Điện thờ Phật Mẫu Hưng Lộc Nhà tạm Kiên cố 200 18 Điện thờ Phật Mẫu Thạnh Phú Bán kiên cố 1139 1999 19 Điện thờ Phật Mẫu Long Thành Kiên cố 606 2006 20 Điện thờ Phật Mẫu Phú Hữu Kiên cố 1078 2008 21 Điện thờ Phật Mẫu Phú Thạnh Bán kiên cố 2970 1970 III Văn phòng Ban cai quản 22 Văn phòng Ban cai quản Long Tân Nhà tạm Bán kiên cố 981 2009 23 Văn phòng Ban cai quản Tân Phú Nhà tạm Cây + tôn 135 2009 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 85 Phụ lục TỔNG HỢP CHỨC SẮC ĐANG HÀNH ĐẠO CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở họ đạo Giáo sư Giáo Hữu Lễ Sanh Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tộng cộng Họ đạo An Hòa Họ đạo Bửu Hòa Họ đạo Tân Vạn Họ đạo Long Khánh Họ đạo Hưng Lộc 1 Họ đạo Lạc Sơn Họ đạo Dầu Giây 1 Họ đạo Thạnh Phú 1 Họ đạo Định Quán 1 10 Họ đạo Long Thành 11 Họ đạo Phú Hữu 12 Họ đạo Phú Thạnh 13 Họ đạo Đại Phước 1 14 Họ đạo Phú Đông 1 15 Họ đạo Long Tân 16 Họ đạo Tân Phú Tổng cộng 1 16 2 10 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 29 86 Phụ lục TỔNG HỢP CHỨC SẮC TU TẠI GIA CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở họ đạo Giáo Hữu Lễ Sanh Nam Nữ Nam Nữ Họ đạo An Hòa Họ đạo Bửu Hòa 3 Họ đạo Tân Vạn Họ đạo Long Khánh Họ đạo Hưng Lộc Họ đạo Lạc Sơn Họ đạo Dầu Giây Họ đạo Thạnh Phú Họ đạo Định Quán 10 Họ đạo Long Thành 11 Họ đạo Phú Hữu 12 Họ đạo Phú Thạnh 13 Họ đạo Đại Phước 14 Họ đạo Phú Đông 15 Họ đạo Long Tân 16 Họ đạo Tân Phú Tổng cộng Tộng cộng 1 15 19 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 87 Phụ lục TỔNG HỢP CHỨC VIỆC ĐANG HÀNH ĐẠO CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở họ đạo Họ đạo An Hòa Họ đạo Bửu Hòa Họ đạo Tân Vạn Họ đạo Long Khánh Họ đạo Hưng Lộc Họ đạo Lạc Sơn Họ đạo Dầu Giây Họ đạo Thạnh Phú Họ đạo Định Quán 10 Họ đạo Long Thành 11 Họ đạo Phú Hữu 12 Họ đạo Phú Thạnh 13 Họ đạo Đại Phước 14 Họ đạo Phú Đông 15 Họ đạo Long Tân 16 Chánh trị Phó trị sự Nam Nữ Nam Nữ 2 1 2 17 15 2 1 1 Thông Nam Nữ Tộng cộng 11 22 12 13 71 3 14 1 3 3 16 3 3 17 12 38 16 21 10 10 67 8 6 30 14 12 8 32 4 20 Họ đạo Tân Phú 7 14 8 53 Tổng cộng 41 35 99 112 66 77 430 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 88 Phụ lục TỔNG HỢP CHỨC VIỆC ĐÃ NGHỈ VIỆC CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở họ đạo Họ đạo An Hòa Họ đạo Bửu Hòa Họ đạo Tân Vạn Họ đạo Long Khánh Họ đạo Hưng Lộc Họ đạo Lạc Sơn Họ đạo Dầu Giây Họ đạo Thạnh Phú Họ đạo Định Quán 10 Họ đạo Long Thành 11 Họ đạo Phú Hữu 12 Họ đạo Phú Thạnh 13 Họ đạo Đại Phước 14 Họ đạo Phú Đông 15 Họ đạo Long Tân 16 Chánh trị Nam Nữ 3 1 Phó trị Nam Nữ Thơng Nam Nữ Tộng cộng 2 13 1 1 24 3 1 Họ đạo Tân Phú 2 3 16 Tổng cộng 21 11 25 22 20 16 115 3 16 2 12 1 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp 89 Phụ lục TỔNG HỢP TÍN ĐỒ CỦA CÁC HỌ ĐẠO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI Số TT Tên sở họ đạo Tổng số tín đồ Tín đồ Trẻ em (đồng ấu) Nam Nữ Nam Nữ Họ đạo An Hòa 539 200 192 80 67 Họ đạo Bửu Hòa 1675 598 636 205 236 Họ đạo Tân Vạn 1295 581 531 75 108 Họ đạo Long Khánh 2382 837 1137 203 205 Họ đạo Hưng Lộc 495 189 231 35 40 Họ đạo Lạc Sơn 136 42 29 35 30 Họ đạo Dầu Giây 816 359 370 47 40 Họ đạo Thạnh Phú 998 385 551 25 37 Họ đạo Định Quán 1188 533 630 23 10 Họ đạo Long Thành 1207 528 594 43 42 11 Họ đạo Phú Hữu 1156 379 552 125 12 Họ đạo Phú Thạnh 1417 500 638 100 112 13 Họ đạo Đại Phước 864 253 496 52 63 14 Họ đạo Phú Đông 1175 403 590 89 93 15 Họ đạo Long Tân 603 231 292 43 37 16 Họ đạo Tân Phú 993 479 16939 6497 514 798 1167 1292 Tổng cộng 167 Nguồn: Ban đại diện Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai cung cấp ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH Ở ĐỒNG NAI 2.1 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1.1 Những thành công quản lý nhà nước đạo Cao Đài Tây Ninh Đồng Nai 2.1.1.1 Chủ thể công tác tôn giáo với. .. tình hình đạo Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai từ lịch sử - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước Cao Đài Tây Ninh tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác tơn giáo... Ninh tỉnh Đồng Nai thực trạng công tác quản lý nhà nước tôn giáo này, luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đạo Cao Đài nói chung, Cao Đài Tây Ninh nói

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan