MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện thế giới đã có những chuyển biến sâu sắc. Việc Liên Xô tan rã, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã làm thay đổi cục diện thế giới và đời sống chính trị kinh tế quốc tế, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho chủ nghĩa tư bản. Cục diện hai cực Xô Mỹ chi phối quan hệ quốc tế không còn. Mỹ mạnh hơn các nước lớn khác về kinh tế, khoa học công nghệ và quân sự, nhưng ý đồ thiết lập “ thế giới một cực” của Mỹ gặp nhiều khó khăn. Các nước lớn và các trung tâm chính trị kinh tế thế giới khác đang vươn lên mạnh mẽ, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ. Đặc biệt kể từ cuối năm 2008 khi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nổ ra tại Mỹ và lan rộng ra toàn cầu, thế giới đang chuyển nhanh sang một cục diện mới với sự tham gia của nhiều nước, nhiều trung tâm, nhiều thể chế như G20, BRICS. Quan hệ giữa các nước lớn diễn ra phức tạp theo chiều hướng vừa đấu tranh vừa thỏa hiệp. Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống chiến tranh và chạy đua vũ trang, chống áp đặt và can thiệp, chống mặt trái của toàn cầu hóa, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội có bước phát triển mới và diễn ra đươi nhiều hình thức mới. Song các lực lượng đó chưa hình thành được liên minh có sức mạnh về tổ chức và vật chất. Hòa bình, hợp tác và phát triển và phjats triển vẫn là xu thế lớn của thế giới, là đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Trước những diễn biến và tác động mạnh mẽ của tình hình thế giới và khu vực, Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnh vực đối ngoại. Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta không ngừng đổi mới tư duy đối ngoại nhằm tạo lập và không ngừng củng cố môi trường hòa bình ổn định và tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của đất nước. Đổi mới tư duy về đối ngoại thể hiện trước hết ở việc Đảng ta đã có cách tiếp cận mới trong nhận định và đánh giá tình hình thế giới và khu vực, những đặc điểm và xu thế lớn của thời đại; đổi mới về chính sách và hoạt động đối ngoại. Đây là hoạt động rất quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện, góp phần khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh thời đại, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam, bảo vệ vững chắc tổ quốc và đưa đất nước phát triển hiện đại và tiên tiến. Thông qua các kỳ đại hội, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện một cách rõ ràng và ngày càng hoàn thiện, thích ứng với yêu cầu, xu hướng của thời đại. Đứng trước thời kỳ mở cửa, giao lưu phát triển mạnh mẽ và yêu cầu hòa nhập nhưng không hòa tan hiện nay của đất nước ta, tầm quan trọng của chính sách đối ngoại quyết định tới sự phát triển hay suy tàn của một quốc gia, gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao tầm văn hóa – xã hội của dân tộc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay. Trong khuân khổ một tiểu luận môn học, em xin chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới” để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu rõ những quan điểm đối ngoại của Đảng và sự hoàn thiện của nó trong thời kỳ đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện thế giới đã có những chuyểnbiến sâu sắc Việc Liên Xô tan rã, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và cácnước Đông Âu sụp đổ đã làm thay đổi cục diện thế giới và đời sống chính trị -kinh tế quốc tế, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, tươngquan lực lượng thay đổi có lợi cho chủ nghĩa tư bản Cục diện hai cực Xô - Mỹchi phối quan hệ quốc tế không còn Mỹ mạnh hơn các nước lớn khác về kinh
tế, khoa học - công nghệ và quân sự, nhưng ý đồ thiết lập “ thế giới một cực”của Mỹ gặp nhiều khó khăn Các nước lớn và các trung tâm chính trị - kinh tếthế giới khác đang vươn lên mạnh mẽ, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ Đặc biệt
kể từ cuối năm 2008 khi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nổ ratại Mỹ và lan rộng ra toàn cầu, thế giới đang chuyển nhanh sang một cục diệnmới với sự tham gia của nhiều nước, nhiều trung tâm, nhiều thể chế như G20,BRICS
Quan hệ giữa các nước lớn diễn ra phức tạp theo chiều hướng vừa đấutranh vừa thỏa hiệp Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống chiến tranh
và chạy đua vũ trang, chống áp đặt và can thiệp, chống mặt trái của toàn cầuhóa, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội có bước phát triểnmới và diễn ra đươi nhiều hình thức mới Song các lực lượng đó chưa hìnhthành được liên minh có sức mạnh về tổ chức và vật chất Hòa bình, hợp tác vàphát triển và phjats triển vẫn là xu thế lớn của thế giới, là đòi hỏi bức xúc củacác quốc gia, dân tộc
Trước những diễn biến và tác động mạnh mẽ của tình hình thế giới và khuvực, Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện trêncác lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnh vực đối ngoại Từ Đại hội VI đến nay,Đảng ta không ngừng đổi mới tư duy đối ngoại nhằm tạo lập và không ngừngcủng cố môi trường hòa bình ổn định và tranh thủ các điều kiện quốc tế thuậnlợi để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 2Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực mạnh
mẽ cho sự phát triển của đất nước Đổi mới tư duy về đối ngoại thể hiện trướchết ở việc Đảng ta đã có cách tiếp cận mới trong nhận định và đánh giá tìnhhình thế giới và khu vực, những đặc điểm và xu thế lớn của thời đại; đổi mới
về chính sách và hoạt động đối ngoại Đây là hoạt động rất quan trọng trongcông cuộc đổi mới toàn diện, góp phần khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc
tế, kết hợp sức mạnh thời đại, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” của cácthế lực thù địch, hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam, bảo vệ vữngchắc tổ quốc và đưa đất nước phát triển hiện đại và tiên tiến
Thông qua các kỳ đại hội, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước tađược thể hiện một cách rõ ràng và ngày càng hoàn thiện, thích ứng với yêucầu, xu hướng của thời đại
Đứng trước thời kỳ mở cửa, giao lưu phát triển mạnh mẽ và yêu cầu hòanhập nhưng không hòa tan hiện nay của đất nước ta, tầm quan trọng củachính sách đối ngoại quyết định tới sự phát triển hay suy tàn của một quốcgia, gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao tầm văn hóa – xã hội củadân tộc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay Trong khuân
khổ một tiểu luận môn học, em xin chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình thực hiện sự nghiệp đổi mới” để
nghiên cứu, nhằm tìm hiểu rõ những quan điểm đối ngoại của Đảng và sựhoàn thiện của nó trong thời kỳ đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục đích: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề tài sẽ
nghiên cứu và làm rõ thêm chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trongtiến trình đổi mới đất nước
2.2 Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu tính tất yếu của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội
Trang 3- Tìm hiểu chính sách đối ngoại và sự đổi mới trong chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nước từ Đại hội VI ( 1986) đến nay.
- Tìm hiểu một số phương hướng và giải pháp hiệu quả trong chínhsách đối ngoại
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong tiến trình
đổi mới đất nước
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ Đại
hội VI đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên các phương pháp : lịch sử, lôgic, phân tích, thống kê vàtổng hợp
5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài góp phần làm rõ hơn sự đổi mới chính sách đối ngoại của Đảng vàNhà nước ta, những thành tựu đạt được từ đại hội VI ( 1986) đến nay, phươnghướng chiến lược trong chính sách đối ngoại thời gian tới
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm 3chương:
Chương 1:: Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế là đòi hỏi khách quan và tất yếu
Chương 2: Hệ thống chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta từ năm
1986 đến nay
Chương 3: Một số phương hướng, giải pháp xây dựng chính sách đối ngoại
hiệu quả, phù hợp
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN VÀ TẤT YẾU 1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ chính sách đối ngoại là sự tiếp nối chính sách đối nội, là bộ phận quan trọng trong đường lối chính trị và chính sách của mọi quốc gia, dân tộc
Chính sách đối ngoại là một bộ phận của đấu tranh chính trị Lênin dạyrằng đường lối đối ngoại của các nước xã hội chủ nghĩa phải nhằm “thiết lậpnhững quan hệ giúp cho tất cả các dân tộc bị áp bức có thể gạt bỏ được các đếquốc chủ nghĩa” và tập hợp được những điều kiện thuận lợi nhất cho “việc pháttriển và củng cố cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”
Quan điểm của các nhà kinh điển chỉ ra rằng một quốc gia, một dân tộc thìtất yếu phải thực hiện chính sách đối ngoại để tập hợp bạn bè quốc tế, tranh thủnhững điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ của các nước nhằm xây dựng thực lựccủa đất nước, giành thắng lợi cho cách mạng và góp phần giải quyết những vấn đềquốc tế chung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại là hệ thống quan điểm về quốc
tế, về chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam trong quan hệ với thế giới
Hệ thống quan điểm đó được thể hiện ở những nội dung: Mục tiêu đối ngoại; tậphợp và mở rộng lực lượng; các phương châm đối ngoại; phương pháp và nghệthuật đấu tranh ngoại giao nhằm giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam
Thứ nhất, mục tiêu đối ngoại: là nhằm đảm bảo lợi ích của quốc gia, dân
tộc, bao gồm các quyền dân tộc cơ bản như: độc lập dân tộc, chủ quyền quốcgia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước, tự do hạnh phúc cho nhân dân Điều
đó được khẳng định trong tuyên ngôn độc lập của Nhà nước Việt Nam mới:Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do độc lập, toàn thể dân tộc Việt Namquyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cái để giữ vững quyền tự
Trang 5Thứ hai, về mở rộng và tập hợp lực lượng Xác định đối ngoại là một mặt
trận, Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng quan hệ với tất cả các nước, tranh thủ mọi lực lượng và hình thức đấu tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về đối ngoại Người cho rằng, thắng lợi ngoại giao tuỳ thuộc vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, sức mạnh về kinh tế, chính trị, quân sự và văn hoá của đất nước Với bên ngoài, Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng các lực lượng theophương châm “thêm bầu bạn, bớt kẻ thù”, tránh đối đầu “không gây thù oán” vớibất cứ nước nào; khai thác những điểm tương đồng và mọi khả năng có thể nhằmtập hợp lực lượng, hình thành mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam một cách rộngrãi và sâu sắc nhất
Thứ ba, về phương châm đối ngoại và phương pháp đấu tranh ngoại giao.
Dân tộc Việt Nam phải tự mình vạch ra đường lối, chính sách đối ngoại độc lập,
tự chủ trên cơ sở lợi ích quốc gia và phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thích ứngvới xu thế của thời đại Tuy nhiên, Người cũng nhấn mạnh rằng không thể hạnchế những hoạt động đó trong khuôn khổ dân tộc thuần tuý, bởi những hoạtđộng đó có sự liên hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh chung của thế giới tiến bộ Đối ngoại là một mặt trận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Trong hoạtđộng đối ngoại phải luôn thể hiện chiến đấu cao và tinh thần kiên quyết khôngngừng thế tiến công, nhưng phải biết chọn thời cơ để giành thắng lợi từng bước,giành thắng lợi từng bộ phận Để tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước,hoạt động đối ngoại phải phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động ngoại giao chính trị,ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá…
Là một nhà ngoại giao lỗi lạc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đời saunhững bài học vô cùng quý giá về phong cách của một người làm công tác đốingoại Những tư tưởng này là kim chỉ nam dẫn đường cho việc hoạch định vàthực thi chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước Chính sách đối ngoại mới củaViệt Nam sẽ không thể thành công nếu không biết kế tục và phát huy những giátrị vượt thời gian của những quan điểm này
Trang 61.2 Đòi hỏi của trong nước và xu hướng của thế giới về hoạt động đối ngoại
* Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước
Với cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước đã giành được thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn Đấtnước ta hoàn toàn độc lập thống nhất và bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyênđộc lập tự do và định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa
Trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa chúng ta có những thuận lợi là: cóĐảng lãnh đạo, một Đảng được tôi luyện, thử thách trưởng thành trong quá trìnhđấu tranh cách mạng; có Nhà nước của nhân dân và khối liên minh công nông.Sau ngày thống nhất đất nước, uy tín của Việt Nam được nâng cao trên trườngquốc tế Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu hợp tác quốc tế, thuận lợicho việc phát triển kinh tế - xã hội
Để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước, chính sách đối ngoại củaViệt Nam cũng phải có những điều chỉnh trong chiến lược và sách lược Một chínhsách đúng đắn là sự khởi nguồn tốt đẹp cho sự phát triển đất nước Vì vậy đểđảm bảo tính đúng đắn, khách quan khoa học, sáng tạo cao nhất trong việc hoạchđịnh các chính sách Đặc biệt là chính sách đối ngoại phải dựa trên quan điểmlịch sử cụ thể, vừa kế thừa truyền thống ngoại giao của cha ông, vừa kết hợp sứcmạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong thời đại mới Kết hợp nhuần nhuyễnchủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế cao cả của giai cấp côngnhân, để phục vụ hữu hiệu nhất sự phát triển nước mình, tức là công tác đốingoại phải phục vụ chính sách đối nội
* Xu hướng vận động của thế giới
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực diễnbiến hết sức nhanh chóng, phức tạp, có những đột biến lớn làm thay đổi cục diệnkinh tế, chính trị thế giới, đặt ra cho các nước, các dân tộc nhiều vấn đề mới baogồm những cơ hội, điều kiện thuận lợi để phát triển và cả những khó khăn, thách
Trang 7thức không nhỏ
Chiến tranh lạnh kết thúc, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ pháttriển mạnh mẽ, tác động toàn diện đến tình hình chính trị và kinh tế thế giới Tìnhhình chính trị thế giới có những biến động to lớn Kể từ đầu thập kỷ 90, thế giớibước vào thời kỳ quá độ, từ trật tự thế giới cũ sang hình thành một trật tự thếgiới mới Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô(1991), sự tan rã của Đảng Cộng sản Liên Xô đã làm cho cục diện thế giới có sựthay đổi căn bản Trật tự thế giới hai cực tồn tại trong suốt nửa thế kỷ từ sau chiếntranh thế giới lần thứ 2 chấm dứt Lực lượng trên thế giới thay đổi từ chỗ tươngđối cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội chuyển sang hướng có lợicho Mỹ và các nước tư bản phát triển, bất lợi cho phong trào cách mạng tiến bộtrên thế giới
Sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng tác động không nhỏ đến cán cân so sánh lựclượng của thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trở thành một thách thức mới đốivới Mỹ là một nước lớn với số dân trên 1 tỷ người Trung Quốc đã đạt nhữngthành tựu to lớn trong kinh tế bằng cải cách kinh tế và chính sách mở cửa.Trung Quốc nuôi hy vọng sẽ vượt Mỹ, Nhật Bản về quy mô kinh tế, trở thành
"anh cả" trong nền kinh tế thế giới và thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của Trung Quốc
Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ramạnh mẽ và trở thành phổ biến Điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới nhữngnăm gần đây là xu hướng liên kết kinh tế khu vực Xu hướng này nảy sinh từcuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế gay gắt mang tính toàn cầu cũng như từ sựtập hợp lực lượng trong quá trình hình thành trật tự thế giới thời kỳ sau chiếntranh lạnh Các nước láng giềng đẩy mạnh hợp tác và liên kết khu vực, nhất làtrong lĩnh vực kinh tế Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học – công nghệđang diễn ra mạnh mẽ và cùng với nó là xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới mà lợi thế thuộc về các nước công nghiệp phát triển, các trung tâm kinh tế
tư bản chủ nghĩa Các nước vừa và nhỏ có nhu cầu hợp lực với nhau để đối phó
Trang 8có hiệu quả trước các chính sách bảo vệ mậu dịch, chính sách can thiệp hoặc gâysức ép về kinh tế các trung tâm kinh tế thế giới Đây chính là động lực quantrọng thúc đẩy quá trình hợp tác, liên kết, nhất thể hoá nền kinh tế khu vực
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế do sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu nhất là ở Liên Xô, bị khủng hoảng sâu sắc về lý luận,đường lối, tổ chức và phương thức hoạt động, ở khu vực tư bản chủ nghĩa, cácĐảng cộng sản và công nhân đang phải đấu tranh trong những hoàn cảnh hết sứckhó khăn Chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản ra sức tấn công vào Đảng, nhất làtrên lĩnh vực tư tưởng Một số Đảng khủng hoảng về tư tưởng, đường lối tan rã về
tổ chức dần dần mất chính quyền
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là Đông Nam Á, từ cuốithập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 là một khu vực phát triển năng động, nơi tập trung cácnền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới Các nước công nghiệp mới (NIC) vàASEAN đã luôn giữ được tỷ lệ tăng trưởng 6 - 8% Đặc biệt nền kinh tế TrungQuốc phát triển nhanh nhất thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng lên tới 9,5% trong suốtthời kỳ từ 1978 đến 1996 Đông Á trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng caohàng đầu trên thế giới; một số quốc gia và vùng lãnh thổ vươn lên trở thànhnhững "con rồng", "con hổ mới" về kinh tế Đa số các nước trong khu vực đều
có nguyện vọng cùng tồn tài hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đều đặt ưutiên hàng đầu cho phát triển kinh tế và thực hiện chính sách kinh tế và đối ngoạinhằm phục vụ mục tiêu bao trùm này
Sự cam kết mạnh mẽ của chính phủ các nước trong khu vực đối với côngnghiệp hóa và hiện đại hóa, chính sách mở cửa, hội nhập và hợp tác khu vực lànét nổi bật của các nền kinh tế ở khu vực, từ những nền kinh tế phát triển đếnnhững nước ASEAN trong đó có Việt Nam Những cơ chế hợp tác khu vựctrong lĩnh vực kinh tế, tài chính còn khiêm tốn, nhưng ngày càng có vai trò tíchcực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước và góp phần cho sự phát triển kinh tếnăng động trong khu vực Sự phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu của các chương
Trang 9trình hợp tác như tổ chức hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC),khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á(SAARC), Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ La Tinh (FELAC)
Hầu hết các quốc gia trong khu vực đều muốn mở rộng thị trường, phốihợp các nguồn nhân lực, tài lực, kết cấu hạ tầng và nguồn tài nguyên sẵn có đểhợp tác cùng phát triển Tuy vậy, vào cuối năm 90 của thế kỷ XX, các nướcĐông Á lâm vào khủng hoàng tài chính tiền tệ, kéo theo khủng hoảng kinh
tế xã hội nghiêm trọng, gây nhiều bất lợi cho các nước trong khu vực Môitrường hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực chưa thật vững chắc, vẫn còntiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định Nội bộ một số nước và giữa cácnước với nhau, còn tồn tại mâu thuẫn, xung đột về chính trị, sắc tộc, tôn giáo,kinh tế, xã hội, biên giới trên đất liền, hải đảo và trên biển
Đặc biệt là cuộc tranh chấp liên quan đến nhiều nước ở biển Đông Những diễn biến quan hệ giữa các nước lớn có liên quan đến khu vực và sự dínhlíu, can thiệp dưới những hình thức mà có thể gây nên không ít phức tạp cho cácquốc gia và quan hệ giữa các nước trong khu vực với nhau
Nhìn chung bối cảnh thế giới sau chiến tranh lạnh là các quốc gia trên thếgiới bên cạnh việc tập trung ưu tiên giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở trongnước, đang đẩy mạnh đấu tranh để phát triển Do đó, xu thế hòa bình ổn địnhhợp tác để cùng phát triển, giải quyết mọi tranh chấp bất đồng thông qua đàmphán, thương lượng chính trị trở thành xu thế chủ đạo trong đời sống quan hệquốc tế đương đại
Xu thế bình thường hóa, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại trởthành một đòi hỏi khách quan, bức bách của tất cả các nước do tính tùy thuộc lẫnnhau giữa các quốc gia trong nền sản xuất được quốc tế hóa và sự mất đi của trật tựthế giới cũ
Tóm lại, Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế là đòi hỏikhách quan của tình hình thế giới và trong nước Đây không chỉ là truyềnthống của dân tộc, đòi hỏi Đảng phải phát huy tinh thần, tư duy mới
Trang 10CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ 1986 -1990
Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) chỉ ra nhiệm vụ trên lĩnh vực đốingoại của Đảng, nhà nước là ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thếgiới, tăng cường hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xãhội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi xây dựng, bảo vệ tổ quốc, tíchcực góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình độc lậpdân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội"
Việc xác định nhiệm vụ đối ngoại là "kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại trong điều kiện mới" là việc quyết định rất đúng đắn, là nhận thứcmới của Đại hội VI là quyết định đúng đắn của Đảng, Nhà nước đã quán triệtsâu sắc các bài học rút ra từ thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc đặc biệt từ
* Trên lĩnh vực ngoại giao
- Đối với các nước xã hội chủ nghĩa và Liên Xô:
Việt Nam tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nướcthành viên, hội đồng tương trợ kinh tế và mở rộng quan hệ với các nước xã hội
Trang 11chủ nghĩa khác Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa hợp tác từ hình thức làviện trợ kinh tế kỹ thuật tiến tới hợp tác toàn diện, trên mọi lĩnh vực kinh tế xãhội an ninh quốc phòng Việt Nam đã tham gia các nước ký nhiều hiệp địnhsong phương, đa phương
Từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nhiều nước xã hội chủ nghĩa tiến hànhcải tổ, cải cách đổi mới Mở đầu là Trung Quốc 12/1978, Liên xô 4/1986.Hunggari và Tiệp Khắc 1987…Công cuộc cải tổ ở Liên Xô, cùng với cương lĩnhhòa bình, quan hệ Mỹ - Xô - Trung hợp tác làm cho xu thế thế giới chuyển từđối đầu sang đối thoại Tình hình ấy đã tác động lớn tới các chính sách quan hệcủa Việt Nam Trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Liên Xô là đối tác quantrọng nhất, điều đó có ý nghĩa là quan hệ của Việt Nam đối với Liên Xô thủychung
- Đối với phong trào giải phóng dân tộc:
Thái độ nhất quán của Đảng, Nhà nước là luôn ủng hộ phong trào giảiphóng dân tộc Việt Nam tham gia trong các tổ chức quốc tế có tác động tích cựclàm biến chuyển các quan hệ quốc tế là mục đích hoà hợp các dân tộc vì mộtnền hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vượng
- Đối với Liên Hiệp Quốc:
Tổ chức này đóng vai trò quan trọng về hoà giải các vấn đề chính trị xãhội, trên thế giới theo phương hướng hợp tác và đối thoại giải quyết bằng conđường thương lượng hoà bình được nhiều nước trên thế giới ủng hộ trong đó cóViệt Nam, Liên Hợp Quốc sẽ trở thành diễn đàn chính trị cho tất cả các nướctrong cộng đồng quốc tế
- Đối với phong trào không liên kết:
Đảng xác định phong trào không liên kết có vai trò không thể thiếu đượctrên thế giới, Việt Nam không ngừng đóng góp vào việc tăng cường đoàn kếtphong trào theo phương châm thống nhất trong đa dạng tích cực phấn đấu thựchiện các mục tiêu của phong trào… vì lợi ích chính đáng của mỗi thành viên
Trang 12và của phong trào
- Đối với các nước Tư bản chủ nghĩa (Thuỵ Điển, Phần Lan, Pháp, Nhật,Ôxtraylia) và các nước phương Tây khác, Đảng, nhà nước ta chủ trương mởrộng quan hệ trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
- Đối với Trung Quốc: Đảng, Nhà nước ta xác định "Sẵn sàng đàm phán vớiTrung Quốc bất cứ lúc nào, cấp nào, nơi nào… nhằm bình thường hoá quan hệgiữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hoà bình ở Đông Nam Á và thếgiới"
- Đối với Mỹ: Đảng, Nhà nước ta chủ trương bàn với Mỹ giải quyết cácvấn đề do chiến tranh để lại luôn sẵn sàng quan hệ với Mỹ vì lợi ích hoà bình, ổnđịnh ở Đông Nam Á Chính sách đó thể hiện thiện chí của Việt Nam trong quan
hệ Mỹ - Việt và quan hệ Việt Nam với các nước trong khu vực vì lợi ích hoàbình ổn định phát triển chung của nhân loại
- Đối với các nước ASEAN: Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị vàhợp tác với các nước Đông Nam Á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng cùng các nướctrong khu vực thương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, Thiết lậpquan hệ cùng tồn tại hoà bình, phấn đấu cho một Đông Nam Á hoà bình, hữunghị và hợp tác
* Trên lĩnh vực kinh tế
Để đưa Việt Nam thoát ra tình trạng bị cấm vận, tổn thất nặng nề sau chiếntranh và khủng hoảng kinh tế, Đảng Nhà nước đã chủ động mở rộng quan hệhợp tác đối ngoại với các nước trên thế giới Chỉ trong (1987- 1988) Đảng,nhà nước ta công bố thực hiện hai văn bản luật quan trọng là "Luật Đầu tư nướcngoại tại Việt Nam" và "Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài tại ViệtNam" Hai văn bản này đã làm cho nhiều nhà thương mại quan tâm hợp tác vớiViệt Nam
Cùng với luật đầu tư, pháp lệnh đầu tư, Đảng Nhà nước tìm ra giải phápchính trị hiệu quả đối với vấn đề Campuchia Suốt 3 năm 1987 - 1990 việc kiếm
Trang 13tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia đã lôi cuốn các nước ASEAN,Đông Dương, 5 nước thường trực Hội đồng bảo an liên hiệp quốc (Nhật, Ấn Độ,Ôxtraylia, các Châu và Bắc Mỹ)
Những thành tựu trên chính là sự kết hợp chặt chẽ trong đổi mới chính sáchđối nội, đối ngoại Nét nổi bật của thời kỳ 1986-1990 phải là vai trò lớn lao củaĐại hội VI, Đảng đã đặt nền cơ sở cho sự đổi mới chính sách đối ngoại củaĐảng, Nhà nước trước những biến chuyển của tình hình thế giới và yêu cầu bứcthiết xây dựng bảo vệ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sự đổi mới chính sách đốingoại đã tạo ra biến chuyển căn bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội và quan hệquốc tế của Việt Nam
Nhìn tổng quát 1986 - 1990 với những quyết sách kịp thời chính xác trongđổi mới do Đảng lãnh đạo đã thực sự tạo ra bước ngoặt cho sự phát triển củacách mạng Việt Nam Những thành tựu từ sự kết hợp đổi mới chính sách đối nội -đối ngoại đã tạo ra những tiền đề cần thiết cả về lý luận và thực tiễn giúp choĐảng, Nhà nước có thêm cơ sở nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam ngày càng được xác định rõ hơn Chính sách đối ngoại đổi mới đãtạo ra môi trường quốc tế thuận lợi hơn cho công cuộc đổi mới xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc đẩy lùi một bước âm mưu bao vây cô lập Việt Nam Tăng thêmbạn,nâng cao uy tín Việt Nam trên trường quốc tế Tạo nên hình ảnh Việt Nammới của Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới Tuy nhiên, công tác đối ngoạicòn có khuyết điểm và những yếu kém: khi tình hình thế giới và quan hệ quốc tếthay đổi, có việc chưa đánh giá đầy đủ và kịp thời để có chủ chương sát đúng;chưa tạo ra được sự thống nhất cao về nhận thức và hành động giữa một sốngành trong một số trường hợp
2.2 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta từ 1991 - 1995
Tình hình quốc tế có những thay đổi lớn, tác động sâu sắc đến nước ta: Sự sụp
đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã gây ra ảnh hưởngkhông tốt về chính trị, tư tưởng Tác động sâu sắc đối với phong trào cách mạngthế giới và cách mạng Việt Nam Các thế lực thù địch ra sức lợi dụng tình hình
Trang 14trên, ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biễn hoà bình” bằng những thủ đoạn kinh
tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá và quân sự rất thâm độc Chính quyền Mỹ vẫn thihành chính sách bao vây, cấm vận, ngăn cản các nước, các tổ chức kinh tế quanquan hệ kinh tế với Việt Nam
Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 17 - 22/6/1991) trên cơ sởđánh giá những nguyên nhân tạo nên những thành tựu - hạn chế của việc thựchiện nghị quyết Trung ương (6, 7, 8) Đại hội VII chỉ những vấn đề mới nảy sinh.Đại hội thông qua cương lĩnh phương hướng cơ bản về thời kỳ qúa độ đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam và chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội (đếnnăm 2000) của Việt Nam
Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại bao trùm là: giữ vững hoà bình, mởrộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vàocuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là: “cần nhạy bén nhận thức và dự báođược những diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế, sự pháttriển mạnh của lực lượng sản xuất và xu thế quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới
để có chủ trương đối ngoại phù hợp” So với Đại hội VI đây là bước phát triểnmới của Đảng, về nhận thức chính sách đối ngoại trước những biến chuyển củatình hình thế giới Đặc biệt trong xác định nhiệm vụ chính sách đối ngoại là:
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập và phát triển” mà Đại hội VII đã đề ra
2.3 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ 1996 - 2001
Tiếp tục phát triển và hoàn thiện chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta
đã xây dựng trong Đại hội VII, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảngcộng sản Việt Nam đã họp từ ngày 28/06/1996 đến ngày 01/07/1996 đã