1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận Chính sách đối ngoại của Đức EU và vấn đề đặt ra với Việt Nam

37 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 378 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời kì hiện nay, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa trở thành tất yếu đã kéo theo sự tăng lên mạnh mẽ của xu hướng liên kết khu vực. Mỗi quốc gia đều phải có một hướng đi riêng và phù hợp để bảo vệ lợi ích quốc gia đồng thời mở rộng hơn nữa các mối quan hệ hợp tác, đối ngoại với các chủ thể nhằm tạo dựng được vị thế trên trường quốc tế. Theo xu hướng, các mối quan hệ, sự liên kết ngày càng được mở rộng về phạm vi biểu hiện ở những chính sách hướng Đông, hướng Tây, hợp tác mở (ASEAN +…) nhưng cũng không ngừng được ổn định sâu về chất thông qua chiến lược “trở về”, chuyển hướng hay tăng cường, đẩy mạnh chính sách đối ngoại biến các mối quan hệ từ hợp tác hữu nghị tiến đến hợp tác chiến lược và cao hơn nữa là hợp tác chiến lược toàn diện. Chính những rủi ro và thách thức đến từ hợp tác toàn cầu đã đặt ra yêu cầu cho các quốc gia cần phải tìm và xây dựng được cho mình một điểm tựa vững chắc nhất, và không gì khác, điểm tựa đó xuất phát từ chính những mối liên kết bền chặt trong khu vực.Nhận thức rõ được điều đó, cũng giống như nhiều quốc gia khác, Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) cũng đã tăng cường đẩy mạnh hơn nữa chính sách đối ngoại hướng về khu vực châu Âu. Đức khẳng định, châu Âu và quan hệ hợp tác xuyên Thái Bình Dương là nền tảng chính sách đối ngoại của mình. Đặc biệt, trong cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu hiện nay, chính phủ Đức cần kết hợp sâu rộng hơn nữa với khu vực để tăng cường tính lành mạnh tài chính, thúc đẩy tăng trưởng bằng chính sự cạnh tranh trong khu vực đồng thời lấy hợp tác dự án dài hạn làm cơ sở cho sự ổn định lâu dài trong các mối quan hệ. Hơn hết, những hình ảnh không đẹp trong lịch sử nhân loại mà cụ thể là hai cuộc chiến tranh thế giới đã khiến vị trí “phát xít” của CHLB Đức trở nên khó tiếp nhận trong dư luận quốc tế. Vì vậy, chính những chính sách đối ngoại thân thiện, cởi mở mà bước đầu là những hành động đối ngoại với khu vực châu Âu sẽ góp phần khiến cho Đức nhận được sự tin cậy, ủng hộ nhiều hơn của quốc tế.Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Đức với châu Âu sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin, bằng chứng làm sáng tỏ để từ đó hiểu rõ hơn sự chuyển biến trong chính sách đối ngoại thời kì mới của Đức. Nắm được nhân tố này, các quốc gia, trong đó có Việt Nam sẽ tự tạo được cơ hội cho quốc gia mình, tận dụng những thuận lợi từ Đức để đem lại lợi ích cho dân tộc và cho hai bên cũng như là các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế. Đồng thời, tìm hiểu về những chính sách hướng khu vực của một quốc gia phát triển, có tiềm lực mạnh mẽ và khéo léo như CHLB Đức sẽ là bài học lớn cho Việt Nam áp dụng trong thời đại đầy cạnh tranh hiện nay.Vấn đề này đã được nhiều đề tài đề cập đến nhưng chỉ là một mục nhỏ trong cả hệ thống nghiên cứu chính sách đối ngoại của các nước lớn nên chưa thấy được những nội dung mang tính cụ thể vi mô, hơn hết, những tài liệu tham khảo về nội dung cũng khá hiếm hoi và không phổ biến. Chính vì những yếu tố trên mà cá nhân em đã lựa chọn hướng khai thác này để tìm hiểu sâu hơn nữa về chính sách đối ngoại của CHLB Đức với châu Âu.Cộng hòa Liên bang Đức nằm ở trung tâm châu Âu, có biên giới với Đan Mạch ở phía Bắc; với Pháp, Hà Lan, Bỉ và Lucxambua ở phía Tây; với Thụy Sỹ và Áo ở phía Nam; với Séc, Xlovakia và Ba Lan ở phía Đông. Đức nằm ở vị trí bản lề giữa Đông và Tây Âu, giữa bán đảo Xcangdinavi và Địa Trung Hải.Diện tích Cộng hòa Liên bang Đức là 357.021 km2, dân số hơn 82 triệu dân đứng thứ 2 ở châu Âu sau Nga. Xét về thành phần dân tộc, người Đức là chủ yếu, ngoài ra còn có một dân tộc thiểu số ở Đông Đức là dân tộc Doben. Ngôn ngữ chính là tiếng Đức.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời kì hiện nay, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa trở thành tấtyếu đã kéo theo sự tăng lên mạnh mẽ của xu hướng liên kết khu vực Mỗiquốc gia đều phải có một hướng đi riêng và phù hợp để bảo vệ lợi ích quốcgia đồng thời mở rộng hơn nữa các mối quan hệ hợp tác, đối ngoại với cácchủ thể nhằm tạo dựng được vị thế trên trường quốc tế Theo xu hướng, cácmối quan hệ, sự liên kết ngày càng được mở rộng về phạm vi biểu hiện ởnhững chính sách hướng Đông, hướng Tây, hợp tác mở (ASEAN +…) nhưngcũng không ngừng được ổn định sâu về chất thông qua chiến lược “trở về”,chuyển hướng hay tăng cường, đẩy mạnh chính sách đối ngoại biến các mốiquan hệ từ hợp tác hữu nghị tiến đến hợp tác chiến lược và cao hơn nữa làhợp tác chiến lược toàn diện Chính những rủi ro và thách thức đến từ hợp táctoàn cầu đã đặt ra yêu cầu cho các quốc gia cần phải tìm và xây dựng đượccho mình một điểm tựa vững chắc nhất, và không gì khác, điểm tựa đó xuấtphát từ chính những mối liên kết bền chặt trong khu vực

Nhận thức rõ được điều đó, cũng giống như nhiều quốc gia khác,Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) cũng đã tăng cường đẩy mạnh hơnnữa chính sách đối ngoại hướng về khu vực châu Âu Đức khẳng định, châu

Âu và quan hệ hợp tác xuyên Thái Bình Dương là nền tảng chính sách đốingoại của mình Đặc biệt, trong cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu hiện nay,chính phủ Đức cần kết hợp sâu rộng hơn nữa với khu vực để tăng cường tínhlành mạnh tài chính, thúc đẩy tăng trưởng bằng chính sự cạnh tranh trong khuvực đồng thời lấy hợp tác dự án dài hạn làm cơ sở cho sự ổn định lâu dàitrong các mối quan hệ

Hơn hết, những hình ảnh không đẹp trong lịch sử nhân loại mà cụ thể

là hai cuộc chiến tranh thế giới đã khiến vị trí “phát xít” của CHLB Đức trở

Trang 2

nên khó tiếp nhận trong dư luận quốc tế Vì vậy, chính những chính sách đốingoại thân thiện, cởi mở mà bước đầu là những hành động đối ngoại với khuvực châu Âu sẽ góp phần khiến cho Đức nhận được sự tin cậy, ủng hộ nhiềuhơn của quốc tế.

Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Đức với châu Âu sẽ cung cấpthêm nhiều thông tin, bằng chứng làm sáng tỏ để từ đó hiểu rõ hơn sự chuyểnbiến trong chính sách đối ngoại thời kì mới của Đức Nắm được nhân tố này,các quốc gia, trong đó có Việt Nam sẽ tự tạo được cơ hội cho quốc gia mình,tận dụng những thuận lợi từ Đức để đem lại lợi ích cho dân tộc và cho hai bêncũng như là các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế Đồng thời, tìm hiểu vềnhững chính sách hướng khu vực của một quốc gia phát triển, có tiềm lựcmạnh mẽ và khéo léo như CHLB Đức sẽ là bài học lớn cho Việt Nam áp dụngtrong thời đại đầy cạnh tranh hiện nay

Vấn đề này đã được nhiều đề tài đề cập đến nhưng chỉ là một mục nhỏtrong cả hệ thống nghiên cứu chính sách đối ngoại của các nước lớn nên chưathấy được những nội dung mang tính cụ thể vi mô, hơn hết, những tài liệutham khảo về nội dung cũng khá hiếm hoi và không phổ biến Chính vì nhữngyếu tố trên mà cá nhân em đã lựa chọn hướng khai thác này để tìm hiểu sâuhơn nữa về chính sách đối ngoại của CHLB Đức với châu Âu

Cộng hòa Liên bang Đức nằm ở trung tâm châu Âu, có biên giới vớiĐan Mạch ở phía Bắc; với Pháp, Hà Lan, Bỉ và Lucxambua ở phía Tây; vớiThụy Sỹ và Áo ở phía Nam; với Séc, Xlovakia và Ba Lan ở phía Đông Đứcnằm ở vị trí bản lề giữa Đông và Tây Âu, giữa bán đảo Xcangdinavi và ĐịaTrung Hải

Diện tích Cộng hòa Liên bang Đức là 357.021 km2, dân số hơn 82triệu dân đứng thứ 2 ở châu Âu sau Nga Xét về thành phần dân tộc, người

Trang 3

Đức là chủ yếu, ngoài ra còn có một dân tộc thiểu số ở Đông Đức là dân tộcDoben Ngôn ngữ chính là tiếng Đức

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tiểu luận “Chính sách đối ngoại của Đức với châu Âu” phân

tích tập trung vào chính sách đối ngoại của Đức với châu trong thời kì hiện

đại và những phân tích ấy được thực hiện nhằm hướng đến những mục đích

- Rút ra được những bài học kinh nghiệm, giải pháp cho Việt Nam

Để đạt được những mục đích trên, đề tài tiểu luận phải đảm bảo nhữngnhiệm vụ cụ thể:

- Phân tích sâu sát, rõ ràng và có căn cứ xác thực

- Chọn lọc, phân tích, lí giải

- Liên hệ thực tiễn, có ý nghĩa và khả năng áp dụng

3 Kết cấu đề tài tiểu luận

Bài tiểu luận gồm 3 chương và 6 tiết

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐỨC 1.1 Khái quát Cộng hòa Liên bang Đức

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.

Trang 5

- Diện tích: 357.021 km2

- Khí hậu: Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; giữa các mùa có sự chênh lệch

nhiệt độ, mưa mù, tuyết sương lớn

- Tài nguyên thiên nhiên: ít khoáng sản nhưng sông ngòi dày đặc

- Dân cư: lớn nhất trong Liên minh Châu Âu EU với 82,3 triệu dân (2012);

Trong đó, người Đức là chủ yếu Ngoài ra có dân tộc thiểu số Doben(sống tại vùng Đông Đức)

- Tôn giáo: khoảng 64% theo đạo Thiên chúa, 4% theo đạo Phật còn lại là

theo đạo Hồi, đạo Do Thái, đạo Hin đu

- Ngôn ngữ: tiếng Đức

- Đơn vị tiền tệ: Euro

Do vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên quy định nên Cộng hòa Liênbang Đức có vị trí địa – chính sách quan trọng ở lục địa châu Âu Nơi đây đãtừng diễn ra hàng loạt các sự kiện chính trị có tầm ảnh hưởng lớn đối với châu

Âu và thế giới

Lịch sử

Lịch sử của dân tộc Đức lâu dài nhưng lịch sử của nước Đức thì cònkhá mới mẻ, vì chỉ từ năm 1871, Đức lần đầu tiên mới được thống nhất nhưmột quốc gia, sự kiện đánh dấu thời điểm này là ngày 18 tháng 1 năm 1871,vua Wiliam đệ Nhất của Phổ trở thành hoàng đế của Đế chế thứ nhất gồm 20công quốc và 3 thành phố và vị thủ tướng đầu tiên của là Otto von Bismark,người được gọi là “Thủ tướng Sắt thép” giữ cương vị suốt 19 năm

Năm 1914, chiến tranh thế giới I nổ ra, Đức là quốc gia trực tiếp tham

chiến đối đầu với các cường quốc như: Nga, Anh, Pháp

Năm 1918, chiến tranh kết thúc và Đức là quốc gia bại trận, Đức phải

chịu thiệt hại vô cùng nặng nề, chế độ quân chủ nghị viện tại Đức tan dã, thay

Trang 6

vào đó là chế độ cộng hòa dân chủ nghị viện, tiếp tục thực hiện đường lối đốingoại bành chướng, khiêu chiến và hung hăng những năm sau đó.

Năm 1930: thông qua bầu cử, Đảng Quốc xã Đức giành được sự ủng

hộ và lên nắm quyền; nhanh chóng biến nước Đức thành quốc gia chỉ có mộtĐảng

Năm 1933: Hitle được bổ nhiệm vào cương vị Thủ tướng Sau đó,

thông qua hành động tấn công Ba Lan, Hitle đã châm ngòi cho chiến tranh thếgiới lần thứ II, thực hiện mục tiêu đối ngoại xây dựng nước Đức hùng cường

Năm 1945, thế chiến II kết thúc, Đức vẫn là kẻ bại trận dưới phe Đồng

minh; cũng từ đây, bắt đầu thời kỳ chia cắt nước Đức thành Đông Đức và TâyĐức, cùng chịu sự cai quản của quân Đồng minh

Ngày 23/5/1949, nước CHLB Đức (Tây Đức) được thành lập từ việc

hợp nhất 3 khu vực chiếm đóng của Anh, Pháp và Mỹ Ngay sau đó, ngày

07/10/1949, nước CHDC Đức (Đông Đức) cũng được thành lập từ khu vực

chiếm đóng của Liên Xô; đánh dấu việc Đế chế Đức bị chia cắt thành 2 quốcgia độc lập, chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc đối đầu Đông – Tây, chiếntranh lạnh mà đứng sau là Mỹ và Liên Xô, mở đầu cho mâu thuẫn trong lòng

Đế chế Đức Trong suốt giai đoạn này, Đông Đức và Tây Đức có những chínhsách đối ngoại đối lập nhau

Năm 1989, bức tường Berlin bị dỡ bỏ, Đông Đức và Tây Đức dần gắn kết lại với nhau Ngày 3/10/1990: nước Đức tái thống nhất với việc sát nhập

CHDC Đức vào CHLB Đức CHLB Đức sau khi tái thống nhất luôn đượcđánh giá là quốc gia có tiềm lực mạnh nhất Châu Âu, từ đó tới nay, CHLBĐức đã chính thức chuyển hướng chính sách đối ngoại của mình theo hướngmềm dẻo và linh hoạt hơn

Tóm lại, lịch sử nước Đức khá đặc biệt khi thống nhất trong 2 giai đoạn

từ năm 1871- 1945 và từ năm 1990 – nay, trong hai giai đoạn này CHLB Đức

đã có chủ trương về đối ngoại khác hẳn nhau

Trang 7

Văn hóa - giáo dục

Hệ thống giáo dục của Đức có trách nhiệm thuộc về mỗi tiểu bangnhưng được phối hợp qua Hội nghị Liên bang của các Bộ trưởng văn hóa.Đức đặc biệt tập trung vào đầu tư cho giáo dục, coi đây là nguồn lực trực tiếpgiúp Đức lớn mạnh Mỗi công dân Đức có nghĩa vụ phải học từ 9 đến 12 năm,

có những bang chương trình phổ thông còn kéo dài 13 năm Bởi vậy, trình độđọc viết được của công dân Đức khá cao khoảng 99%

1.1.2 Thể chế chính trị

- Hình thức: Cộng hòa Liên bang Hiện nay, CHLB Đức có 16 bang.Tùy theo dân số của mỗi bang mà sẽ có khoảng từ 3 đến 6 đại biểu trongThượng viện

- Nước Đức là một liên bang có nghĩa là hệ thống chính trị được chia ra

2 cấp: cấp liên bang và cấp tiểu bang Mỗi cấp đều có cơ quan nhà nước riêngcủa lập pháp, hành pháp và tư pháp

Hiến pháp của Đức được soạn thảo từ năm 1949 với 5 nguyên tắc chung:

- Liên bang Đức là nước cộng hòa (quyền lực thuộc về nhân dân)

- Nguyên tắc dân chủ (quyền lực thông qua bầu cử)

- Nguyên tắc nhà nước liên bang bảo đảm tính độc lập của các bang: cácbang có hiến pháp, lãnh thổ, nhà nước riêng

- Nguyên tắc nhà nước xã hội và nhà nước pháp quyền: nhà nước cónghĩa vụ chăm lo đời sống công dân, có nghĩa vụ bảo đảm an toàn pháp

lý, công lý và hoạt động của nhà nước phải tuân thủ theo pháp luật

Trang 8

- Nguyên tắc nhân quyền: có mục tiêu kiểm tra lẫn nhau, hạn chế lạmdụng quyền lực.

Hiến pháp quy định rõ vị trí, quyền hạn của từng cơ quan và khẳngđịnh: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân nắm quyền lực nhà nước,quyết định cuối cùng về chế độ hiến pháp Quyền lập pháp trao cho Hạ viện

và Hội đồng liên bang (Thượng viện) Quyền hành pháp trao cho Chính phủliên bang, chính phủ các bang Quyền tư pháp nằm trong tay các Tóa án Tốicao liên bang Mỗi người có quyền cơ bản về thân nhân, tự do không hạn chếcủa cá nhân nhằm chống lại sự can thiệp của nhà nước Các hình thức trưngcầu dân ý bị hủy bỏ, vì sợ rằng sẽ gây ra hỗn loạn chính trị

- Thượng viện và số đại cử tri bằng nhau của các bang bầu ra Tổngthống Tổng thống đứng đầu quốc gia với nhiệm kỳ 5 năm, dù đại diện choquốc gia nhưng quyền lực của Tổng thống bị hạn chế

- Thủ tướng do Hạ viện bầu và thường là người có đa số phiếu trongViện Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, định ra các đường lối chính sách chungcho các Bộ trưởng tiến hành

1.2 Khái quát về chính sách đối ngoại của Đức

1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung về chính sách đối ngoại

 Khái niệm cơ bản

- Chính sách đối ngoại bao gồm các mục tiêu, biện pháp mà một quốc

gia theo đuổi thực hiện trong quan hệ với quốc gia hay chủ thể kháctrong cộng đồng quốc tế, nhằm mục đích thực hiện những lợi ích quốcgia được xác định trong từng thời kì lịch sử

- Đường lối đối ngoại là phương hướng mang tính chất chỉ đạo lâu dài

trong hoạt động đối ngoại của quốc gia

- Hoạt động đối ngoại là sự thực hiện các chính sách đối ngoại, là quá

trình đưa chính sách đối ngoại vào thực tiễn Chính sách đối ngoại chỉđược thực hiện thông qua các hoạt động đối ngoại

Trang 9

Chính sách đối ngoại, đường lối đối ngoại, hoạt động đối ngoại có mốiquan hệ gắn bó chặt chẽ, tạo tiền đề và phát triển nhau Đường lối đối ngoại

và chính sách đối ngoại là nền tảng tư tưởng, lý luận cho hoạt động đốingoaim là chủ trương sách lược của nhà nước cho hoạt động đối ngoại Cònhoạt động đối ngoại của Nhà nước được biểu hiện qua qua hoạt động ngoạigiao của Chính phủ và được một cơ quan chuyên trách thực hiện là Bộ Ngoạigiao Như vậy, hoạt động đối ngoại là sự hiện thực hóa đường lối đối ngoại

và chính sách đối ngoại

Khi nghiên cứu về chính sách đối ngoại của một quốc gia cần có sựtìm hiểu và nghiên cứ sâu về đường lối đối ngoại và hoạt động đối ngoại gắnvới các thời kỳ lịch sử cụ thể

 Nội dung chính sách đối ngoại

Nội dung của chính sách đối ngoại gồm 3 thành tố: mục tiêu, biệnpháp, đối tượng

Mục tiêu của chính sách đối ngoại là kết quả mong muốn đạt được khithực hiện chính sách đối ngoại, bao gồm mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cơ bản là mục tiêu chúa đựng nhwgx lợi ích căn bản của mỗiquốc gia Quốc gia nào cũng muốn đạt đợc sự đảm bảo về an ninh, sjw xá lậpchủ quyền, sự phá triển kinh tế hay ảnh hưởng tới quốc tế khi bằng cách thựcthi chính sách đối ngoại của mình Mục tiêu cụ thể là những mục tiêu theothời gian (trước mắt, ngắn hạn, dài hạn) hay mục tiêu theo từng lĩnh vực cụthể (an ninh, kinh tế, chính trị…)

Biện pháp thực hiện chính sách đối ngoại là hệ thống các hoạt động ởnhiều lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh…) nhiều hình thức (đàmphán, thuyết phục, răn đe…) nhiều mức độ và cấp độ (cá nhân, tổ chức, quốc

Trang 10

gia, …) khác nhau, nhiều chiều nhằm thực hiện các mục đích của quốc giatrong quan hệ quốc tế.

Đối tượng tác động của chính sách đối ngoại là các quốc gia, tổ chứcquốc tế,, phong trào hcinsh trị xã hội, các cá nhân… có quan hệ trực tiếp haygián tiếp với quốc gia đó

 Yếu tố tác động đến hình thành và hoạt động của chính sách đốingoại

Yếu tố bên trong là các nhu cầ bên trong của mỗi quốc gia, dựa trên

cơ sở xá định lợi ích của các nhóm, giai cấp trong xã hội và lợi ích của dântộc, mục tiêu của quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Bao gồm chính sách,sách lược, của đảng cầm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan lậppháp, hành pháp, sự tham gia của nhân dân thông qua dư luận xã hội

Yếu tố bên ngoài là tình hình, sự biến động của các nhân tố địa chính trị,địa kinh tế, địa chiến lược trong khu vực và trên thế giới trong từng thời kì

Khi đề ra chính sách đối ngoại, cần có sự xem xét đánh giá các yếu tốtrên trong mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau, bởi các yếu tố bên trong, đặcbiệt là yếu tố bên ngoài thường tác động theo hai xu hướng hòa bình, hợp tác

và xung đột, răn đe nên cần tìm ra xu hướng chính để có chính sách đối ngoạiphù hợp

1.2.2 Quá trình hình thành chính sách đối ngoại của Đức

1.2.2.1 Giai đoạn 1949 – 1990

Đế chế Đức sau khi độc lập 1871 đã xây dựng cho mình một xu hướngđối ngoại bành chướng, hung hăng, toàn lực tập trung vào phát triển quân sựquốc phòng, gia tăng ảnh hưởng và xâm chiếm thuộc địa Nhưng từ 1945, khichiến tranh thế giới lần II kết thúc, chiến tranh lạnh bắt đầu, nước Đức bị chiacắt thành hai nhà nước: một là CHLB Đức (Tây Đức) phát triển theo phe Tư

Trang 11

bản chủ nghĩa; một là CHDC Đức (Đông Đức) phát triển theo phe Xã hội chủnghĩa, được hậu thuẫn bởi Mỹ vừ Liên Xô nên chính sách đối ngoại bắt đầu

có sự phân tán và điều chỉnh một cách đáng kể, thậm chí khác nhau hoàn toàn

về mặt bản chất

Trái ngược với xu hướng đối ngoại hòa bình, ủng hộ tích cực cho Cáchmạng tiến bộ trên thới giới, ủng hộ Xã hội chủ nghĩa ở Đông Đức thì CHLBĐức (Tây Đức) ủng hộ Chủ nghĩa tư bản, tư sản phương Tây, bác bỏ Chủnghĩa xã hội, thậm chí có giai đoạn thù địch với Đông Đức và Chủ nghĩa xãhội Mặc dù mâu thuẫn, nhưng chính sách đối ngoại của CHLB Đức vẫn luôntập trung vào việc tái thống nhất nước Đức; đây cũng là mục đích quan trọngnhất và xuyên suốt trong mọi hoạt động của CHLB Đức giai đoạn này

Thông qua những chính sách đối ngoại như vậy, Đông – Tây Đức chính

là hiện thân của đối đầu Xô – Mỹ, kiềm chế nhau phát triển

Một số thay đổi trong hoạt động đối ngoại chính của CHLB Đức giaiđoạn này có thể kế tới như sau:

- Chuyển từ việc tập trung vào quân sự, quốc phòng, phát triển vũ khí đểtham chiến sang đầu tư cho kinh tế đối ngoại Tăng cường tập trung đầu tưcho kinh tế để giúp quốc gia thoát khỏi khủng hoảng, hồi phục sau chiếntranh

- Tăng cường mở rộng quan hệ với các quốc gia tư bản, phương Tây,hợp tác trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội tiến tới nhất thể hóa Châu Âu

- Tập trung nâng cao vị thế của mình ở Châu Âu, đặc biệt là EU

- Giữ thế cân bằng, hạn chế xảy ra xung đột với các cường quốc trên thếgiới, đảm bảo hòa bình để phát triển, đi đến tái thống nhất nước Đức

1.2.2.2 Giai đoạn 1990 - nay

Năm 1990, nước Đức thống nhất cũng chính là lúc mô hình chủ nghĩa

xã hội ở Liên Xô tan dã, bên cạnh đó là tiến trình toàn cầu hóa đang tác động

Trang 12

mạnh mẽ tới mọi quốc gia, tất yếu chính sách đối ngoại của giới cầm quyềnĐức phải tiếp tục có những thay đổi cho phù hợp

Nhìn chung, chính sách đối ngoại của Đức giai đoạn này được đánh giá

là linh hoạt và hòa bình Chính sách đối ngoại có 3 đặc điểm điển hình sau:

Đầu tiên là việc đẩy mạnh các biện pháp nhằm hòa nhập thực sự ĐôngĐức với Tây Đức, xóa bỏ hoàn toàn mẫu thuẫn, định hướng phát triển theo

mô hình và con đường chung là tư bản chủ nghĩa

Thứ hai là tiếp tục đẩy mạnh chính sách hội nhập Châu Âu, duy trìquan hệ tốt đẹp với Eu và thế giới, hạn chế xung đột đảm bảo hòa bình

Thứ ba, tham gia tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu, giatăng vai trò và ảnh hưởng của mình

Từ những nội dung trên, có thể nhận thấy những thay đổi rõ rệt trongchính sách đối ngoại của CHLB Đức, sự thay đổi trong chính sách thể hiện rõtính chất chuyển biến từ quốc gia theo chủ nghĩa phát xít độc đoán, chủ nghĩadân tộc và hiếu chiến trở thành một nước Đức ôn hòa, mở mở và hội nhậphơn

Trang 13

CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐỨC VỚI CHÂU ÂU 2.1 Chính sách đối ngoại với châu Âu

2.1.1 Khái quát chung

Chính sách đối ngoại của Đức với châu Âu được hiểu cụ thể chính làchính sách hội nhập châu Âu và chính sách đối ngoại hòa bình

Chính sách Hội nhập Châu Âu của CHLB Đức xuất hiện sau thế chiến

II, được hiểu đơn giản là quá trình nhằm gắn kết Đức với các quốc gia kháctrong Châu Âu, thông qua những biện pháp đối ngoại có tính chiến lược.Thêm vào đó, mục tiêu của chính sách này vẫn là gia tăng ảnh hưởng củaCHLB Đức tuy nhiên thiên về các biện pháp hòa bình thay vì gây sức ép kinh

tế hay quân sự như trước

Chính sách Hội nhập Châu Âu sẽ tác động tích cực tới các quốc giatrong khu vực này, mục tiêu xa hơn là hướng chính phủ các nước chủ độngtham gia quan hệ quốc tế sâu rộng với Đức dựa trên tinh thần tự nguyện, bìnhđằng, độc lập, tự chủ, đôi bên cùng có lợi

Là một cường quốc lớn, Đức giữ vị trí chính yếu trong quan hệ ở châu Âucũng như trên thế giới Nước Đức nằm ở trung tâm Châu Âu, là nơi kết nối các nhàđầu tư nước ngoài và với thị trường của Liên minh Châu Âu Nước Đức có mộtnguồn nhân lực tay nghề cao, kỉ luật làm việc tốt và rất đáng tin cậy Nguồn nhânlực của Đức nổi tiếng thế giới là có trình độ và có năng lực Kết hợp với nhữngthuận lợi về vị trí địa lí cùng với những nhận thức sâu sắc về môi trường năng độngtại châu Âu, về xu hướng toàn cầu hóa, liên kết khu vực đang ngày càng tăng mạnh,CHLB Đức đã thay đổi chính sách đối ngoại, chuyển hướng trọng tâm hội nhậpchâu Âu để qua đó chứng minh Đức quốc gia hòa bình, thân thiện

Nhìn nhận một cách cơ bản thì chính sách đối ngoại của CHLB Đứcđặc biệt chú trọng quan hệ với châu Âu – đẩy mạnh & tăng cường vai trò của

Trang 14

mình tại châu Âu có ý nghĩa trọng tâm trong chính sách đối ngoại của quốcgia này

Đức khẳng định, châu Âu và quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương

là nền tảng của chính sách đối ngoại của Đức Trong cuộc khủng hoảng nợhiện nay, Chính phủ liên bang đang làm việc để kết hợp đoàn kết châu Âu vớiviệc tăng cường tính lành mạnh tài chính và thúc đẩy tăng trưởng thông quakhả năng cạnh tranh Vì vậy, Đức muốn tăng cường dài hạn các dự án châu

Âu về một "sự ổn định" Cột mốc quan trọng đánh dấu ý nghĩa của chính sáchnày là thời điểm bắt đầu có hiệu lực của Hiệp ước tài chính châu Âu vào ngày

1 tháng 1 năm 2013 Những biểu hiện cụ thể của chính sách đối ngoại đóđược thể hiện như sau:

Đức nỗ lực góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng EU và xây dựng EUtrở thành trung tâm liên minh về chính trị xã hội kinh tế tiền tệ môi trường –khiến EU trở thành nơi đủ đủ sức giải quyết một trong những thách thức lớncủa châu Âu là việc làm

Thực hiện nguyên tắc tính chất lâu bền trong thị trường nội địa củachâu Âu

Phấn đấu để có được dân chủ hơn trong liên minh và tăng cường vaitrò nghị viện châu Âu, đảm bảo nguyên tắc đồng thuận

Tăng cường tham khảo ý kiến của nghị viện châu Âu, Viện nghiêncứu quốc gia và nhiều tổ chức xã hội trong xử lý công việc

- Quan điểm:

o Thông qua việc mở rộng EU về phía các nước Trung và Đông

Âu, Đức có nhiều cơ hội giành những lợi ích về nhiều mặt, đồngthời góp phần vào việc ổn định chính trị và kinh tế các nước này

Trang 15

o Ủng hộ việc cải cách một cách cơ bản chính sách nông nghiệpchung của EU và xây dựng nền công nghiệp châu ÂU có khảnăng cạnh tranh và được chấp nhận về phương diện môi trường.

o Tăng cường hợp tác và liên kết trong các chính sách và lĩnh vựcđối nội, pháp luật, nhà nước pháp quyền, cảnh sát, tư pháp vàcông pháp quốc tế cũng như về hoạt động của các đài phát thanhtrong EU

o Nước Đức đóng góp một cách thỏa đáng để tài trợ cho EU vàphấn đấu cho một sự công bằng hơn về đóng góp giữa các nướcthành viên

- Chính phủ Đức sẽ sử dụng những công cụ và cơ chế của chính sách đốingoại và an ninh của EU được nêu trong Hiệp ước Amsterdam để làmcho EU có khả năng hoạt động trên lĩnh vực chính trị thế giới và đểthúc đẩy được sự đại diện chung cho các lợi ích của châu Âu Đức luônluôn ủng hộ cho những quyết định theo đa số, ủng hộ sự tăng cường,bản sắc an ninh, phòng thủ của châu Âu và hoạt động đối ngoại EU

2.1.2 Bình thường hóa quan hệ với các nước châu Âu.

Những chính sách và hoạt động đối ngoại của Đức thiên về nhượng bộ,tập trung vào giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp cũ đã từng xuất hiệntrong lịch sử bằng con đường đàm phán hòa bình, hướng mục tiêu số một vàonhững quốc gia láng giềng, thứ hai là những cường quốc, thứ ba là EU vàcuối cùng là toàn Châu Âu

Với Pháp, Đức tiếp tục đề cao vị trí của Pháp trong chính sách đối

ngoại của mình Phát biểu tại Paris nhân chuyến thăm Pháp, Thủ tướng Đức,

bà Angela Merkel cho rằng, mối quan hệ bền chặt của Đức với Pháp đượcvun đắp qua nhiều thập niên, đã trở thành động lực cho sự phát triển của mộtchâu Âu rộng lớn hơn, nó có ý nghĩa quan trọng với hai nước cũng như cả

Trang 16

EU Trong các mối quan hệ bên trong châu Âu, quan hệ giữa Anh & Đứccũng là một mối quan hệ bền vững và quan trọng của châu Âu.

Đối với Liên bang Nga, Đức nỗ lực thiết lập quan hệ đối tác an ninh

bền vững, đẩy mạnh và ủng hộ hợp tác kinh tế, tài chính và xã hội với Ngatrên bình diện song phương và đa phương Thấy được vai trò quan trọng củaNga đói với khu vực Đông Âu, Ban Tích, Ban căng và Capscado, Cộng hòaLiên bang Đức coi trọng việc tiếp xúc cấp cao thường xuyên với Nga nhằmtham khảo quan điểm và tìm giải pháp cho các vấn đề khu vực

Mối quan hệ giữa Đức và Nga xuất phát từ mối quan hệ năng lượng Cảhai quốc gia đều thống nhất tiến hành chính sách đối ngoại hòa bình, khôngđối đầu chống lại nhau, vì lợi ích chung của một Châu Âu phát triển Đức làquốc gia ít tài nguyên nên rất coi trọng mối quan hệ này, coi đây là nguồnnhập khẩu nguyên liệu chính Trung bình, nước Đức nhập khoảng 41% khíđốt, 34% dầu mỏ và 21% than đá từ Nga, thêm vào đó Đức cũng là nướctrung chuyển hàng hóa của Nga

Ngày nay, Đức - Nga đã thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược, Ngaytrong thời chiến tranh lạnh, quan hệ kinh tế và năng lượng Đức - Nga vẫnđược duy trì và mở rộng, không xảy ra sự xung đột hay gián đoạn nào đáng

kể Điều này chứng minh cho một tương lai tốt đẹp giữa 2 nước Ngoài ra,Đức và Nga còn mở rộng quan hệ trong lĩnh vực tài chính và văn hóa xã hội

Đối với Ba Lan, đây là quốc gia Đức đánh chiếm mở màn chiến tranh

thế giới II, Đức bày tỏ sự thận trọng và cân bằng trong chính sách đối ngoạivới quốc gia này Thay đổi hình ảnh của mình trong Ba Lan là khá khó, nênchính sách với Ba Lan chỉ thể hiện rõ ràng từ cuối những năm 60 của thế kỉ

XX khi thủ tướng Willy Brandt bổ sung những nét cơ bản trong chính sáchđối ngoại của mình Ông đã đề nghị Hiệp ước Warschau với Ba Lan tháng 11/

1970 để tôn trọng chủ quyền lãnh thổ hiện tại , đây là nội dung đầu tiên vàbày tỏ mong muốn bình thường hóa quan hệ với Ba Lan; bắt đầu cho mối

Trang 17

quan hệ tốt đẹp giữa Đức và Ba Lan Ngay sau đó, tháng 12/ 1970, ông đãthăm chính thức Ba Lan để củng cố quan hệ hai nước.

Giai đoạn sau đó, chính thủ tướng Đức Angela Merkel là người đã kiênquyết lên tiếng để nước láng giềng Ba Lan có một vị thế đại diện thích đángtrong các cơ quan của Liên minh châu Âu, hành động này là sự ủng hộ củaĐức dành cho Ba Lan, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chính sách hộinhập Châu Âu của Đức

Quan hệ với Ba Lan đã được mở rộng đáng kể trong những năm gầnđây Ngoài ra, các "Weimar Triangle" của Pháp, Ba Lan và Đức cũng như sựhợp tác ba bên giữa Nga, Ba Lan và Đức đã được tăng cường Nhìn chung,Đức đã có những nỗ lực đặc biệt để duy trì các mối quan hệ với tất cả cácnước thành viên EU

Đối với các quốc gia láng giềng khác, sau nhiều năm xảy ra xung đột

đẫm máu với các quốc gia láng giềng, Đức nhận thức rõ vai trò và những tácđộng tích cực mà hòa bình mang lại Ngay sau năm 1949, khi chính phủCHLB Đức được thành lập, chính sách hòa bình, tự do bình đẳng trong đốingoại với các nước láng giềng đã được thực thi, đặc biệt là với 3 quốc gia Bỉ,

Hà Lan và Luxembourg Đức chủ chương giải quyết tranh chấp về lãnh thổbằng con đường hòa bình và sẽ nhượng bộ Thông qua những Hội nghị vềphân định biên giới, Đức đã bị mất khoảng 25% lãnh thổ của mình để tiến tớigắn kết với các quốc gia này trên lĩnh vực kinh tế

Đối với các quốc gia Đông Âu XHCN, CHLB Đức chủ động và tích

cực đề ra chủ chương hòa nhập với các quốc gia Đông Âu, hạn chế ảnh hưởngcủa chiến tranh lạnh, trong đó hướng mục tiêu vào Đông Đức để đi đến táithống nhất đất nước Hoạt động này bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX,Đức đã ký nhiều Hiệp ước với các quốc gia Đông Âu tạo cơ hội cho họ có thể

mở cửa thông thương hàng hóa với CHLB Đức, tạo cơ hội cho dân chúng cóthể đi lại, trao đổi thông tin, liên lạc, giảm bớt sự căng thẳng với các nước

Trang 18

cộng sản Chính sách Ostpolitik của Thủ tướng Willy Brandt đã bắt đầu chothời kỳ hòa nhập giữa xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa ở CHLB Đức.

2.1.3 Tích cực đẩy mạnh tiến trình nhất thể hóa Châu Âu.

- Đức tiên phong trong việc thành lập EU

Đầu thập kỷ 50 thế kỷ XX, tiến trình Hội nhập châu Âu của CHLB Đức

đã khởi động bằng việc đề ra mục tiêu nhất thể hóa Châu Âu Đức đã đề nghịmối quan hệ thân thiện với Pháp thông qua ý tưởng Cộng đồng than thép châu

Âu (ECSC) năm 1952, và tiếp đến là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) vàCộng đồng Nguyên tử châu Âu (Euratom); đây là tiền thân của Liên minhChâu Âu (EU) sau này

Đức đã đề nghị xây dựng một Cộng đồng kinh tế Châu Âu, hàn gắnquan hệ với khu vực, lấy thế mạnh nội lực kinh tế của mình làm trọng tâm.Hiệp ước Roma về vấn đề này đã được ký kết là sự khởi đầu cho một trang sửthành công của Đức Đức đã chủ động thuyết phục 5 quốc gia khác là Bi,Itali, Pháp, Hà Lan và Luxembourg tham gia hợp tác thương mại sâu rộng vềkinh tế (ECSC)

- Đức luôn ủng hộ việc phát triển EU về số lượng và chất lượng

Sau việc liên minh của 6 quốc gia có tiềm lực kinh tế ấy là sự gia nhậpcủa hàng loạt các quốc gia khác vào EU như: Đan Mạch, Anh và Ailien trongnhững năm 70; Hy Lạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trong những năm 80;

Áo, Phần Lan và Thụy Điển trong những năm 90; những năm sau đó là Séc,Hungary, Ba Lan, Slovakia Tổng cộng Eu đã có 28 nước thành viên

Ngày đăng: 05/08/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w