MỞ ĐẦUTừ giữa những năm 80, tình hình thế giới có nhiều diễn biến mới: Xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong hình thái cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau ngày càng gia tăng; phát triển kinh tế trở thành mục tiêu hàng đầu đối với các quốc gia. Quan hệ quốc tế đã chuyển từ căng thẳng sang hoà dịu, từ đối đầu sang đối thoại, từ hai cực sang đa cực, làm nảy sinh xu hướng nhất thể hoá quốc tế, toàn cầu hoá, phụ thuộc lẫn nhau. Tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, phức tạp: Khủng hoảng kinh tế xã hội; sự bao vây cô lập của các thế lực thù địch, làm trầm trọng thêm khủng hoảng và làm suy giảm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, trải qua hơn 25 năm thực hiện đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài trầm trọng, từ đó nâng cao vị thế của dân tộc, chuyển nước ta sang một chặng đường mới của thời kỳ quá độ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.Một trong những nhân tố góp phần quyết định thành công của công cuộc đổi mới là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại. Công tác đối ngoại đúng đắn đã cho phép Đảng Nhà nước khai thác tốt các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại một cách có hiệu quả. Công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước thời kỳ đổi mới mang đậm bản sắc dân tộc, truyền thống ngoại giao trong lịch sử và được nâng cao lên tầm cao mới. Việc nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng với công tác đối ngoại trong thời kỳ đổi mới nhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong 25 năm đổi mới có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới” làm tiểu luận môn Hệ thống quan điểm đổi mới của Đảng.
Trang 1Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộcđổi mới đất nước, trải qua hơn 25 năm thực hiện đã đạt được những thành tựuhết sức to lớn: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài trầmtrọng, từ đó nâng cao vị thế của dân tộc, chuyển nước ta sang một chặng đườngmới của thời kỳ quá độ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấnđấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.Một trong những nhân tố góp phần quyết định thành công của công cuộcđổi mới là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại Công tác đốingoại đúng đắn đã cho phép Đảng - Nhà nước khai thác tốt các nhân tố quốc tế,kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại một cách có hiệu quả Công tácđối ngoại của Đảng, Nhà nước thời kỳ đổi mới mang đậm bản sắc dân tộc,truyền thống ngoại giao trong lịch sử và được nâng cao lên tầm cao mới Việcnghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng với công tác đối ngoại trong thời kỳ đổi mớinhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong 25 năm đổimới có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay Vì vậy Tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới” làm tiểu luận môn Hệ thống quan điểm đổi mới của Đảng.
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 1 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN 1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước
1.1.1 Đặc điểm tình hình quốc tế
Từ nửa năm sau những năm 80, quan hệ Xô - Mỹ đã thực sự chuyển từ đốiđầu sang đối thoại Để giải quyết các vấn đề tranh chấp, Xô - Mỹ đã tiến hànhnhiều cuộc gặp thượng đỉnh giữa Ri-Gan và Goóc-Ba-Chốp, giữa Busơ vàGoócBachốp Qua đó có nhìêu văn kiện được ký kết trên các lĩnh vực kinh tếthương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật, nhưng quan trọng nhất là việc ký kếthiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu năm 1987 (gọi tắt là INF) Cũng
từ năm 1987, hai nước Mỹ và Liên Xô đã thoả thuận giảm một bước quan trọngcuộc chạy đua vũ trang, từng bước chấm dứt cuộc diện “Chiến tranh lạnh”, cùnghợp tác với nhau giải quyết các cụ tranh chấp và xung đột quốc tế
Cuối năm 1989, tại cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Chốp tại đảo Manta, hai nước Xô - Mỹ đã chính thức tuyên bố chấm dứt cuộc
Gooc-Ba-“chiến tranh lanh” kéo dài trên 40 năm giữa hai nước này
Mối quan hệ giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, là 5thành viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ có vai trò quan tọng trong việcduy trì hoà bình, an ninh và trật tự thế giới đã được thiết lập lên Trong “chiếntranh lạnh” mặc dù là 5 nước lớn nhưng vẫn chỉ là thế “hai cực” Xô - Mỹ đốiđầu nhau Mối quan hệ giữa 5 nước lớn sau năm 1989 đã chuyển từ “hai cực”đối đầu sang đối thoại, hợp tác với nhau trong việc giải quyết những tranh chấp
và xung đột quốc tế, tiêu biểu như cuộc chiến trung vùng vịch Pecxic (1991), vàviệc giải quyết các cuộc xung đột vũ trang ở nhiều khu vực trên thế giới
Sau sự kiện xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, dẫn đến khốiquân sự Vac-Sa-Va tự giải thể (1/7/1991) và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)ngừng hàng hoạt động (28/6/1991) Xã hội chủ nghĩa tạm lâm vào thoái trào,
Trang 3việc Liên Xô sụp đổ bắt đầu từ khủng hoảng về đường lối chiến lược do nhậnthức sai lầm về đường lối đối ngoại như việc Liên Xô thoả thuận với Mỹ về việcgiải quyết vấn đề Apganictan, Campuchia, những thoả thuận nhượng bộ đókhông có lợi cho các cách mạng thế giới Liên Xô còn thực hiện chính sách
“không can thiệp” vào vấn đề thống nhất nước Đức và các nước Đông Âu, chínhsách không thực hiện những cam kết với các đồng minh cũ của Liên Xô (ngừngviện trợ cho Cuba, Việt Nam, Mông Cổ) Những nhượng bộ đó được cácphương Tây, nhất là Mỹ ngày các khai thác triệt để, để làm giảm thế cân bằng vềsức mạnh vũ khí hạt nhân với Mỹ và làm suy giảm sức mạnh và vị trí của Liên
Xô có ở khắp các khu vực trên thế giới
Còn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kinh tế phát triển rất năng động,đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nhân tố có thể gây mất ổn định như xung đột ởTriều Tiên, tranh chấp quần đảo Cu-Rin giữa Nhật Bản và Liên Xô, tranh chấpchủ quyền lãnh thổ, lãnh hải ở biển Đông và căng thẳng ở eo biển Đài Loan Trong khu vực Đông Nam Á cũng chứa đựng nhiều nguy cơ xung đột bất
ổn, trong đó vấn đề Campuchia Những phản ứng từ của các ASEAN, TrungQuốc và các nước phương Tây khác cho rằng Việt Nam xâm lược Campuchia,
họ tiến hành các hoạt động làm cho tình hình khu vực thêm căng thẳng TrungQuốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam và đưa quân vào Việt Nam gâynên cuộc chiến tranh ở biên giới phía Bắc nước ta Một số nước ASEAN cô lậpnước ta ở các diễn đàn, tổ chức quốc tế Về phía Việt Nam, chúng ta trước sauvẫn khẳng định việc đưa quân vào Campuchia là giúp đỡ nhân dân Campuchiađánh đuổi bọn diệt chủng PonPốt đem lại hoà bình cho nhân Campuchia
Cùng với những biến đổi trong tình hình an ninh, chính trị, cộng đồng thếgiới cũng đang đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu cấp bách mà không cómột quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết được cho nên cần phải có sự hợp tác
đa phương trong các công việc quốc tế như: bảo vệ môi trường, bùng nổ dân số,phòng chống bệnh tật hiểm nghèo và nạn khủng bố
Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũbão và được gọi là nền văn minh hậu công nghiệp hay nền văn minh trí tuệ ảnh
Trang 4hưởng của nó ngày càng tác động sâu hơn vào đời sống kinh tế xã hội, nhất làtrong sản xuất Các phát minh khoa học mà nội dung cơ bản là cách mạng vềcông nghệ thông tin, sinh học, năng lượng, vật liệu mới tiếp tục phát triểnnhanh với trình độ cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất, thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sống xã hội,làm cho tính chất tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng mạnh
mẽ Cuộc cách mạng trên đã tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế, thúc đẩy quátrình liên kết kinh tế và toàn cầu hoá Nó vừa là thời cơ nhưng cũng là tháchthức rất lớn đối với các nước, là điểm mà bất cứ nước nào cũng không thể bỏqua khi xây dựng đường lối, xác định phương hướng và mục tiêu phát triển cácnước đều đứng trước những cơ hội để phát triển, nhưng do ưu thế về vốn, côngnghệ, thị trường thuộc về các nước tư bản chủ nghĩa và các công ty xuyênquốc gia nên các nước chậm phát triển đang đứng trước những thử thách to lớn.Trong tình hình đó nếu các nước không nắm bắt được cơ hội, tranh thủ nhữngkhả năng mới để phát triển thì sẽ bị tụt hậu
Ngược lại nếu nước nào biết đón trước, khai thác được thời cơ, nỗ lực phấnđấu thì sẽ có thể vượt lên một cách nhanh chóng Cuộc cạnh tranh kinh tếthương mại, khoa học công nghệ diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn thế giới.Tóm lại, hoà bình ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòihỏi búc xúc của các dân tốc và quốc gia trên thế giới Các nước giành ưu tiêncho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việctăng cường sức mạnh tổng hợp mỗi nước
Tình hình đó tác động mạnh mẽ đối với việc hoạch định chính sách đốingoại của các nước cũng như ở Việt Nam Kiến định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội Trong điều kiện lịch sử mới, Đảng và Nhà nước ta khởi xưởngcông cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới chính sách đối ngoại trở thànhmột nội dung quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của Việt Nam
Trang 51.1.2 Đặc điểm tình hình trong nước
Chiến thắng của Việt Nam sau 30/4/1975 là niềm vui thống nhất cả giangsơn về một mối Nhưng hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài để lại những khókhăn không nhỏ cho nhân dân Việt Nam: 1,1 triệu liệt sĩ, 60 vạn thương binh, 30vạn người mất tích, gần 2 triệu người dân bị thiệt mạng, hơn 2 triệu người dân bịtàn tật và nhiễm chất độc hoá học
Hai cuộc chiến tranh biến giới phía Bắc (1979) và biên giới phía Tây Nam(1978) lấy đi thêm nhiều tài lực, vật lực của đất nước khiến cho nền kinh tế củaViệt Nam đã khó khăn lại càng thêm khó khăn Mà hậu quả của nó là nền kinh tếlâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng phi mã (774,7%) năm
1986, nền công nghiệp lạc hậu, nông nghiệp đình đốn
Bên cạnh đó, do những khuyết điểm chủ quan trên các lĩnh vực nhất là việcchỉ đạo và thực hiện xây dựng kinh tế xã hội Mô hình kinh tế tập trung quanliêu bao cấp bộc lộ nhiềukhuyết điểm yếu kém Nền kinh tế đất nước rơi vàotình trạng trì trệ, lạc hậu, khủng hoảng: Công nghiệp yếu kém, manh mún thiếurất nhiều ngành công nghiệp tiêu dùng Nền nông nghiệp không đủ chi dùngtrong nước, phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thườngxuyên khiến cho cán cân xuất nhập khẩu luôn thâm hụt mất cân đối, thu không
đủ chi, dẫn đến phải đi vay từ nước ngoài Tính chung trong năm 5 năm 1981
-1985, nguồn vay từ nước ngoài chiếm 22,4% thu ngân sách quốc gia Số nợnhiều như vậy nhưng bội chi ngân sách vẫn lớn và tăng dần: Năm 1980 là 1,8%,năm 1985 là 36,6% Do bội chi nhiều như vậy nên Chính phủ buộc phải pháthành thêm tiền mặt để bù đắp Cùng với việc không cân đối được từ thu và chi,
do nguồn thu không có vì không có sản phẩm công nghiệp xuất khẩu Cộng vào
đó là sai lầm về chính sách cải cách giá, lương, tiền đã làm cho nền kinh tế rơi tự
do không kiểm soát được dẫn đến xuất hiện siêu lạm phát ở mức 774,7% (1986),kéo theo giá cả leo thang vô phương kiểm soát
Đời sống nhân dân nhất là công nhân viên chức và lực lượng vũ trang gặpnhiều khó khăn Tiêu cực xã hội phát triển, công bằng bị vi phạm, pháp luật kỳcương xã hội không nghiêm minh, cán bộ tham nhũng lộng quyền, bọn làm ăn
Trang 6phi pháp không bị trừng trị kịp thời và nghiêm khắc Quần chúng giảm lòng tinvới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước.
Trên lĩnh vực đối ngoại, từ sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng Đảng
và Nhà nước ta tiếp tục giữ vững hợp tác nhiều mặt với các nước XHCN đồngthời mở rộng hợp tác với nhiều nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau ởtrong và ngoài khu vực Đối với khu vực Đông Nam Á sau tuyên bố 4 điểm củaViệt Nam (5-7-1976), quan hệ của Việt Nam với các nước Đông Nam Á cóchuyển biến tích cực so với trước đây Sự kiện thống nhất Tổ quốc sau ngày 30-4-1975 đã tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại để xây dựng
và phát triển đất nước, đó là các điều kiện để mở rộng ngoại giao với ASEAN,các nước Bắc Âu Việt Nam đã là thành viên của quỹ tiền tệ quốc tế 9-1976,thành viên của Liên Hiệp quốc 9-1977 Song thời gian để cho Việt Nam triểnkhai thực hiện các chính sách đối ngoại quá ngắn Sau sự kiện Campuchia, đếquốc Mỹ cùng với một số thế lực phản động ở khu vực ra sức bao vây cấm vậnViệt Nam, vu cáo Việt Nam "xâm lược Campuchia" Tại thời điểm này các nướcĐông Âu, Liên Xô xuất hiện khủng hoảng kinh tế - chính trị, vì vậy nguồn việntrợ chính và bạn hàng truyền thống không còn như trước Bối cảnh đó khiến chotình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thêm phức tạp nhất là trong lúc đất nướcđang lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc
Thực tiễn tình hình trong nước và quốc tế đặt ra một yêu cầu khách quan,bức xúc có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp các mạng nước ta, là để làm xoaychuyển được tình thế, tạo ra một sự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trên bướcđường đi lên Đại hội VI của Đảng (tháng 12 - 1986) quyết định đổi mới đưa sựnghiệp cách mạng phát triển phù hợp với tình hình trong nước, xu thế thời đại.Đổi mới trở thành cơ sở, nền tảng cho việc ra đời chính sách và công tác đốingoại đổi mới của Đảng và Nhà nước từ 1986 tới nay
Trang 71.2 Quá trình hình thành và phát triển chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, xuất phát từ tinh thần nhìnthẳng vào sự thật, đã phân tích và đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăncủa đất nước thông qua đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới về
kinh tế Về đối ngoại, Đại hội VI khẳng định: "Trong những năm tới, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại" Trong chính sách đối ngoại, Đảng chủ trương "kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình ủng hộ chính sách cùng tồn tại giữa các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau" Đây là quan
điểm học thuyết Mác - Lênin về vai trò sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vôsản, nó thể hiện ý chí cách mạng không ngừng, phấn đấu cho mục tiêu củaCNXH, đồng thời phù hợp với lịch sử của các dân tộc, nguyện vọng các dân tộcngày nay Chỉ có tồn tại trong hoà bình, chung sống thực sự mới tạo ra bầukhông khí ổn định hữu nghị và hợp tác, là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự pháttriển của mỗi dân tộc và nhân loại Nhiệm vụ, phương châm đối ngoại của Đảng
là tranh thủ tối đa những điều kiện quốc tế thuận lợi để thực hiện các mục tiêutổng quát của cách mạng nước ta Trước hết là giải quyết những vấn đề cấpbách: ổn định tình hình kinh tế - xã hội và tạo ra những tiền đề cần thiết chonhững chặng đường tiếp theo, đồng thời Đảng chỉ rõ phương hướng, giải phápđối với từng đối tác cụ thể cho phù hợp với sự thay đổi của nó trong xu thế pháttriển chung của thế giới
Tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Nghị quyết số 13 về "nhiệm vụ
và chính sách đối ngoại trong tình hình mới" với chủ đề "giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế" Nghị quyết nhấn mạnh chính sách "thêm bạn bớt thù", đa
dạng hóa quan hệ trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi Tiếp
đó, Hội nghị Trung ương 6, khóa VI (tháng 3-1989) ra Nghị quyết, trong đó chỉ
rõ cần chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ chính trị là chủ yếu sangquan hệ chính trị - kinh tế Những đổi mới về tư duy và chính sách đối ngoạitrên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đem lại kết quả bước đầu trong việc phá
bỏ thế bao vây cấm vận
Trang 8Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) đã đánh giá quá trìnhthực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những thành công và cả những hạn chế trong
đó có lĩnh vực đối ngoại của Đảng Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam và chiến lược ổn định pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại bao trùm
là "giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội" Đảng ta đưa ra đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế với tinh thần
"Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập và phát triển" Tháng 6-1992, xuất phát từ tình hình mới,
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) cụ thể hoá nhiệm vụđối ngoại của Đại hội VII, xác định mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo trong chính sáchđối ngoại của Đảng và Nhà nước là giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất
và CNXH, đồng thời phải sáng tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điềukiện và hoàn cảnh của nước ta, cũng như diễn biến tình hình thế giới và khu vực.Hội nghị đề ra bốn phương châm xử lý các mối quan hệ đối ngoại trên các lĩnhvực và đối với các đối tượng là:
Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ
nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
Hai là, giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa
phương hoá quan hệ đối ngoại
Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
Bốn là, tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước.
Tháng 1-1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII) quántriệt sâu sắc thêm về yêu cầu vận dụng đúng đắn bốn phương châm xử lý cácquan hệ quốc tế do Hội nghị Trung ương lần thứ ba đề ra Trên cơ sở phân tíchnhững khó khăn và thuận lợi của đất nước, Hội nghị nhấn mạnh 4 nguy cơ:
Trang 9Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước khu vực và thế giới, nguy cơchệch hướng XHCN, nguy cơ về tham nhũng và tệ quan liêu, nguy cơ "diễn biếnhoà bình" của các thế lực thù địch Hội nghị cho rằng: phải thấy rõ khó khăn vàthách thức cũng như thuận lợi và cơ hội của nước ta, theo dõi xét diễn biến phứctạp trong quan hệ quốc tế để có chủ trương thích hợp, giữ vững nguyên tắc năngđộng, linh hoạt Khẳng định kết quả hoạt động đối ngoại là một trong ba thànhtựu quan trọng trong công cuộc đổi mới, đồng thời Hội nghị cũng xác định rõnhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục thi hành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng
mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại, phát huy các điểm đồng vềlợi ích và thu hẹp các bất đồng, tăng thêm bạn và phát triển sự hợp tác quốc tế Sau 10 năm đổi mới (1986-1996), nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -
xã hội, tình hình chính trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, quan hệ đối ngoạiphát triển mạnh mẽ, phá được bao vây, cô lập
Trên cơ sở phân tích những thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức mới
do bối cảnh quốc tế, khu vực và thực tế đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII của Đảng (6-1996) đề ra nhiệm vụ trọng tâm của nước ta là côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm đó,
chính sách đối ngoại phải "củng cố môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc
tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" Đại hội khẳng định mạnh mẽ việc phải đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam theo những lộ trình phù hợp; tiếptục thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ rộng mở, đa phương hoá và đa dạnghoá các quan hệ đối ngoại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương(khoá VIII) tháng 12-1997 đã nêu lên tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt là tiếp tục đẩymạnh công cuộc đổi mới, phải khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệuquả hợp tác quốc tế, nâng cao ý thức tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộctrong tiến trình hội nhập quốc tế
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), sau khi kiểmđiểm quá trình thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa
Trang 10phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế và tiếp tục bổ sung, phát triển chủ
trương, chính sách và những nhiệm vụ của công tác đối ngoại, đã kết luận: "bối cảnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn Khả năng duy trì hoà bình, ổn định trên thế giới và khu vực cho phép chúng ta tập trung sức mạnh vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế; đồng thời phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với những tình huống bất trắc, phức tạp có thể xảy ra" Trên cơ sở nhận định tình hình trong một vài thập kỷ tới
ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là
xu thế lớn Đại hội IX chủ trương tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nhấn mạnh và làm rõ việc xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Điểm mới vềchủ trương đối ngoại của Đảng ở Đại hội IX là việc nhấn mạnh vấn đề chủ yếu
và trước hết của hội nhập khu vực, quốc tế là hội nhập về kinh tế Đại hội IX
phát triển phương châm "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" của Đại hội VII thành "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" Phương châm này
thể hiện bước phát triển mới về tư duy đối ngoại của Đảng, đồng thời khẳngđịnh vị thế mới của đất nước trong quan hệ quốc tế
Tháng 11-2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết riêng về hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nhằm đánh giá toàn diện, sâu sắc
cục diện thế giới, khu vực từ 1991 đến nay; chỉ ra một cách có hệ thống nhữngthành tựu, bài học kinh nghiệm về đối ngoại; đồng thời nêu ra những phươnghướng chủ yếu trong hoạt động đối ngoại trong những năm tới với việc giữ vững môitrường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích cao nhất của đất nước Đại hội Đảng X đã đề ra mục tiêu, đường lối, phương châm chỉ đạo hoạt
động đối ngoại Nhiệm vụ đối ngoại: giữ vững và củng cố môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời góp phần vào
Trang 11cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đaphương hóa các quan hệ quốc tế, đưa quan hệ quốc tế song phương và đa
phương đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững Tiếp tục giương cao hơn nữa ngọn
cờ hoà bình, hợp tác và phát triển; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thànhviên tích cực và xây dựng của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vìhòa bình, hợp tác và phát triển bền vững; tham gia tích cực vào tiến trình hợp tácquốc tế và khu vực
Kế thừa đường lối đối ngoại của 25 năm Đổi mới, đường lối đối ngoại Đạihội XI có những bổ sung, phát triển phù hợp với tình hình mới Về mục tiêu củađối ngoại, văn kiện Đại hội XI nêu: “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Cùng với lợiích quốc gia dân tộc, Đại hội XI cũng đặt mục tiêu đối ngoại là “vì một nướcViệt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Hai mục tiêu này thống nhất với nhau.Bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là cơ sở cơ bản để xây dựng một nước ViệtNam xã hội chủ nghĩa Xây dựng một nước Việt nam xã hội chủ nghĩa giàumạnh là phù hợp với lợi ích quốc gia dân tộc và là điều kiện cần để thực hiệncác lợi ích đó Lần đầu tiên, mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc”được nêu rõ trong phần đối ngoại của Cương lĩnh và Báo cáo chính trị tại Đạihội Đảng Việc nêu rõ lợi ích quốc gia, dân tộc là mục tiêu đối ngoại trong vănkiện Đại hội XI của Đảng có ý nghĩa rất quan trọng, khẳng định rõ hơn địnhhướng: Đảng ta hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại trên cơ sở lợi íchquốc gia, dân tộc, từ đó tái khẳng định sự thống nhất và hòa quyện giữa lợi íchcủa giai cấp và lợi ích của dân tộc Khẳng định lợi ích quốc gia, dân tộc là mụctiêu đối ngoại cũng có nghĩa là Đại hội đặt lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyêntắc cao nhất của các hoạt động đối ngoại Nói cách khác, bảo đảm lợi ích quốcgia, dân tộc là nguyên tắc mà tất cả các hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhànước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân, đều phải tuân thủ
Trang 12CHƯƠNG 2 THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Những thành tựu trong hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới
Một là, tạo dựng và củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việc củng cố và thúc đẩy các mối quan hệ song phương, nhất là quan hệvới các nước láng giềng và các nước trong khu vực có ý nghĩa cực kỳ quan trọngđối với việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này Nhận thức rõ điều đó, hoạt độngđối ngoại đã tập trung giải quyết vấn đề Campuchia và bình thường hóa quan hệvới Trung Quốc Đồng thời triển khai mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao songphương cấp cao với các nước ASEAN, chủ động tham gia các hoạt động củaHiệp hội và năm 1995, Việt Nam chính thức tham gia ASEAN Việc Việt Namgia nhập ASEAN là một quyết định đúng đắn và kịp thời Cùng với việc giảiquyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc,nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệp định khung với vớiLiên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mởrộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và cácnước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nướccông nghiệp phát triển trên thế giới việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phầnphá thế bị bao vây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi hơncho sự nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực
và quốc tế Mặt khác, để góp phần bảo đảm an ninh và ổn định cho đất nước,hoạt động đối ngoại của Việt Nam đã góp phần chủ động và tích cực giải quyếtnhững vấn đề tồn tại với các nước láng giềng và các nước ở khu vực như đàmphán và ký Hiệp định biên giới với Lào, thỏa thuận về khai thác chung với Ma-lai-xi-a trên vùng chồng lấn, phân định vùng chồng lấn với Thái Lan, đàm phán
và ký Hiệp định về biên giới trên bộ với Trung Quốc và đang đàm phán để cóthể ký Hiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc trong năm 2000,tiếp tục đàm phán với In-đô-nê-xi-a về phân định thềm lục địa, tiếp tục đàm
Trang 13phán với Campuchia để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng về biên giới lãnhthổ Hoạt động đối ngoại cũng đã góp phần kiên quyết đấu tranh chống âm mưu
và hành động lợi dụng chiêu bài "nhân quyền", "dân chủ" và "tự do tín ngưỡng"
để can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam Toàn bộ các hoạt động trên đã gópphần quan trọng và thiết thực vào việc tạo dựng môi trường khu vực tương đối
ổn định và thuận lợi cho đất nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hai là, tranh thủ được những điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào công cuộc phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế
Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới.Nhờ những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoạirộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam đã làm thất bạichính sách bao vây cấm vận của Mỹ và đồng minh, đa dạng hóa thị trường, thúcđẩy quan hệ kinh tế thương mại song phương với hơn Việt Nam có quan hệthương mại với gần 230 quốc gia và vùng lãnh thổ, từ năm 1988 đến nay, ViệtNam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngoài; tranh thủhàng tỷ USD viện trợ không hoàn lại của nhiều chính phủ và các tổ chức quốc tếthuộc hệ thống Liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ Việc tạo dựng môitrường quốc tế hòa bình, tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường, tranh thủ vốn,công nghệ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nước cũng là sự đóng góp trựctiếp và thiết thực cho yêu cầu bảo đảm an ninh
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, lực lượng sảnxuất phát triển nhanh và quốc tế hóa cao độ, đẩy nhanh xu thế toàn cầu hóa.Trong bối cảnh đó, các nước đều tìm cách giành cho mình một vị thế xứng đángtrong phân công lao động quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý đểphát triển, đấu tranh để bảo vệ lợi ích của mình Nhận rõ xu thế đó, Việt Nam đã
đề ra chủ trương hội nhập và kiên trì thực hiện chủ trương đó Đại hội lần thứVIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới" Từ đầu những năm 90 Việt Nam đã khai thôngquan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, tiếp đó năm 1995 chính thức gia nhậpASEAN và tham gia AFTA Năm 1996 Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác á -