1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học chính sách đối ngoại chính sách đối ngoại của trung quốc với khu vực châu á thái bình dương

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, nhất là từ nửa sau thập niên thứ hai đến nay, trên thế giới xảy ra nhiều thay đổi, biến động phức tạp. Trên phạm vi toàn cầu, xuất hiện xu hướng chuyển dịch quyền lực từ Tây sang Đông, dẫn đến sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước lớn. Tại khu vực châu Á Thái Bình Dương, xuất hiện sự cạnh tranh chiến lược, đồng thời gia tăng sự tập hợp lực lượng theo những xu hướng khác nhau, làm cho cạnh tranh, hợp tác giữa các nước lớn ngày càng quyết liệt. Trong bối cảnh xuất hiện xu hướng trật tự thế giới đa cực, bên cạnh Mỹ, Anh, Nga và Pháp, một số quốc gia khác đã vươn lên mạnh mẽ thành những cường quốc mới, cạnh tranh với các ông lớn vốn đã tồn tại suốt hàng thập kỷ. Trong đó, Trung Quốc nổi lên như một con rồng dẫn đầu châu Á, đặc biệt là với nền kinh tế vững mạnh được xếp hạng thứ hai trên thế giới. Với vị trí địa chính trị thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Trung Quốc đã nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược đối ngoại đối với các nước thuộc khu vực này nhằm phát triển đất nước và củng cố vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Từ lí do trên, sinh viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực châu Á – Thái Bình Dương”. Đây là một đề tài rộng lớn, được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và mang một ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trong suốt quá trình lịch sử cho đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã có nhiều thay đổi để thích nghi với bối cảnh quốc tế. Tiểu luận này nhằm giới thiệu, phân tích và làm rõ sự thay đổi của những chính sách đó, từ đó rút ra những đánh giá về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trên con đường khẳng định vị thế cường quốc trên trường quốc tế.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 CHƯƠNG I: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG .5 Một số hiểu biết chung khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bối cảnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .5 Ý nghĩa đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương sách đối ngoại Trung Quốc .9 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG .11 Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực trị 11 Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế 13 Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực an ninh, quốc phòng .17 Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực văn hoá, du lịch, giáo dục – đào tạo 20 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 22 Mặt tích cực sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương 22 Mặt tiêu cực sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, từ nửa sau thập niên thứ hai đến nay, giới xảy nhiều thay đổi, biến động phức tạp Trên phạm vi toàn cầu, xuất xu hướng chuyển dịch quyền lực từ Tây sang Đông, dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng nước lớn Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xuất cạnh tranh chiến lược, đồng thời gia tăng tập hợp lực lượng theo xu hướng khác nhau, làm cho cạnh tranh, hợp tác nước lớn ngày liệt Trong bối cảnh xuất xu hướng trật tự giới đa cực, bên cạnh Mỹ, Anh, Nga Pháp, số quốc gia khác vươn lên mạnh mẽ thành cường quốc mới, cạnh tranh với ông lớn vốn tồn suốt hàng thập kỷ Trong đó, Trung Quốc lên rồng dẫn đầu châu Á, đặc biệt với kinh tế vững mạnh xếp hạng thứ hai giới Với vị trí địa trị thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Trung Quốc nhận thức tầm quan trọng chiến lược đối ngoại nước thuộc khu vực nhằm phát triển đất nước củng cố vị quốc gia trường quốc tế Từ lí trên, sinh viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách đối ngoại Trung Quốc với khu vực châu Á – Thái Bình Dương” Đây đề tài rộng lớn, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong suốt trình lịch sử nay, sách đối ngoại Trung Quốc với khu vực châu Á – Thái Bình Dương có nhiều thay đổi để thích nghi với bối cảnh quốc tế Tiểu luận nhằm giới thiệu, phân tích làm rõ thay đổi sách đó, từ rút đánh giá sách đối ngoại Trung Quốc đường khẳng định vị cường quốc trường quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Tiểu luận giới thiệu làm rõ thay đổi sách đối ngoại Trung Quốc với khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh từ năm 2011 đến nay, đồng thời phân tích, đánh giá mặt tích cực tiêu cực sách đối ngoại Trung Quốc chặng đường vươn tới siêu cường Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực tiểu luận này, phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp với số phương pháp khác so sánh, phân tích,… để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu CHƯƠNG I: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Một số hiểu biết chung khu vực châu Á – Thái Bình Dương Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) khu vực Trái Đất nằm gần nằm phía Tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á, châu Úc châu Đại Dương Trong số trường hợp, khu vực mở rộng phần lớn châu Á, nước nằm vành đai Thái Bình Dương kéo dài từ châu Đại Dương đến Nga, vịng xuống phía tây châu Mỹ Ví dụ như: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm quốc gia Canada, Chile, Nga, México, Peru Hoa Kỳ Theo số liệu năm 2011, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm 40% tổng diện tích lãnh thổ, 41% dân số (gần 3,6 tỷ người), 61% GDP, 47% tổng thương mại quốc tế 48% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giới Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tập trung 65% nguồn ngun liệu tồn cầu có nhiều tuyến đường giao thông biển quan trọng bậc giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chịu tác động đồng thời hai q trình tồn cầu hố khu vực hoá, với tổ chức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) diễn đàn, Diễn đàn kinh tế Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn kinh tế Đơng Á ; có ba trung tâm sức mạnh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc nước công nghiệp phát triển thành công, đạt số cao tăng trưởng kinh tế Bối cảnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong bối cảnh giới mở xu hướng trật tự đa cực, châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển động, đóng vai trị “đầu tàu” liên kết kinh tế giới, đồng thời có dịch chuyển quan trọng kinh tế lẫn trị Tình hình phát triển khu vực có ảnh hưởng ngày lớn đến tồn kinh tế giới Do nước khu vực ngày phụ thuộc lẫn kinh tế nên phát triển kinh tế ngày chi phối tình hình kinh tế nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực đa dạng văn hóa, xã hội Điều tạo nên lợi ích, quan niệm giá trị khác nhau, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, nhận thức đối ngoại Sự đa dạng khác biệt chủ quan đủ lớn để tạo thêm bất đồng, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn, khiến cho chia rẽ xung đột khu vực khó giải Tại khu vực diễn trình cạnh tranh hợp tác đan xen, lên tranh giành ảnh hưởng liệt Mỹ Trung Quốc, điều kiện chưa có chế đa phương thống an ninh tập thể; hệ thống an ninh trị - quân dựa chủ yếu hiệp định thoả thuận song phương, như: Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ Hàn Quốc, Thoả thuận nước tham gia khối ANZUC (Australia, New Zealand, Anh, Malaysia, Singapore) Do đó, tổ chức khu vực thường có xu hướng kết hợp mục đích kinh tế với lợi ích an ninh Châu Á - Thái Bình Dương tồn "điểm nóng" eo biển Đài Loan, Đông Bắc Á, Biển Đông, eo biển Malacca ; đó, tiềm ẩn nguy xung đột tranh chấp lãnh thổ; mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo; tình hình trị nội bất ổn nước riêng lẻ; nạn khủng bố; cướp biển; bn lậu vũ khí, ma t di dân bất hợp pháp Trong bối cảnh nhiều phức tạp, nước châu Á - Thái Bình Dương tập trung đại hoá quân đội tăng cường sức mạnh quốc phịng Ở châu Á - Thái Bình Dương tập trung quốc gia có lực lượng quân với số quân đông giới, gồm Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, CHDCND Triều Tiên, Nga, Hàn Quốc, Pakistan…, chiếm 23% thị trường vũ khí giới Do tầm quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, số nước lớn tiến hành bước điều chỉnh chiến lược khu vực; trước hết phải kể đến Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Trong đó, Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương, coi khu vực có ý nghĩa sống cịn Nội dung điều chỉnh chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương xoay quanh bốn vấn đề Đó là, củng cố tăng cường liên minh truyền thống với nước khu vực; phát triển quan hệ đối tác chiến lược mới, trước hết cường quốc hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương; xây dựng chế bền vững cho hợp tác khu vực; xúc tiến ủng hộ “dân chủ”, “nhân quyền” (theo quan điểm Mỹ) Theo đó, Mỹ tăng cường quan hệ liên minh truyền thống với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Philippines, Thái Lan Trong liên minh này, liên minh Mỹ Nhật đóng vai trị quan trọng nhất, đá tảng cho chiến lược an ninh mục tiêu chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực Đồng thời, Mỹ tăng cường diện quân châu Á – Thái Bình Dương, trước hết Đông Bắc Á, coi lực lượng nhân tố chủ yếu an ninh khu vực, Mỹ giữ vai trị lãnh đạo Chiến lược Nga tập trung khai thác tiềm hợp tác phương diện an ninh phát triển kinh tế với nước khu vực Nga chủ trương mở cửa miền Viễn Đông để thu hút đầu tư nước ngồi; áp dụng nhiều sách ưu đãi, đưa hạng mục hợp tác, thành lập khu vực kinh tế tự miền ven biển Viễn Đơng Nhiều nước, quan trọng Nhật Bản, Hàn Quốc tích cực hợp tác với Nga phát triển kinh tế vùng Nga tăng cường mở rộng thị trường vũ khí khu vực, coi nguồn cung cấp ngoại hối quan trọng để cải thiện quan hệ với nước khu vực Mặt khác, Nga tiếp tục trì đề cao vai trị lực lượng qn họ khu vực, tập trung đại hố qn đội; đó, ưu tiên lực lượng qn đóng vùng Viễn Đơng Với Ấn Độ, quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ từ lâu có chiến lược khu vực gần có chuyển biến đáng kể tác động từ điều chỉnh chiến lược Mỹ Nga Ấn Độ ủng hộ chương trình phịng thủ tên lửa quốc gia “cuộc chiến chống khủng bố” Mỹ, đồng thời thông qua quan hệ với Mỹ, Ấn Độ tạo đối trọng Trung Quốc coi trọng quan hệ với Trung Quốc Nga Đối với khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ chủ trương quan hệ với tất nước khu vực, nhằm thực sách “hướng đơng”, vươn sang Thái Bình Dương Gần đây, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược quân không nhằm đối phó với lớn mạnh quân Trung Quốc Pakistan mà nhằm đảm bảo vai trò cường quốc số khu vực Nam Á, tạo điều kiện để Ấn Độ vươn lên trở thành cường quốc có ảnh hưởng tồn diện châu Á – Thái Bình Dương Ngay từ năm 1993, Nhật Bản đề sách châu Á – Thái Bình Dương thời đại mới, gọi “Học thuyết Miyazawa” Từ đến nay, quyền Nhật Bản theo đuổi học thuyết khu vực châu Á – Thái Bình Dương; nhiên, có số điều chỉnh để thích ứng với tình hình Quan điểm Nhật Bản để trì an ninh họ, cần phải trì nỗ lực ngoại giao nhằm bảo đảm ổn định trị giới, tăng cường nỗ lực phòng thủ dựa sở hệ thống an ninh Nhật - Mỹ, coi tảng, xương sống sách họ Tuy nhiên, Nhật Bản trọng tăng cường tính độc lập, tự chủ, bước nâng cao vị mối quan hệ với Mỹ Nhật Bản coi khủng hoảng hai miền Nam Bắc Triều Tiên yếu tố gây bất ổn định hàng đầu khu vực Đông Bắc Á Do đó, Nhật Bản tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Hàn Quốc, bình thường hố quan hệ với CHDCND Triều Tiên, phối hợp với Mỹ Hàn Quốc giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Là cường quốc kinh tế, Nhật Bản tìm cách vươn lên thành cường quốc trị, giữ vai trị thích đáng khu vực giới Do đó, Nhật Bản nhấn mạnh vai trò tăng cường sức mạnh quân sự, mở rộng quy mơ hoạt động lực lượng phịng vệ Nhật Bản khu vực Những động thái cường quốc kể có tác động lớn tới bối cảnh trị, kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương; đồng thời sở để Trung Quốc cân nhắc điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực nhằm bảo vệ phát triển lợi ích kinh tế, ảnh hưởng trị văn hố Như vậy, thấy rõ thực tế châu Á – Thái Bình Dương ngày trở thành nơi thu hút quan tâm “đối tác” quan trọng hệ thống trị quốc tế Những lời tuyên bố, hàng loạt chuyến ngoại giao hàng chục hội nghị quốc tế lớn, nhỏ suốt thời gian qua diễn khu vực khiến châu Á – Thái Bình Dương trở thành “mảnh đất hứa” cường quốc giới Ý nghĩa đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương sách đối ngoại Trung Quốc Trung Quốc quốc gia tìm cách mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc có vị trí địa lý đặc thù nằm rìa phía Đơng đại lục Âu – Á trung tâm châu Á – Thái Bình Dương với chiến lược đặc thù có truyền thống lấy nước láng giềng xung quanh làm trọng điểm Đối với Trung Quốc, khu vực châu Á – Thái Bình Dương mang ý nghĩa quan trọng trình xây dựng phát triển quốc gia Điều chứng minh lịch sử Trung Quốc Các triều đại Trung Quốc mang tư tưởng bành trướng sang nước lân cận Nhà Hán nhà Đường cho quân hành quân từ Trung Á đến bán đảo Triều Tiên Nhà Tống phát động chiến tranh tranh giành lãnh thổ với nước đối thủ Triều đại bành trướng Trung Quốc nhà Thanh với chiếm giữ Tây Tạng Tân Cương Các hoàng đế nhà Thanh người Mãn Thanh, tộc người phương Bắc, vùng đất họ chiếm coi phần tranh cãi đại lục Nhà Tùy nhà Đường bỏ hàng chục năm để cố gắng đánh bại vương quốc Cao Câu Ly hùng mạnh Triều Tiên Vị tướng Trương Cáp Trung Quốc phát động chinh phạt tới đảo Sumatra (nay phần Indonesia) để chống lại tiểu vương chư hầu Khi Nhật Bản chiếm bán đảo Triều Tiên vào năm 1592, nhà Minh cử quân tới viện trợ cho Triều Tiên Những quốc gia mà Trung Quốc không chiếm đóng thường bị hấp thụ vào giới Trung Quốc thông qua hệ thống ngoại giao, thương mại hồng đế Trung Quốc kiểm sốt Những phủ khác phải cống nạp lễ vật cho Trung Quốc hình thức để thừa nhận vị Trung Quốc, để sau hồng đế Trung Quốc coi họ chư hầu Có thể thấy rõ rằng, Trung Quốc thường muốn áp đặt quy tắc thực tiễn ngoại giao lên nước mong muốn có quan hệ thức với Trung Quốc nhìn chung, nước láng giềng buộc phải chấp nhận vị Trung Quốc theo quy tắc hành xử Trung Quốc Tất kiện cho thấy tham vọng tạo sức ảnh hưởng lớn mặt trị kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc vốn xuất tồn từ hàng ngàn năm lịch sử Ngày nay, chiến lược toàn cầu Trung Quốc bảo vệ lợi ích kinh tế, ảnh hưởng trị văn hố giới, tạo điều kiện thuận lợi để trở thành quốc gia có ảnh hưởng định tới tiến trình phát triển giới kỷ XXI Theo chiến lược đó, châu Á – Thái Bình Dương hướng ưu tiên chiến lược Trung Quốc Với xu hướng đa cực giới, Trung Quốc tích cực vươn lên, cạnh tranh với Mỹ kinh tế trị Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn, cạnh tranh Trung - Mỹ có đặc điểm khác khu vực khác nhau, đó, khu vực có thay đổi lớn nhất, tranh giành khốc liệt Đông Nam Á, phần lớn nước ASEAN muốn cân hai nước lớn Trung - Mỹ Đặc điểm bật giai đoạn Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh Trung - Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương gay gắt quan hệ Trung Quốc Đông Nam Á phát triển theo hướng chất lượng cao Điều minh chứng rõ ràng cho việc châu Á – Thái Bình Dương khu vực Trung Quốc quan tâm đặc biệt để gia tăng sức ảnh hưởng trị kinh tế để nhằm cạnh tranh với cường quốc từ phía bên giới 10 làm mơ hình tiên phong theo hướng ASEAN Trung Quốc xây dựng “luật chơi” riêng Trong phát ngơn hành động, Trung Quốc ngày thể vai trò chủ động dẫn dắt hình thành cấu trúc khu vực Trung Quốc lãnh đạo Trật tự “lưỡng cực” tạo xu hướng tập hợp lực lượng Các nước khu vực, dù cường quốc (Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, Nga, Hàn Quốc…) hay nước nhỏ ASEAN phải cân nhắc để lựa chọn tham gia tập hợp lực lượng theo “cực” Mỹ - Trung Tuy nhiên, đặc điểm tình hình nên tiến trình tập hợp lực lượng diễn khơng rõ rệt hình thức hai “phe” tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa trước đây, mà theo hai “cực” lĩnh vực kinh tế an ninh Các cường quốc nước nhỏ có sức mạnh mức độ tự tin kinh tế có xu hướng nghiêng Mỹ để tìm kiếm bảo đảm an ninh Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc hay Singapore Những nước yếu kinh tế Campuchia, Lào chọn cách thức ngả Trung Quốc để tìm kiếm trợ giúp phát triển Một số nước có kinh tế yếu vốn có bảo trợ an ninh Mỹ hiệp ước Thái Lan, Philippines tỏ tự tin việc thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc Đối với Việt Nam, quan hệ Trung – Việt có tiến triển vượt bậc Lãnh đạo cấp cao hai nước thực nhiều chuyến viếng thăm thức lẫn nhau, làm tăng cường hiểu biết tin cậy thúc đẩy hợp tác toàn diện lĩnh vực Các Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Trung Quốc Việt Nam ký kết, tạo sở pháp lý quan trọng vững để hai nước quản lý biên giới, lãnh thổ, thực mục tiêu chung xây dựng biên giới Trung – Việt thành biên giới hồ bình, hữu nghị ổn định lâu dài Đây sách “ngoại giao láng giềng” bật Trung quốc Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế Dựa sách ưu tiên “ngoại giao láng giềng”, Trung Quốc đề xuất nghiên cứu thành lập Khu vực Tự thương mại châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP) APEC cách giành lại ý, ảnh hưởng từ Hiệp định Đối tác kinh tế 13 chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Mỹ mong muốn đứng vị "đàn anh" Điểm đáng ý đề xuất nghiên cứu thành lập FTAAP thúc đẩy lúc Mỹ thảo luận với 12 nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương TPP TPP Hiệp định đối tác kinh tế Mỹ muốn thực để mở cửa cho Washington dễ dàng tiếp cận thị trường châu Á – Thái Bình Dương, nhiên TPP khơng bao gồm Trung Quốc Vì vậy, để cạnh tranh với Mỹ, FTAAP đề xuất, Trung Quốc muốn nước châu Á – Thái Bình Dương dựa vào FTAAP để tất hình thành cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu mình, từ đạt lợi ích kinh tế cao thay hoạt động độc lập Theo đó, Trung Quốc cam kết xây dựng sở hạ tầng nhiều để đặt tảng sở vật chất cho phát triển thịnh vượng khu vực Đây điểm ưu tiên kế hoạch “một vành đai đường” mà Trung Quốc đưa vào năm 2013 để thúc đẩy hợp tác kinh tế châu Á Bên cạnh FTAAP, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh coi trọng phát triển quan hệ đối tác chiến lược với ASEAN nói riêng, mong muốn có gắn kết mạnh mẽ chặt chẽ với ASEAN, ưu tiên đẩy mạnh quan hệ kinh tế Liên tiếp nhiều năm qua, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN ASEAN tiếp tục trì đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc Năm 2017, kim ngạch thương mại Trung Quốc - ASEAN lần đầu vượt 500 tỷ USD, đạt mức 514,8 tỷ USD, kim ngạch đầu tư lũy kế vượt 200 tỷ USD Về giao lưu nhân dân, năm 2017 có 50 triệu lượt người qua lại, tuần có 3.800 chuyến bay hai bên, trao đổi học sinh, sinh viên 200 nghìn lượt người Năm 2019, ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc, kim ngạch thương mại song phương đạt 641,5 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ Trong nửa đầu năm 2020, ASEAN vượt EU, trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc Trong tháng 2020, ASEAN lần trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc, kim ngạch đạt 300 tỷ USD, phần kim ngạch Việt Nam đóng góp 20%, "cơn bão“ dịch COVID-19, ASEAN - Trung Quốc số cặp đối tác giới giữ mức tăng trưởng tích cực từ đầu năm 2020 đến Một kiện bật quan hệ Trung Quốc với nước ASEAN chuyến thăm thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đến 14 Campuchia năm 2016 Trong chuyến thăm này, hai bên ký kêt tổng cộng 31 thoả thuận Trung Quốc hỗ trợ Campuchia 178 triệu USD để hợp tác phát triển kinh tế, cấp khoảng vay 59 triệu USD, đồng thời hỗ trợ 15 triệu USD cho quốc phòng Campuchia Chuyến thăm nhằm củng cố quan hệ Trung Quốc phía Nam, mặt khác xác lập vai trò Trung Quốc liên kết hợp tác nước phát triển nước phát triển Tháng năm 2019, Hàng Châu (Trung Quốc) họp Tham vấn quan chức cấp cao ASEAN – Trung Quốc nhằm kiểm điểm tiến trình hợp tác ASEAN bàn biện pháp thúc đẩy quan hệ đôi tác tổ chức Các nước tham dự đánh giá cao tiến triển tỏng thực đạo Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc lần thứ 21 Singapore (2018) nội dung Tầm nhìn quan hệ đối tác ASEAN – Trung Quốc năm 2030, theo quan hệ đối tác chiến lược ASEAN – Trung Quốc triển khai mạnh mẽ CÁc nước trì hồn tất Kế hoạch hành động ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2016, 2020, tập trung hợpt ác lĩnh vực kinh tế số, thương mại điện tử, an ninh mạng, kết nối, xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, phát triển tiểu vùng, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, nông nghiệp, đổi – sáng tạo; sớm kết thúc đàm phán RCEP… Trung Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản Hàn Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai thứ ba Trung Quốc nhà đầu tư lớn thứ thứ hai Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc không ngừng vào chiều sâu, chuỗi công nghiệp mang tính liên kết cao, lợi ích tự hóa thuận lợi hóa thương mại đầu tư phát triển sâu rộng Khi Trung Quốc Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1972, kim ngạch thương mại song phương 1,1 tỷ USD Sau Trung Quốc thực cải cách mở cửa, kim ngạch thương mại song phương năm 1978 đạt 5,1 tỷ USD năm 1981 vượt 10 tỷ USD Sau 36 năm, đến năm 2017, số tăng lên 296,9 tỷ USD 15 Kể từ kim ngạch thương mại Trung - Nhật vượt qua kim ngạch thương mại Mỹ - Nhật vào năm 2008, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Nhật Bản 12 năm liên tiếp Từ năm 1978, đầu tư trực tiếp công ty Nhật Bản vào Trung Quốc xuất cao trào, trở thành nhà đầu tư nước ngồi Trung Quốc Sau năm 2013, đồng yen tăng giá mạnh trận động đất, sóng thần Nhật Bản, đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc bị thu hẹp, sau năm 2017, xu hướng đầu tư tăng dần trở lại Đặc biệt, đến năm 2018, kim ngạch thương mại Trung Quốc-Nhật Bản cán mốc 300 tỷ USD, năm 2020 đạt 317,5 tỷ USD, hợp tác kinh tế thương mại hai bên bước sang giai đoạn Trong hai năm qua, tác động chiến thương mại Mỹ phát động, Trung Quốc Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác phát triển sáng kiến “Vành đai Con đường” (BRI) thị trường nước thứ ba, đồng thời hợp tác sâu rộng lĩnh vực tài Hai nước thiết lập mối quan hệ từ “cạnh tranh sang phối hợp” Về phía quan hệ Trung - Hàn, sau Trung Quốc Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, hợp tác kinh tế thương mại hai bên liên tục phát triển Ngoại trừ năm 1997 2008 quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên suy giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, năm khác trì đà phát triển nhanh chóng Trong 10 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Trung - Hàn (1992-2002), kim ngạch thương mại song phương tăng từ 5,02 tỷ USD lên 44,1 tỷ USD, tăng gần lần Hai nước thiết lập quan hệ “Đối tác hợp tác” Trong vòng 10 năm từ 20032013, kim ngạch thương mại tăng gấp lần Mối quan hệ hai nước nâng cấp lên thành “Đối tác chiến lược” Hiệp định thương mại tự Trung Quốc Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng 12/2015 Dưới tác động đại dịch COVID-19, kim ngạch thương mại song phương năm 2020 đạt 285,26 tỷ USD, quan hệ kinh tế thương mại Trung-Hàn bước sang kỷ nguyên Như vậy, việc ký Hiệp định thương mại tự Trung - Nhật - Hàn không tăng cường hợp tác kinh tế ba nước, mở rộng quy mô thị trường, tăng suất 16 lao động, đạt hội nhập kinh tế thịnh vượng chung mà tăng cường tin cậy lẫn trị, giúp Trung Quốc gia tăng sức ảnh hưởng mặt trị lên khu vực Đơng Bắc Á nói chung Đối với quan hệ thương mại kinh tế Việt – Trung, Trung Quốc thị trường nhập mặt hàng nơng, thuỷ sản Việt Nam thị trường cung cấp nhiều mặt hàng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất xuất Việt Nam Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, xuất Việt Nam 41,414 tỷ USD nhập tới 75,452 tỷ USD Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2019 Đặc biệt, nhập từ Trung Quốc chiếm gần 30% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Về đầu tư, theo số liệu thống kê, đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trung Quốc vào Việt Nam tăng từ 570 triệu USD lên 2,1 tỷ USD vòng thập niên qua Các khoản đầu tư Trung Quốc tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, có nhiều dự án sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điện hố lĩnh vực xây dựng bất động sản Các khoản tín dụng ưu đãi dài hạn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Trung Quốc dành cho Việt Nam góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Việt Nam Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực an ninh, quốc phòng Trung Quốc có bước phát triển mạnh mẽ suốt thời gian qua, thách thức vị trí siêu cường số Mỹ, sử dụng “sức mạnh mềm”, lợi ích kinh tế, thương mại để tập hợp lực lượng, gia tăng ràng buộc trị, an ninh nước khu vực, thông qua nhiều chiến lược BRI, “Sáng kiến An ninh châu Á”, “Cộng đồng chung vận mệnh” làm thay đổi môi trường an ninh, thiết lập cấu trúc an ninh theo mơ hình “Đàn sếu bay”, bước đẩy Mỹ kiểm sốt tồn khu vực châu Á - Bình Dương Với quốc lực thay đổi so sánh tương quan với Mỹ thay đổi nhiều, Trung Quốc thiết lập tăng cường nhiều chế quốc tế lớn để đối trọng với chế, khuôn khổ mà Mỹ xây dựng Trong phạm vi 17 tranh chấp chiến lược hai nước toàn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trọng tâm tranh chấp hai châu Á, Đơng Nam Á trọng điểm Năm 2014, Trung Quốc đưa “Sáng kiến an ninh châu Á” nhằm tìm kiếm vai trị chủ đạo hệ thống an ninh khu vực Đây nội dung điều chỉnh tư an ninh chiến lược ban lãnh đạo Trung Quốc Quan điểm Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thức đưa lần Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư phối hợp hành động biện pháp xây dựng lòng tin châu Á (CICA) tổ chức vào tháng 5-2014 Thượng Hải, với nội hàm xây dựng an ninh cộng đồng, an ninh tổng hợp, an ninh hợp tác an ninh bền vững châu Á Theo đó, Trung Quốc chủ trương “công việc châu Á cần dựa vào nhân dân châu Á để giải quyết” Chủ trương khác với lần tuyên bố trước “Thái Bình Dương đủ rộng để dung nạp Trung Quốc Mỹ” Theo đó, ngày 26-5-2015, Trung Quốc thức cơng bố Sách trắng quốc phịng, thể rõ chiến lược quốc phòng quốc gia giai đoạn lịch sử mới, chuyển từ thời kỳ “giấu chờ thời” sang thực ”giấc mộng Trung Hoa”, trở thành cường quốc giới Tuy nhiên, sách Trung Quốc lĩnh vực an ninh, quốc phòng gây nhiều vấn đề nghiêm trọng tạo tranh chấp, xung đột chủ quyền Trong gần thập niên qua, tình hình eo biển Đài Loan, biển Hoa Đông, bán đảo Triều Tiên Biển Đơng diễn biến phức tạp, có thời điểm dễ bùng phát thành xung đột vũ trang Ở khu vực biển Đông, tuyên bố chủ quyền số quốc gia vùng lãnh thổ chồng lấn lên nhau, bao gồm tuyên bố chủ quyền Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei khiến cho tình hình phức tạp Hiện tại, khu vực Biển Đơng tồn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa (giữa Việt Nam Trung Quốc) quần đảo Trường Sa (giữa bên gồm Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Đài Loan) Kể từ năm 2009 trình lên Liên hợp quốc yêu sách phi lý “Đường lưỡi bò đoạn” bao gồm khu vực 18 chiếm 80% diện tích Biển Đông, Trung Quốc bước đơn phương thực nhiều hoạt động phi pháp hịng độc chiếm Biển Đơng Trong thời gian 2014 - 2016, Trung Quốc giành ưu lớn khu vực thiết lập diện quân mạnh Biển Đông thông qua việc xây dựng đảo nhân tạo quân hóa Biển Đơng Về vấn đề này, Hồn Cầu Thời Báo, tờ báo quan truyền thông nhà nước Trung Quốc, vào tháng 11 năm 2011 bình luận sau: “Nếu nước không muốn thay đổi cách hành xử họ với Trung Quốc, họ cần phải chuẩn bị sẵn sàng để nghe âm đại bác Đó cách để giải tranh chấp vùng biển này” Có thể nói rằng, An ninh ổn định Châu Á – Thái Bình Dương kỷ 21 bị đe dọa cách nghiêm trọng việc xây dựng lực lượng quân mức cần thiết Trung Quốc khơng có mối đe dọa rõ ràng an ninh quốc gia Khát vọng muốn cân chiến lược với Mỹ sân chơi quyền lực toàn cầu lẫn ưu chiến lược vượt trội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trở thành động lực cho Bắc Kinh Chính vậy, hậu tất yếu thấy tranh chấp Biển Đơng lại nóng lên với diễn biến leo thang sách "bên miệng hố chiến tranh" đầy khiêu khích Trung Quốc, việc sử dụng sức mạnh quân trị để cưỡng ép quốc gia Đông Nam Á nhỏ yếu mặt quân sự, nước bị Trung Quốc thách thức yêu sách chủ quyền Trung Quốc đưa đại chiến lược Biển Đơng xoay quanh ba trụ cột, là: (1) Đánh phủ đầu/chống lại/cản trở việc quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông giá; (2) Chia rẽ đồn kết ASEAN nhằm ngăn chặn khu vực hóa tranh chấp này; (3) Duy trì tranh chấp Biển Đông mức độ áp lực vừa phải để Mỹ trực tiếp can thiệp quân sự, đủ để gây sức ép chiến lược Tiềm ẩn sách “bên miệng hố chiến tranh” nguy tính tốn sai lầm q xa Trung Quốc động thái chiến lược Biển Đơng, châm ngịi xung đột vũ trang Những tranh chấp Biển 19 Đông ngày không vấn đề khu vực Đơng Á, Tây Thái Bình Dương châu Á – Thái Bình Dương Chuỗi diễn biến tranh chấp Biển Đông đưa vấn đề vượt phạm vi khu vực, thu hút quan tâm chủ thể quốc tế có liên quan đến tranh chấp Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực văn hố, du lịch, giáo dục – đào tạo Trong lĩnh vực văn hóa giao lưu nhân dân, sức mạnh mềm Trung Quốc khu vực yếu Nỗi lo ngại ngày tăng người dân nước Đông Nam Á tự tin thái người Trung Quốc đem đến thách thức hiểu lầm, song tạo hội thúc đẩy giao lưu văn hóa, xã hội hai bên Người dân nước Đông Nam Á ngày đến Trung Quốc làm ăn, tìm việc làm học tập nhiều hơn; người Trung Quốc coi Đông Nam Á khu vực đầu tư, kinh doanh du lịch Ở Đơng Nam Á hình thành nhiều khu dân cư người Hoa sinh sống, tạo tảng hữu hình quan trọng quan hệ Trung Quốc - ASEAN, nhiên, họ đem đến nhân tố tính khơng xác định khu vực Đông Nam Á Quan hệ hợp tác chặt chẽ nội cộng đồng người Hoa, hành vi văn hóa khác lượng lớn khách du lịch người Trung Quốc dẫn tới tranh chấp thường ngày người Trung Quốc người dân Đông Nam Á, làm suy yếu sức mạnh mềm Trung Quốc khu vực, điều không liên quan tới văn hóa đạo đức, mà cịn liên quan tới chế độ lịch sử Dù Trung Quốc nỗ lực thúc đẩy phổ biến Học viện Khổng Tử Lớp học Khổng Tử khu vực Đông Nam Á, chức cơng loại hình có hạn, mang sắc thái trị nhạy cảm, nên đến nay, chưa đạt hiệu xã hội tốt đẹp lâu dài Tháng năm 2019, họp Tham vấn quan chức cấp cao ASEAN – Trung Quốc diễn Hàng Châu (Trung Quốc), phía Trung Quốc đề xuất hợp tác với ASEAN phát triển thành phố thông minh, giao lưu truyền thơng… Tuy nhiên lĩnh vực cịn cần thêm thời gian dài để phát triển tới hợp tác Đối với Việt Nam, hai quốc gia trọng đẩy mạnh giao lưu văn hoá, gặp gỡ hữu nghị nhân dân hai nước, đoàn niên hai nước… Bên cạnh đó, Trung Quốc thúc đẩy thành lập trung tâm văn hoá Việt Nam vận hành Học viện 20

Ngày đăng: 04/11/2023, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w