2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Chính vì vậy mục đích của bài tiểu luận này là nghiên cứu một cách có hệ thống chính sách đối ngoại của Anh đối với Mỹ và EU mà cụ thể là hoàn thiện Chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU trong thời kì đổi mới. Bởi vậy việc chọn nước Anh làm đề tài bao gồm một số vấn đề cấp thiết như sau.Thứ nhất trong lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử Anh nói riêng, Anh là đế quốc có nhiều thuộc địa nhất Thế giới, hiện nay Anh vẫn là nước đứng đầu khối Thịnh vượng chung và có nhiều ảnh hưởng tới các nước trên Thế giới. Từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, châu Âu đã trở thành trung tâm trong chính sách đối ngoại của Anh. Vì vậy mà việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Anh luôn là một đề tài được cả nhân loại quan tâm.Thứ hai là sau sự kiện 1192001, Anh là một trong những đồng minh ít ỏi ở châu Âu tham gia liên quan do Mỹ đứng đầu trong cuộc chiến tranh Irắc. Anh là thành viên quan trọng của NATO và EU. Quốc gia này đã có quan hệ với 165 quốc gia trên thế giới. Vai trò của Anh là cường quốc thương mại và nằm giữa hệ thống các liên minh như EU, NATO, Liên hợp quốc, khối thịnh vượng chung và G8. Đồng thời Anh chủ trương hợp tác chặt chẽ với hai bờ Đại Tây Dương nhằm xây dựng một châu Âu ổn định và an toàn. Do đó trong một trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm thì việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của một nước lớn như Anh mang nhiều ý nghĩa.Thứ ba là Liên hệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen cũng đang đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ASEAN và châu Á nhằm củng cố vai trò vị trí của mình, khi nơi đây còn nhiều Quốc gia còn chịu nhiều ảnh hưởng về chính trị, kinh tế, văn hóa của Anh. Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Anh với EU và Mĩ là cần thiết để hiểu rõ hơn về chính sách của Anh đối với các quốc gia khác đặc biệt đối với Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế, nghiên cứu học thuật sách đối ngoại xuất từ năm 50 đầu năm 60 kỉ trước Điều có nghĩa Phân tích sách đối ngoại lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành tương đối Tuy nhiên, lượng văn liệu lĩnh vực lại đa dạng phong phú Phân tích sách đối ngoại phạm trù chiết trung, kết hợp lĩnh vực Quan hệ quốc tế với ưu từ nhiều ngành khác tâm lí học Một đặc điểm quan trọng Phân tích sách đối ngoại ngành nghiên cứu góc độ so sánh Sự so sánh đòi hỏi việc tìm kiếm mẫu hình khái quát hóa hoạch định sách đối ngoại vượt qua phạm vi thời gian, không gian, vấn đề Như vậy, lĩnh vực liên quan tới việc so sánh lựa chọn sách đối ngoại nhà lãnh đạo khác nước, hay sách quốc gia khác liên quan tới vấn đề hay vấn đề tương tự nhau, quan hệ đối ngoại Quốc gia thực trở thành sách thiết yếu tồn phát triển Quốc gia Vì việc nghiên cứu sách đối ngoại số nước lớn đóng vai trò quan trọng xu toàn cầu hóa Mỗi sách nước lớn đóng vai trò quan trọng việc tìm đối sách nước khác nói riêng hòa bình giới nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Chính mục đích tiểu luận nghiên cứu cách có hệ thống sách đối ngoại Anh Mỹ EU mà cụ thể hoàn thiện Chính sách đối ngoại an ninh chung EU thời kì đổi Bởi việc chọn nước Anh làm đề tài bao gồm số vấn đề cấp thiết sau Thứ lịch sử nhân loại nói chung lịch sử Anh nói riêng, Anh đế quốc có nhiều thuộc địa Thế giới, Anh nước đứng đầu khối Thịnh vượng chung có nhiều ảnh hưởng tới nước Thế giới Từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, châu Âu trở thành trung tâm sách đối ngoại Anh Vì mà việc nghiên cứu sách đối ngoại Anh đề tài nhân loại quan tâm Thứ hai sau kiện 11-9-2001, Anh đồng minh ỏi châu Âu tham gia liên quan Mỹ đứng đầu chiến tranh Irắc Anh thành viên quan trọng NATO EU Quốc gia có quan hệ với 165 quốc gia giới Vai trò Anh cường quốc thương mại nằm hệ thống liên minh EU, NATO, Liên hợp quốc, khối thịnh vượng chung G8 Đồng thời Anh chủ trương hợp tác chặt chẽ với hai bờ Đại Tây Dương nhằm xây dựng châu Âu ổn định an toàn Do trật tự giới đa cực nhiều trung tâm việc nghiên cứu sách đối ngoại nước lớn Anh mang nhiều ý nghĩa Thứ ba Liên hệp Vương quốc Anh Bắc Ailen đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ASEAN châu Á nhằm củng cố vai trò vị trí mình, nơi nhiều Quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa Anh Việc nghiên cứu sách đối ngoại Anh với EU Mĩ cần thiết để hiểu rõ sách Anh quốc gia khác đặc biệt Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong sách đối ngoại Anh, việc coi trọng ưu tiên cho quan hệ với EU mà Anh thành viên quan hệ xuyên Đại Tây Dương chiến lược cho ổn định phát triển không với Anh mà cho EU Quan hệ xuyên Đại Tây Dương Anh Mỹ trở nên khăng khít, thể qua phụ thuộc lẫn kinh tế, giá trị dân chủ lợi ích an ninh chung Mỹ châu Âu tạo 50% xuất toàn cầu chiếm 60% tổng chi phí quân giới Anh chủ trương thúc đẩy châu Âu trở thành đối tác đáng tin cậy Mỹ việc giải thách thức an ninh Liên minh Anh- Mỹ Chính phủ Anh coi “Liên minh giá trị” Với tiêu chí lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, Anh ngày mở rộng sách đối ngoại với nước châu Á ASEAN Chính mà tiểu luận xoay quanh sách đối ngoại Anh thời kì đổi Và mối quan hệ Anh- Việt từ 1990 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Thủ tướng Anh T.Blair coi “cả hai liên minh với Hoa Kì EU thiết lập từ lịch sử thời điểm hoàn toàn thích hợp, nguồn sống ảnh hưởng sức mạnh Anh cộng đồng toàn cầu” Có thể nói, tảng sách đối ngoại Anh liên minh chặt chẽ với Hoa Kỳ, củng cố phát triển liên minh châu Âu để bảo vệ lợi ích trước mắt lâu dài cho Anh Vì để khai thác để tài này, tiểu luận xoay quanh việc phân tích riêng sách đối ngoại Anh với Mỹ Liên minh châu Âu Các phương pháp nghiên cứu đề tài “Chính sách đối ngoại Anh thời kì đổi mối quan hệ Anh- EU từ 1945 đến nay” bao gồm: - Phương pháp thu thập,xử lý thông tin - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương : Chương 1: Tổng quan sách đối ngoại Anh thời kỳ đổi Chương 2: Chính sách đối ngoại Anh với đối tác quan trọng Chương 3: Chính sách đối ngoại Anh CFSP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH Là quốc đảo nằm tây Bắc châu Âu, gồm vùng lịch sử dân tộc: Anh, Scotland, Bắc Ireland Wales Lịch sử ngoại giao Anh xâm chiếm thuộc địa mà có thời họ ngẩng cao đầu với giới tự hào rằng: “Mặt trời không lặn đất nước Anh” (The sun never set upon on Empire) Bước vào thập niên cuối kỉ kỉ XX, trước biến đổi mạnh mẽ sâu sắc tình hình giới nói chung, CNTB nói riêng động thái đảng xã hội- dân chủ châu Âu, khái niệm nhiều nhà nghiên cứu giới thường xuyên nói đến từ cuối thập niên 90 trở lại đây.như phát kiến CNXH dân chủ đại, khái niệm “Con đường thứ ba” Theo nhiều nhà nghiên cứu, thực chất tìm kiếm mô hình trị nhiều người tán thành để đảng Dân chủ- xã hội chèo lái đất nước vượt qua kỉ XXI Một người nhiệt thành cổ suý cho tư tưởng Con đường thứ ba thủ tương Anh Tonny Blair cộng Công đảng Anh Con đường thứ ba theo cách hiểu Tonny Blair hoàn toàn khác với khái niệm Con đường thứ bao dùng để gọi “con đường trung gian CNXH CNTB” mà đảng xã hội- dân chủ đưa Đại hội thành lập Quốc tế xã hội năm 1951 Tonny Blair giải thích: “Con đường thứ ba đường xã hội- dân chủ khôi phục thành công Nó hoàn toàn đường thoả hiệp cách tả cánh hữu Cái mà tìm kiếm quan niệm giá trị phía phái trung tả Nó phù hợp với cải cách kinh tế xã hội toàn giới không chịu chi phối mức ý thức hệ tư tưởng” Từ cách nói Tonny Blair dễ dàng nhận ra, thực chất điều chỉnh chiến lược, sách Công đảng Anh từ Tonny Blair lên cầm quyền tư tưởng đường thứ ba “đưa CNXHdân chủ đại tới đổi thành công” Nước Anh lãnh đạo T Blair có không khí quan hệ với đối tác thuộc liên minh châu Âu (EU) vốn tồi tệ vào cuối thời kì cầm quyền Đảng Bảo thủ Mặc dù T Blair giữ thái độ mập mờ vấn đề (đồng tiền chung Euro, thể chế, mở rộng EU…), ông bước thực hoà nhập nước Anh vào châu Âu Trong bối cảnh 13 nước thuộc Liên minh Châu Âu tổng số 25 nước đảng xã hội- dân chủ cầm quyền liên hiệp nắm quyền, T Blair đưa khái niệm, là, “mô hình xã hội thống châu Âu”, nhằm mục đích tạo hình ảnh CNTB dựa nhiều nguyên tắc bình đẳng tiến so với CNTB mang tính phân cực không đáng tin cậy Bắc Mỹ Một nội dung chủ yếu quan điểm tư tưởng “khả cạnh tranh có tính tiến Châu Âu”, hay gọi “chủ nghĩa cục mang tính cạnh tranh” Chủ nghĩa xuất nhằm để thích ứng với trình liên kết châu Âu Nó biện pháp đặc biệt để thúc đẩy sản xuất, bảo đảm thích ứng nhanh phân phối lại thu nhập cách có lợi cho nhà tư nhờ lao động Nó mang nét đặc thù sáh xã hội phân phối kinh tế quốc tế sở Cộng đồng châu Âu Công đảng Anh ủng hộ châu Âu mở rộng phía Đông, châu Âu phân quyền mạnh mẽ để nâng cao hiệu tất vấn đề xuyên biên giới, hoà nhập tiến hành lĩnh vực cần thiết T Blair phản đối việc thể hoá hoàn toàn châu Âu mặt trị Ông nói: “Tôi thích siêu thị châu Âu nhà nước châu Âu” Trên bình diện quốc tế, Công đảng nhấn mạnh, mối đe doạ chiến tranh lạnh xoá bỏ nguy tội phạm có tổ chức, chủ nghĩa khủng bố, ma tuý ô nhiễm môi trường chuyển sang hướng khó lường Điều đòi hỏi khuôn khổ hợp tác quốc tế mới, linh hoạt đẻ đối phó với nguy Dựa quan điểm “Chủ nghĩa can thiệp mới”, T Blair chủ trương đẩy mạnh “chính sách ngoại giao toàn cầu” nhằm bảo vệ an ninh, phồn vinh môi trường tất nước T Blair yêu cầu sách đối ngoại Anh cần phải quán triệt “bộ khung lý luận”, “Luân lí quan niệm giá trị” giữ vai trò quan trọng Đây thực bước tiến mới, suốt thập niên trước đó, chưa đường lối đối ngoại Anh lại có khái niệm có mục đích rõ ràng đến Tuy nhiên, lí luận mang nhiều mầu sắc lí tưởng tự biện Không dừng lại đó, quan điểm tình hình quốc tế, đặc biệt sau kiện Kosovo, T Blair lại tiếp tục nhấn mạnh lý luận “sứ mệnh ngoại giao” Anh Ngày 26/4/1999, gặp cấp cao nhà lãnh đạo NATO Whington, T Blair có phát biểu tiếng với đầu đề “Chủ nghĩa cộng đồng quốc tế” (Doctrine of International Community) Nội dung quan điểm mà T Blair nêu phát biểu là: Xu toàn cầu hoá làm thay đổi tình hình giới, dẫn tới phụ thuộc lẫn nhau, dựa vào sâu sắc trị, kinh tế anh ninh quốc gia Công việc nước có ảnh hưởng đến quốc tế gắn chặt đến chế thị trường Do toàn cầu hoá dẫn tới quốc tế hoá công việc nội nước lẽ tất nhiên Điều có nghĩa là, lợi ích quốc gia thực cách thông qua hợp tác quốc tế biên giới quốc gia có xu hướng lỏng lẻo nên công việc nội nước hay khu vực tất nhiên có “hiệu ứng rò rỉ” lan toả sang nước khu vực lân cận Vì lẽ đó, Anh nước phương Tây cần phải hành động để đối phó với thách thức toàn cầu hoá T Blair cho rằng, nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ’ thứchủ nghĩa biệt lập lỗi thời, cần phải thay đổi việc trì can thiệp quốc tế tiêu chí phổ biến đó, phải cải cách chế, tổ chức quốc tế không phù hơp, sở xây dựng lại trật tự anh ninh- trị toàn cầu Theo quan điểm hành động quân NATO Kosovo T Blair biện minh cần thiết Vậy “Con đường thứ ba” có thành công hay không? T Blair có sách đối ngoại quan điểm Anh tổ chức liên quân quốc tế? Có thể thấy, xét thực chất, sách đối ngoại T Blair tìm kiếm “hợp tác quốc tế” với Mỹ để chi phối đời sống trị quốc tế T Blair kỳ vọng vào trật tự quốc tế mới, quan niệm kinh nghiệm phương Tây tuyên truyền rộng rãi nhằm xây dựng xã hội thị dân toàn cầu nằm quỹ đạo CNTB Điều lí giải sao, nước Anh tích cực ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố Afghanistan chiến Iraq QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CHUNG CỦA ANH VỚI MỸ VÀ EU Chính phủ Anh nhận định triển vọng phát triển giới nay, theo đuổi lợi ích quốc gia mà phối hợp chặt chẽ với nước khác, trước hết với Hoa Kỳ EU Đó lý dù có khó khăn đến đâu, năm qua ( kể từ sau kiện 11-9-2001), liên minh chặt chẽ với Hoa Kỳ phạm vi châu Âu trở thành “hòn đá tảng” sách đối ngoại Anh Quan hệ đặc biệt Anh với Hoa Kỳ kéo dài nhiều thập niên qua Nó khở nguồn từ quan hệ đồng minh chống phát xít thời kỳ Chiến tranh giới lần thứ II tiếp tục củng cố thời kỳ Chiến tranh lạnh Chính phủ Anh nhận thức sâu sắc quan hệ chặt chẽ với Hoa Kì công cụ tốt để trì vai trò cường quốc hệ thống quốc tế Thực tế cho thấy với việc kết thúc Chiến tranh Lạnh Washington tăng cường ý vào nước Đức thống nhất, Luân Đôn lo ngại khả để “xung đột đòn bẩy” từ Hoa Kỳ vấn đề quốc tế Cụ thể vào đầu thập niên 90, Anh rơi vào “khủng hoảng vị quốc tế” gặp phải khó khăn tình hình trị nước Đảng Bảo thủ đánh “ảnh hưởng” thông qua đồng minh bên bờ Đại dương, lý giải thích ông Blair giành quyền lực Bên cạnh đó, Chính phủ Anh không dựa vào việc cải thiên quan hệ với Hoa Kỳ mà đóng vai trò cầu nối Hoa Kỳ châu Âu Chủ trương xem cách thức tốt nhằm đề cao lợi ích riêng Anh EU Nhìn chung, Chính phủ Anh coi quan hệ đối tác với Mỹ EU phù hợp với tình hình đất nước giới Chính sách đối ngoại Anh quan hệ thân thiết nước với Mỹ không thay đổi Thủ tướng ông G.Brown lên nắm quyền Quan hệ đồng minh Anh – Mỹ công cụ quyền Anh để trì ảnh hưởng hệ thống quốc tế Chính sách tảng sách đối ngoại Anh từ sau Chiến tranh giới lần thứ II CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH VỚI CÁC ĐỐI TÁC QUAN TRỌNG Quan hệ đối ngoại Anh - Mỹ Mối quan hệ trị: Từ lịch sử Anh Mỹ có mối quan hệ đặc biệt, mối quan hệ quốc thuộc địa Sau này, khái niệm thuộc địa dần bị lãng quên người Mỹ tự hào nguồn gốc công lao to lớn mà họ nên Tân giới Trong chiến giới thứ hai, Mỹ An đứng chiến tuyến Mỹ danh nghĩa nước có chức buôn bán vũ khí cho nước thực tế Mỹ có sách hoạt động bí mật cung cấp vũ khí cho Anh chống lại trục Fatxit Ngày nay, phủ nhận mối quan hệ ngày vững Anh Mỹ, đặc biệt từ ông Tonny Blair lên cầm quyền Anh ủng hộ theo sau tất kế hoạch quân Anh, ngày Anh tỏ rõ cánh tay phải đắc lực quyền Bush Chiến Iraq bùng nổ, giới đứng lên đấu tranh cho hoà bình sống người dân vô Iraq, Anh không phản đối mà gửi 4000 quân lính trợ giúp Mỹ công tái thiết Trái ngược nhiều với thành viên EU, Anh Quốc vấp phải tình trạng tiến thoái lưỡng nan, lựa chọn EU Mỹ Trở lại chiến Vụng Vịnh năm 1991, Anh tích cực hành động để cung cấp vũ khí, nguyên liệu phục vụ cho chiến Mỹ Anh làm cho EU Đối với hầu hết công chúng, mối quan hệ mập mờ Ở bình diện hoạt động cách Anh tái khẳng định mối quan hệ ngoại giao mật thiết với cường quốc mạnh giới điều khiến người hiểu tình anh em với nước Mỹ ruột thịt Thế nhưng, kể từ Anh gia nhập EU, Anh phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, suy giảm rõ rệt xảy mối quan hệ Trong đàm phán thương mại giới đầu thập niên năm 90, khác biệt Anh Mỹ Và phần kế hoạch khối thương mại EU Đến 1994, họp mở nhấn mạnh mối liên kết Anh la EU Đến năm 2001, khủng bố diễn đất Mỹ buộc Mỹ phải lôi kéo đồng minh nước giới hỗ trợ mặt để khôi phục đất nước sau thảm hoạ kinh hoàng Và Anh quốc gia đứng bên Mỹ mạnh nhất, trợ thủ đắc lực giúp Mỹ thoát khỏi khủng hoảng Có thể nói mối quan hệ Anh- Mỹ hâm nóng trở lại sau thủ tướng Anh Tonny Blair lên cầm quyền Mối quan hệ kinh tế: Thị trường xuất lớn Anh giới Mỹ; chiếm 15,7% tổng số mặt hàng xuất sang nước Tiếp theo Đức 10,5%, Pháp 9,5%, Hà Lan 6,9%, Ireland 6,5%, Bỉ 5,6%, Tây Ban Nha 4,4% Italia 4.4% (năm 2003) Anh nhập từ Mỹ với số lượng lớn sau Đức với 10,2% 10 Ngược lại Mỹ coi Anh thị trường xuất lớn Hai bên dành cho chế độ ưu đãi, thu hút đầu tư để thúc đẩy mối quan hệ trị mà kinh tế văn hoá Mối quan hệ văn hoá: Vào kỉ XV, Christoph Colombo đặt bước chân lên miền đất nằm phía bên Thái Bình Dương, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát kiến địa lí Cũng thời điểm mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến lên tới đỉnh điểm Châu Mĩ mảnh đất dừng chân người chống lại quyền Anh họ tạo nên vùng kinh tế Khi họ sang đây, họ mang theo sắc văn hoá phog tục tập quan, nhiều người Mỹ sau quay trở An để thăm lại cội nguồn Điều đac khẳng định mối quan hệ đặc biệt lâu đời tồn từ lịch sử ngày Quan hệ đối ngoại Anh - Canada Cũng tương tự Mỹ, Anh ó mối quan hệ bền chật với Canada từ lịch sử Mối quan hệ không đơn lĩnh vực trị mà kinh tê mặt trận an ninh Về mặt trị: Từ ngày đầu năm 1497, Jonh Cabot đặt chân lên vùng đất Newfoundland Anh Canada có mối quan hệ mẫu quốc với thuộc địa Tới năm 1867, người Anh thiết lập Bắc Mỹ vùng đất có tên Canada coi liên bang đế chế Anh Cho tới ngày hai nước thúc đẩy mối quan hệ ngày vững mạnh họ đạt tiến triển tích cực Anh Canada tiếp tục chia sẻ chủ quyền truyền thống dân chủ nghị viện Anh thiết lập Canada chế độ toàn quyền Vậy toàn quyền Anh Canada gì? Toàn quyền Anh Canada người đại diện cho nữ hoàng Anh tạ Canada Toàn quyền Anh thủ tướng Canada lựa chọn bổ nhiệm làm Nữ hoàng Tuy nhiên, vai trò mang tính chất nghi thức 11 - Toàn quyền người đại diện cho triều đình Anh Canada - Toàn quyền người thúc đẩy chủ quyền Anh Canada Đối với vấn đề quân an ninh quốc gia, Anh gửi nhiêù quân sang Canada học tập rèn luyện Trong có đội bay từ RAF tiến hành tập rượt nhỏ Goose Bay, Labrador trung tâm đào tạo quân đội Anh Canada (BATIC) Những tập vô cần thiết cấp bách nhằm trì trận quân đội Anh Vào tháng năm 1997, thủ tướng Canada- Chretien Blair kí tuyên bố Joint nhằm tái khẳng định lại sức mạnh mối quan hệ song phương hướng tới tương lai tốt đẹp, hợp tác lĩnh vực Đặc biệt nữa, mối dàng buộc hai quốc gia thắt chặt tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực: Khối thịnh vượng chung (Common Wealth), G-8, Liên hợp quốc, NATO… Về kinh tế: Anh Canada giống hai thành viên gia đình hoà thuận với điểm tương đồng văn hoá chia sẻ quyền lực trị dân chủ điều vô quan trọng quan hệ hai nước nhằm phát triển thương mại đầu tư Canada đối tác quan trọng đứng thứ hai giới sau Mỹ Anh điểm đến an toàn nhà đầu tư Canada Anh thị trường xuất lớn thứ giới Canada sau Mỹ Nhật Bản Anh Canada- thành viên NAFTA EU ngày hợp tác phát triển mạnh mẽ Năm 2003, hàng hoá Canada xuất sang Anh đạt 5,7 tỉ USD, tăng 30% so với kì năm 2002 Xuất Canada tăng dần đất nước Hiện có khoảng 650 công ty lớn nhỏ Anh hoạt động Canada Năm 2003, Anh đầu tư vào Canada đứng thứ giới sau Mỹ Pháp Còn đầu tư trực tiếp Canada vào Anh ước tính đạt 40,7 tỉ $ Canada, tăng 1,2% so với kì năm 2002, có 500 công ty Canada hoạt động Về văn hoá: Hợp tác văn hoá phương tiện hữu ích để thắt chặt thêm tình hữu nghị hiểu biết lẫn Anh Quốc thị trường xuất 12 ấn phẩm văn hoá quan trọng Canada thị trường đứng thứ hai sau Mỹ Các nghệ sĩ Canada nghành công nghiêp văn hoá phẩm đất nước tạo nên tác động đầy ý nghĩa tới Anh Như: ấn phẩm sách, âm nhạc, phim ảnh công nghiệp thiết kế Năm 2002, Anh trở thành đối tác thương mại quan trọng thứ hai Canada việc xuất ấn phẩm văn hoá với trị giá 14,5 triệu $ Canada Giá trị xuất sách sang Anh lên tới 6.3 triệu $ Canada Ngoài hai nước có hợp tác giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật… Quan hệ với Việt Nam Ngoài mối quan hệ mật thiết liên minh châu Âu mối quan hệ lịch sử Anh thiết lập mối quan hệ với nhiều nước giới có Việt Nam Sau 30 năm kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao thức (11/6/1973), mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt NamAnh quốc có lúc chìm lắng yếu tố lịch sử, song hợp tác phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội hai nước rtong thời gian gần khẳng định đường lối đổi tiến tới hội nhập với khu vực giới hai quốc gia, Việt Nam Anh quốc Mối quan hệ trị ngoại giao: Kể từ ngày quan hệ ngoại giao thức hai nước thiết lập đến nay, đặc biệt ngày 22/11/1990, vai trò vị Việt Nam liên minh châu Âu thức nối quan hệ quan hệ ngoại giao, trị, hoạt động hợp tác kinh tế hai nước ngày phát triển Các viếng thăm thức cấp cao hai phủ ngày gia tăng mạnh mẽ Sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh mốc son lịch sử quan hệ phát triển Việt Nam- Anh quốc vào năm đầu thập kỉ 90 chuyến thăm thức thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tới Anh tháng 7/1993, tiếp Ngoại trưởng Anh Doglas Hurd tới Việt Nam vào ngày 15/4/1994 Các viếng thăm nhà lãnh đạo cao hai nước thời kỳ đầu công 13 công nghiệp hoá Việt Nam phần cho thấy chương mở quan hệ hợp tác song phương hai nước Việt Nam nước ỏi giới thuộc phe xã hội chủ nghĩa, Anh vốn đồng minh thân cận Mỹ Nhưng trình hội nhập toàn cầu hoá chuyển đổi sách đối ngoại Anh- “Con đường thứ ba” CNXH không mối nguy hiểm quan điểm cổ hủ Anh mà “Con đường thứ ba” đường đưa CNXH- dân chủ đại tới đổi thành công” Phía Anh kí kết nhiều khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam như: Ký với trưởng giáo dục đào tạo Nguyễn Minh Hiển khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 11 triệu USD, dự án xoá đói giảm nghèo với thứ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Võ Hồng Phúc… Có thể thấy vào thời điểm đầu kỉ XXI, quan hệ Việt Nam- Anh quốc bắt đầu dần chuyển từ hình thái mang tính chất trị ngoại giao, viện trợ phát triển sang hình thái hợp tác kinh tế thương mại đôi bên có lợi, đáp ứng lợi ích hai dân tộc… Mô hình chuyển biến thấy rõ chuyến công cán cấp trưởng hai nước như: Chuyến sang thăm Việt Nam ngày 1/7/2002 Bộ trưởng công thương Anh Alan Johnson chuyến thăm Anh Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Trần Xuân Giá ký thành công hiệp định Khuyến khích bảo trợ đầu tư song phương Hiệp định nhằm thúc đẩy nguồn đầu tư củng cố niềm tin nhà đầu tư Với thành công Việt Nam trở thành quốc gia thứ 95 mà phủ Anh có thoả thuận bảo hộ đầu tư, sở bảo hộ quyền lợi nhà đầu tư Anh quốc Việt Nam đầu tư vào thị trường Lĩnh vực hoạt động ngoại giao hai nước khởi sắc công chúa Anne, gái Nữ hoàng Anh Elizabeth Đệ nhị sang thăm thức Việt Nam ngày kể từ ngày 4-8/2004 Đánh giá kiện này, Đại sứ Anh Việt Nam, ông Warwick Morris bày tỏ: “Chúng vui công chúa Anne sang thăm Việt Nam vào năm kỉ niệm 50 năm ngày lên nữ hoàng Anh Tôi Bà có ấn tượng tốt đẹp trước 14 thành tựu mà phủ nhân dân Việt Nam đạt … Chuyến thăm đánh dấu bước tiến quan trọng quan hệ hợp tác ngày lớn mạnh Anh quốc Việt Nam Quan hệ kinh tế thương mại hai nước: Hiện Anh đứng thứ 10 danh sách nhà đầu tư lớn vào Việt Nam đứng vị trí thứ hai Liên minh châu Âu Các công ty tập đoàn kinh tế Anh có mặt thị trường Việt Nam từ sớm từ có luật đầu tư nước Tính tháng năm 2002, Anh có 35 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư 1.14 tỷ USD Nhìn chung dự án Anh hình thành tương đối đồng số lượng chủ yếu thông qua hình thức: Hợp doanh có 10 dự án vốn đầu tư đạt 653 triệu USD, chiếm 56,4% vốn đầu tư; Liên doanh với dự án, vốn đầu tư 217 triệu USD, chiếm 18,7% vốn đầu tư nước triển khai với dự án, vốn đầu tư 16 triệu USD chiếm 1,4% Qua số thấy, nhà đầu tư Anh góp phần đáng kể vào đóng góp chung Liên minh châu Âu phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam suốt năm qua Các nhà đầu tư Anh tiếng thận trọng tính toán kĩ lưỡng việc lựa chọn thị trường đầu tư, họ lựa chọn Việt Nam điểm đến cho kế hoạch lâu dài, điều chứng tỏ họ vượt qua tất rào cản khác biệt trị, văn hoá… Đặc biệt họ bỏ qua cấm vận Mỹ Việt Nam, bỏ qua hận thù mà Mỹ lôi kéo đồng minh để áp đặt cho Việt Nam Hơn hai nước có chương trình hợp tác giáo dục hợp tác phát triển Để thúc đẩy phổ cập hình ảnh đất nước Anh xúc tiến Việt Nam hội nhập với giới khu vực, xoá đói giảm nghèo khu vực miền núi, phủ Anh thông qua phát triển quốc tế (DEID) viện trợ cho Việt Nam khoản viện trợ phát triển trị giá 30 triệu USD 15 Hợp tác giáo dục, nâng cao lực cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách đồng loạt triển khai thông qua chương trình mang tên “Chương trình liên kết giáo dục cao” giám sát điều phối hội đồng Anh Đánh giá hoạt động liên kết trị xã hội giáo dục đôi bên, Thị trưởng thành phố London Michel Oliver, chuyến thăm Việt Nam ngày 22/4/2002, nói: “Tôi cảm thấy thật tuyệt vời tiếp xúc với người dân Việt Nam ngày qua Hà Nội… Đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo tăng cường hiểu biết lẫn trọng tâm cho tương lai quan hệ hai nước.” 16 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI CFSP 3.1 Những quan điểm Anh CFSP Ngay từ CFSP đời, Anh quốc nhận thức vai trò lãnh đạo liên minh châu Âu vấn đề quốc phòng, an ninh đối ngoại toàn cầu Sự suy giảm tương đối quyền lực Anh từ 1945 buộc Anh phải hợp tác đa phương sử dụng EU làm công cụ đẻ theo đuổi trách nhiệm lợi nhuận toàn cầu Vì lí mà Anh thường xem CFSP phương tiện để nâng cao lợi nhuận tham gia Anh vào CFSP xem điều chỉnh phá vỡ quyền ưu tiên sách ngoại giao Mối quan hệ đặc biệt đe doạ mối quan hệ đặc biệt với Mỹ Anh Anh vừa kí với NATO cam kết lâu dài điều đáng tin cậy Anh trở thành người trụ cột bảo vệ an ninh vô hiệu EU Nhìn chung so sánh hội nhập châu Âu, Anh không tỏ rõ ý kiến việc tách rời khỏi CFSP từ trước tới Hơn nữa, Anh lại thành viên có mối quan hệ lâu dài hệ thống quốc phòng an ninh chung châu Âu kể từ năm 1945 Vấn đề nan giải tăng hợp tác trở nên tổ chức mang tính hình thức 17 nhiều hoạt động thực tế hệ thống trị châu Âu đưa lời đề nghị châu Âu siêu quốc gia Đa số dân chúng tỏ nghi ngờ điều kết chẳng có xu hướng thực dẫn đường cho sách đối ngoại an ninh chung Các tranh cãi thường xuyên xảy tâm điểm tranh luận đâu chủ quyền thực quốc gia Còn phía Anh, phủ nước thúc ép buộc phủ luân phiên phải tham gia vào tuyên bố phòng vệ từ xa hay tham gia vào châu Âu nhà nước thống bỏ qua chủ quyền riêng quốc gia Nhưng thực tế lại không mong muốn, tranh cãi thường xuyên xảy nghị viện châu Âu nêu bật thực tế EU có đặc điểm riêng biệt quốc gia hệ thống tổng thống hay trưởng Điều nguyên nhân gây nên tranh cãi từ quốc gia Ví dụ: Anh đồng ý muốn tiến hành nhanh chương trình hoạt động cho CFSP số nước lại không muốn đánh sắc riêng châu Âu thống So sánh với số quốc gia thành viên khác công chúng Anh sẵn sàng cho việc đưa nước Anh nắm giữ vai trò quan trọng sách đối ngoại an ninh chung EU Cùng với lưỡng lự ý kiến không kiên định Anh Quốc vai trò lãnh đạo Vấn đề liên quan xoay quanh mối lo ngại chủ nghĩa đế quốc mà Anh cho không thuộc phạm vi ảnh hưởng Theo ông Tonny Blair việc trở thành thủ tướng lúc phải rong ruổi khắp nẻo đường châu Âu để chăm lo cho sách an ninh chung điều không nên Mà điều quan trọng ông lúc để tạo nên châu Âu vững an toàn nước phải tập trung vào công việc đối nội Và ý muốn ông Blair vừa đóng vai trò quan trọng chương trình hoạt động CFSP vừa lo lắng nhiều nhiều công sức Ông muốn nước thúc đẩy mạnh mẽ sách đối nội Điều 18 cho thấy quan điểm vô mâu thuẫn Anh CFSP Nó khiến cho công chúng Anh chuyển từ thái độ hào hứng xây dựng cho sách an ninh khu vực chung sang mối nghi ngờ sâu sắc câu hỏi mà họ đặt liệu CFSP tự nguyện quốc gia ép buộc từ phía nhà lãnh đạo EU có tiếng nói lớn? Nước Anh có lịch sử lâu đời liên minh quân lí Anh có quyền kiêu hãnh lực lượng quân trang bị vũ khí cách đầy đủ Họ tay hành động lúc cần thiết Hơn Anh muốn chứng minh cho giới cam kết mà anh thực để đạt mục tiêu tham vọng Tuy nhiên, nhiệm vụ dường vượt sức Anh Tham vọng họ nắm giữ vai trò lãnh đạo toàn cầu vấn đề thuộc phạm vi giải liên minh châu Âu Tuy nhiên lúc Anh thực tham vọng mình, Anh phải đối mặt với đối thủ lớn, Pháp Cả hai bên muốn có vị trí cao Liên minh châu Âu, vị trí lãnh đạo để mang tầm ảnh hưởng định tới toàn số phận châu Âu Họ muốn sử dụng EU cung cụ để giúp tiến xa phạm vi toàn giới Nhưng nhìn chung Anh Pháp đồng tình sẵn sàng trở thành đối tác tích cực việc xây dựng EU thống thịnh vượng, EU an toàn CFSP 3.2 Những quyền lợi mà Anh hưởng CFSP Mặc dù gần gũi Anh Mỹ có từ lâu ngày tỏ mật thiết Anh thường cung cấp cho EU quan điểum sách đối ngoại trừng phạt kinh tế Mỹ với nước giới như: Các vấn đề Cuba, Libya, Iran, Israel- Palestin, hay đàm phán quốc tế môi trường thương mại… Anh sử dụng EU mền phủ để thiết lập nên sách trước mắt lâu dài để chống lại đồng minh đồng minh thân cận Anh tìm kiếm trợ giúp từ EU vấn đề Zimbabwe hay 19 đảo Síp EU phần xoá bớt nỗi lo sợ e ngại nước “đế quốc” Anh khu vực Trong chiến Iraq, phủ Anh phải đối mặt với khó khăn liên tiếp giấc mơ sức mạnh quân toàn cầu Anh bị sụp đổ Nhưng lúc Anh có trợ giúp EU NATO việc khôi phục lại sức mạnh vị Chính lí mà Anh tham gia tích cực vào chương trình an ninh quân khu vực khối liên hiệp NATO Bản tuyên bố Joint kí năm 1997, có tham gia Mỹ Canada việc chống tên lửa đạn đạo WMD Thủ tướng Anh Tonny Blair ủng hộ nhiệt tình với chương trình Ông nói: “Đây hội tuyệt vời để Anh đẩy mạnh nhấn mạnh tầm quan trọng khối liên minh Xuyên Thái Bình dương” Ông Peter Hain,một nghị sĩ Anh phát biểu “Sự khác biệt quan điểm Anh CFSP với nhiều quốc gia khác nhìn thấy biến thiên chúng Nếu sác đối ngoại thành công EU trở thành mọt khu vực thịnh vượng an toàn giới Nhưng thất bại, sách an ninh chung bị đổ vỡ người lính phải thu dọn nhặt mảnh vỡ sách hỗ trợ phải mang vai gánh nặng số phận hoà bình, an ninh EU mà toàn cầu Chính phủ ông Blair phải tiếp tục tiến hành phát triển đưa thuận lợi sách đối ngoại cho công chúng Đặc biệt ông Blair phải chắn vai trò lãnh đạo EU, vấn đề thuộc phạm vi CFSP Anh phải tỏ rõ quan điểm Mỹ trường hợp Anh lựa chọn hai, EU, Mỹ Nội dung CFSP nhằm mang lại hoà bình an ninh cho toàn khu vực cho giới theo bước chân Mỹ để gây nên chiến Iraq hay Afghanistan… Cả EU lên tiếng phản đối sách Mỹ mà ông Bush tiến hành Iraq, có Anh ủng hộ tự nguyện gửi quân với số lượng đông 20 sang Iraq để thực công việc tái thiết Iraq Nói tóm lại quan điểm Anh CFSP có điểm sau: Thứ nhất, phủ nhận đóng góp mà Anh làm để xúc tiến nhanh trình thực CFSP Thứ hai, Anh muốn châu Âu phát triển hệ thống trị an ninh chung Anh lại không muốn sắc Chính mà Anh khuyến khích nước Liên minh phát triển công tác đối nội Cũng lí mà Anh từ chối không gia nhập hệ thống tiền tệ chung châu Âu mà giữ nguyên đồng bảng Anh Thứ ba, Anh muốn có vị trị lãnh đạo CFSP để hướng đường châu Âu theo sách Một phần không quan trọng Anh muốn tạo dựng mối quan hệ với Mỹ để kì vọng vào trật tự giới Anh nắm vai trò chủ chốt 21 KẾT LUẬN Khách quan mà nói Anh quốc gia có nhiều kinh nghiệm hợp tác an ninh Bộ quốc phòng Anh có nhiều hoạt động chứng tỏ cho tồn sách Có thể viện dẫn số hành động sau: Anh thành viên sáng lập khối quân Bắc Đại Tây dương NATO Từ tham gia đến nay, vai trò Anh khối ngày lớn, bên cạnh đồng minh khổng lồ Hoa Kỳ Và với tiềm lực kinh tế Anh nắm giữ vai trò chủ chốt CFSP Anh đạt nhiều thuận lợi chương trình hợp tác đa phương Nhưng bên cạnh Anh phải đối mặt với thách thức quan hệ ngoại giao, kinh tế lực lượng quân sự, đặc biệt vị trí lãnh đạo mà nước muốn dành giật lấy Anh phải đứng trước hai ngả đường vô khó khăn để lựa chọn Nhiệm vụ lớn Anh lúc phải có sáng tạo vận dụng thực hiện, xây dựng nguyên tắc đạo hoạt động sách chung Chúng ta ti tưởng vào châu Âu thống nhất, an ninh va thịnh vượng, không đóng góp vô tích cực quốc gia tự nguyện tham gia chiến lược phòng thủ chung mà tình hình ngày phức tạp giới, buộc quốc gia phải liên kết lại để chông lại lực hòng lật đổ hoà bình tròn toàn liên minh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.britain.com/history http://www.uk-vietnam.org Chính sách đối ngoại số nước lớn giới http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB %91c_Li%C3%AAn_hi%E1%BB%87p_Anh_v%C3%A0_B%E1%BA %AFc_Ireland 23 MỤC LỤC .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Chính sách đối ngoại số nước lớn giới 23 24 [...]... khẩu sách sang Anh lên tới 6.3 triệu $ Canada Ngoài ra hai nước này còn có những hợp tác về giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật… 3 Quan hệ với Việt Nam Ngoài các mối quan hệ mật thiết trong liên minh châu Âu và các mối quan hệ trong lịch sử Anh còn thiết lập mối quan hệ với rất nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam Sau 30 năm kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (11/6/1973), mối quan. .. Nam trong 3 ngày qua tại Hà Nội… Đẩy mạnh hơn nữa hợp tác giáo dục đào tạo và tăng cường hiểu biết lẫn nhau sẽ vẫn là trọng tâm cho tương lai quan hệ của hai nước.” 16 CHƯƠNG 3 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI CFSP 3.1 Những quan điểm của Anh về CFSP Ngay từ khi CFSP mới ra đời, Anh quốc đã nhận thức ngay được vai trò lãnh đạo của mình trong liên minh châu Âu và các vấn đề quốc phòng, an ninh và đối. .. bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác ngày một lớn mạnh giữa Anh quốc và Việt Nam Quan hệ về kinh tế thương mại giữa hai nước: Hiện nay Anh đang đứng thứ 10 trong danh sách những nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam và đứng ở vị trí thứ hai trong Liên minh châu Âu Các công ty và tập đoàn kinh tế của Anh đã có mặt tại thị trường Việt Nam từ rất sớm ngay từ khi có luật đầu tư nước ngoài Tính cho đến tháng... chương mới đã mở ra trong quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước Việt Nam là một trong những nước ít ỏi trên thế giới thuộc phe xã hội chủ nghĩa, còn Anh vốn là một đồng minh rất thân cận của Mỹ Nhưng do quá trình hội nhập của toàn cầu hoá và do những chuyển đổi trong chính sách đối ngoại của Anh- “Con đường thứ ba” và CNXH không còn là một mối nguy hiểm trong quan điểm cổ hủ của Anh nữa mà “Con đường... Chính phủ của ông Blair sẽ phải tiếp tục tiến hành phát triển và đưa ra những thuận lợi chính sách đối ngoại của mình cho công chúng Đặc biệt ông Blair phải nhất quyết và chắc chắn về vai trò lãnh đạo của mình trong EU, trong các vấn đề thuộc phạm vi của CFSP Anh sẽ phải tỏ rõ quan điểm hơn nữa đối với Mỹ vì trong trường hợp này Anh không thể lựa chọn cả hai, hoặc là EU, hoặc là Mỹ Nội dung chính của. .. Cũng tương tự như Mỹ, Anh cũng ó mối quan hệ bền chật với Canada từ trong lịch sử Mối quan hệ này không chỉ đơn thuần ở trong lĩnh vực chính trị mà còn cả ở kinh tê và trên mặt trận an ninh Về mặt chính trị: Từ những ngày đầu của năm 1497, khi Jonh Cabot đặt chân lên vùng đất Newfoundland thì giữa Anh và Canada đã có những mối quan hệ như mẫu quốc với thuộc địa Tới năm 1867, người Anh đã thiết lập ở Bắc... mất bản sắc riêng của mình trong một châu Âu thống nhất So sánh với một số các quốc gia thành viên khác thì công chúng Anh có vẻ như rất sẵn sàng cho việc đưa nước Anh nắm giữ vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU Cùng với đó là sự lưỡng lự và những ý kiến không kiên định của Anh Quốc về vai trò lãnh đạo của mình Vấn đề liên quan ở đây xoay quanh những mối lo ngại về một... điểm và Châu Mĩ là mảnh đất dừng chân của những người chống lại chính quyền Anh và họ đã tạo nên một vùng kinh tế mới Khi họ sang đây, họ đã mang theo cả bản sắc văn hoá và phog tục tập quan, rất nhiều người Mỹ sau này đã quay trở về An để thăm lại cội nguồn của mình Điều này đac khẳng định hơn nữa mối quan hệ đặc biệt và lâu đời đã tồn tại từ trong lịch sử cho tới ngày nay 2 Quan hệ đối ngoại Anh -... đối ngoại đối với toàn cầu Sự suy giảm tương đối quyền lực của Anh từ 1945 đã buộc Anh phải hợp tác đa phương và sử dụng EU như làm một công cụ đẻ theo đuổi trách nhiệm và lợi nhuận toàn cầu Vì lí do này mà Anh thường xem CFSP như là một phương tiện để nâng cao lợi nhuận của mình và do đó sự tham gia của Anh vào CFSP được xem như là một sự điều chỉnh hơn là phá vỡ những quyền ưu tiên chính sách ngoại. .. mình Thứ ba, Anh luôn muốn có được vị trị lãnh đạo trong CFSP để hướng con đường châu Âu đi theo chính sách của mình Một phần không kém quan trọng đó là Anh muốn tạo dựng mối quan hệ với Mỹ để kì vọng vào một trật tự thế giới mới trong đó Anh nắm vai trò chủ chốt 21 KẾT LUẬN Khách quan mà nói thì Anh là một trong những quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong hợp tác an ninh Bộ quốc phòng Anh đã có rất