1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn CSĐN nghiên cứu chính sách đối ngoại của anh trong thời kì đổi mới

29 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 227,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiAnh là một trong những cường quốc thương mại và trung tâm tài chính lớn trên thế giới, là nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới (thứ 2 ở châu Âu, sau Đức). Do đó, Anh có mối quan hệ rộng rãi với các nước không chỉ trong khu vực mà còn trên cả thế giới. Chính bởi vậy, mỗi sự biến động, chuyển mình của Anh đều sẽ ảnh hưởng đến các nước có mối quan hệ hợp tác với nó. Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Anh trong thời kì đổi mới nhằm cho thấy sự nhận thức, đường đi, hướng phát triển của Anh. Đồng thời thấy được mối quan hệ hợp tác lâu đời giữa Anh và một số nước trên thế giới. Qua đó, có cái nhìn tổng quan hơn về nước Anh những năm cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI.2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuQua bài tiểu luận nhằm nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích chính sách đối ngoại của Anh với một số nước như Mỹ, Canada và Việt Nam trong thời kì đổi mới. Đồng thời phân tích quan điểm và vai trò của nước Anh trong Chính sách an ninh và đối ngoại chung (CFSP) của châu Âu. Và cuối cùng là trình bày, đánh giá chính sách đối ngoại của Anh trong giai đoạn hiên nay.3.Đối tương nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Anh trong thời kì đổi mới, khi mà nước Anh đang trong giai đoạn chuyển mình, vươn lên phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Tony Blair.4.Phương pháp nghiên cứuTham khảo và chủ yếu nghiên cứu từ các nguồn thông tin trên mạng Internet, các trang báo điện tử chính thống và qua một số sách. Lấy tư liệu bằng cách chắt lọc và lựa chọn các thông tin quan trọng, phù hợp với đề tài qua các nguồn tham khảo.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Anh cường quốc thương mại trung tâm tài lớn giới, kinh tế lớn thứ giới (thứ châu Âu, sau Đức) Do đó, Anh có mối quan hệ rộng rãi với nước không khu vực mà cịn giới Chính vậy, biến động, chuyển Anh ảnh hưởng đến nước có mối quan hệ hợp tác với Nghiên cứu sách đối ngoại Anh thời kì đổi nhằm cho thấy nhận thức, đường đi, hướng phát triển Anh Đồng thời thấy mối quan hệ hợp tác lâu đời Anh số nước giới Qua đó, có nhìn tổng quan nước Anh năm cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Qua tiểu luận nhằm nghiên cứu, tìm hiểu phân tích sách đối ngoại Anh với số nước Mỹ, Canada Việt Nam thời kì đổi Đồng thời phân tích quan điểm vai trị nước Anh Chính sách an ninh đối ngoại chung (CFSP) châu Âu Và cuối trình bày, đánh giá sách đối ngoại Anh giai đoạn hiên Đối tương nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu sách đối ngoại Anh thời kì đổi mới, mà nước Anh giai đoạn chuyển mình, vươn lên phát triển mạnh mẽ, đặc biệt lãnh đạo Thủ tướng Tony Blair Phương pháp nghiên cứu Tham khảo chủ yếu nghiên cứu từ nguồn thông tin mạng Internet, trang báo điện tử thống qua số sách Lấy tư liệu cách chắt lọc lựa chọn thông tin quan trọng, phù hợp với đề tài qua nguồn tham khảo CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI Là quốc đâỏ nằm Tây bắc châu Âu, gồm vùng lịch sử dân tộc: Anh, Scotland, Bắc Ireland xứ Wales Lịch sử ngoại giao Anh xâm chiếm thuộc địa Bước vào thập niên cuối kỉ XX, trước biến đổi mạnh mẽ sâu sắc tình hình giới nói chung, chủ nghĩa tư (CNTB) nói riêng động thái đảng xã hội – dân chủ châu Âu, mốt khái niệm nhiều nhà nghiên cứu giới thường xuyên nói đến từ cuối thập niên 90 trở lại phát kiến chủ nghĩa xã hội (CNXH) dân chủ đại, khái niệm “Con đường thứ ba” Theo nhiều nhà nghiên cứu, thực chất tìm kiếm mơ hình trị nhiều người tán thành để đảng Dân chủ - xã hội chèo lái đất nước vượt qua kỉ XXI Một người nhiệt thành cổ súy cho tư tưởng “Con đường thứ ba” Thủ tướng Anh Tony Blair cộng Công đảng Anh “Con đường thứ ba” theo cách hiểu Tony Blair hoàn toàn khác với khái niệm “Con đường thứ ba” dùng để gọi “con đường trung gian CNXH CNTB” mà đảng xã hội – dân chủ đưa Đại hội thành lập Quốc tế xã hội năm 1951 Tony Blair giải thích: “con đường thứ ba đường xã hội – dân chủ khơi phục thành cơng Nó hồn tồn đường thỏa hiệp cánh tả cánh hữu Cái mà tìm kiếm quan niệm giá trị phía phía trung tả Nó phù hợp với cải cách kinh tế xã hội tồn giới khơng chịu chi phối mức ý thức hệ tư tưởng” Từ cách nói Tony Blair dễ dàng nhận ra, thực chất điều chỉnh chiến lước, sách Cơng đảng Anh từ Tony Blair lên cầm quyền tư tưởng đường thứ ba “đưa CNXH dân chủ đại tới đổi thành công” Nước Anh lãnh đạo Tony Blair có khơng khí quan hệ với đối tác thuộc Liên minh châu Âu (EU) vốn tồi tệ vào cuối thời kì cầm quyền Đảng Bảo thủ Mặc dù Tony Blair giữ thái độ mập mờ vấn đề (đồng tiền chung Euro, thể chế, mở rộng EU ), ông bước thực hòa nhập nước Anh vào châu Âu Trong bối cảnh 13 nước thuộc Liên minh châu Âu tổng số 25 nước Đảng xã hội – dân chủ cầm quyền liên hiệp nắm quyền, Tony Blair đưa khái niệm, là, “Mơ hình xã hội thống châu Âu”, nhằm mục đích tạo hình ảnh CNTB dựa nguyên tắc bình đẳng tiến so với CNTB manh tính phân cực khơng đáng tin cậy Băc Mỹ Một nội dung chủ yếu quan điểm tư tưởng “Khả cạnh tranh có tính tiến châu Âu”, hay gọi “Chủ nghĩa cục mang tính cạnh tranh” Chủ nghĩa xuất nhằm để thích ứng với q trình liên kết châu Âu Nó biện pháp đặc biệt để thúc đẩy sản xuất, bảo đảm thích ứng nhanh phân phối lại thu nhập cách có lợi cho nhà tư nhờ lao động Nó mang nét đặc thù sách xã hội phân phối kinh tế quốc tế sở Cộng đồng châu Âu Công đảng Anh ủng hộ châu Âu mở rộng phía Đơng, châu Âu phân quyền mạnh mẽ để nâng cao hiệu tất vấn đề xuyên biên giới, hòa nhập tiến hành lĩnh vực cần thiết Tony Blair phản đối việc thể hóa hồn tồn châu Âu mặt trị Ơng nói: “Tơi thích siêu thị châu Âu nhà nước châu Âu” Trên bình diện quốc tế, Cơng đảng nhấn mạnh, mối đe dọa cảu chiến tranh lạnh xóa bỏ nguy tội phạm có tổ chức, chủ nghĩa khủng bố, ma túy nhiễm mơi trường chuyển sang hướng khó lường Điều địi hỏi khn khổ hợp tác quốc mới, linh hoạt để đối phó với nguy Dựa quan điểm “ Chủ nghĩa can thiệp mới”, tony Blair chủ trương đẩy mạnh “Chính sách ngoại giao tồn cầu” nhằm bảo vệ an ninh, phồn vinh môi trường tất nước Tony Blair yêu cầu sách dối ngoại Anh cần phải quán triệt “Bộ khung lý luận”, đó, “Ln lí quan niệm giá trị” giữ vai trò quan trọng Đây thực bước tiến mới, suốt thập niên trước đó, chưa đường lối đối ngoại Anh lại có khái niệm có mục đích rõ ràng đén Tuy nhiên, lý luận cịn mang nhiều màu sắc lí tưởng tự biện Khơng dừng lại đó, quan điểm tình hình quốc tế, đặc biệt sau kiện Kosovo, Tony Blair lại tiếp tục nhấn mạnh lý luận “Sứ mệnh ngoại giao” Anh Ngày 26/4/1999, gặp cấp cao csc nàh lãnh đạo NATO Washington, Tony Blair có phát biểu tiếng với đầu đề “Chủ nghĩa cộng đồng quốc tế” Nội dung quan điểm mà Tony Blair nêu phát biểu là: Xu tồn cầu hóa làm thay đổi tình hình giới, dẫn tới phụ thuộc lẫn sâu sắc trị lẫn kinh tế an ninh quốc gia Cơng việc nước có ảnh hưởng đến quốc tế gắn chặt đến chế thị trường Do tồn cầu hóa dẫn tới quốc tế hóa công việc nội nước lẽ tất nhiên Điều có nghĩa là, lợi ích quốc gia thực cách thông qua hợp tác quốc tế biên giới giũa quốc gia có xu hướng lỏng lẻo nên cơng việc nội nước hay khu vực tất nhiên có “hiệu ứng rị rỉ” lan tỏa sang nước khu vực lân cận Vì lẽ đó, Anh nước phương Tây cần phải hành động để đối phó với thách thức cảu tồn cầu hóa Tony Blair cho rằng, nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội nhau” thứ chủ nghĩa biệt lập lỗi thời, cần phải thay đổi việc trì can thiệp quốc tế tiêu chí phổ biến đó, phải cải cách chế, tổ chức quốc tế khơng cịn phù hợp, sở xây dựng lai trật tự an ninh – trị tồn cầu Theo quan điểm thị hành động qn NATO Kosovo Tony blair biện minh cần thiết Vậy “Con đường thứ ba” có thành cơng hay khơng? Tony Blair có sách đối ngoại quan điểm Anh tổ chức liên quân quốc tế? Có thể thấy, xét thực chất, sacgs đối ngoại Tony Blair tìm kiếm “hợp tác quốc tế” với Mỹ để chi phối đời sống trị quốc tế Tony Blair kỳ vọng vào trật tự quốc tế mới, có quan niệm kinh nghiệm phương Tây tuyên truyền rộng rãi nhằm xây dựng xã hội thị dân toàn cầu nằm quỹ đạo cảu CNTB Điều lí giải nước Anh tích cực ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố Afghanistan chiến Iraq CHƯƠNG 2: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA ANH VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Quan hệ đối ngoại Anh – Mỹ 2.1.1 Về trị: Từ lịch sử Anh Mỹ có mối quan hệ đặc biệt, mối quan hệ quốc thuộc địa Sau này, khái niệm thuộc địa dần bị lãng qn người Mỹ ln tự hào nguồn gốc cơng lao to lớn mà họ làm nên Tân giới Trong chiến tranh giới thứ hai, Mỹ Anh đứng chiến tuyến Mỹ danh nghĩa nước có chức bn bán vũ khí cho nước khác thực tế, Mỹ có sách hoạt động bí mật cung cấp vũ khí cho Anh chống lại trục phát xít Ngày nay, phủ nhận mối quan hệ ngày vững Anh Mỹ, đặc biệt từ ông Tony Blair lên cầm quyền Anh ủng hộ theo sau tất kế hoạch quân Mỹ, ngày Anh tỏ rõ cánh tay phải đắc lực quyền Bush Chiến Iraq bùng nổ, giới đứng lên đấu tranh cho hịa bình sống người dân vô tội Iraq, Anh khơng khơng phản đối mà cịn gửi 4000 qn lính trợ giúp Mỹ cơng tái thiết Trái ngược nhiều với thành viên EU, Anh vấp phải tình trạng tiến thối lưỡng nan phải lựa chọn EU Mỹ Trở lại chiến Vùng Vịnh năm 1991, Anh tích cực hành động để cung cấp vũ khí, nguyên liệu phục vụ cho chiến Mỹ Anh làm cho EU Đối với hầu hết công chúng, mối quan hệ mập mờ Ở bình diện hoạt động cách Anh đnag tái khẳng định mối quan hệ ngoại giao mật thiết với cường quốc mạnh giới điều khiến người hiểu tình an hem với nước Mỹ ruột thịt nhưng, kể từ Anh gia nhập EU, Anh phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, suy giảm rõ rệt xảy mối quan hệ Trong đàm phán thương mại giói đầu thập niên năm 90, khơng có khác biệt Anh Mỹ Và phần kế hoạch khối thương mại EU Đến năm 1994, họp mở nhấn mạnh mối liên kết Anh EU Đến năm 2001, khủng bố diễn nước Mỹ, bược Mỹ phải lôi kéo đồng minh nước giới hỗ trọ mặt để khôi phục đất nước sau thảm họa kinh hoàng Và Anh quốc quốc gia đứng bên Mỹ mạnh nhất, trợ thủ đắc lực giúp Mỹ khỏi khủng hoảng Có thể nói mối quan hệ Anh – Mỹ hâm nóng trở lại sau thủ tướng Anh Tony Blair lên cầm quyền 2.1.2 Về kinh tế Thị trường xuất lớn Anh giới Mỹ, chiếm 15,7% tổng số mặt hàng xuất sang nước Anh nhập từ Mỹ với số lượng lớn, sau Đức với 10,2% Ngược lại Mỹ coi Anh thị trường xuất lớn Hai bên dành cho chế độ ưu đãi, thu hút đầu tư để thúc đẩy khơng mối quan hệ trị mà cịn kinh tế văn hóa 2.1.3 Về văn hóa Vào kỉ XV, Christoph Colombo dặt bước chân lên miền đất nằm phía bên Thái Bình Dương, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát kiến địa lý Cũng thời điểm này, mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến lên tới đình điểm châu Mỹ mảnh đất dừng chân người chống lại quyền Anh Và họ tạo ên vùng kinh tế Khi họ sang đây, học mang theo sắc văn hóa phong tục tập quán Rất nhiều người Mỹ sau quay trở Anh để thăm lại cội nguồn Điều khẳng định mối quan hệ đặc biệt lâu đời tồn từ lịch sử ngày Anh Mỹ 2.2 Quan hệ đối ngoại Anh – Canada 2.2.1 Về trị Từ ngày đầu năm 1497, Jonh Cabot đặt chân lên vùng đất Newfoundland Anh Canada có mối quan hệ mẫu quốc với thuộc địa Tới năm 1867, người Anh thiết lập Bắc Mỹ vùng đất có tên Canada coi liên bang đế chế Anh Cho tới ngày nay, hai nước thúc đẩy mối quan hệ ngày vững mạnh họ đạt tiến triển tích cực Anh Canada tiếp tục chia sẻ chủ quyền truyền thống dân chủ nghị viện Anh thiết lập Canada chế độ toàn quyền Toàn quyền Anh Canada người đại diện cho nữ hoàng anh Canada Toàn quyền Anh thủ tướng Canada lựa chọn Tuy nhiên, vai trị mang tính chất nghi thức Đối với vấn đề quân an ninh quốc gia, Anh gửi nhiều quan sang Canada học tập rèn luyện Trong có đội bay từ RAF tiến hành tập dượt nhỏ Goose Bay, Labrador trung tâm đào tạo quân đội Anh Canada (BATIC) Những tập vơ cần thiết ccaaps bách nhằm trì thê straanj quân đọi Anh Vào tháng 6/1997, Thủ tướng Canada – Chretien Tony Blair ký tuyên bố Joint nhằm tái khẳng định lại sức mạnh mối quan hệ song phương hướng tới tương lai tốt đẹp, hợp tác lĩnh vực Đặc biệt nữa, mối ràng buộc hai quốc gia thắt chặt tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực: Khối thịnh vượng chung (Common Wealth), G8, Liên hợp quốc, NATO 2.2.2 Về kinh tế Với Anh, Canada đối tác quan trọng đứng thứ hai giới, sau Mỹ Anh điểm đến an toàn nhà đầu tư Canada Anh thị trường xuất lớn thứ ba giới Canada, sau Mỹ Nhật Bản Anh Canada – thành viên NAFTA EU ngày hợp tác phát triển mạnh mẽ Năm 2003, hàng hóa Canada xuất sang Anh đạt 5,7 tỉ USD, tăng 30% so với kì năm 2002 Xuất Canada tăng dần nước Hiện có khoảng 650 cơng ty lơn nhỏ Anh hoạt động Canada Năm 2003, Anh đầu tư vào Canada đứng thứ ba giới sau Mỹ Pháp Còn đầu tư trực tiếp Canada vào Anh ước tính đạt 40,7 tỉ $ Canada, tăng 1,2% so với kì năm 2002, có 500 cơng ty Canada hoạt động Anh 2.2.3 Về văn hóa Hợp tác văn hóa phương tiện hữu ích để thắt chặt thêm tình hữu nghị vfa hiểu biết lẫn hai nước Các nghệ sĩ Canada ngành cơng nghiệp văn hóa phẩm nước tạo nên tác động đầy ý nghĩa tới Anh, như: ấn phẩm sách, âm nhạc, phim ảnh công nghiệp thiết kế Năm 2002, Anh trở thành đối tác thương mại quan trọng thư hai Canada việc xuất ấn phẩm văn hóa với giá trị 14,5 triệu $ Canada Còn giá trị xuất sách sang Anh lên tới 6,3 triệu $ Canada 2.3 Mối quan hệ Anh – Việt Nam 2.3.1 Về trị ngoại giao Việt Nam Anh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ ngày 11/9/1973 Tuy nhiên quan hệ hai nước thực phát triển tốt từ thập kỷ 90 Hợp tác hai nước nhằm giải vấn đề hồi hương người Việt Nam bất hợp pháp trại tị nạn Hongkong Hiện quan hệ Việt-Anh nói phát triển rộng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, an ninh quốc phòng… Anh ký với ta hầu hết hiệp định kinh tế khung; trở thành nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam; ủng hộ Việt nam tăng cường quan hệ với EU ứng cử ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khoá 2008-09 Chuyến thăm thức Vương quốc Anh Chủ tịch nước Trần Đức Lương tháng 5/2004 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tháng 3/2005 đánh dấu mốc phát triển quan trọng quan hệ hai nước Ngày 21/3/ 2005, chương trình thăm Vương quốc Anh, chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An thăm trường đại học Oxford Trong năm qua, hai bên trao đổi nhiều đồn cấp cao, chủ yếu là: - Phía ta : Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (1994); Thủ tướng Phan Văn Khải dự ASEM-2 thăm Anh (1998); Phó Thủ tướng Vũ Khoan (2003); Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên (2003; Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Giáo dục, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bí thư thành ủy Hà Nội, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội, nhiều Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh thành phố ta thăm Anh Gần chuyến thăm thức Chủ tịch nước Trần Đức Lương tháng 5/2004 theo lời mời Nữ hoàng Anh, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tháng 3/2005 theo lời mời Chủ tịch Hạ viện Anh - Phía Anh: Cơng chúa Anne (1995 2002), Cơng tước Xứ York Hồng tử Andrew (1999 2006); Phó Thủ tướng John Prescott (2001 10 600 Số lại sinh viên tự túc Hiện có khoảng 5000 sinh viên Việt Nam theo học trường Đại học Anh quốc Hội đồng Anh có mặt Việt Nam từ cuối 1993, có trụ sở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đến Hội đồng Anh tổ chức lớp bổ túc tiếng Anh miễn phí cho 1.000 cán ta, có 40 cán cấp Thứ trưởng tương đương Ngoài ra, thơng qua Hội đồng Anh, Chính phủ Anh giúp Việt Nam đào tạo tiếng Anh cung cấp nhiều học bổng ngắn hạn cho đội ngũ công chức Việt Nam Từ 1994 đến có khoảng 20 chương trình liên kết đại học Việt Nam-Anh Hiện Đại học East Anglia cấp giấy phép mở Văn phòng đại diện Hà Nội, Đại học Webminster liên kết với Đại học Bách khoa Hà Nội xin mở Văn phòng đại diện Đại sứ quán Anh tổ chức triển lãm giáo dục sau đại học Anh Việt Nam 2.3.4 Về an ninh - quốc phòng Tháng 9/1996, Anh cử tuỳ viên quân kiêm nhiệm Việt Nam (thường trú Kuala Lumpur-Malaisia) Từ năm 1996 đến nay, hai bên trao đổi số đồn qn Về phía Việt Nam thăm Anh có Thứ trưởng Quốc phịng (9/2001 9/2003), Phó Tư lệnh Qn chủng phịng khơng-khơng qn, hải qn (1996, 1998,1999); Phó Tổng Tham mưu trưởng (2004) Phía Anh sang thăm ta có Học viện nghiên cứu quốc phòng (1999, 2001, 2003), Tham mưu trưởng Lục quân Anh (3/2004, Tổng tham mưu trưởng quân đội Anh Từ 1999-2004, Anh lần cử tàu Hải quân ghé thăm TP HCM Hai bên ký hợp đồng cung cấp thiết bị quang điện tử, thép hợp kim đóng tàu v.v…, tổng giá trị khoảng triệu USD năm 2003 Anh giúp chương trình đào tạo tiếng Anh cho Bộ Quốc phòng đào tạo sỹ quan Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hiệp Quốc Về an ninh, Bộ Nội vụ Anh Bộ Cơng An Việt Nam thường xun trao đổi đồn thăm viếng cấp Bộ trưởng đoàn cán cấp cao Về phía Anh có Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Des Browne (nay giữ chức Bộ trưỏng Quốc phòng Anh) thăm Việt Nam Hai bên hợp tác trao đổi thơng tin lĩnh vực 15 phịng chống taội phạm, chống khủng bố Phía Anh đánh giá cao hợp tác Việt Nam vấn đề nhận lại người nhập cư bất hợp pháp vào Anh Anh giúp chương trình đào tạo tiếng Anh cho cán Bộ Công An 2.3.5 Về lãnh - du lịch Trong năm qua, trung bình năm có khoảng 25.000 khách du lịch Anh vào Việt Nam Năm 2005, tổng số khách du lịch vào Việt Nam 70.000 người Số lượng người Việt Nam sinh sống Anh khoảng 35.000 người, nhìn chung sống hồ nhập, ổn định Năm 2003, Việt Nam Anh giải xong vấn đề tài sản ngoại giao ĐSQ Anh trước Thành phố HCM Hiện Chính phủ Anh bàn giao tài sản cho ta với giá 2,2 triệu USD Theo yêu cầu Việt Nam, Chính phủ Anh định miễn thị thực cảnh cho cán Việt Nam mang hộ chiếu ngoại giao cơng vụ Việt Nam kí ghi nhớ vấn đề di cư với Anh tháng 11/2004 với mục đích tăng cường hợp tác song phương chống nhập cư bất hợp pháp, khuyến khích nhập cư hợp pháp Tháng 9/2008 ký kết Hiệp định chuyển giao người bị kết án tù 16 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CỦA ANH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI CHUNG (CFSP) 3.1 Những quan điểm Anh CFSP Ngay từ CFSP đời, Anh nhận thức vai trị lãnh đạo Liên minh châu Âu vấn đề quốc phòng, an ninh đối ngoại toàn cầu Sự suy giảm tương đói quyền lực Anh từ năm 1945 buộc Anh phải hợp tác đa phương sử dụng EU làm công cụ để theo đuổi trách nhiệm lợi nhuận tồn cầu Vì lí mà Anh thường xem CFSP phương tiện để nâng cao lợi nhuận tham gia Anh vào CFSP xem điều chỉnh phá vỡ quyền ưu tiên sách ngoại giao Mối quan hệ đặc biệt đe dọa mối quan hệ đặc biệt với Mỹ Anh Anh vừa ký với NATO cam kết lâu dài điều đáng tin cậy Anh trở thành người trụ cột bảo vệ an ninh vô hiệu EU Nhìn chung so sánh hội nhập châu Âu, Anh không tỏ rõ bất kỹ ý kiến việc tách rời khỏi CFSP từ trước đến Hơn nữa, Anh lại thành viên có mối quan hệ lâu dài hệ thống quốc phòng an ninh chung châu Âu kể từ năm 1945 Vấn đề nan giải tăng hợp tác trở nên tổ chức mang ticnhs hình thức nhiều hoạt động thực tế hệ thồng trị châu Âu đưa lời đề nghị châu Âu siêu quốc gia Đa số dân chúng tỏ nghi ngờ điều kết chẳng có xu hướng thực dẫn đường cho sách đối ngoại an ninh chung Các tranh cãi thường xuyên xảy tâm điểm tranh luận đâu chủ quyền thực cảu quốc gia Cịn phía Anh, phủ nước ln thúc ép, buộc phủ ln phiên phải tham gia vào tuyên bố phòng vệ từ xa, hay tham gia vào châu Âu nhà nước thống bỏ qua chủ quyền riêng quốc gia Nhưng thực tế lại không mong muốn, tranh cãi 17 thường xuyên xảy nghị viện châu Âu nêu bật thực tế EU có đặc điểm riêng biệt quốc gia hệ thống tổng thống hay trưởng Điều nguyên nhân gây nên tranh cãi từ quốc gia Ví du như: Anh không đồng ý muốn tiến hành nhanh chương trình hoạt động cho CFSP số nước lại khơng muốn đánh sắc riêng châu Âu thống So sánh với quốc gia thành viên khác cơng chúng Anh sẵn sàng cho việc đưa nước Anh nắm giữ vai trị quan trọng sách đối ngoại an ninh chung EU Cùng với lưỡng lự ý kiến không kiên định cảu Anh vai trị lãnh đạo Vấn đề liên quan xoay quanh mối lo ngại chủ nghĩa đế quốc mà Anh cho khơng thuộc phạm vi ảnh hưởng Theo ơng Tony Blair việc trở thành thủ tướng lúc phải rong rổi nẻo đường châu Âu để chăm lo cho sách an ninh chung điều khơng nên Mà điều quan trọng lúc để tạo nên châu Âu vững an tồn nước phải tập trung vịa cơng việc đối nội Và ý muốn ơng Tony Blair vừa đóng vai trị quan trọng chương trình hoạt động CFSP vuawfg lo lắng nhiều nhiều công sức Ông muốn nước thúc đẩy mạnh mẽ sách đối nội Điều cho thấy quan điểm vô mâu thuẫn Anh CFSP Nó khiến cho cơng chúng Anh chuyển từ thái độ hào hứng xây dựng cho sách an ninh khu vực chung sang mối nghi ngờ sâu sắc câu hỏi mà học đặt là: Liệu CFSP tự nguyện quốc gia ép buộc từ phía nhà lãnh đạo EU có tiếng nói lớn? Nước Anh có lịch sử lâu đời liên minh quân lý Anh có quyền kiêu hãnh lực lượng qn trang bị vũ khí đầy đủ Họ rat ay hành động lức cần thiết Hơn nữa, Anh muốn chững minh cho giới vè cam kết mà Anh thực để đạt mujc tiêu tham vọng 18 Tuy nhiên, nhiệm vụ dường vượt sức Anh Tham vọng cảu họ nắm giữ vai trò lãnh đạo toàn cầu vấn đề thuộc phạm vi giải Liên minh châu Âu Tuy nhiên lúc Anh thực tham vọng mình, Anh phải đối mặt với đối thủ lớn, Pháp Cả hai bên muốn có vị trí cao Liên minh châu Âu, vị trí lãnh đạo để mang tầm ảnh hưởng định tới tồn số phận châu Âu Họ muốn sử dụng EU cơng cụ để giúp tiến xa phạm vi tồn giới Nhưng nhìn chung hai nước đồng tình sẵn sàng trở thành đối tác tích cự việc xây dựng EU thống thịnh vượng, EU an tồn CFSP Nói tóm lại, quan điểm Anh CFSP có điểm sau: Thứ nhất, khơng thể phủ nhận đóng góp mà Anh làm để xúc tiến nhanh trình thực CFSP Thứ hai, Anh muốn châu Âu phát triển hệ thống trị an ninh chung, Anh lại không muốn sắc Chính mà Anh khuyến khích nước liên minh phát triển công tác đối nội Cũng lí mà Anh từ chối không gia nhập hệ thống tiền tệ chung châu Âu mà giữ nguyên đồng bảng Anh Thứ ba, anh ln muốn có vị trí lãnh đạo CFSP để hướng đường châu Âu theo sách Một phần khơng quan trọng Anh muốn tạo dựng mối quan hệ với Mỹ để kỳ vọng vào traath tự giới mới, Anh nắm vai trị chủ chốt 3.2 Những quyền lợi mà Anh hưởng CFSP Mặc dù gần gũi giũa Anh Mỹ có từ lâu ngày tỏ mật thiết Anh thường cung cấp cho EU quan điểm sách đối ngoại trừng phạt kinh tế Mỹ với nước giới như: Các vấn đề Cuba, Libya, Iran, Israel – Palestin, hay đàm phán quốc tế môi trường thương mại Anh sử dụng EU 19 mền phủ để thiết lập nên sách trước mắt lâu dài để chống lại đồng minh, đồng minh thân cận Anh ln tìm kiếm trợ giúp từ EU vấn đề Zimbabwe hay đảo Sip EU phần xóa bớt nỗi lo sợ e ngại nước “đế quốc” Anh khu vực Trong chiến Iraq, phủ Anh phải đối mặt với khó khăn liên tiếp giấc mơ sức mạnh quân toàn cầu Anh bị sụp đổ Nhưng lúc Anh có trợ giúp cảu EU NATO việc khôi phục lại sức mạnh vị Chính lý mà Anh tham gia tích cực vào chương trình an ninh quân khu vực khối liên hiệp NATO Bản tuyên bố Joint kí năm 1997, có tham gia Mỹ Canada việc chống tên lử đạn dạo WMD Thủ tướng Anh Tony Blair ủng hộ nhiệt tình với chương trình Ơng nói: “Đây hội tuyệt vời để Anh đẩy mạnh nhấn mạnh tầm quan trọng khối Liên minh xun Thái Bình Dương” Ơng Peter Hain, nghị sĩ cảu Anh phát biểu: “sự khác biệt quan điểm Anh CFSP với nhiều quốc gia khác nhìn thấy biến thiên giũa chúng Nếu sách đối ngoại thành cơng EU trở thành khu vực thịnh vượng an toàn giới Nhưng thất bại, sách an ninh chung bị đổ vỡ người lính phải thu dọn nhặt mảnh vỡ sách hỗ trợ phải mang vai gánh nặng số phận hịa bình, an ninh khơng EU mà cịn tồn cầu 20 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH HIỆN NAY VÀ NHỮNG CĂNG THẲNG VỚI EU 4.1 Chính sách đối ngoại Anh Anh có sách đối ngoại mang tính tồn cầu Anh Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, thành viên quan trọng NATO, thành viên EU, thành viên G8, đứng đầu Khối Thịnh Vượng chung gồm 54 nước (chủ yếu nước thuộc địa cũ Anh), thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng khác, có tiếng nói quan trọng trường quốc tế Anh có quan hệ ngoại giao với 165 nước Mục tiêu sách đối ngoại Anh nay: - Ưu tiên đối ngoại hàng đầu củng cố phát triển quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ NATO hạt nhân quan trọng; - Phát triển quan hệ với EU không đối trọng với Mỹ, tăng cường ảnh hưởng lãnh đạo Anh châu Âu, phát huy vai trò cầu nối châu Âu Mỹ; - Tăng cường quan hệ với kinh tế với nhóm BRIC; đẩy mạnh hợp tác với nước vùng Vịnh Trung Đông; - Tăng cường sức mạnh Khối Thịnh vượng chung; - Phát huy vai trị Liên Hiệp Quốc hoạt động gìn giữ an ninh hồ bình, phát triển quan hệ hữu nghị quốc gia, hợp tác quốc tế vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo mang tính tồn cầu, bảo vệ nhân quyền; - Đi đầu vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Gần đây, Anh bắt đầu đẩy mạnh quan hệ với nước ASEAN châu Á, khu vực trước Anh chưa trọng Một mặt, Anh có nhu cầu củng cố vai trị vị trí thuộc địa cũ khu vực trước ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc, mặt khác Anh thực thấy lợi ích phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực 21 4.2 Căng thẳng Anh EU Nước Anh gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - tiền thân Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1973 Năm 1975, theo trưng cầu dân ý việc rút khỏi EEC tổ chức Anh, có 67,2% số người bỏ phiếu không ủng hộ việc khỏi EU Tuy nhiên, sau bốn thập niên gắn bó với EU, phận người dân Anh cho rằng, mối quan hệ nước Anh EU khơng mang lại lợi ích quốc gia, chí nước Anh cịn có nguy chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công Khối Thủ tướng Anh David Cameron bắt đầu chiến dịch tạo thay đổi đáng kể quan hệ Vương quốc Anh với EU từ năm 2013 lên tiếng kêu gọi trưng cầu dân ý việc liệu Anh có nên tiếp tục thành viên EU hay khơng Bốn luận điểm ơng Cameron đưa là: khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), suy giảm khả cạnh tranh EU, khác biệt nhận thức dân chủ Anh nước khác EU, khủng hoảng người tị nạn châu Âu Cựu Thủ tướng Anh Tony Blair cho rằng, khủng hoảng nợ công châu Âu gây “những xáo trộn quyền lực trị EU” Trong phát biểu họp Liên minh người đóng thuế tổ chức Luân Đôn vào ngày 2/7/2015, cựu Bộ trưởng Quốc phịng Anh L Fc bày tỏ thiếu tin tưởng mối quan hệ với EU đáp ứng lợi ích quốc gia Anh Ơng cịn cho sống bên ngồi EU khơng có khủng khiếp, mà Thụy Sỹ Na Uy hai thí dụ Theo kết khảo sát ý kiến, 10 thành viên Đảng Bảo thủ Anh có 08 người muốn đảng họ đưa cam kết tổ chức trưng cầu dân ý việc rời EU vào cương lĩnh tranh cử; 70% thành viên đảng ủng hộ việc nước Anh rời bỏ Khối Sau vụ khủng bố Pa-ri sóng tội phạm liên quan đến người nhập cư Đức, số người dân Anh ủng hộ đất nước rời khỏi EU tăng lên Theo AFP, qua thăm dò mạng với 1.000 người, khoảng 34% người Anh cho biết vụ khủng bố Pa-ri khiến họ bỏ phiếu 22 rời EU, 12% số người tuyên bố tâm lại Sau kiện hàng loạt phụ nữ bị quấy rối tình dục thành phố Cơ-lơ-nhơ (Đức) vào đêm giao thừa bước sang năm 2016, tỷ lệ tiếp tục thay đổi với 38% người Anh muốn rời EU so với 8% kiên lại Thủ tướng Anh Đ Ca-mơ-rôn tuyên bố tiến hành vận động để Anh lại EU ơng thương lượng loạt cải cách nhằm trao thêm quyền tự chủ cho nước Anh Anh thành viên đầu tiên, có tiềm lực kinh tế mạnh hàng đầu ảnh hưởng lớn EU Tuy nhiên, với tiến trình mở rộng liên minh, kết nạp thêm nhiều thành viên có kinh tế phát triển vấn đề nảy sinh, đặc biệt vấn đề nhập cư tạo “gánh nặng” cho nước Anh với tư cách thành viên EU Vì thế, Anh đặt điều kiện EU phải cải cách muốn nước tiếp tục lại Một điểm kiến nghị cải cách Anh khó đạt đồng thuận yêu cầu “đóng băng” khoản phúc lợi ngồi lương cơng dân EU nhập cư họ có năm làm việc Anh Lý đưa lượng người nhập cư vào nước Anh mức cao (330.000 người năm), gây tải cho hệ thống phúc lợi xã hội nước Nếu yêu cầu cải cách EU mà Anh đưa không chấp thuận, Anh rời khỏi EU Các tờ báo Anh The Economist, The Guardian, Financial times có dẫn ý kiến người ủng hộ phản đối việc Anh khỏi EU Những người ủng hộ việc Anh rời EU cho rằng, quy định Liên minh cản trở phát triển kinh tế Anh việc rời bỏ EU giúp nước khôi phục chủ quyền, giúp tiết kiệm hàng tỷ USD mà Chính phủ làm thành viên EU Chẳng hạn tiết kiệm khoảng tỷ Euro (tương đương 13 tỷ USD) năm cho việc đóng góp vào ngân sách Liên minh hay hoặc, giá thực phẩm Anh rẻ không bị ràng buộc sách nơng nghiệp chung Nước Anh khơng phải lo lắng nhiều thuế giao dịch tài thoát khỏi quy định tài châu 23 Âu can thiệp trị EU để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại Những người ủng hộ quan điểm Anh rời EU đưa phương án, Anh rời khỏi EU trì tự thương mại với Liên minh, Anh tham gia với Na Uy Khu vực kinh tế châu Âu, hay Anh nhận thỏa thuận Thụy Sĩ, tiếp tục giao thương với láng giềng EU cách dễ dàng Trong đó, người phản đối phương án Anh khỏi EU cho rằng, Chính phủ nước họ ảnh hưởng EU - đối tác thương mại lớn Anh Theo Ngân hàng ING Hà Lan, việc tổ chức trưng cầu dân ý tư cách thành viên EU Anh tiêu tốn Luân-đôn hàng tỷ bảng, bối cảnh bất ổn kinh tế khiến dòng vốn đầu tư đổ vào “xứ sở sương mù” suy giảm đáng kể Chuyên gia kinh tế J Nai-ly nhận định, để đà tăng trưởng năm, Anh khoảng 20 tỷ bảng, tỷ giá đồng bảng Anh trượt xuống 0,9 bảng/Euro xảy năm 2011 rơi xuống mức 1,4 USD/bảng Khơng có vậy, theo nhiều nhà phân tích, rời EU, Anh phải chịu tổn thất lớn Mối quan hệ giao dịch thương mại với EU - thị trường chiếm nửa kim ngạch xuất nước Anh trở nên xấu Anh phải đàm phán lại hàng chục thỏa thuận thương mại song phương từ vị trí yếu nhiều so với thành viên EU Vai trị vị trí Anh giảm đáng kể trường quốc tế Ngày 26/1/2016, Thống đốc Ngân hàng trung ương Anh (BOE) Mark Carney cảnh báo, nước phải đối mặt với nguy bất ổn tài rời khỏi EU Khi đó, kinh tế Anh khó tìm nguồn lực bổ sung để giải toán thâm hụt ngân sách bối cảnh vốn đầu tư nước “tháo chạy” lãi suất trì mức cao Phát biểu trước Ủy ban tài thuộc Hạ viện Anh, ông Mark Carney cho biết, thâm hụt tài khoản vãng lai 24 giảm nhẹ thời gian vừa qua coi tin tốt lành kinh tế Anh Triển vọng phục hồi kinh tế thuộc Eurozone giúp Anh tiếp tục giảm thâm hụt tài khoản vãng lai Tuy nhiên, ông Mark Carney cho rằng, tài Anh phải đối mặt với nhiều rủi ro nguy bất ổn rời khỏi EU Luồng vốn đầu tư nước ngồi chuyển hướng, buộc phủ, giới doanh nghiệp… phải vay mượn với lãi suất cao Tuy nhiên, theo Điều 50 Hiệp ước Liên minh châu Âu (EUT) quy định: “Bất nước thành viên định rút khỏi Liên minh theo thủ tục hiến pháp nước đó” Điều 50 nêu rõ quốc gia thành viên phải thông báo cho Hội đồng châu Âu (EC) ý định nước việc rút khỏi Liên minh việc thoả thuận việc rút lui đàm phán Liên minh quốc gia Phát biểu Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) thường niên diễn Đavốt (Thụy Sĩ) đây, Thủ tướng Pháp Manuel Valls tuyên bố cách đầy lo ngại rằng, nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu, bi kịch, thành viên EU cần làm thứ để Anh người dân Anh phần Liên minh châu Âu, nhiên điều khơng có nghĩa tất thành viên EU phải chấp thuận tất đề nghị Anh Việc nước Anh, kinh tế lớn thứ sáu giới, thành viên quan trọng nhóm G7, nhóm G20, “đầu não” Khối thịnh vượng chung gồm 54 thành viên… rời EU làm sa sút định vai trò, thống nhất, ảnh hưởng tiếng nói khối toàn cầu Đặc biệt, bối cảnh EU cần xốc lại đoàn kết sức mạnh chung để giải thách thức lớn đặt cho Liên minh, vấn đề nhập cư, khủng hoảng nợ cơng… Trong đó, nhà lập pháp Đức đưa lời cảnh báo mạnh mẽ hậu nước Anh rời Liên minh châu Âu Quốc hội Đức cho biết, nước Anh rời EU điều đem lại thảm họa cho kinh tế Khối Theo ơng G Krích-ba-un, thành viên đảng cầm quyền CDU (Đức), thị trường nước Anh thảm họa kinh tế, nước Anh rời khỏi EU 25 làm suy yếu EU mà làm suy giảm vị nước Anh giới Đến cuối kỷ XXI, dân số châu Âu chiếm 4% dân số tồn giới Vì vậy, thành viên EU cần phải sát cánh bên Mặc dù, khẳng định tầm quan trọng việc Anh tiếp tục thành viên EU, song nhà lãnh đạo châu Âu cho biết họ phản đối đòi hỏi ký “thỏa thuận mới” Anh EU theo yêu cầu Thủ tướng David Cameron Việc Vương quốc Anh xem xét rút khỏi EU bộc lộ chia rẽ sâu sắc lịng Liên minh gồm 28 thành viên đẩy EU đến chỗ tan rã “Trục” Pháp - Đức lung lay, để lại nước Đức ngày chiếm ưu vượt trội Đối với quốc gia miền Bắc miền Tây châu Âu, “ra đi” Anh làm dịch chuyển EU phía Nam phía Đơng, gây lo ngại cho quốc gia phía Bắc phía Tây, đồng thời đặt dấu chấm hết cho khả mở rộng để kết nạp quốc gia khác, chẳng hạn Thổ Nhĩ Kỳ Nếu Anh phát triển mạnh sau rời khỏi EU đồng Euro tiếp tục chật vật vị Anh khiến nước thành viên khác đặt câu hỏi tư cách thành viên họ, gây nguy làm đổ vỡ mô hình liên kết châu Âu Các quốc gia, Thụy Điển Hà Lan lo sợ thiếu vắng nước lớn tự kinh tế khiến EU hướng mạnh vào bên quan tâm nhiều đến chủ nghĩa bảo hộ Các phủ nước lớn lo ngại thiếu vắng thành viên lớn khiến nước nhỏ có tiếng nói trọng lượng Đối với giới, việc thành viên chủ chốt EU rời khỏi Khối làm suy yếu Liên minh chắn gây hậu không tốt Mỹ lên tiếng cảnh báo hậu nghiêm trọng Anh rời EU Ông P H Go-đơn, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách vấn đề châu Âu Âu - Á cho biết, mối quan hệ Mỹ EU phát triển tốt đẹp Tầm quan trọng EU giới gia tăng Mỹ mong muốn Anh có vai trị to lớn khối Vị vai trò Anh EU có ý nghĩa quan trọng Mỹ Anh nên cân 26 nhắc việc thay đổi cấu quan hệ với EU gây tổn hại tới quan hệ Ln Đơn Washington, chí Anh có nguy bị gạt vấn đề quốc tế Mỹ siêu cường khác nhìn nhận rút lui Anh dấu hiệu chia rẽ suy yếu châu Âu Sự hợp tác quốc phịng châu Âu trở nên khó khăn hơn, dù khn khổ NATO hay khuôn khổ EU EU phải đối mặt với nước Anh cường quốc suy yếu đủ mạnh để tìm kiếm ảnh hưởng phát triển khối Trước nguy xảy hai phía, ngày 2/2/2016, EU cơng bố loạt kế hoạch cải cách nhằm thuyết phục Anh lại EU Thông tin đưa sau ngày đàm phán cho thấy, Thủ tướng Anh đạt thỏa thuận với nhà lãnh đạo EU hầu hết yêu cầu cải cách mà Luân Đôn đặt nước EU ủng hộ giải pháp cho vấn đề Anh lại Liên minh Với kết đạt được, EU hy vọng người dân Anh nghiêng lựa chọn phương án lại EU trưng cầu dân ý dự kiến tổ chức quốc gia vào tháng 6/2016 27 KẾT LUẬN Dù cho giai đoạn đổi hay nay, có lúc gặp khó khăn khủng hoảng, Anh quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh có tầm ảnh hướng châu Âu giới Bởi vậy, Anh có mối quan hệ đối ngoại, hợp tác lâu dài với nhiều nước, phải kể đến “mối quan hệ đặc biệt” với Mỹ, mối quan hệ mẫu quốc - thuộc địa với Canada, mối quan hệ với Việt Nam Tuy nhiên, Anh phải đối mặt với khơng thách thức quan hệ ngoại giao, kinh tế lực lượng quân sự, đặc biệt vị trí lãnh đạo mà nước muốn giành giật Liên minh châu Âu Và nay, Anh phải đối mặt giải với tàn dư từ khủng hoảng năm 2008 để lại, khiến cho kinh tế Anh ảnh hưởng vơ nghiêm trọng Điều địi hỏi Anh phải đưa sách đối nội đối ngoại cẩn trọng đứng đắn để đưa nước Anh vực dậy, nâng cao tầm ảnh hưởng trường quốc tế Bên cạnh đó, mối quan hệ Anh EU cần xem xét cải thiện sau căng thẳng “Anh trưng cầu ý dân có nên rời khỏi EU” Điều không ảnh hưởng đến mối quan hệ Anh với nước Liên minh mà ảnh hưởng đến quan hệ với Mỹ, Trung Quốc Anh cần có định đắn sách hợp lý để giải vấn đề 28 MỤC LỤC 29 ... mà cịn tồn cầu 20 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH HIỆN NAY VÀ NHỮNG CĂNG THẲNG VỚI EU 4.1 Chính sách đối ngoại Anh Anh có sách đối ngoại mang tính tồn cầu Anh Uỷ viên thường trực Hội đồng... HỆ CỦA ANH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI CHUNG (CFSP) 3.1 Những quan điểm Anh CFSP Ngay từ CFSP đời, Anh nhận thức vai trị lãnh đạo Liên minh châu Âu vấn đề quốc phòng, an ninh đối ngoại. .. địa cũ Anh) , thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng khác, có tiếng nói quan trọng trường quốc tế Anh có quan hệ ngoại giao với 165 nước Mục tiêu sách đối ngoại Anh nay: - Ưu tiên đối ngoại

Ngày đăng: 12/10/2020, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w